Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam - Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (SSH1141) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Cương lĩnh là do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị hợp nhất của 3 tổ chức cộng sản

lOMoARcPSD| 40551442
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SAN VIỆT NAM 1. HOÀN
CẢNH RA ĐỜI
+ Cương lĩnh là do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị hợp nhất
của 3 tổ chức cộng sản.
+ Tại hội nghị hợp nhất, Đảng ta đã nhận định rằng: một Đảng thống nhất cần phải có cương lĩnh
thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân, trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân
tộc và giai cấp. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930 (Hương Cảng, TQ) đã thông qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện
đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta - Cương lĩnh Hồ Chí Minh.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổ
chức Cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam. Hội nghị do đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu
tập và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng
sản Đảng (06/1929); 02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10/1929) và một số
đồng chí Việt Nam hoạt động ngoài nước.
+ Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long, từ ngày
06/06 – 07/02/1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
nhất trí thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong đó có 04 văn bản.
Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên
đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, đường
lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của
những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương.
Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị được sắp
xếp theo một logic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng
2. NỘI DUNG CƠ BẢN
+ Cương lĩnh đã nêu “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”. Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam.
+ Mục tiêu trước mắt về xã hội làm cho nhân dân được tự do hội họp, nam nữ quyền, phổ thông
giáo dục cho dân chúng; về chính trị đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ quân đội của nhân dân (công – nông – binh); về
kinh tế là xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế
quốc giao chính phủ nhân dân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công
chia cho dân cày nghèo, phát triển công, nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ. Những mục
tiêu đó phù hợp với lợi ích cơ bản của dân tộc, nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta.
lOMoARcPSD| 40551442
+ Sách lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, thu phục giai cấp,
lãnh đạo dân chúng nông dân; liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông; tranh thủ, phân hóa
trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới
để hình thành mặt trận thống nhất đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn địa chủ và phong kiến, thực
hiện khẩu hiệu nước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng.
+ Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc dân chủ Việt
Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự
nghiệp đó là của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Mác – Lênin.
+ Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu chính xác tên Đảng, tôn chỉ
của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng từ chi bộ, huyện bộ hay khu bộ; tỉnh bộ, thành bộ hay đặc
biệt bộ và Trung ương.
=> GỒM 6 NỘI DUNG LỚN:
- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là "làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" TSDQCM (Tư sản dân quyền cách
mạng) là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo với mục tiêu giành
độc lập, giải phóng nhân dân lao động. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ cộng
sản là cuộc cách mạng không ngừng gắn bó chặt chẽ.
- Xác định những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được
hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ công
nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thônggiáo dục
theo hướng công nông hoá. Những nhiệm vụ trên bao gồm nội dung dân tộc, dân chủ và cnxh,
nhưng nổi bật lên nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc
- Xác định lực lượng cách mạng, công-nông là gốc của cách mạng, trí thức học trò là bầu bạn
của cách mạng. Đối với các tầng lớp chưa rõ mặt phản cm như trung-tiểu địa chủ, tư sản dân
tộc...thì phải hết sức thu phục, hoặc trung lập họ. đối với bộ phận đã rõ mặt phản cm như tổ
chức Đại Việt..., thì kiên quyết đánh đổ. Như vậy, đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng nổi bật trong
việc xác định lực lượng cách mạng của Lãnh tụ, của Đảng.
- Phương pháp cách mạng: Cm giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
giành chính quyền, không thỏa hiệp
- Lãnh đạo cách mạng: Cách mạng giải phóng dân tộc phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đảng
phải vững mạnh về tổ chức, phải có đường lối khoa học, phải liên hệ mật thiết với nhân dân,
được nhân dân ủng hộ.
lOMoARcPSD| 40551442
- Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải "liên kết
với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chúng vô sản
Pháp".
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SAN VIỆT NAM 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI
+ Cương lĩnh là do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị hợp nhất
của 3 tổ chức cộng sản.
+ Tại hội nghị hợp nhất, Đảng ta đã nhận định rằng: một Đảng thống nhất cần phải có cương lĩnh
thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân, trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân
tộc và giai cấp. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930 (Hương Cảng, TQ) đã thông qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện
đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta - Cương lĩnh Hồ Chí Minh.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổ
chức Cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam. Hội nghị do đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu
tập và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng
sản Đảng (06/1929); 02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10/1929) và một số
đồng chí Việt Nam hoạt động ngoài nước.
+ Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long, từ ngày
06/06 – 07/02/1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
nhất trí thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong đó có 04 văn bản.
Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên
đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, đường
lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của
những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương.
Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị được sắp
xếp theo một logic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng
2. NỘI DUNG CƠ BẢN
+ Cương lĩnh đã nêu “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”. Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam.
+ Mục tiêu trước mắt về xã hội làm cho nhân dân được tự do hội họp, nam nữ quyền, phổ thông
giáo dục cho dân chúng; về chính trị đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ quân đội của nhân dân (công – nông – binh); về
kinh tế là xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế
quốc giao chính phủ nhân dân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công
chia cho dân cày nghèo, phát triển công, nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ. Những mục
tiêu đó phù hợp với lợi ích cơ bản của dân tộc, nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta. lOMoAR cPSD| 40551442
+ Sách lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, thu phục giai cấp,
lãnh đạo dân chúng nông dân; liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông; tranh thủ, phân hóa
trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới
để hình thành mặt trận thống nhất đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn địa chủ và phong kiến, thực
hiện khẩu hiệu nước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng.
+ Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc dân chủ Việt
Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự
nghiệp đó là của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Mác – Lênin.
+ Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu chính xác tên Đảng, tôn chỉ
của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng từ chi bộ, huyện bộ hay khu bộ; tỉnh bộ, thành bộ hay đặc biệt bộ và Trung ương.
=> GỒM 6 NỘI DUNG LỚN:
- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là "làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" TSDQCM (Tư sản dân quyền cách
mạng) là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo với mục tiêu giành
độc lập, giải phóng nhân dân lao động. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ cộng
sản là cuộc cách mạng không ngừng gắn bó chặt chẽ.
- Xác định những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được
hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ công
nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thônggiáo dục
theo hướng công nông hoá. Những nhiệm vụ trên bao gồm nội dung dân tộc, dân chủ và cnxh,
nhưng nổi bật lên nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc
- Xác định lực lượng cách mạng, công-nông là gốc của cách mạng, trí thức học trò là bầu bạn
của cách mạng. Đối với các tầng lớp chưa rõ mặt phản cm như trung-tiểu địa chủ, tư sản dân
tộc...thì phải hết sức thu phục, hoặc trung lập họ. đối với bộ phận đã rõ mặt phản cm như tổ
chức Đại Việt..., thì kiên quyết đánh đổ. Như vậy, đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng nổi bật trong
việc xác định lực lượng cách mạng của Lãnh tụ, của Đảng.
- Phương pháp cách mạng: Cm giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
giành chính quyền, không thỏa hiệp
- Lãnh đạo cách mạng: Cách mạng giải phóng dân tộc phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đảng
phải vững mạnh về tổ chức, phải có đường lối khoa học, phải liên hệ mật thiết với nhân dân,
được nhân dân ủng hộ. lOMoAR cPSD| 40551442
- Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải "liên kết
với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chúng vô sản Pháp".