Dẫn chứng Nghị luận văn học Chuyên lớp 9
Dẫn chứng Nghị luận văn học Chuyên lớp 9 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
STT | Tên văn bản | Giai đoạn | Dẫn chứng | Ghi chú |
1 | Chuyện người con gái Nam Xương (Thế ki XVI) - Nguyễn Dữ | Trung đại | Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tự dụng tốt đẹp. | Vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ -> phản ánh hiện thực + tấm lòng nhân đạo của tác giả |
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. | ||||
Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ. | ||||
bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời | Số phận người phụ nữ -> phản ánh hiện thực + tấm lòng nhân đạo của tác giả | |||
Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. | ||||
bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa | ||||
Cái chết của Vũ Nương | ||||
Trương Sinh đi lính + chi tiết cái bóng | Hiện thực chiến tranh | |||
Các chi tiết kì ảo | Khát vọng của con người về tình yêu, hạnh phúc, về ở hiền gặp lành -> tấm lòng nhân đạo của tác giả | |||
Chi tiết cái bóng | Hiện thực chiến tranh + Khát vọng về tình yêu, hạnh phúc | |||
2 | Chị em Thúy Kiều (Đầu thế kỉ 19) - Nguyễn Du | Trung đại | Mai cốt cách tuyết tinh thần | - Bút pháp ước lệ tượng trưng - > Thi pháp văn học Trung Đại |
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang | ||||
Hoa cười ngọc thốt đoan trang, | - Vẻ đẹp người phụ nữ -> Tấm lòng nhân đạo của tác giả | |||
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da | ||||
Làn thu thuỷ nét xuân sơn | ||||
Cung đàn Bạc mệnh | ||||
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da | Thuyết Thiên mệnh/Thuyết tài mệnh tương đố -> Hồng nhan bạc mệnh -> Tư tưởng của nhà văn | |||
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh | ||||
3 | Cảnh ngày xuân (Đầu thế kỉ 19) - Nguyễn Du | Trung đại | Cành lê trắng điểm một vài bông hoa | Bút pháp chấm phá điểm xuyết + Tả cảnh ngụ tình -> Đặc trưng thi pháp văn học Trung đại |
Nao nao dòng nước uốn quanh/ Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang | ||||
Kiều ở lầu Ngưng Bích | Tấm son | Số phận người phụ nữ + Quan niệm của Nguyễn Du về con người trong Truyện Kiều -> | ||
Kiều nhớ về Kim Trọng trước cha mẹ |
4 (Đầu thế kỉ Trung đại
4 | (Đầu thế kỉ 19) - Nguyễn Du | Trung đại | Buồn trông ngọn nước mới sa, | Chức năng nhân đạo hóa + Tư tưởng và tấm lòng nhân đạo của tác giả |
Hoa trôi man mác biết là về đâu? | ||||
5 | Đồng chí (1948) - Chính Hữu | Kháng chiến chống Pháp | Quê hương anh nước mặn, đồng chua | Xuất thân của người lính -> Chức năng phản ánh hiện thực |
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá | ||||
Áo anh rách vai ... Chân không giày | Hiện thực chiến trường -> Chức năng phản ánh hiện thực | |||
Đêm rét chung chăn | ||||
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. | ||||
Súng bên súng, đầu sát bên đầu + Tri kỷ | Vẻ đẹp của người lính chống Pháp -> Chức năng phản ánh hiện thực | |||
mặc kệ | ||||
chờ giặc tới | ||||
Đầu súng trăng treo | Vẻ đẹp người lính + Đặc trưng ngôn ngữ thơ (Tính biểu tượng) | |||
Hình tượng người lính | Hình tượng nghệ thuật | |||
6 | Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969) - Phạm Tiến Duật | Kháng chiến chống Mỹ | Không có kính không phải vì xe không có kính | Khẩu ngữ -> Ngôn ngữ thơ bình dân (Đặc trưng ngôn ngữ văn học) + Phong cách tác giả |
ừ thì | ||||
ha ha | ||||
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi | Hiện thực chiến trường -> Chức năng phản ánh hiện thực | |||
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng | ||||
Bụi phun tóc trắng như người già | ||||
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời | ||||
Không có kính, rồi xe không có đèn, | ||||
Không có mui xe, thùng xe có xước | ||||
Ung dung buồng lái ta ngồi + Nhìn thẳng | Vẻ đẹp người lính -> Hiện thực về người lính chống Mỹ + Phẩm chất và năng lực tác giả | |||
con đường chạy thẳng vào tim | ||||
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim | ||||
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha | ||||
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy | ||||
Lại đi, lại đi trời xanh thêm. | ||||
Trái tim | Vẻ đẹp người lính -> Phản ánh hiện thực + Đặc trưng ngôn ngữ thơ (Tính biểu tượng) | |||
Đoàn thuyền đánh | Xây dựng Xã | Mặt trời xuống biển như hòn lửa | Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ + nguồn tài nguyên phong phú của quê hương -> Tình yêu của tác giả đối với quê hương + Phong cách tác giả (So sánh với trước Cách mạng) + Cảm hứng sáng tác và đối tượng văn học (Con người làm trung tâm) (So sánh với văn học Trung đại) | |
mây cao, biển bằng | ||||
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, | ||||
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, | ||||
Biển cho ta cá như lòng mẹ | ||||
Mặt trời đội biển nhô màu mới |
7 | cá (1958) - Huy Cận | hội chủ nghĩa | Thuyền ta lái gió với buồm trăng | Cảm hứng lãng mạn |
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao | ||||
Câu hát căng buồm cùng gió khơi +Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng + Ta hát bài ca gọi cá vào + Câu hát căng buồm với gió khơi | Vẻ đẹp con người lao động mới/Vẻ đẹp thế hệ trẻ Việt Nam -> Đánh giá giai đoạn + Chức năng phản ánh hiện thực + Phong cách tác giả | |||
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. | ||||
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, | ||||
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. | ||||
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. | ||||
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời | ||||
8 | Bếp lửa (1963) - Bằng Việt | Kháng chiến chống Mỹ | Hình tượng bếp lửa | Hình tượng nghệ thuật -> Phản ánh hiện thực + Thể hiện tư tưởng tác giả, chủ đề bài thơ |
Hình tượng người bà/người phụ nữ (Số phận + Vẻ đẹp) | ||||
đói mòn đói mỏi | tranh chống Mỹ + nạn đói -> Bút pháp tả thực + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh thơ - > Chức năng phản ánh hiện | |||
khô rạc ngựa gầy | ||||
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi | ||||
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên! | Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam -> Chức năng phản ánh hiện thực + Phẩm chất tác giả (Tấm lòng nhân đạo) + Hình ảnh thơ đa nghĩa, giàu tính biểu tượng | |||
Bếp lửa -> Ngọn lửa | ||||
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ... | ||||
9 | Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (1971) - Nguyễn Khoa Điềm | Kháng chiến chống Mỹ | - Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi, | Ngôn ngữ thơ mang âm hưởng lời ru -> Tính nhạc trong thơ + Phong cách tác giả |
Mẹ thương a kay, mẹ thương làng đói. | ||||
Mẹ thương a kay, mẹ thương đất nước. | ||||
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi, | Cách biểu hiện tình mẹ -> Chức năng phản ánh hiện thực + Phẩm chất và năng lực nhà thơ (Đánh giá phong cách + tấm lòng tác giả) + Thơ là tiếng nói của tình cảm (Đặc trưng về nội dung) + Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng | |||
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời | ||||
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần, | ||||
Mai sau con lớn vung chày lún sân... | ||||
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều | ||||
Mai sau con lớn phát mười Ka–lưi... | ||||
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, | ||||
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. | ||||
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, | ||||
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn. | ||||
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần | Hy vọng, mơ ước của người mẹ về đứa con và về tương lai đất nước | |||
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều | ||||
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ, | ||||
Mai sau con lớn làm người Tự Do... | ||||
10 | Ánh trăng (1978) - Nguyễn Duy | Hậu kháng chiến | Hình tượng ánh trăng | Hình tượng nghệ thuật -> Phản ánh hiện thực + Thể hiện tư tưởng, chủ đề |
vầng trăng thành tri kỷ | Triết lí Uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung -> Tư tưởng trong thơ + Yêu cầu đối với nhà thơ + Đặc trưng ngôn ngữ thơ (tính đa nghĩa, tính biểu cảm, tính hình tượng) | |||
vầng trăng tình nghĩa | ||||
người dưng qua đường | ||||
đột ngột vầng trăng tròn | ||||
như là đồng là bể | ||||
như là sông là rừng | ||||
Trăng cứ tròn vành vạnh | ||||
Ánh trăng im phăng phắc | ||||
Ngửa mặt lên nhìn mặt (2 chữ "mặt") | Đặc trưng ngôn ngữ thơ: Tính chính xác (Từ ngữ không thể thay thế) + Yêu cầu đối với năng lực người nghệ sĩ + Phong cách thơ Nguyễn Duy | |||
có cái gì rưng rưng ("cái gì" + "rưng rưng") | ||||
Điệp từ "như là... như là..." | ||||
ngỡ | ||||
vầng trăng -> ánh trăng | Sự thức tỉnh lương tâm, lương tri -> Chức năng nhân đạo hóa + Triết lí, tư tưởng trong thơ + Vai trò của nhãn tự trong bài thơ ("giật mình") + Đặc trưng ngôn ngữ thơ (Tính đa nghĩa) + Yêu cầu đối với phẩm chất và năng lực của nhà thơ | |||
giật mình | ||||
11 | Làng (1948) - Kim Lân | Kháng chiến chống Pháp | “Ông lại muốn về làng, muốn cùng…” “đào đường đắp ụ, sẻ hào…” | Không khí kháng chiến sôi nổi -> Phản ánh hiện thực, đặc trưng thời kì kháng chiến chống Pháp |
“Ông thấy mình trẻ ra…” | ||||
“cúi gằm mặt xuống”,”nằm vật ra giường”,” chằn chọc không sao ngủ được,thở dàì” | Tâm lí chân thực của người nông dân -> Năng lực phẩm chất của nhà văn + Nhân vật trong truyện ngắn | |||
“Nước mắt ông lão cứ giàn ra” | ||||
“chúng nó cũng là con làng...” | ||||
“chưa đến bậc cửa” “lật đật bỏ lên nhà trên” “ông múa tay lên” | ||||
"Cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân" | Tâm lí chân thực của người nông dân-> Tình huống tâm trạng | |||
"Mỗi lần bị xúc động...dễ sợ", "Một ngày cuối năm...bị hi sinh" | Hiện thực chiến trường -> Chức năng phản ánh hiện thực | |||
"Mỗi lần bị xúc động...dễ sợ" | Chi tiết trong truyện ngắn -> hình tượng người lính chống Mỹ | |||
"Không thể chờ...Thu!Con" | Tình cảm cha đối với con -> Năng lực phẩm chất, nhà văn + Tình huống hành động | |||
"Còn anh, anh đứng sững...bị gãy" | ||||
"Từ con đường mòn...trẻ được quà" |
12 | Chiếc lược ngà (1966) - Nguyễn Quang Sáng | Kháng chiến chống Mỹ | "Anh vung tay...hả?" | |
"Những lúc rỗi...thợ bac" | Tình cảm cha đối với con -> Chi tiết trong truyện ngắn (CLN) + Nhân vật trong truyện ngắn | |||
"Trong giờ phút cuối cùng..." | ||||
"Thương nhớ tặng Thu con của ba" | ||||
"Nó nhăn nhó muốn khóc...không rõ" | Tình cảm của con đối với cha - > Năng lực, phẩm chất của nhà văn + Nhân vật trong truyện ngắn, hình tượng những đứa trẻ trong kháng chiến | |||
"Con bé như bị bỏ rơi...ba nó" "Chúng tôi, mọi người...a...ba!" | ||||
"Nó hôn tóc...ba nó nữa" | ||||
13 | Lặng lẽ Sa Pa (1970) - Nguyễn Thành Long | Xây dựng xã hội chủ nghĩa | "Những cây thông... vào gầm xe" | Bức tranh thiên nhiên -> Chất thơ trong truyện ngắn + Năng lực, phẩm chất nhà văn |
"Trong cái lặng yên...cho đất nước" | ||||
"Ông thấy ngòi bút mình bất lực trên từng chặng | Nhân vật ông họa sĩ ->Tư tưởng trong văn học + Quan điểm sáng tác của tác giả | |||
"Nó như là một quả tim nữa của ông hay chính là quả tim cũ được đề cao lên" | ||||
"Người con trai ấy đáng yêu thât, nhưng làm cho ông nhọc quá | ||||
"làm trên đỉnh Yên Sơn...thèm người quá" | Bức tranh con người -> Chất thơ trong truyện ngắn + Hiện thực con người trong thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa + Hinh tượng con người lao động mới, thế hệ trẻ Việt Nam | |||
"Rét bác ạ...vứt lung tung" | ||||
"Ông thấy ngòi bút...đề cao lên" | ||||
Anh thanh niên nghiên cứu bản đồ sắt, ông kĩ sư vườn rau | ||||
14 | Những ngôi sao xa xôi (1971) - Lê Minh Khuê | Kháng chiến chống Mỹ | "Những cái xảy ra hàng ngày..." | HIện thực chiến trường -> Hiện thực kháng chiến chống Mỹ |
"Có ở đâu..sẽ nổ" | ||||
"Chúng tôi ở trong...trong đất" | ||||
"Quen rồi...miệng" | Vẻ đẹp người lính -> Hiện thực về người lính trong kháng chiến chống Mĩ + Năng lưc, phẩm chất tác giả | |||
Nho bị thương | ||||
"Tôi dùng xẻng nhỏ...nung nóng" | ||||
"Lại một đợt bom...đang bắn" | ||||
"Tôi thích nhiều bài...mơ màng" | Vẻ đẹp thiên tính nữ -> Phẩm chất, năng lực nhà văn + Cốt truyện phân mảnh | |||
"Mà tôi nhớ ... đội trên đầu" | ||||
15 | Con cò (1962) - Chế Lan | Xây dựng xã hội chủ nghĩa | Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ! | Ngôn ngữ thơ mang âm hưởng lời ru -> Tính nhạc trong thơ + Phong cách tác giả |
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! | ||||
À ơi! | ||||
Ngủ đi ! Ngủ đi! | ||||
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ | Cách biểu hiện tình mẹ -> Chức năng phản ánh hiện thực + Phẩm chất và năng lực nhà thơ (Đánh giá phong cách + | |||
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân | ||||
Cánh của cò hai đứa đắp chung nôi | ||||
Cò sẽ tìm con |
Viên | Cò mãi yêu con | tấm lòng tác giả) + Thơ là tiếng nói của tình cảm (Đặc trưng về nội dung) + Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng | ||
Con dù lớn vẫn là con của mẹ?/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con | ||||
Cho cách cò cánh vạc...quanh nôi | ||||
Mai khôn lớn con theo cò đi học | Hy vọng, mơ ước của người mẹ về đứa con và về tương lai đất nước | |||
Con làm gì? / Con làm thi sĩ! | ||||
16 | Mùa xuân nho nhỏ (1980) - Thanh Hải | Xây dựng xã hội chủ nghĩa | Mùa xuân người cầm súng...nương mạ | Khát vọng cống hiến của con người thế hệ mới -> Phẩm chất, năng lực tác giả + Đặc trưng ngôn ngữ thơ |
Ta làm...xao xuyến | ||||
Dù là tuổi hai mươi | ||||
Dù là khi tóc bạc | ||||
"Mọc giữ dòng...biếc" | Đất nước vào xuân-> Đặc trưng ngôn ngữ thơ + phong cách, tấm lòng tác giả | |||
"Đát nước như vì sao" | ||||
"Hót chi mà vang trời" | ||||
"Từng giọt long lanh rơi/ tôi đưa tay tôi hứng" | Tình yêu quê hương đất nước - > Phẩm chất, năng lực tác giả + tình cảm trong thơ | |||
"Mùa xuân ta xin hát... bình" | ||||
17 | Viếng lăng Bác (4/1976) - Viễn Phương | Sau kháng chiến | Mặt trời | Sự kính yêu tiếc thương dành cho Bác -> Phẩm chất, năng lực tác giả + Đặc trưng ngôn ngữ thơ + Khái quát tác phẩm chung đề tài |
Vầng trăng sáng dịu hiền | ||||
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng | ||||
bảy mươi chín mùa xuân | ||||
xót | Cảm xúc của tác giả -> Tình cảm trong thơ | |||
thương trào nước mắt | ||||
muốn làm x3 | Khát vọng cống hiến của con người thế hệ mới -> Phẩm chất, năng lực tác giả + Đặc trưng ngôn ngữ thơ | |||
18 | Sang thu (1977) - Hữu Thỉnh | Xây dựng xã hội chủ nghĩa | Bỗng nhận ra hương ổi | Cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên thu -> Tình cảm trong thơ + Năng lực phẩm chất tác giả (tấm lòng tác giả) |
gió se | ||||
sương | ||||
hình như thu đã về | ||||
Sông- dềnh dang | Hình ảnh ẩn dụ cho con người trước ngưỡng cửa sang thu -> Đặc trưng ngôn ngữ thơ + Cái tôi trữ tình tác giả | |||
Chim- vội vã | ||||
Sấm | ||||
Hàng cây đứng tuổi | ||||
Vắt nửa mình sang thu | ||||
Nói với con | Một bước chạm tiếng nói | Hình ảnh quê hương và gia đình -> Hiện thực cuộc sống những người dân tộc + Phong cách tác giả | ||
Hai bước tới tiếng cười | ||||
Đan lờ cài nan hoa | ||||
vách nhà ken câu hát | ||||
Người đồng mình yêu lắm con ơi | Tình cảm người cha đối với dân tộc -> Tình cảm trong thơ | |||
Người đồng mình thương lắm con ơi |
19 | (1980) - Y Phương | Xây dựng xã hội chủ nghĩa | Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương | + Tấm lòng, phong cách tác giả |
Người đồng mình thô sơ da thịt | ||||
Cao đo nỗi buồn | Bài học người cha gửi đến con -> Năng lực phẩm chất nhà văn + Đặc trung ngôn ngữ thơ | |||
Xa nuôi chí lớn | ||||
Sống như sông như suối | ||||
Lên thác xuống ghềnh | ||||
Không bao giờ nhỏ bé được |