Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

1
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45PHÚT
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức
Mức độ nhận thức
Tng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dng
Vận dng cao
S CH
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
TN
TL
5
Giới
thiệu
chung về
5.1. Cấu to
vai trò ca hệ
thống khí
đng lực
2
2
cơ khí
động lực
5.2. Mt số máy
móc thuc
khí đng lực
2
2
5.3. Mt số
ngành nghề phổ
bin liên quan
đn khí đng
lực.
2
2
6
Động cơ
đt
trong
6.1. Khái niệm
phân loi
đng đốt
trong
2
2
6.2. Cấu to ca
đng đốt
3
1
1
3
2
2
trong
6.3. Nguyên
làm việc ca
đng đốt
trong
4
9
13
6.4. Mt số
thông số
thut bản
ca đng đốt
trong
1
3
4
Tng
16
0
12
0
0
1
0
1
28
2
T lệ (%)
40
30
20
10
T lệ chung
%)
70
30
Ghi chú:
- Các câu hi cấp đ nhn bit và thông hiểu các câu hi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa
chọn đúng. - Các câu hi cấp đ vn dụng và vn dụng cao là các câu hi tự lun.
Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm 0,25 điểm/câu; số điểm ca câu tự lun đưc quy đnh trong hưng dẫn chấm nhưng phải tương ng
vi t lệ điểm đưc quy đnh trong ma trn.
3
ĐỀ BÀI
I. TRC NGHIM: Chọn đáp án đúng nhất ( mi câu tr lời đúng được 0. 25đ).
Câu 1: Sơ đồ h thống cơ khí đng lc là
A. Nguồn đng lực → Máy công tác → H thng truyền đng
B. Nguồn đng lực → Hệ thng truyền đng → Máy công tác
C. H thng truyền đng → Nguồn đng lc → Máy công tác
D. Máy công tác → H thng truyền đng → Nguồn đng lc
Câu 2: Vai trò ca h thống cơ khí đng lc trong sn xut và đi sống là?
A. Giúp các hot đng sn xuất và đời sng đt năng sut, cht lưng, hiu qu hơn
B. Tăng giá tr sn phm công nghip
C. Gia tăng tiềm lc an ninh quốc phòng
D. C 3 đáp án trên
Câu 3: Loi máy cơ khí đng lực trong đó máy công tác là cánh qut hoc cánh bng kt hp vi cánh qut đ hot đng trên không là?
A. Ô tô
B. Xe chuyên dụng
C. Tàu thy
D. Máy bay
Câu 4: Loi máy cơ khí đng lực trong đó máy công tác là các bánh xe đàn hồi để hot đng trên đường b là?
A. Ô tô
B. Xe chuyên dụng
C. Tàu thy
D. Máy bay
4
Câu 5: Đâu là ngành nghề liên quan đn cơ khí đng lc?
A. Nghiên cu thit k, phát triển sn phm cơ khí đng lc
B. Sn xut, lắp ráp sản phẩm cơ khí đng lc
C. Bảo dưỡng, sa cha máy cơ khí đng lc
D. Tt c các đáp án trên
Câu 6: Đâu không phải ngành nghề liên quan đn cơ khí đng lc?
A. Thit k kĩ thut cơ khí đng lc
B. Sn xuất máy thit b cơ khí đng lc
C. Lắp ráp máy, thit b cơ khí đng lc
D. Bảo dưỡng, sa cha máy, thit b điện
Câu 7: Đng cơ đốt trong là gì?
A. Là đng cơ nhiệt
B. Quá trình cháy không nhìn thấy
C. Đng cơ bin đổi nhit thành cơ năng
D. Tt c các đáp án trên
Câu 8: Các cách phân loi đng cơ đốt trong là:
A. Phân loi theo nhiên liệu
B. Phân loi theo hành trình pít tông
C. Phân loi theo cách b trí xi lanh
D. Tt c các đáp án trên.
Câu 9: Cơ cấu ca đng cơ đốt trong gm:
A. Cơ cấu trc khuu thanh truyn
B. Cơ cấu phối khí
5
C. Cơ cấu bôi trơn
D. Ch có A và B là đúng.
Câu 10: H thống nào sau đây không thuc h thống chính ca đng cơ Diesel:
A. H thống đánh lửa
B. H thống bôi trơn
C. H thống làm mát
D. H thng khi đng.
Câu 11: H thống chính ca đng cơ đốt trong gm:
A. H thống bôi trơn
B. H thng cung cấp nhiên liệu và không khí
C. H thng x lí khí thải
D. Tt c các đáp án trên
Câu 12: Chu trình công tác ca đng cơ gồm các quá trình
A. Np, nén, cháy, thi.
B. Np, nén, dãn n, thi.
C. Np, nén, thải.
D. Np, nén, cháy-dãn n, thi.
Câu 13: Cuối kì nén,  đng cơ Điezen 4 k diễn ra quá trình:
A. Bt tia lửa điện.
B. Phun nhiên liu.
C. Đóng cửa quét.
D. Đóng ca thi.
Câu 14: kì np đng cơ Điezen 4 kì np gì?
6
A. Không khí
B. Hòa khí
C. Dầu điêzen
D. Xăng
Câu 15: đng cơ xăng 4 kì, hòa khí hình thành  đâu
A. Bên ngoài xylanh
B. Bên trong xylanh
C. Các te
D. Không hình thành
Câu 16: Trong đng cơ xăng 2 kì , quá trình cháy giãn n kt thúc khi:
A. Pit tông m ca thi
B. Pit tông m cửa quét
C. Pit tông đóng ca np
D. Pit tông đóng ca thi
Câu 17: k 2 ca đng cơ điezen 2 kỳ, giai đon “lọt khí” đưc din ra
A. T khi pít tông m ca thi cho thi khi pít tông bắt đầu m ca quét
B. T khi pít tông đóng cửa quét cho ti khi pít tông đóng ca thi
C. T khi pít tông m ca quét cho đn khi pit tông xuống ti ĐCD
D. T khi pít tông  ĐCT cho đn khi pit tông bắt đu m ca thi
Câu 18: Pit-tông không đưc trc khuu dn đng kì nào?
A. Kì np.
B. Kì nén.
C. Kì cháy-dãn n.
D. Kì thi.
7
Câu 19: Đối vi nguyên lí làm việc ca đng cơ 4 kì, kì nào đưc gi là kì sinh công?
A. Kì np.
B. Kì nén.
C. Kì cháy-dãn n.
D. Kì thi.
Câu 20: kì np, đng cơ xăng 4 kì np gì?
A. Không khí.
B. Hòa khí.
C. Điezen.
D. Xăng.
Câu 21: đng cơ xăng 2 kì, hòa khí qua ca np vào đâu?
A. Vào xilanh.
B. Vào các te.
C. Vào xilanh hoặc các te.
D. Không xác đnh.
Câu 22: Cuối kì nén,  đng cơ xăng 4 k diễn ra quá trình:
A. Bt tia lửa điện.
B. Phun nhiên liu.
C. Đóng cửa quét.
D. Đóng ca thi.
Câu 23: đng cơ 2 kì việc đóng m cửa khí đúng lúc là nhim v ca:
A. Pit-tông.
B. Xéc măng khí.
8
C. Cơ cấu phân phối khí.
D. Các xupap.
Câu 24: Nhiên liệu Điezel đưc đưa vào buồng cháy ca đng cơ Điezel 4 kì  kì nào
A. Kì np.
B. Kì nén.
C. Kì cháy-dãn n.
D. Kì thi.
Câu 25: Tc đ quay đnh mc ca đng cơ là tốc đ mà ti đó đng cơ phát ra công suất:
A. ln nht
B. nh nht
C. trung bình
D. danh nghĩa
Câu 26: Xe ôtô Toyota Camry có các thông s ghi như sau: Đng cơ I4 2. 5L, 178 HP ti 6000 vòng/phút và 231 Nm ti 4100 vòng/phút,
Khi đó giá tr 178 HP biu th cho :
A. công sut thc t đng cơ
B. Tc đ vòng quay tối đa đng cơ
C. Công sut đnh mc đng cơ
D. Công suất có ích ca đng cơ
Câu 27: Mt xe oto đưc trang b đng cơ có ghi : 1. 4L, 4 xi lanh, 98 HP, và Me= 128 Nm, giá tr ca Me = 128 Nm là :
A. Công sut đng cơ
B. Momen xoắn đng cơ
C. Dung tích xylanh
D. Momen xon cc đi đng cơ
9
Câu 28 : Mt xe oto đưc trang b đng cơ có ghi : 1. 6L, 4 xi lanh, 108 HP, Me= 128 Nm, 10L/100km , giá tr 10L/100 km là :
A. Dung tích xylanh đng cơ
B. Momen xoắn đng cơ
C. Mc tiêu th nhiên liệu đng cơ
D. Tc đ vòng quay đng cơ
II. T LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1 ( 2 đim): Mô t cu to đng cơ đt trong kiểu pít tông mt xi lanh?
Câu 2 (1 đim):
Hãy quan sát trong gia đình hoặc xung quanh em và kể tên máy đng lc s dụng đng cơ đốt trong. Đng cơ đốt trong đó sử dụng nhiên
liệu gì? Điểm khác nhau cơ bản trong cu to chung ca các loi đông cơ đó
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Công nghệ 11
I. TRC NGHIM (Mi câu tr lời đúng đưc 0,25 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
D
D
A
D
D
D
D
D
A
D
D
B
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
A
B
C
C
B
B
A
A
B
A
C
D
C
II. T LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (2 đim): Cu to đng cơ đốt trong kiểu pít tông mt xi lanh:
Xi lanh đưc ghép vi thân máy, nắp máy cùng vi pít tông to thành các không gian làm vic ca đng cơ. Trên nắp máy có lắp bu gi đối
vi đng cơ xăng hoặc vòi phun nhiên liệu đối vi đng cơ Diesel, xu páp np để đóng m ca np và xu páp thải đ đóng m ca thải . Pít
10
tông chuyển đng tnh tin trong lòng xi lanh cùng vi nắp máy to thành các thể tích công tác , trong các te có cha dầu bôi trơn dung đ
bôi trơn các chi tit ma sát ca đng cơ.
Câu 2 (1 đim):
Đng cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng: Xe máy, máy cắt c, máy cấy. ( 0,25 điểm)
Đng cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu dầu: Máy cày, máy gặt. ( 0,25 điểm).
Điểm khác nhau cơ bản trong cấu to chung ca hai loi đông cơ này
Đng cơ đốt trong s dụng nhiên liệu xăng có hệ thống đánh lửa còn đng cơ đt trong s dụng nhiên liệu dầu không có hệ thống đánh lửa
( 0,5 đim)
| 1/10

Preview text:

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH
TT kiến thức thức Tự Tự Tự Tự Trắc luận Trắc luận Trắc luận Trắc luận nghiệm TN TL nghiệm nghiệm nghiệm 5 Giới 5.1. Cấu tạo và 2 2 5 thiệu vai trò của hệ
chung về thống cơ khí động lực cơ khí 5.2. Một số máy 2 2 5
động lực móc thuộc cơ khí động lực 5.3. Một số 2 2 5 ngành nghề phổ biến liên quan đến cơ khí động lực.
6 Động cơ 6.1. Khái niệm 2 2 5 đốt và phân loại trong động cơ đốt trong 6.2. Cấu tạo của 3 1 1 3 2 37,5 động cơ đốt 1 trong 6.3. Nguyên lí 4 9 13 32,5 làm việc của động cơ đốt trong 6.4. Một số 1 3 4 10 thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt trong Tổng 16 0 12 0 0 1 0 1 28 2 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 %) Ghi chú: -
Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa
chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. 2 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi câu trả lời đúng được 0. 25đ).
Câu 1: Sơ đồ hệ thống cơ khí động lực là
A. Nguồn động lực → Máy công tác → Hệ thống truyền động
B. Nguồn động lực → Hệ thống truyền động → Máy công tác
C. Hệ thống truyền động → Nguồn động lực → Máy công tác
D. Máy công tác → Hệ thống truyền động → Nguồn động lực
Câu 2: Vai trò của hệ thống cơ khí động lực trong sản xuất và đời sống là?
A. Giúp các hoạt động sản xuất và đời sống đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả hơn
B. Tăng giá trị sản phẩm công nghiệp
C. Gia tăng tiềm lực an ninh quốc phòng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Loại máy cơ khí động lực trong đó máy công tác là cánh quạt hoặc cánh bằng kết hợp với cánh quạt để hoạt động trên không là? A. Ô tô B. Xe chuyên dụng C. Tàu thủy D. Máy bay
Câu 4: Loại máy cơ khí động lực trong đó máy công tác là các bánh xe đàn hồi để hoạt động trên đường bộ là? A. Ô tô B. Xe chuyên dụng C. Tàu thủy D. Máy bay 3
Câu 5: Đâu là ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực?
A. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
B. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
C. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Đâu không phải ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực?
A. Thiết kế kĩ thuật cơ khí động lực
B. Sản xuất máy thiết bị cơ khí động lực
C. Lắp ráp máy, thiết bị cơ khí động lực
D. Bảo dưỡng, sửa chữa máy, thiết bị điện
Câu 7: Động cơ đốt trong là gì? A. Là động cơ nhiệt
B. Quá trình cháy không nhìn thấy
C. Động cơ biến đổi nhiệt thành cơ năng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Các cách phân loại động cơ đốt trong là:
A. Phân loại theo nhiên liệu
B. Phân loại theo hành trình pít tông
C. Phân loại theo cách bố trí xi lanh
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Cơ cấu của động cơ đốt trong gồm:
A. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền B. Cơ cấu phối khí 4 C. Cơ cấu bôi trơn
D. Chỉ có A và B là đúng.
Câu 10: Hệ thống nào sau đây không thuộc hệ thống chính của động cơ Diesel: A. Hệ thống đánh lửa B. Hệ thống bôi trơn C. Hệ thống làm mát
D. Hệ thống khởi động.
Câu 11: Hệ thống chính của động cơ đốt trong gồm: A. Hệ thống bôi trơn
B. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí
C. Hệ thống xử lí khí thải
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Chu trình công tác của động cơ gồm các quá trình
A. Nạp, nén, cháy, thải.
B. Nạp, nén, dãn nở, thải. C. Nạp, nén, thải.
D. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
Câu 13: Cuối kì nén, ở động cơ Điezen 4 kỳ diễn ra quá trình: A. Bật tia lửa điện. B. Phun nhiên liệu. C. Đóng cửa quét. D. Đóng cửa thải.
Câu 14: Ở kì nạp động cơ Điezen 4 kì nạp gì? 5 A. Không khí B. Hòa khí C. Dầu điêzen D. Xăng
Câu 15: Ở động cơ xăng 4 kì, hòa khí hình thành ở đâu A. Bên ngoài xylanh B. Bên trong xylanh C. Các te D. Không hình thành
Câu 16: Trong động cơ xăng 2 kì , quá trình cháy giãn nở kết thúc khi:
A. Pit tông mở cửa thải
B. Pit tông mở cửa quét
C. Pit tông đóng cửa nạp
D. Pit tông đóng cửa thải
Câu 17: Ở kỳ 2 của động cơ điezen 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra
A. Từ khi pít tông mở cửa thải cho thới khi pít tông bắt đầu mở cửa quét
B. Từ khi pít tông đóng cửa quét cho tới khi pít tông đóng cửa thải
C. Từ khi pít tông mở cửa quét cho đến khi pit tông xuống tới ĐCD
D. Từ khi pít tông ở ĐCT cho đến khi pit tông bắt đầu mở cửa thải
Câu 18: Pit-tông không được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? A. Kì nạp. B. Kì nén. C. Kì cháy-dãn nở. D. Kì thải. 6
Câu 19: Đối với nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, kì nào được gọi là kì sinh công? A. Kì nạp. B. Kì nén. C. Kì cháy-dãn nở. D. Kì thải.
Câu 20: Ở kì nạp, động cơ xăng 4 kì nạp gì? A. Không khí. B. Hòa khí. C. Điezen. D. Xăng.
Câu 21: Ở động cơ xăng 2 kì, hòa khí qua cửa nạp vào đâu? A. Vào xilanh. B. Vào các te.
C. Vào xilanh hoặc các te. D. Không xác định.
Câu 22: Cuối kì nén, ở động cơ xăng 4 kỳ diễn ra quá trình: A. Bật tia lửa điện. B. Phun nhiên liệu. C. Đóng cửa quét. D. Đóng cửa thải.
Câu 23: Ở động cơ 2 kì việc đóng mở cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của: A. Pit-tông. B. Xéc măng khí. 7
C. Cơ cấu phân phối khí. D. Các xupap.
Câu 24: Nhiên liệu Điezel được đưa vào buồng cháy của động cơ Điezel 4 kì ở kì nào A. Kì nạp. B. Kì nén. C. Kì cháy-dãn nở. D. Kì thải.
Câu 25: Tốc độ quay định mức của động cơ là tốc độ mà tại đó động cơ phát ra công suất: A. lớn nhất B. nhỏ nhất C. trung bình D. danh nghĩa
Câu 26: Xe ôtô Toyota Camry có các thông số ghi như sau: Động cơ I4 2. 5L, 178 HP tại 6000 vòng/phút và 231 Nm tại 4100 vòng/phút,
Khi đó giá trị 178 HP biểu thị cho :
A. công suất thực tế động cơ
B. Tốc độ vòng quay tối đa động cơ
C. Công suất định mức động cơ
D. Công suất có ích của động cơ
Câu 27: Một xe oto được trang bị động cơ có ghi : 1. 4L, 4 xi lanh, 98 HP, và Me= 128 Nm, giá trị của Me = 128 Nm là : A. Công suất động cơ B. Momen xoắn động cơ C. Dung tích xylanh
D. Momen xoắn cực đại động cơ 8
Câu 28 : Một xe oto được trang bị động cơ có ghi : 1. 6L, 4 xi lanh, 108 HP, Me= 128 Nm, 10L/100km , giá trị 10L/100 km là :
A. Dung tích xylanh động cơ B. Momen xoắn động cơ
C. Mức tiêu thụ nhiên liệu động cơ
D. Tốc độ vòng quay động cơ
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm): Mô tả cấu tạo động cơ đốt trong kiểu pít tông một xi lanh? Câu 2 (1 điểm):
Hãy quan sát trong gia đình hoặc xung quanh em và kể tên máy động lực sử dụng động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong đó sử dụng nhiên
liệu gì? Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo chung của các loại đông cơ đó
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Công nghệ 11
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D D A D D D D D A D D B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A A B C C B B A A B A C D C
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Cấu tạo động cơ đốt trong kiểu pít tông một xi lanh:
Xi lanh được ghép với thân máy, nắp máy cùng với pít tông tạo thành các không gian làm việc của động cơ. Trên nắp máy có lắp bu gi đối
với động cơ xăng hoặc vòi phun nhiên liệu đối với động cơ Diesel, xu páp nạp để đóng mở cửa nạp và xu páp thải để đóng mở cửa thải . Pít 9
tông chuyển động tịnh tiến trong lòng xi lanh cùng với nắp máy tạo thành các thể tích công tác , trong các te có chứa dầu bôi trơn dung để
bôi trơn các chi tiết ma sát của động cơ. Câu 2 (1 điểm):
• Động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng: Xe máy, máy cắt cỏ, máy cấy. ( 0,25 điểm)
• Động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu dầu: Máy cày, máy gặt. ( 0,25 điểm).
• Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo chung của hai loại đông cơ này
Động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng có hệ thống đánh lửa còn động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu dầu không có hệ thống đánh lửa ( 0,5 điểm) 10