-
Thông tin
-
Hỏi đáp
ĐẠI HỘI IV | Học viện Hành chính Quốc gia
Bối cảnh lịch sử Thế giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
ĐẠI HỘI IV | Học viện Hành chính Quốc gia
Bối cảnh lịch sử Thế giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Môn: Lịch sử nhà nước và pháp luật (NAPA) 62 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49830739 ĐẠI HỘI IV
- Bối cảnh lịch sử
- Thế giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên
thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa đều Rến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Trong nước : Đất nước đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở ^nh
trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội . Lương thực và thực phẩm cung với hàng Rêu dùng
đang trở nên khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.Các hiện
tượng Rêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra liên tục - Nội dung
Có 6 nội dung đổi mới toàn diện 1986: tư duy lý luận, cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý,
phương thức lãnh đạo, quản lý, quan hệ đối ngoại:
(1)Tư duy lý luận: tư duy lý luận về CHXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
(2) Cơ cấu kinh tế (các thành phần kinh tế) Tại đại hội VI
khẳng định có 5 thành phần kinh tế Đổi mới, 2 vấn đề đặt ra: -Chương trình mục Rêu
-Các thành phần kinh tế (5 thành phần:kinh tế XHCN(quốc doanh, tập thể, gia đình); Kinh tế
sản xuất hàng hóa nhỏ; Kinh tế tự túc, tự cấp; Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế tư bản tư
nhân) thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
Bố trí cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn về cơ cấu đầu tư, thực hiện cho được 3 chương trình
mục Rêu về lương thực thực phẩm hàng Rêu dùng và hàng xuất khẩu.
Xây dựng và củng cố mối quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế, chủ trương phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn
‰ch lũy tập trung của nhà nước, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác
trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo (3)Cơ chế quản lý
Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung, quan lieu, hành chính, bao cấp, chuyển
sang hạch toán kinh doanh XHCN.
Xác định 2 đặc trưng quan trọng của cơ chế quản lý mới, đó là ‰nh kế hoạch và sử dụng
đúng quan hệ hàng hóa Rền tệ.
Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch
toán kinh doanh XHCN đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
-Tập trung, bao cấp: lợi nhuận tập trung về nhà nước, rồi lại ban xuống.
Thua lỗ thì nhà nước chịu nhưng không qua đó dân là người chịu thua lỗ
->Hạn chế động lực cố gắng phát triển của mỗi cá nhân
-Quan liêu: xa rời thực Rễn
(4)Phương thức lãnh đạo
-Đổi mới tư duy, nâng cao phẩm chất cách mạng
-Đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách làm viêc
-Nâng cao chất lượng Đảng viên, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở lOMoARcPSD|49830739
-Tăng cường đoàn kết, nhất trí trong Đảng (5)Quản lý
Bỏ chế độ bao cấp.
Hình thành chế độ quản lý mới theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước:
Tăng cường bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, có sự phân biệt rõ chức năng
quản lý hành chính kinh tế với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, kết hợp quản lý theo
ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ,
Nhà nước có nhiệm vụ thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành pháo luật, chính sách cụ thể.
Xây dựng được chiến lược kinh tế xã hội và cụ thể hóa chiến lược đó thành những kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội -Vĩ mô: quy định mang ‰nh chung cho cả nước
-Vi mô: (vd): nhà nước đưa ra hệ thống chỉ Rêu pháp lệnh chi Rết áp đặt từ trên xuống dưới => can thiệp quá sâu
(6) Quan hệ đối ngoại
-Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
-Phương châm: “thêm bạn, bớt thù”
-“Việt Nam là bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới” Trước đây là chỉ là bạn với các nước
cùng con đường XHCN, bây giờ là quan hệ với các quốc gia có lợi cho cách mạng Việt Nam (vd: TQ, Mỹ…)
-Hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài để phục vụ công cuộc xây dựng CNXH
=> Kết luận: Đường lối đổi mới toàn diện của Đảng 1986 đã mở đường đưa
Việt Nam thoát khỏi ^nh trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội - Ý nghĩa:
Đại hội VI của đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu một bước
ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội và mở ra thời kì phát triển mới cho cách mạng Việt Nam.
- Là mở đầu cho cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, là Đại hội kế thừa và quyết tâm đổi
mới, đoàn kết bền lâu. Đường lối đổi mớicủa Đại hội VI đã mở đường cho đất nước thoát
khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Rếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội đã thực sự đi vào cuộc sống, trở thành nguồn động lực thúcđẩy nền kinh tế của
nước ta phát triển, làm thay đổi bộ mặt của xã hội, mở ra một giai đoạn phát triển mạnh
mẽ mới của lịch sử cách mạng Việt Nam. - Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về bản lĩnh
chính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng. Đảng đã nhìn thẳng sự thật, vào những sai lầm
khuyết điểm và đổi mới theo xu thế mới của thời đại mới.
- Là Đại hội: “trí tuệ - dân chủ - đoàn kết và đổi mới “.
- Tuy nhiên, Đại hội VI còn có những hạn chế và chưa đưa ra những giải pháp tháo gỡ những
^nh trạng rối ren trong phân phối, lưu thông