Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải sách giáo khoa Công nghệ 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải sách giáo khoa Công nghệ 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

88 44 lượt tải Tải xuống
Mở đầu
Câu hỏi: Hình 2.1 thể hiện những công việc của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
Hãy mô tả và nêu ý nghĩa của công việc trong Hình 2.1a Hình 2.1b: trong hai công việc đó, em
phù hợp với ngành nghề nào hơn?
Bài làm
- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những
bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm
- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công
việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm
Khám phá
Câu hỏi:Em hãy quan sát Hình 2.2, nêu tên gọi và mô tả các công việc trong hình.
Bài làm
a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt
động tốt
b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm
c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm
Kết nối năng lực
Câu hỏi:Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản
thân với một trong những ngành nghề đó.
Bài làm
- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật
- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ
thuật, lắp ráp, tin học
Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức
Vận dụng
Câu hỏi:Tìm hiểu các trường đại học, các cơ sở đào tạo ở Việt Nam đào tạo các chuyên ngành
công nghệ chế tạo máy, gia công áp lực, kĩ thuật nhiệt, cơ điện tử, gia công cắt gọt, rèn dập, ...
Bài làm
- Đại học Bách khoa Hà Nội: trường có rất nhiều khoa như kĩ thuật điện, kĩ thuật điện tử - viễn
thông, kỹ thuật cơ khí, ...
- Đại học công nghệ Hà Nội: trường có các khoa như cơ kỹ thuật, công nghệ kĩ thuật xây dựng,
vật lý kĩ thuật, ...
-----------------------------
| 1/2

Preview text:

Mở đầu

Câu hỏi: Hình 2.1 thể hiện những công việc của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Hãy mô tả và nêu ý nghĩa của công việc trong Hình 2.1a Hình 2.1b: trong hai công việc đó, em phù hợp với ngành nghề nào hơn?

Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 2

Bài làm

- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm

- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm

Khám phá

Câu hỏi: Em hãy quan sát Hình 2.2, nêu tên gọi và mô tả các công việc trong hình.

Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 2:

Bài làm

a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt động tốt

b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm

c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm

Kết nối năng lực

Câu hỏi: Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó.

Bài làm

- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật

- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ thuật, lắp ráp, tin học

Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức

Vận dụng

Câu hỏi: Tìm hiểu các trường đại học, các cơ sở đào tạo ở Việt Nam đào tạo các chuyên ngành công nghệ chế tạo máy, gia công áp lực, kĩ thuật nhiệt, cơ điện tử, gia công cắt gọt, rèn dập, ...

Bài làm

- Đại học Bách khoa Hà Nội: trường có rất nhiều khoa như kĩ thuật điện, kĩ thuật điện tử - viễn thông, kỹ thuật cơ khí, ...

- Đại học công nghệ Hà Nội: trường có các khoa như cơ kỹ thuật, công nghệ kĩ thuật xây dựng, vật lý kĩ thuật, ...

-----------------------------