Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|40439748
Nội dung ôn tập môn TLGD cho khoa cơ bản
tâm lí học giáo dục (Đại học Sư phạm Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoARcPSD|40439748
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ CHÍNH QUY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Hình thức thi: Tiểu luận
Tên học phần: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Dành cho sinh viên khóa 71)
Chủ đề 1: Vận dụng luận điểm về bản chất hiện tượng tâm lý người vào
dạy học và giáo dục học sinh.
Chủ đề 2: Vận dụng lý luận về cơ chế và quy luật phát triển tâm lý cá
nhân vào dạy học và giáo dục học sinh phổ thông.
Chủ đề 3: Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học đề xuất các biện
pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học.
Chủ đề 4: Vận dụng lý luận về đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên vào
dạy học và giáo dục học sinh trung học cơ sở.
Chủ đề 5: Vận dụng lý luận về phát triển trí tuệ của học sinh trong học tập
giải thích luận điểm: “Dạy học đi trước và kéo theo sự phát triển”, từ đó đề xuất
các phương hướng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh phổ thông hiện nay.
Chủ đề 6: Vận dụng lý luận về trí nhớ trong tâm lý học vào hoạt động
dạy học học sinh trung học phổ thông.
Chủ đề 7: Vận dụng lý luận về động cơ trong học tập vào hình thành và
phát triển động cơ học tập cho học sinh trung học phổ thông.
Chủ đề 8: Vận dụng lý luận về hứng thú học tập vào hình thành, duy trì
và phát triển hứng thú của học sinh trung học phổ thông trong học tập.
Chủ đề 9: Vận dụng lý luận về sự hình thành khái niệm khoa học trong
dạy học cho học sinh phổ thông.
Chủ đề 10: Vận dụng lý luận về hành vi đạo đức vào giáo dục hành vi
đạo đức cho học sinh trung học cơ sở.
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoARcPSD|40439748
Chủ đề 11: Vận dụng lý luận về đặc điểm tâm lý của tuổi học sinh Trung
học phổ thông vào công tác hướng nghiệp trong trường Trung học phổ thông.
Chủ đề 12: Vận dụng lý luận về hỗ trợ tâm lý học đường vào hoạt động tư
vấn khắc phục khó khăn tâm lý cho học sinh trung học phổ thông trong lĩnh vực hướng nghiệp.
Chủ đề 13: Vận dụng nội dung hỗ trợ tâm lý học đường để tư vấn khó
khăn tâm lý cho học sinh trung học cơ sở trong lĩnh vực phát triển bản thân.
Chủ đề 14: Vận dụng lý luận về sự hình thành uy tín của người giáo viên
trong việc rèn luyện bản thân tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Chủ đề 15: Vận dụng lý luận phẩm chất nhân cách của người giáo viên
trong việc rèn luyện phẩm chất nhân cách của bản thân tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Chủ đề 16: Vận dụng lý luận về năng lực của người giáo viên trong việc
hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân trong Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Chủ đề 17: Vận dụng lý luận về nhân cách trong tâm lý học vào phân tích
các phẩm chất nhân cách cần hình thành và phát triển cho học sinh trung học
phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chủ đề 18: Vận dụng lý luận về nhân cách trong tâm lý học vào phân tích
các phẩm chất nhân cách cần hình thành và phát triển cho học sinh trung học cơ
sở trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chủ đề 19: Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông.
Chủ đề 20: Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
đảm bảo và duy trì môi trường học tập tích cực, hiệu quả trong trường phổ thông.
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoARcPSD|40439748
YÊU CẦU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN ĐỐI VỚI TIỂU LUẬN
1. Tiểu luận được trình bày dưới dạng văn bản đánh máy trên trang A4 kiểu
đứng, sử dụng font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14.
2. Độ dài của tiểu luận từ 5 trang đến 8 trang A4.
3. Tiêu đề chương/mục: Chữ hoa, in đậm, cỡ chữ 14; căn giữa trang.
4. Tiêu đề mục cấp 1: Chữ thường, in đậm, cỡ chữ 14; căn trái trang.
5. Tiêu đề mục cấp 2: Chữ thường, in đậm, nghiêng, cỡ chữ 14; căn trái trang.
6. Tiêu đề mục cấp 3: Chữ thường, nghiêng, cỡ chữ 14; căn trái trang.
7. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo giãn khoảng cách
giữa các chữ. Giãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; căn lề 2 phía.
8. Định dạng trang soạn thảo: Lề trên 3,0cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,0cm; lề
phải 2cm, số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang.
Chú ý: Ngày 27.12 TTKĐCL sẽ gắn vào TK của từng SV 1 trong 20 chủ đề tiểu
luận trên. Hạn nộp là sau 1 tuần ngày 3.1.2023 SV up bài làm của mình theo HD của TTKĐCL.
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)