Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC

hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC

Môn:
Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC

hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC

71 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|208990 13
1. hội thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC:
a. hội:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu tạo dưng một thị trường và
cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu
chuyển tự do của hàng a, dịch vụ, đầu từ và lao động có tay nghề trong
khối, trở thành một thị trường chung với khoảng 622 triệu dân với tổng GDP
gần 3.200 tỷ USD. Khi các mục tiêu của AEC được hoàn tất, AEC sẽ mang lại
những hội lớn cho nền kinh tếcác doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là:
AEC sẽ mra một khu vực thtrường chung rộng lớn: với gần 100% hàng
hóa được tự do lưu chuyển trong nội khối, AEC tạo ra một thị trường hàng
hóa chung giữa các nước ASEAN, mở ra hội làm ăn kinh doanh lớn cho
các doanh nghiệp trong khu vực. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng sẽ dễ dàng tiếp
cận thị trường các nước lân cận và các nước trong khuôn khổ ASEAN, qua đó
mở rộng thị trường, đa dạng mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập khẩu và hạ
giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cơ cấu kinh
tế. Cụ thể hơn nữa, vào năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam với kim ngạch đạt 96,29 tỷ USD, kế tiếp đó thị trường EU đạt 40,06
tỷ USD, chiếm vị trí thứ 3 là thị trường Trung Quốc (55,95 tỷ USD) và sau đó là
ASEAN đạt 28,77 tỷ. Tính chung kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam
với ASEAN đạt 69,90 tỷ USD, chiếm 10,46%.
AEC mở ra cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: i trường
kinh doanh được mở rộng theo hướng minh bạch và bình đẳng hơn sẽ là điều
kiện để thu hút đầu nước ngoài không những từ các nước ASEAN cả từ
các nước ngoại khối, đặc biệt là các nước đối tác FTA của ASEAN vào Việt
Nam để tham gia cào chuỗi giá trị khu vực. Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước
ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/08/2022, tổng vốn đăng ký mới,
điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài
đạt gần 16,8 tỷ USD
lOMoARcPSD|208990 13
Tính trong 8 tháng đầu năm 2022, đã có 94 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu
tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dn đầu với tổng vốn đầu trên 4,53 tỷ
USD chiếm 27% tổng vốn đầu vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với
trên gần 3,5 tỷ USD – chiếm gần 21% tổng vốn đầu tư. Với dự án Lego tổng
vốn đầu tư 1,3 tỷ USD, Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần
trên 1,49 tỷ USD chiếm 10,8% tổng vốn đầu tư
AEC còn tạo ra sức ép, nâng cao năng lực cạnh tranh ca các doanh nghiệp
Việt Nam: tham gia vào một sân chơi chung và chịu áp lực cạnh tranh từ các đối
tác khu vực cả về trình độ quản lý, công nghệ và nhân lực sẽ buộc các doanh
nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể
tồn tại và phát triển. Tham gia hợp tác kinh tế ASEAN chính là tạo cơ hội để Việt
Nam tiếp tục thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng gtrị gia tăng (từ xuất
khẩu nguyên vật liệu thô sang mặt hàng có chất lượng cao); nâng cao năng lực và
hiệu quả của nguồn nhân lực Việt Nam…
Và cuối cùng, với nhng tác động tích cực từ Cộng đồng Kinh tế ASEAN
(AEC) sẽ góp phần tạo chuyển biến trong việc xây dựng và hoàn thiện chính
sách, pháp luậtthủ tục trong nước, phù hợp hơn với yêu cầu hộ nhập quốc
tế.
b. Thách thức:
lOMoARcPSD|208990 13
Thách thức lớn nhất trong AEC đối với Việt Nam hiện tại là sức ép cạnh tranh
hàng hóa từ các nước ASEAN: với cơ cấu sản phẩm tương đối giống nhau ở cả
10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với
các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu ở
các ngành vốn được bảo hộ cao từ trước tới nay
Trong tương lai, khi các mục tiêu AEC đưc hoàn tất, những sức ép từ các khía
cạnh khác sẽ xuất hiện, thách thức vì vậy sẽ mở rộng ra các vấn đề khác. Một
trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào AEC sự chênh
lệch về trình độ phát triển so với 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN
(ASEAN 6). Cụ thể là:
Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu
kém. Điều này được thể hiện các mặt như: quy nhỏ về vốn liếng,
thiết bị đơn sơ lạc hu, công nghệ đi sau hàng chục năm so với các nước trong
khu vực; lao động chưa qua đào tạo chủ yếu, đặc biệt đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa; quản trị doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt là tư duy kinh doanh, tầm
nhìn ngắn, kinh doanh kiểu “chộp giật”. Tham gia AEC sẽ bắt buộc xóa bỏ hàng
rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên ASEAN, từ đó
tạo áp lực cạnh tranh rất lớn lên hàng hóa bởi sự thâm nhập và tràn ngập từ
9 nước ASEAN còn lại.
Thứ hai, năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp. Năng suất
lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á Thái Bình Dương (thấp hơn
Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần).
Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan. Bên cạnh
Nhập khẩu của ASEAN vào Việt Nam (giai đoạn 2005 - 2020)
35
31.88
32.26
30.47
30
28.36
25
23.79
24.09
20
16.41
15
10
5
0
2005
2010
2015
2016
2017
2018
2019
bộ 2020
Nhập khẩu
lOMoARcPSD|208990 13
đó, chất lượng cấu lao động vẫn còn nhiều bất cập so vi yêu cầu phát triển
và hội nhập. Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động có trình
độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điểm 10 thì chất lượng
nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia
xếp hạng của Ngân hàng Thế giới.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13
1. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập AEC: a. Cơ hội:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu tạo dưng một thị trường và
cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu
chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu từ và lao động có tay nghề trong
khối, trở thành một thị trường chung với khoảng 622 triệu dân với tổng GDP
gần 3.200 tỷ USD. Khi các mục tiêu của AEC được hoàn tất, AEC sẽ mang lại
những cơ hội lớn cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là:

AEC sẽ mở ra một khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng
hóa được tự do lưu chuyển trong nội khối, AEC tạo ra một thị trường hàng
hóa chung giữa các nước ASEAN, mở ra cơ hội làm ăn kinh doanh lớn cho
các doanh nghiệp trong khu vực. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng sẽ dễ dàng tiếp
cận thị trường các nước lân cận và các nước trong khuôn khổ ASEAN, qua đó
mở rộng thị trường
, đa dạng mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập khẩu và hạ
giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cơ cấu kinh
tế. Cụ thể hơn nữa, vào năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam với kim ngạch đạt 96,29 tỷ USD, kế tiếp đó là thị trường EU đạt 40,06
tỷ USD, chiếm vị trí thứ 3 là thị trường Trung Quốc (55,95 tỷ USD) và sau đó là
ASEAN đạt 28,77 tỷ. Tính chung kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam
với ASEAN đạt 69,90 tỷ USD, chiếm 10,46%.
AEC mở ra cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: môi trường
kinh doanh được mở rộng theo hướng minh bạch và bình đẳng hơn sẽ là điều
kiện để thu hút đầu tư nước ngoài không những từ các nước ASEAN mà cả từ
các nước ngoại khối, đặc biệt là các nước đối tác FTA của ASEAN vào Việt
Nam để tham gia cào chuỗi giá trị khu vực
. Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước
ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/08/2022, tổng vốn đăng ký mới,
điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 16,8 tỷ USD lOMoARcPSD|208 990 13
Tính trong 8 tháng đầu năm 2022, đã có 94 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu
tư tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 4,53 tỷ
USD – chiếm 27% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với
trên gần 3,5 tỷ USD – chiếm gần 21% tổng vốn đầu tư. Với dự án Lego tổng
vốn đầu tư 1,3 tỷ USD, Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần
trên 1,49 tỷ USD – chiếm 10,8% tổng vốn đầu tư

AEC còn tạo ra sức ép, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam: tham gia vào một sân chơi chung và chịu áp lực cạnh tranh từ các đối
tác khu vực cả về trình độ quản lý, công nghệ và nhân lực sẽ buộc các doanh
nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể
tồn tại và phát triển. Tham gia hợp tác kinh tế ASEAN chính là tạo cơ hội để Việt
Nam tiếp tục thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng giá trị gia tăng (từ xuất
khẩu nguyên vật liệu thô sang mặt hàng có chất lượng cao); nâng cao năng lực và
hiệu quả của nguồn nhân lực Việt Nam…
Và cuối cùng, với những tác động tích cực từ Cộng đồng Kinh tế ASEAN
(AEC) sẽ góp phần tạo chuyển biến trong việc xây dựng và hoàn thiện chính
sách, pháp luật và thủ tục trong nước, phù hợp hơn với yêu cầu hộ nhập quốc tế.
b. Thách thức: lOMoARcPSD|208 990 13
Thách thức lớn nhất trong AEC đối với Việt Nam hiện tại là sức ép cạnh tranh
hàng hóa từ các nước ASEAN
: với cơ cấu sản phẩm tương đối giống nhau ở cả
10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với
các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu ở
các ngành vốn được bảo hộ cao từ trước tới nay
Trong tương lai, khi các mục tiêu AEC được hoàn tất, những sức ép từ các khía
cạnh khác sẽ xuất hiện, thách thức vì vậy sẽ mở rộng ra các vấn đề khác. Một
trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào AEC là sự chênh
lệch về trình độ phát triển so với 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN
(ASEAN – 6). Cụ thể là:
Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu
kém. Điều này được thể hiện rõ ở các mặt như: quy mô nhỏ bé về vốn liếng,
thiết bị đơn sơ lạc hậu, công nghệ đi sau hàng chục năm so với các nước trong
khu vực; lao động chưa qua đào tạo là chủ yếu
, đặc biệt là đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa; quản trị doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt là tư duy kinh doanh, tầm
nhìn ngắn, kinh doanh kiểu “chộp giật”. Tham gia AEC sẽ bắt buộc xóa bỏ hàng
rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên ASEAN, từ đó
tạo áp lực cạnh tranh rất lớn lên hàng hóa bởi sự thâm nhập và tràn ngập từ
9 nước ASEAN còn lại.

Nhập khẩu của ASEAN vào Việt Nam (giai đoạn 2005 - 2020) 35 31.88 32.26 30.47 30 28.36 25 23.79 24.09 20 16.41 15 10 9.33 5 0 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Sơ bộ 2020 Nhập khẩu
Thứ hai, năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp. Năng suất
lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á – Thái Bình Dương (thấp hơn
Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần).
Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan. Bên cạnh lOMoARcPSD|208 990 13
đó, chất lượng và cơ cấu lao động vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển
và hội nhập. Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động có trình
độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điểm 10 thì chất lượng
nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia
xếp hạng của Ngân hàng Thế giới.
Document Outline

  • Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu tạo dưng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu từ và lao động có tay nghề trong khối, trở thành một thị trường chun...
  • Tính trong 8 tháng đầu năm 2022, đã có 94 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 4,53 tỷ USD – chiếm 27% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với trên gần 3,5 tỷ USD – chiế...
  • Và cuối cùng, với những tác động tích cực từ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ góp phần tạo chuyển biến trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật và thủ tục trong nước, phù hợp hơn với yêu cầu hộ nhập quốc tế.