Cương lĩnh chính trị - Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (SSH1141) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Tại hội nghị hợp nhất (3/2/1930), Đảng ta đã nhận định rằng: một Đảng thống nhất cần có cương lĩnh thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc và giai cấp, đưa cách mạng đến thắng lợi.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 39651089
I. Hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh :
− Cương lĩnh do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị hợp nhất các
tổ chức c/s được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
− Tại hội nghị hợp nhất (3/2/1930), Đảng ta đã nhận định rằng: một Đảng thống
nhất cần có cương lĩnh thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân, trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc và giai cấp, đưa cách mạng đến thắng lợi. Vì
vậy hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn
tắt, điều lệ vắn tắt được soạn thảo bởi Nguyễn Ái Quốc. Đây chính là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng III.Ý nghĩa Cương lĩnh
− Lần đầu tiên CMVN có một cương lĩnh chính trị, tuy rất ngắn gọn nhưng tương
đối hoàn chỉnh, phản ánh được quy luật khách quan của XH VN, đáp ứng nhu cầu
cơ bản, cấp bách của nhân dân ta, đồng thời nó còn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
− Đây là ngọn cờ tập hợp toàn dân và là cơ sở cho sự đoàn kết nhất trí trong nội bộ Đảng.
− Đây là vũ khí sắc bén của Đảng và nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh CM chống
lại kẻ thù của dân tộc và của giai cấp. Đồng thời đó cũng là cơ sở của Đảng vận dụng và phát
triển đường lối sau này.
Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ cũng như phương
pháp hoạt động của tổ chức Đảng.
Lênin thì Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà
Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.
Chính trị là từ ghép gồm từ chính và từ trị. Chính là chính đáng; trị là cai trị. Chính trị - cai trị một cách chính đáng.
Ở Việt Nam, Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu,
đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh chính trị được coi là
văn bản có giá trị cao nhất trong hệ thống các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam (trên cả Điều lệ Đảng).
Chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Hoàn cảnh ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng – Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổ chức Cộng sản trong lOMoAR cPSD| 39651089
nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị do
đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập và chủ trì, cùng với
sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (06/1929);
02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10/1929) và một số đồng chí Việt Nam
hoạt động ngoài nước.
– Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long, từ
ngày 06/06 – 07/02/1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam và nhất trí thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong đó có 04 văn bản:
+ Chính cương vắn tắt của Đảng. + Sách
lược vắn tắt của Đảng.
+ Chương trình tóm tắt của Đảng
+ Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn kiện
nói trên đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa
Mác-Lênin, đường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các
Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách
mạng thế giới và Đông Dương.
– Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị
được sắp xếp theo một logic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng
4. So sánh Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị
4.1. Điểm giống nhau
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định được
tínhchất của cách mạng Việt Nạm là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách
mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
- Về nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độclập dân tộc. lOMoAR cPSD| 39651089 STT
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
LUẬN CƯƠNG CHÍNH TR
Luận cương chính trị xây dựng đư
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách Phạm vi
cách mạng cho Việt Nam nói riêng mạng Việt Nam
nước Đông Dương nói chung.
Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến,
bao gồm hai mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bản Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thu
Tính chất xã nhất, gay gắt nhất).
tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn gia hội
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu là nông cơ bản nhất.
dân) với địa chủ phong kiến. lOMoAR cPSD| 39651089 Tính chất
Cách mạng Đông Dương lúc đầu l
Cách mạng trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản cách mạng
mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng
dân quyền và Cách mạng thổ
lên XHCN không qua giai đoạn ph
- Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng nòng cốtvà
cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
- Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cảvề
chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc
và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách mạng thếgiới
đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2. Điểm khác nhau: Ị lOMoAR cPSD| 39651089
địa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản. TBCN.
Xác định kẻ Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của thù và
cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó mới đánh đổ nhiệm vụ,
Luận cương chính trị xác định kẻ Đế quốc
phong kiến và tay sai phản cách mạng. mục tiêu và phong kiến. cách mạng
Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam hoàn
toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình Luận cương chính trị xác định phải tra
đẳng, tích thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian để đánh đổ các di tích phong kiến, đ các
Nhiệm vụ chia cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ cách bóc lột theo lối tiền tư bản thực
cách mạng công nông binh và tổ chức cho quân đội công hành thổ địa cách mạng cho t đánh đổ
nông, thì hành chính sách tự do dân chủ bình đế quốc chủ nghĩa Pháp, l Đông Dương
đẳng phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoàn toàn độc lập. hoá.
Vai trò lãnh Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Giai cấp vô sản với đội tiên phong đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam Cộng sản Đông Dương
Luận cương chính trị xác định giai cấp
Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách và nông dân là hai động lực chính củ
mạng là giai cấp công nhân và nông dân nhưng mạng tư sản dân quyền, trong đó giai
Lực lượng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu sản là động lực chính và mạnh, là g
cách mạng tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung lãnh đạo cách mạng, nông dân có số nông, tiểu địa chủ.
đông đảo nhất, là một động lực mạ cách mạng. l