Dân tộc Êde | Dẫn tộc học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Dân tộc Êđê là một trong những dân tộc thiểu số lớn tại Việt Nam, chủ yếu sinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên như Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum. Với văn hóa đặc trưng, ngôn ngữ riêng và nền văn hóa phong phú, dân tộc Êđê đóng góp vào sự đa dạng văn hóa của Việt Nam. Tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, môn học Dân tộc học có thể nghiên cứu về các khía cạnh văn hóa, xã hội và lịch sử của dân tộc Êđê cũng như các dân tộc khác tại Việt Nam.

lOMoARcPSD| 40749825
Dân tc Êde
Dân tc học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph
H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
Dân tộc Êde
1.Khái quát chung
1.1. Dân số
Theo số liệu Điều tra ngày 01/4/2019 dân số Việt Nam có 96.208.984
người,trong đó có 54 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống và dân
số của người ÊĐê lúc đó là 398,671 nghìn người chiếm 0,41% dân số cả
nước.
1.2. Phân bố, sinh sống
Êđê (Rađê, Rhadê, Anăk Êđê, Đê, Êđê Êgar, Mọi, Thượng, Rơđê, …) là
têngọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở
một số địabàn như Buôn Ma Thuột, Krông Păc, Krông Ana, Krông
Bông, Êa H’Leo, KrôngBuk, Cư M’gar, M’Drăk… của tỉnh Đắk Lắk và
rải rác một số địa bàn lân cậnthuộc tỉnh Gia Lai, Đắk Nông, Phú Yên,
Khánh Hoà. Người Êđê còn có mặt ở mộtsố quốc gia khác trên thế giới.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển:
Người Ê Ðê là cư dân đã có mặt lâu đời ở miền trung Tây nguyên. Nhưng
họcó nguồn gốc sâu xa từ vùng biển, do đó, dù đã lên cao nguyên hàng
ngàn năm,nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê-đê, bến nước và con
thuyền vẫn là hìnhảnh quen thuộc của họ. Dấu vết về nguồn gốc hải đảo
của dân tộc ê Ðê đã phản ánhlên từ các sử thi và trong nghệ thuật kiến trúc,
nghệ thuật tạo hình dân gian. Đây lànhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm
tộc người nói tiếng Mã Lai từ các hải đảo TháiBình Dương đã có mặt lâu
đời ở Đông Dương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậmnét mẫu hệ thể
hiện dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Malay-Polynesia.Truyền
thuyết của người Êđê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ
tênlà Radaya (Y-Đê) đến xứ sở của công chúa mẹ Xứ Sở tên là Nagar (H-
Gar). Radayađã chinh phục được xứ sở của Nagar sau đó kết hôn với công
Chúa mẹ Xứ sởNagar được phong làm Krung. Con cháu hậu duệ của họ
được gọi là Anak KudayaNagar sau này rút gọn âm lại thành Anak Đê Gar
có nghĩa là con cháu của thủ lĩnhẤn Độ Kudaya (Y-Đê) với Công Chúa xứ
sở Nagar (H-Gar). Đây là truyền
lOMoARcPSD| 40749825
thuyếtkhá phổ biến ở cư dân bản địa Đông Nam Á để giải thích nguồn
gốc cội nguồn củadân tộc họ
2. Kinh tế
Dân tộc ede cũng như các dân tộc khác ở nước ta, có nghề sinh sống
chính là nông nghiệp; trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng trọt của người ede rẫy chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, ruộng
nước chỉ có ở một số nơi ven sông, hồ còn rẫy thì có ở khắp nơi.
Làm rẫy luân khoảnh Với thói quen canh tác trên rẫy là chính, đồng
bào sản xuất tại một đám rẫytrong chu kì vài năm, sau đó bỏ hóa rẫy
một thời gian để cỏ cây tự nhiên mọc lại,đất tự phục hồi, đồng bào trở
lại canh tác theo chu kỳ. Chu kỳ luân khoảnh phụthuộc vào chất đất
từng rẫy, có đất chu kì từ 5-10 năm, 10-15 năm, cũng có chu kỳkéo dài
15, 20 đến 30 năm. Do đất Tây Nguyên màu mỡ, độ dốc không cao,
mỗigia đình thường có vài mảnh đất để làm rẫy nên chu kỳ thường kéo
dài từ 20 đến30 năm. Người Ê Đê thường làm rẫy ở những khu vực đất
bằng phẳng, gần nguồnnước. Ở phía Tây, rẫy được làm trên các rừng
xavan gọi là hma h’drah; ở vùngtrung tâm, rẫy làm trên các đồi tranh,
độ ẩm cao và sự màu mỡ của đất thực sự lànhững nơi trồng trỉa tốt.
Trên rẫy đất bằng, để bảo vệ mùa màng đồng bào thường đào hào
bao quanhđể ngăn thú dữ vào phá hoại hoa màu, đồng thời để ngăn rễ cỏ
tranh lan tới, ngoàira còn đặt một số bẫy xung quanh lối đi quen thuộc của
chúng; trong rẫy thì đặtmột số bù nhìn và mõ (có loại nhờ sức gió để tạo
âm thanh, có loại dùng giây giật)để xua đuổi muông thú. Trên rẫy có chòi
làm chỗ nghỉ ngơi trong khi lao động và ởđêm trong thời kỳ canh
rẫy.Công cụ làm rẫy thường giống nhau và ít kiểu loại nhưng thường rất
độcđáo: rìu (jông), xà gạc (kgă), cuốc (wăng biêng, wăng wít), gậy chọc
lỗ, ống đựngthóc tra hạt, cào, gùi, giỏ suốt lúa… Rìu có cùng một kiểu loại
với rìu của các dântộc khác ở nước ta dung để chặt cây, phá rẫy, làm nhà,
làm dụng cụ gia đình. Chàgạc (kga) là một lưỡi dao thép, tra dựng đứng
vào gù một cái cán cong bằng lồ ôđặc. Chà gạc dùng trong sản xuất, chiến
đấu, xây dựng nhà cửa và cũng là mộtcông cụ của nhà bếp. Wăng briêng là
một loại cuốc lưỡi sắt nhỏ, hình trăng lưỡi liềm, tra vào
lOMoARcPSD| 40749825
cán gỗ cong, dùng để xới đất. Hiện nay, đồng bào dùng cuốc bàn(wăng
cuốc) để xới đất, phần nhiều đã được thay the công cụ truyền thống:
wăngbriêng. Để thích hợp với kinh nghiệm sản xuất của mình, đồng
bào cắt hai góc củarìa tác dụng lưỡi cuốc bàn, làm cho lưỡi cuốc đó gần
giống với lưỡi cuốc truyềnthống. Wăng wit là cái nạo cỏ rẫy, lưỡi sắt,
được bẻ gập và vặn vỏ đỗ, một đầu cắmvào cán gỗ. Đối với người Ê-đê,
cuốc đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, khiếncó thể nói rằng, hình
thái nông nghiệp cuốc đã tồn tại ở họ. Cào cỏ (hwar) là mộtthân tre nhỏ,
dài khoảng 1,50m, một đầu chẻ làm 6 hay 8 nan, đan xòe hình giẻquạt,
khi cào thì đứng. Ống dựng thóc tra lúa (đing nuh) là một khúc lồ ô
dàikhoảng 0,80m.
* Chăn nuôi
Dân tộc Ê Đê chú ý phát triển chăn nuôi gia đình, đồng bào nuôi trâu,
bò, dê,gà, lợn, vịt, ngan ngỗng. Chăn nuôi khá phát triển, mỗi gia đình
thường có vài conđến vài chục con, có khi có tới hang tram con trâu bò.
Một số nhà giàu còn nuôivoi, được coi là gia đinh có “số” làm ăn.
Thông thường con vật nuôi được chú ýtrong gia đình là trâu, bò. Bởi
trâu, bò được coi là biểu hiện của sự giàu có, là convật định giá có thể
đem ra để đổi lấy cồng, chiêng, ché, nồi đồng và các đồ trangsức quý giá
khác, đồng thời là con vật hiến sinh trong nghi lễ cúng giàng. Các
loạigia cầm, gia súc khác đồng bào Ê Đê chăn nuôi để có nguồn thực
phẩm dung trongcưới xin, ma chay, cúng bái. Theo quan niệm đồng bào,
trong các dịp cưới xin, machay, cúng bái, hiến sinh nhiều gia súc, gia
cầm thể hiện sự giàu sang, quyền uy và địa vị xã hội của người chủ. Voi
dùng để vận tải và làm sức kéo, đồng thời cũng làvật định giá trong mua
bán, trao đổi những tài sản lớn.
Thủ công
Với nền kinh tế tự túc, tự cấp, đồng bào Ê Đê có ngành nghề thủ công
kháphát triển. Một số ngành nghề thực sự đã có giá trị góp phần tự cung
cấp sản phẩmcần thiết cho người Ê Đê: nghề mộc, nghề rèn, đan lát, nghề
gốm, nghề dệt. Vớinghề mộc làm nhà, tạc tượng gỗ, khắc phù điêu đã
giúp dân tộc Ê Đê làm ra nhữngsản phẩm rất đặc thù: trên ngôi nhà
lOMoARcPSD| 40749825
dài, trên cầu thang lên nhà, quá giang trong nhàcó nhiều phù điêu như
vú phụ nữ, hình những con vật như con voi, hình người,hình quả bầu,....
Nghề mộc làm ra các sản phẩm điêu khắc xung quanh nhà mồ. Đồng bào
Ê-đê cũng có một nghề thủ côngtruyền thống phổ biến nữa là nghề trồng
bông dệt vai, dệt váy, áo, khố, khăn vàmền bằng khung dệt. Người Ê đê
có câu: “Đẻ con gái phải dạy nghề dệt vải, đẻ contrai phải dạy bắn nỏ, đi
rừng”. Do đó, trong các buôn làng người E-đê, nhà nàocũng có 2 - 3
khung dệt. Bên cạnh đó, họ còn có nghề trồng cói, dệt chiếu, nghề đan
lát tre, mây thànhcác vật dụng trong sinh hoạt. Ngoài ra, họ duy trì nghề
tạc tượng, chủ yếu tạc tượngnhà mồ phục vụ các nghi lễ tâm linh Nghề
đan lát mây tre được từng gia đình quantâm. Những sản phẩm của nghề
đan lát gồm có: gùi đeo vai, chiếu. Những sảnphẩm của nghề gốm là nồi
nấu cơm, những chiếc âu đựng thức ăn; sản phẩm củanghề dệt là vải
mặc trong gia đình. Nhưng hiện nay một số ngành nghề đang dầnmai
một (như gốm, dệt), một số nghề khác như rèn, đan lát, làm đồ gỗ vẫn
tồn tạivà giữ một vị trí quan trọng trong đời sống.
3. Văn hoá vật thể
3.1 Nhà ở và công trình kiến trúc
ởCác gia đình lớn mẫu hệ Ê đê sống trong các nhà sàn-dài. Tùy theo
sốlượng người trong mỗi gia đình mà nhà dài, ngắn khác nhau. Những
ngôi nhà dàicủa người Ê đê, ngày nay chúng ta chỉ còn thấy dài
khoảng 20-30m. Những nhàdài hàng trăm mét hầu như không còn.
+Kết cấu bộ khung nhà
Bộ khung nhà của người Ê đê hình thành trên cơ sở các vì cột. Do vậy
bộkhung nhà với bộ nóc là hai bộ phận riêng biệt. Nóc úp trên bộ khung
cột. Mỗi vìcột chỉ có: hai cột (kmek), một quá giang (êđa) và các vì cột
chunNhà của người Ê đê phổ biến là có hai mái chính Nhưng cónhà có
thêm hai mái phụ ở hai đầu hồi thụt sâu vào hai mái chính để tránh
hắtmưa vào nhàg nhau hai đòntay cái đặt ở đầu cột
Mặt bằng sinh hoạt
lOMoARcPSD| 40749825
Nhà người Ê đê có hai cửa chính (CL1, CL2) mở ở hai đầu hồi. Cửa
trước nhìn ra đường làng, cửa này dành cho khách và các thành viên
nam. Cửa sau dànhcho sinh hoạt của nữ. Trước hai cửa là hai sân sàn.
Sân sàn trước (SS1) bao giờcũng được làm rộng hơn sân sau (SS2).
Thang được đặt vào sân sàn. Thangthường là những thân gỗ được đẽo
bậc để lên xuống. Loại thang thông thường gọilà ghăl. Những nhà khá
giả thang rất to. Đầu thang vượt khỏi mặt sàn chừng 1m.Ở phần đầu
thang được khắc nổi một đôi vú (k’sâu). Phía trên đôi vú, có khingười
ta còn khắc hình trăng non. Hình trăng non biểu tượng cho sự chung
thủycòn đôi bầu vú biểu trưng rõ rệt cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê
3.2 Âm thực
Bữa ăn thường ngày của người Ê đê có cơm tẻ, rau xanh, bát muối ớt.
Cơmnếp được dùng khi có khách hoặc trong các dịp tết. Trong bữa ăn
của đại gia đình,bà chủ (khoa sang) là người đơm cơm canh cho các
thành viên của gia đình. Ngô,khoai, sẵn cũng là những nguồn lương thực
quan trọng, nhất là những lúc giáp hạt,mùa màng thất bát. Ngoài cơm
nấu, xôi đồ, đồng bào còn làm nhiều loại bánh trong các dịp lễtết. Thức
ăn trong các dịp lễ tết thường có thêm cá, thịt gia súc hay thịt thú
rừng.Con trâu, con gà, con vịt sau khi bị giết chết, người ta đem thui qua
lửa cho cháyhết lông rồi mới vặt những lông còn sót lại. Cách chế biến
thức ăn cũng rất đa dạng. Thịt gà thường luộc cả con hoặcchặt nhỏ nấu
canh. Các loại thịt gia súc thường được chế biến thành các món
khácnhau như: thịt nước (ăm), thịt nướng bằng cặp tre có gia vị (ghang),
thịt luộc (tuk),thịt nấu với rau quả (tuk djam), thịt kho hay ninh nhừ, thịt
nhồi trong ống tre cóướp gia vị (chim brông)
Mỗi người trong gia đình đều có bầu nước uống riêng không dùng lẫn
củanhau. Trước đây đồng bào uống nước lã lấy từ sông, suối cho nên ý
thức giữ sạchnguồn nước từ trước rất được đề cao. Đồng bào có tập quán
uống rượu cần trongnhững ngày lễ tế, khách đến chơi nhà
3.3 Trang phục
Trang phục nam giới: Đàn ông Ê đê đóng khố và mặc áo cánh,
choàng tấm mền, mang một số đồtrang sức.
lOMoARcPSD| 40749825
Khố
(kpin)Khố được dệt sẵn trên khung dệt. Chất liệu vải, trang trí hoa văn
và độ dàingắn có khác nhau. Màu nền của khố là màu chàm sẫm, trang
trí hoao văn dọc rìakhố, hai đầu vạt khố. Loại khố sang và đẹp nhất của
đàn ông Ê đê là khố kteh vàđrai, dệt bằng sợi vải đẹp, dài, hai đầu khố có
trang trí hoa văn và đính thêm tua khốdài tới 25cm. Đây là loại khố dùng
trong ngày hội, của những người có vị trí caotrong buôn làng. Khi mặc,
hai đầu khố rủ dài phía trước và sauu đùi. Loại khố pirêktrang trí hoa
văn trên hai vạt khố, nhưng không có tua màu. Hai loại khố dùngthường
ngày trong nhà hay đi nương là khô bơng và mlang, loại này ngắn, ít hoa
văntrang trí, không có tua màu. Ngày nay chỉ có những người già sinh
sống ở vùng xađường giao thông, đô thị thì mới đóng khố, còn lại đã
chuyển sang mặc quần nhưngười Kinh.
Áo cánh
Áo nam giới là loại áo cánh, may kiểu chui đầu, tay dài hay tay ngắn,
gấu áophủ quá mông, thân sau dài hơn thân trước, xẻ tà, cổ áo tròn, mở
rộng hơn về phíangực áo trước, giữa ngực mở ra một đoạn, có hàng
khuyết và khuy cái tết bằng chỉđỏ. Trên áo cánh này, những đường chỉ
màu trang trí thường thấy ở rìa hai nách áo,gấu áo, vai và cổ tay áo. Áo
cánh đẹp nhất là áo kteh hay còn gọi là đếch kvưh grư,trước ngực áo
có mảng hoa văn gọi là “đại bàng dang cánh”. Gấu áo phía sau
đườngviền chỉ màu, gài thêm những hạt cườm trắng và tua chỉ màu dài
tới 12cm. Mảngtrang trí trước ngực, là những đoạn sợi chỉ đỏ đan sít
vào nhau thành từng mảnh hìnhthang cân lộn ngược. Dọc đường xẻ cổ
ngực, có dính thêm nhiều khuy đồng (15chiếc). Loại áo cánh ngắn mặc
thường ngày, tuy cách cắt may giống hệt như áo kteh
Tấm mền abăn
Về mùa lạnh, đàn ông Ê đê thường khoác tấm mền abăn dệt bằng sợi
bông,nhuộm chàm, trên đó trang trí những đường hoa văn. Theo lời kể
của các cụ già, xưakia chiến binh Ê đê ra trận gấp tấm choàng rồi quấn
chéo hình chữ thập trước ngực,một tay cầm lao hay chà gạc, tay kia
cầm khiên.
lOMoARcPSD| 40749825
Tóc và trang sức
Trước đây đàn ông để tóc dài rồi búi tóc sau gáy, nay đã cắt tóc ngắn.
Nhữngngười trung niên trở lên ưa chít khăn vải chàm hay khăn màu
vàng nhạt, khăn thầycúng màu đỏ. Tay phải thường đeo vòng đồng, vừa
đẹp vừa mang ý nghĩa nghi lễ,bằng chứng của cuộc kết nghĩa hay giao
ước với thần linh. Nam giới ra khỏi nhàthường đeo gùi, ngậm tẩu, đó
cũng là một cách trang sức thêm cho bộ trang phục cổtruyền
Trang phục nữ
: Váy Thường ngày đến buôn làng Ê đê, ta thường thấy phụ nữa quấn
váy, ở trần.Váy của họ cũng như váy của hầu hết các dân tộc ở Tây
Nguyên, là loại váy mảnh,may bằng vải bông màu chàm hay đen, tùy
theo loại váy mà trang trí nhiều hay ítđường nét hoa văn. Khi mặc, người
ta đặt mép váy ở sườn bên trái, quấn một vòngquanh người từ eo trở
xuống, giắt mép váy ngoài về phía sườn bên phải. Để chochặt có thể
dùng thêm thắt lưng bằng vải hay bằng kim loại. Đó cũng là vật trang
trícho bộ nữ phục.Căn cứ vào chất lượng vải may và nhất là hoa văn trên
váy mà người ta phânchúng ra làm nhiều loại với tên gọi khác nhau.
Trước đây là váy đếch và đrai, maybằng vải tốt, có nhiều dải hoa văn
trang trí trên thân váy ở phần cạp, gấu và giữaváy. Loại váy này mặc
trong những dịp hội hè long trọng, trong cưới xin, nhất là ởnhững gia
đình khá giả.
Áo cánh ngắnPhụ nữ mặc áo cánh ngắn, may kiểu chui đầu. Loại sang
đẹp gọi là aođếch theo tên của dải hoa văn ở nơi gấu áo. Không giống
như áo chui đầu của namgiới, áo chui đầu của nữ giới khoét cổ cao hơn,
mở rộng cổ để chui đầu ở phía vai,có đơm thêm vài hàng khuy để cài.
Tay áo thường ngắn và hẹp, gấu áo chỉ chấmthắt lưng nên khi mặc làm
nổi bật đường nét khỏe khoắn của cơ thể phụ nữ. Trangtrí ở áo thường là
đường bờ vai, nách bả vai, cửa tay. Ao bal là áo mặc thườngngày, khi đi
lao động, tay ngắn, không có trang trí hoa văn. Những người già áo cònưa
mặc một loại áo lót trong, gọi là áo yên, chỉ có phần vải che ngực. Tuy
khôngphổ biến nhưng phụ nữ cũng có thói quen khoác thêm tấm mền
choàng khi thời tiếtlạnh.Tóc và trang sứcPhụ nữ chải tóc rồi búi ở
lOMoARcPSD| 40749825
sau gáy, dùng trâm bằng đồng hay ngà voi để càicho chắc và đẹp. Khăn
màu chàm đậm quấn ra ngoài tóc theo 2 cách: quấn hìnhchữ “nhân”
trước trán rồi buộc thành mối ra sau gáy, và bịt khăn kín cả trán và
đầu,mối vòng ra sau gáy phủ lên búi tóc. Phụ nữ Ê đê còn đeo những loại
vòng tay,vòng chân, nhẫn, dây chuyền bằng đồng hay bằng hạt cườm.
Cách đây chưa lâuphụ nữ còn đội nón đan, có quai giữ ở cằm, gọi là
duôn bai.
3.4 Phương tiện vận chuyển
chuyểnĐồng bào Ê đê chủ yếu đi bộ, leo rừng những ngọn đồi cao
lội suối. Chủyếu là gùi đan cõng trên lưng bằng đôi quai quàng qua vai.
vùng Krông Băk phổbiến có loại gùi cao cẳng. Trên sông suối thì dùng
bè mảng, thuyền độc mộc để vậnchuyển. Ngoài ra vận chuyển và di
chuyển trên bộ còn có voi và ngựa nhưng khôngphổ biến lắm. Một số
nơi vùng thấp có địa hình thuận lợi hơn, đã xuất hiện xe quệtdùng trâu
kéo.
3.5 Nhạc cụ
Nhạc cụ truyền thống của người Ê đê nhìn từ góc độ chất liệu chế tác,
có hailoại: loại nhạc cụ chế tác từ chất liệu đồng và loại nhạc cụ được
chế tác từ tre, nứa.
Nhạc cụ bằng đồng có cồng (knah) và chiêng (ching). Bộ cồng cỡ nhỏ
khôngnúm, gồm 6 cái, từ nhỏ đến lớn bỏ lọt vào nhau, mỗi cái đều có
tên riêng vàchức năng khác nhau. Tên cồng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:1.
Knah2. Ishiang (ana lhiang)3. Mđu Khơk (knah khơk)4. Hluê Khơk
(mong) 5. Hluê ihiang6. Hluê khơk diêt (k’khiêk)
Cồng được đánh bằng dùi gỗ. Bộ chiêng có núm, gồm 3 chiếc với kích
thướcto, nhỏ khác nhau, to nhất là ana, thứ đến là mdu, nhỏ nhất là
mong. Người cửnhạc dùng dùi gỗ đầu bọc vải đánh vào núm. Bên
cạnh dàn cồng, chiêng, còncó char là nhạc cụ lớn nhất, không núm,
dùng để cầm nhịp. Dàn nhạc Ê đê còncó trống cái hgar có vai trò bắt
đầu và kết thúc một bản hòa tấu.
4 Văn hoá phi vật thể
lOMoARcPSD| 40749825
4.1. Ngôn ngữTiếng nói: Tiếng nói dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo
nhóm Malayo Polinesia.
nước ta hiện nay có 5 dân tộc có tiếng nói thuộc ngôn ngữ
này. Các dân tộc này sống chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung Bộ
Chữ viết: Trước đây người Ê Đê chưa có chữ viết riêng của dân tộc
mình. ThờiPháp thuộc, thực dân pháp đã xây dựng chữ viết cho một số
dân tộc ở Tây Nguyên,trong đó có chữ cho dân tộc người Ê Đê (năm
1923). Bộ chữ viết Ê Đê do Pháp xâydựng dựa trên bộ chữ La Tinh.
Người Pháp cũng đưa vào bộ chữ nay những dấuhiệu mang nét đặc
trưng của chữ Pháp (chữ “H” câm, dấu phẩy ’). Sau cách mạngtháng 8
năm 1945, nhà nước đã xây dựng chữ cho dân tộc Ê Đê. Bộ chữ này
cũngđược xây dựng dựa trên cơ sở bộ chữ cái La tinh. Hiện nay được sử
dụng rộng rãitrong dân tộc Ê Đê để ghi chép thơ ca dân gian, làm
phương tiện giảng dạy tronggiáo dục tiểu học…
4.2. Tôn giáo và tín ngưỡng
Tôn giáo Người Ê Đê quan niệm mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống
đều có thầnlinh và phần lớn họ theo tín ngưỡng đa thần. Từ dòng sông,
con suối, bầu trời, đấtđai… đều có thần. Khi đạo Tin Lành được lưu
truyền tới đây, niềm tin vào các vịthần (Yang) cũng có nhiều thay đổi.
Người Ê Đê theo đạo Tin Lành không còn tinvào “Vạn vật hữu linh” ,
không còn cúng Yang như trước, chỉ tin vào đức chúa trờiduy nhất; tin
con người có linh hôn và sau khi chết sẽ được lên thiên đàng cùng
vớiChúa Trời. Họ không phải thờ cúng nhiều như trước, chỉ cầu nguyện
hằng ngày
4.3.Lễ hội
Cùng với các nghi lễ - lễ hội nông nghiệp (cúng lúa, ăn cơm mới, cúng
bếnnước, cúng cầu mưa, ăn trâu mừng được mùa...) và nghi lễ - lễ hội
vòng đời người(lễ thổi tai - đặt tên, lễ trưởng thành, cúng sức khoẻ, lễ
cưới, lễ bỏ mả,...) khá sinhđộng của dân tộc Êđê và các dân tộc bản địa ở
Tây Nguyên còn có các lễ hội mùaxuân của các dân tộc thiểu số phía
Bắc, lễ hội truyền thống của người Việt. Đó lànhững nghi lễ - lễ hội tiêu
lOMoARcPSD| 40749825
biểu trong đời sống cộng đồng. Nó thể hiện ước mơ, hoàibão của các
dân tộc cùng chung sống trên vùng đất Tây Nguyên
Nghi lễ- lễ hội vòng đời người
Cầu sinh đẻ
Lêc đặt tên- thổi tai
Lễ trưởng thành
Lễ cúng bến nước: Lễ cúng bến nước: Được tiến hành hàng năm, nhằm
cầu thần nước, tạ ơnthần nước và kết hợp sửa sang bến nước. Lễ được tổ
chức trong hai ngày.Ngày thứ nhất: Một nhóm sửa lại đường lên xuống
bến nước, sửa lại cầu tắmgiặt, thay ống dẫn nước và máy nước.Ngày thứ
hai: Sáng sớm chủ bến nước sai con cháu làm ba con heo (một concúng
tổ tiên ông bà, một con cúng thần bến nước, một con cúng sức khỏe cho
chủbến nước); đồng thời buộc 7 ché rượu tại gian Gah (gian khách của
nhà dài) để làmlễ cúng các vị thần linh. Sau đó, mọi người mang lễ vật
(gồm 01 đầu heo, 02 chângiò heo, 01 đuôi heo, 3 bát thịt heo băm nhỏ,
01 bầu rượu có pha tiết heo). Dànchiêng đánh bài “Gọi yàng”, mời thần
linh, ông bà về dự lễ cúng bến nước.Đoàn người đi ra bến nước để làm lễ
cúng, gồm: Thầy cúng, chủ bến nước,hai người cầm khiên đao, ba người
mang lễ vật. Đến bến nước thấy cúng đặt lễcúng ở nơi bằng phẳng gần
máng nước. Sau đó, thầy cúng đọc lời khấn thần linh.Khấn xong, thầy
cúng cầm bình rượu có pha tiết heo đi từng máy nước đổ lên ốngmáy
nước. Tiếp đến thầy cúng cùng đoàn tuỳ tùng đi lên cổng bến nước làm
lễ thầngiữ bến nước rồi trở về nhà chủ bến nước làm lễ cúng thần đất.
Cúng xong mọingười lên nhà dài làm lễ cúng sức khoẻ cho chủ bến nước
và cúng sức khoẻ chothầy cúng, đội chiêng và mọi người trong buôn.
Sau đó, mọi người cùng ăn uống,hát dân ca, thổi đinh năm, đing tuũk...
cho đến khuya mới chịu ra về.
5. VĂN HÓA XÃ HỘI
5.1. Buôn làng-Buôn làng của người Ê-đê truyền thống có một số
đặc điểm như:
Mỗi làng là một đơn vị cộng cư thống nhất
lOMoARcPSD| 40749825
.Mỗi làng là một cộng đồng sở hữu về lãnh thổ xác định.
Mỗi làng là cộng đồng tuy không biệt lập nhưng tương đối riêng
.Các đặc điểm trên hầu như còn nguyên vẹn cho đến tận giữa thế kỷ
trước,phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống, tâm
lý, môi trường,cảnh quan.
Trong xã hội truyền thống người Ê-đê cư trú thành các buôn .Cấu trúc
buônbao gồm một nhà chung của buôn và các nhà dài là nơi cư trú của
các đại gia đìnhmẫu hệ. Trước khi có sự thâm nhập của chủ nghĩa thực
dân, mỗi buôn của người Ê-đê là một công xã nông thôn nguyên thủy
khép kín, trong đó có từ vài ba chục đếnhơn một trăm gia đình. Nhưng
gia đình Ê-đê chủ yếu là gia đình lớn mẫu hệ và nótồn tại phổ biến cho
đến trước năm 1975. Các đại gia đình mẫu hệ trước đâythường gồm
nhiều thế hệ, trong đó là những gia đình nhỏ.Mỗi buôn có một phạm vi
địa vực khá rộng, có thể là vài kilômét vuông.Phạm vi đó được xác định
bằng đường ranh giới tự nhiên, do dân làng quy ước vớinhau, được dân
làng đó cũng như người làng khác thừa nhận và tôn trọng. Trongbuôn
có đất tư và đất công. Đất tư là đất được từng gia đình khai thác làm nhà
ở,nhà kho lúa, làm rẫy; còn đất công là đất chưa được khai phả, là đất để
dự trữ chodân làng khai phá làm rẫy mới, để cho dân làng thả rông trâu,
bò; để cho mọi ngườitrong làng có thể khai thác lâm thổ sản: gỗ, lồ ô,
măng, nấm hương, mộc nhĩ, cácloại rau rừng, săn bắn muông thú...Dân
tộc Ê Đê theo chế độ mẫu hệ (hệ mẹ). Trong một buôn thường chỉ
cónhững người cùng dòng tộc bên mẹ hoặc những người có quan hệ hôn
nhân cùngcư trú. Họ cùng nhau khai phá đất đai làm ăn. Do vậy quan hệ
cộng đồng buônđược duy trì khá bền vững.Đứng đầu buôn là trưởng
buôn, người có phẩm chất ưu tú hơn những ngườikhác, như có kinh
nghiệm, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín khi đưa ra quyếtđịnh gắn
với các hoạt động của buôn. Với cương vị của mình, vai trò của
ngườiđứng đầu buôn thể hiện rất rõ trong quan hệ đối nội, đối ngoại, từ
hoạt động kinhtế, sinh hoạt tín ngưỡng đến việc giải quyết các mối quan
hệ với các buôn làngkhác. Mọi thành viên trong buôn làng đều tin tưởng
người đứng đầu nên vị thế củatrưởng buôn rất cao, nhất là những lúc
xuất hiện thiên tai rủi ro như mất mùa, bệnhtật, đói kém. Những quyết
lOMoARcPSD| 40749825
định của trưởng buôn đều xuất phát từ lợi ích của cộngđồng, từ ý
nguyện của dân làng. Giúp việc cho trường thôn thường bao gồm 4-5
người gọi là già làng Đây là những người có kinh nghiệm và uy tín được
trưởng buôn coi trọngnhư là người cố vấn cho trưởng buôn trước khi
đưa ra một quyết định liên quan đếndân làng. Ý kiến của các già làng
được trưởng buôn tôn trọng. Mỗi khi trong buôngặp việc bất thường hay
diễn ra sự kiện trọng đại, bao giờ trưởng buôn cũng họpcác già làng để
tham khảo và thống nhất ý kiến trước khi có quyết định cuối cùng
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825 Dân tộc Êde
Dân tộc học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825 Dân tộc Êde 1.Khái quát chung 1.1. Dân số
Theo số liệu Điều tra ngày 01/4/2019 dân số Việt Nam có 96.208.984
người,trong đó có 54 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống và dân
số của người ÊĐê lúc đó là 398,671 nghìn người chiếm 0,41% dân số cả nước. 1.2. Phân bố, sinh sống
Êđê (Rađê, Rhadê, Anăk Êđê, Đê, Êđê Êgar, Mọi, Thượng, Rơđê, …) là
têngọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở
một số địabàn như Buôn Ma Thuột, Krông Păc, Krông Ana, Krông
Bông, Êa H’Leo, KrôngBuk, Cư M’gar, M’Drăk… của tỉnh Đắk Lắk và
rải rác một số địa bàn lân cậnthuộc tỉnh Gia Lai, Đắk Nông, Phú Yên,
Khánh Hoà. Người Êđê còn có mặt ở mộtsố quốc gia khác trên thế giới.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển:
Người Ê Ðê là cư dân đã có mặt lâu đời ở miền trung Tây nguyên. Nhưng
họcó nguồn gốc sâu xa từ vùng biển, do đó, dù đã lên cao nguyên hàng
ngàn năm,nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê-đê, bến nước và con
thuyền vẫn là hìnhảnh quen thuộc của họ. Dấu vết về nguồn gốc hải đảo
của dân tộc ê Ðê đã phản ánhlên từ các sử thi và trong nghệ thuật kiến trúc,
nghệ thuật tạo hình dân gian. Đây lànhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm
tộc người nói tiếng Mã Lai từ các hải đảo TháiBình Dương đã có mặt lâu
đời ở Đông Dương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậmnét mẫu hệ thể
hiện dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Malay-Polynesia.Truyền
thuyết của người Êđê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ
tênlà Radaya (Y-Đê) đến xứ sở của công chúa mẹ Xứ Sở tên là Nagar (H-
Gar). Radayađã chinh phục được xứ sở của Nagar sau đó kết hôn với công
Chúa mẹ Xứ sởNagar được phong làm Krung. Con cháu hậu duệ của họ
được gọi là Anak KudayaNagar sau này rút gọn âm lại thành Anak Đê Gar
có nghĩa là con cháu của thủ lĩnhẤn Độ Kudaya (Y-Đê) với Công Chúa xứ
sở Nagar (H-Gar). Đây là truyền lOMoAR cPSD| 40749825
thuyếtkhá phổ biến ở cư dân bản địa Đông Nam Á để giải thích nguồn
gốc cội nguồn củadân tộc họ 2. Kinh tế
Dân tộc ede cũng như các dân tộc khác ở nước ta, có nghề sinh sống
chính là nông nghiệp; trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng trọt của người ede rẫy chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, ruộng
nước chỉ có ở một số nơi ven sông, hồ còn rẫy thì có ở khắp nơi.
Làm rẫy luân khoảnh Với thói quen canh tác trên rẫy là chính, đồng
bào sản xuất tại một đám rẫytrong chu kì vài năm, sau đó bỏ hóa rẫy
một thời gian để cỏ cây tự nhiên mọc lại,đất tự phục hồi, đồng bào trở
lại canh tác theo chu kỳ. Chu kỳ luân khoảnh phụthuộc vào chất đất
từng rẫy, có đất chu kì từ 5-10 năm, 10-15 năm, cũng có chu kỳkéo dài
15, 20 đến 30 năm. Do đất Tây Nguyên màu mỡ, độ dốc không cao,
mỗigia đình thường có vài mảnh đất để làm rẫy nên chu kỳ thường kéo
dài từ 20 đến30 năm. Người Ê Đê thường làm rẫy ở những khu vực đất
bằng phẳng, gần nguồnnước. Ở phía Tây, rẫy được làm trên các rừng
xavan gọi là hma h’drah; ở vùngtrung tâm, rẫy làm trên các đồi tranh,
độ ẩm cao và sự màu mỡ của đất thực sự lànhững nơi trồng trỉa tốt.
Trên rẫy đất bằng, để bảo vệ mùa màng đồng bào thường đào hào
bao quanhđể ngăn thú dữ vào phá hoại hoa màu, đồng thời để ngăn rễ cỏ
tranh lan tới, ngoàira còn đặt một số bẫy xung quanh lối đi quen thuộc của
chúng; trong rẫy thì đặtmột số bù nhìn và mõ (có loại nhờ sức gió để tạo
âm thanh, có loại dùng giây giật)để xua đuổi muông thú. Trên rẫy có chòi
làm chỗ nghỉ ngơi trong khi lao động và ởđêm trong thời kỳ canh
rẫy.Công cụ làm rẫy thường giống nhau và ít kiểu loại nhưng thường rất
độcđáo: rìu (jông), xà gạc (kgă), cuốc (wăng biêng, wăng wít), gậy chọc
lỗ, ống đựngthóc tra hạt, cào, gùi, giỏ suốt lúa… Rìu có cùng một kiểu loại
với rìu của các dântộc khác ở nước ta dung để chặt cây, phá rẫy, làm nhà,
làm dụng cụ gia đình. Chàgạc (kga) là một lưỡi dao thép, tra dựng đứng
vào gù một cái cán cong bằng lồ ôđặc. Chà gạc dùng trong sản xuất, chiến
đấu, xây dựng nhà cửa và cũng là mộtcông cụ của nhà bếp. Wăng briêng là
một loại cuốc lưỡi sắt nhỏ, hình trăng lưỡi liềm, tra vào lOMoAR cPSD| 40749825
cán gỗ cong, dùng để xới đất. Hiện nay, đồng bào dùng cuốc bàn(wăng
cuốc) để xới đất, phần nhiều đã được thay the công cụ truyền thống:
wăngbriêng. Để thích hợp với kinh nghiệm sản xuất của mình, đồng
bào cắt hai góc củarìa tác dụng lưỡi cuốc bàn, làm cho lưỡi cuốc đó gần
giống với lưỡi cuốc truyềnthống. Wăng wit là cái nạo cỏ rẫy, lưỡi sắt,
được bẻ gập và vặn vỏ đỗ, một đầu cắmvào cán gỗ. Đối với người Ê-đê,
cuốc đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, khiếncó thể nói rằng, hình
thái nông nghiệp cuốc đã tồn tại ở họ. Cào cỏ (hwar) là mộtthân tre nhỏ,
dài khoảng 1,50m, một đầu chẻ làm 6 hay 8 nan, đan xòe hình giẻquạt,
khi cào thì đứng. Ống dựng thóc tra lúa (đing nuh) là một khúc lồ ô dàikhoảng 0,80m. * Chăn nuôi
Dân tộc Ê Đê chú ý phát triển chăn nuôi gia đình, đồng bào nuôi trâu,
bò, dê,gà, lợn, vịt, ngan ngỗng. Chăn nuôi khá phát triển, mỗi gia đình
thường có vài conđến vài chục con, có khi có tới hang tram con trâu bò.
Một số nhà giàu còn nuôivoi, được coi là gia đinh có “số” làm ăn.
Thông thường con vật nuôi được chú ýtrong gia đình là trâu, bò. Bởi
trâu, bò được coi là biểu hiện của sự giàu có, là convật định giá có thể
đem ra để đổi lấy cồng, chiêng, ché, nồi đồng và các đồ trangsức quý giá
khác, đồng thời là con vật hiến sinh trong nghi lễ cúng giàng. Các
loạigia cầm, gia súc khác đồng bào Ê Đê chăn nuôi để có nguồn thực
phẩm dung trongcưới xin, ma chay, cúng bái. Theo quan niệm đồng bào,
trong các dịp cưới xin, machay, cúng bái, hiến sinh nhiều gia súc, gia
cầm thể hiện sự giàu sang, quyền uy và địa vị xã hội của người chủ. Voi
dùng để vận tải và làm sức kéo, đồng thời cũng làvật định giá trong mua
bán, trao đổi những tài sản lớn. Thủ công
Với nền kinh tế tự túc, tự cấp, đồng bào Ê Đê có ngành nghề thủ công
kháphát triển. Một số ngành nghề thực sự đã có giá trị góp phần tự cung
cấp sản phẩmcần thiết cho người Ê Đê: nghề mộc, nghề rèn, đan lát, nghề
gốm, nghề dệt. Vớinghề mộc làm nhà, tạc tượng gỗ, khắc phù điêu đã
giúp dân tộc Ê Đê làm ra nhữngsản phẩm rất đặc thù: trên ngôi nhà lOMoAR cPSD| 40749825
dài, trên cầu thang lên nhà, quá giang trong nhàcó nhiều phù điêu như
vú phụ nữ, hình những con vật như con voi, hình người,hình quả bầu,....
Nghề mộc làm ra các sản phẩm điêu khắc xung quanh nhà mồ. Đồng bào
Ê-đê cũng có một nghề thủ côngtruyền thống phổ biến nữa là nghề trồng
bông dệt vai, dệt váy, áo, khố, khăn vàmền bằng khung dệt. Người Ê đê
có câu: “Đẻ con gái phải dạy nghề dệt vải, đẻ contrai phải dạy bắn nỏ, đi
rừng”. Do đó, trong các buôn làng người E-đê, nhà nàocũng có 2 - 3
khung dệt. Bên cạnh đó, họ còn có nghề trồng cói, dệt chiếu, nghề đan
lát tre, mây thànhcác vật dụng trong sinh hoạt. Ngoài ra, họ duy trì nghề
tạc tượng, chủ yếu tạc tượngnhà mồ phục vụ các nghi lễ tâm linh Nghề
đan lát mây tre được từng gia đình quantâm. Những sản phẩm của nghề
đan lát gồm có: gùi đeo vai, chiếu. Những sảnphẩm của nghề gốm là nồi
nấu cơm, những chiếc âu đựng thức ăn; sản phẩm củanghề dệt là vải
mặc trong gia đình. Nhưng hiện nay một số ngành nghề đang dầnmai
một (như gốm, dệt), một số nghề khác như rèn, đan lát, làm đồ gỗ vẫn
tồn tạivà giữ một vị trí quan trọng trong đời sống.
3. Văn hoá vật thể
3.1 Nhà ở và công trình kiến trúc
ởCác gia đình lớn mẫu hệ Ê đê sống trong các nhà sàn-dài. Tùy theo
sốlượng người trong mỗi gia đình mà nhà dài, ngắn khác nhau. Những
ngôi nhà dàicủa người Ê đê, ngày nay chúng ta chỉ còn thấy dài
khoảng 20-30m. Những nhàdài hàng trăm mét hầu như không còn. +Kết cấu bộ khung nhà
Bộ khung nhà của người Ê đê hình thành trên cơ sở các vì cột. Do vậy
bộkhung nhà với bộ nóc là hai bộ phận riêng biệt. Nóc úp trên bộ khung
cột. Mỗi vìcột chỉ có: hai cột (kmek), một quá giang (êđa) và các vì cột
chunNhà của người Ê đê phổ biến là có hai mái chính Nhưng cónhà có
thêm hai mái phụ ở hai đầu hồi thụt sâu vào hai mái chính để tránh
hắtmưa vào nhàg nhau hai đòntay cái đặt ở đầu cột Mặt bằng sinh hoạt lOMoAR cPSD| 40749825
Nhà người Ê đê có hai cửa chính (CL1, CL2) mở ở hai đầu hồi. Cửa
trước nhìn ra đường làng, cửa này dành cho khách và các thành viên
nam. Cửa sau dànhcho sinh hoạt của nữ. Trước hai cửa là hai sân sàn.
Sân sàn trước (SS1) bao giờcũng được làm rộng hơn sân sau (SS2).
Thang được đặt vào sân sàn. Thangthường là những thân gỗ được đẽo
bậc để lên xuống. Loại thang thông thường gọilà ghăl. Những nhà khá
giả thang rất to. Đầu thang vượt khỏi mặt sàn chừng 1m.Ở phần đầu
thang được khắc nổi một đôi vú (k’sâu). Phía trên đôi vú, có khingười
ta còn khắc hình trăng non. Hình trăng non biểu tượng cho sự chung
thủycòn đôi bầu vú biểu trưng rõ rệt cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê 3.2 Âm thực
Bữa ăn thường ngày của người Ê đê có cơm tẻ, rau xanh, bát muối ớt.
Cơmnếp được dùng khi có khách hoặc trong các dịp tết. Trong bữa ăn
của đại gia đình,bà chủ (khoa sang) là người đơm cơm canh cho các
thành viên của gia đình. Ngô,khoai, sẵn cũng là những nguồn lương thực
quan trọng, nhất là những lúc giáp hạt,mùa màng thất bát. Ngoài cơm
nấu, xôi đồ, đồng bào còn làm nhiều loại bánh trong các dịp lễtết. Thức
ăn trong các dịp lễ tết thường có thêm cá, thịt gia súc hay thịt thú
rừng.Con trâu, con gà, con vịt sau khi bị giết chết, người ta đem thui qua
lửa cho cháyhết lông rồi mới vặt những lông còn sót lại. Cách chế biến
thức ăn cũng rất đa dạng. Thịt gà thường luộc cả con hoặcchặt nhỏ nấu
canh. Các loại thịt gia súc thường được chế biến thành các món
khácnhau như: thịt nước (ăm), thịt nướng bằng cặp tre có gia vị (ghang),
thịt luộc (tuk),thịt nấu với rau quả (tuk djam), thịt kho hay ninh nhừ, thịt
nhồi trong ống tre cóướp gia vị (chim brông)
Mỗi người trong gia đình đều có bầu nước uống riêng không dùng lẫn
củanhau. Trước đây đồng bào uống nước lã lấy từ sông, suối cho nên ý
thức giữ sạchnguồn nước từ trước rất được đề cao. Đồng bào có tập quán
uống rượu cần trongnhững ngày lễ tế, khách đến chơi nhà 3.3 Trang phục
Trang phục nam giới: Đàn ông Ê đê đóng khố và mặc áo cánh,
choàng tấm mền, mang một số đồtrang sức. lOMoAR cPSD| 40749825 Khố
(kpin)Khố được dệt sẵn trên khung dệt. Chất liệu vải, trang trí hoa văn
và độ dàingắn có khác nhau. Màu nền của khố là màu chàm sẫm, trang
trí hoao văn dọc rìakhố, hai đầu vạt khố. Loại khố sang và đẹp nhất của
đàn ông Ê đê là khố kteh vàđrai, dệt bằng sợi vải đẹp, dài, hai đầu khố có
trang trí hoa văn và đính thêm tua khốdài tới 25cm. Đây là loại khố dùng
trong ngày hội, của những người có vị trí caotrong buôn làng. Khi mặc,
hai đầu khố rủ dài phía trước và sauu đùi. Loại khố pirêktrang trí hoa
văn trên hai vạt khố, nhưng không có tua màu. Hai loại khố dùngthường
ngày trong nhà hay đi nương là khô bơng và mlang, loại này ngắn, ít hoa
văntrang trí, không có tua màu. Ngày nay chỉ có những người già sinh
sống ở vùng xađường giao thông, đô thị thì mới đóng khố, còn lại đã
chuyển sang mặc quần nhưngười Kinh. Áo cánh
Áo nam giới là loại áo cánh, may kiểu chui đầu, tay dài hay tay ngắn,
gấu áophủ quá mông, thân sau dài hơn thân trước, xẻ tà, cổ áo tròn, mở
rộng hơn về phíangực áo trước, giữa ngực mở ra một đoạn, có hàng
khuyết và khuy cái tết bằng chỉđỏ. Trên áo cánh này, những đường chỉ
màu trang trí thường thấy ở rìa hai nách áo,gấu áo, vai và cổ tay áo. Áo
cánh đẹp nhất là áo kteh hay còn gọi là đếch kvưh grư,trước ngực áo
có mảng hoa văn gọi là “đại bàng dang cánh”. Gấu áo phía sau
đườngviền chỉ màu, gài thêm những hạt cườm trắng và tua chỉ màu dài
tới 12cm. Mảngtrang trí trước ngực, là những đoạn sợi chỉ đỏ đan sít
vào nhau thành từng mảnh hìnhthang cân lộn ngược. Dọc đường xẻ cổ
ngực, có dính thêm nhiều khuy đồng (15chiếc). Loại áo cánh ngắn mặc
thường ngày, tuy cách cắt may giống hệt như áo kteh Tấm mền abăn
Về mùa lạnh, đàn ông Ê đê thường khoác tấm mền abăn dệt bằng sợi
bông,nhuộm chàm, trên đó trang trí những đường hoa văn. Theo lời kể
của các cụ già, xưakia chiến binh Ê đê ra trận gấp tấm choàng rồi quấn
chéo hình chữ thập trước ngực,một tay cầm lao hay chà gạc, tay kia cầm khiên. lOMoAR cPSD| 40749825 Tóc và trang sức
Trước đây đàn ông để tóc dài rồi búi tóc sau gáy, nay đã cắt tóc ngắn.
Nhữngngười trung niên trở lên ưa chít khăn vải chàm hay khăn màu
vàng nhạt, khăn thầycúng màu đỏ. Tay phải thường đeo vòng đồng, vừa
đẹp vừa mang ý nghĩa nghi lễ,bằng chứng của cuộc kết nghĩa hay giao
ước với thần linh. Nam giới ra khỏi nhàthường đeo gùi, ngậm tẩu, đó
cũng là một cách trang sức thêm cho bộ trang phục cổtruyền Trang phục nữ
: Váy Thường ngày đến buôn làng Ê đê, ta thường thấy phụ nữa quấn
váy, ở trần.Váy của họ cũng như váy của hầu hết các dân tộc ở Tây
Nguyên, là loại váy mảnh,may bằng vải bông màu chàm hay đen, tùy
theo loại váy mà trang trí nhiều hay ítđường nét hoa văn. Khi mặc, người
ta đặt mép váy ở sườn bên trái, quấn một vòngquanh người từ eo trở
xuống, giắt mép váy ngoài về phía sườn bên phải. Để chochặt có thể
dùng thêm thắt lưng bằng vải hay bằng kim loại. Đó cũng là vật trang
trícho bộ nữ phục.Căn cứ vào chất lượng vải may và nhất là hoa văn trên
váy mà người ta phânchúng ra làm nhiều loại với tên gọi khác nhau.
Trước đây là váy đếch và đrai, maybằng vải tốt, có nhiều dải hoa văn
trang trí trên thân váy ở phần cạp, gấu và giữaváy. Loại váy này mặc
trong những dịp hội hè long trọng, trong cưới xin, nhất là ởnhững gia đình khá giả.
Áo cánh ngắnPhụ nữ mặc áo cánh ngắn, may kiểu chui đầu. Loại sang và
đẹp gọi là aođếch theo tên của dải hoa văn ở nơi gấu áo. Không giống
như áo chui đầu của namgiới, áo chui đầu của nữ giới khoét cổ cao hơn,
mở rộng cổ để chui đầu ở phía vai,có đơm thêm vài hàng khuy để cài.
Tay áo thường ngắn và hẹp, gấu áo chỉ chấmthắt lưng nên khi mặc làm
nổi bật đường nét khỏe khoắn của cơ thể phụ nữ. Trangtrí ở áo thường là
ở đường bờ vai, nách bả vai, cửa tay. Ao bal là áo mặc thườngngày, khi đi
lao động, tay ngắn, không có trang trí hoa văn. Những người già áo cònưa
mặc một loại áo lót trong, gọi là áo yên, chỉ có phần vải che ngực. Tuy
khôngphổ biến nhưng phụ nữ cũng có thói quen khoác thêm tấm mền
choàng khi thời tiếtlạnh.Tóc và trang sứcPhụ nữ chải tóc rồi búi ở lOMoAR cPSD| 40749825
sau gáy, dùng trâm bằng đồng hay ngà voi để càicho chắc và đẹp. Khăn
màu chàm đậm quấn ra ngoài tóc theo 2 cách: quấn hìnhchữ “nhân”
trước trán rồi buộc thành mối ra sau gáy, và bịt khăn kín cả trán và
đầu,mối vòng ra sau gáy phủ lên búi tóc. Phụ nữ Ê đê còn đeo những loại
vòng tay,vòng chân, nhẫn, dây chuyền bằng đồng hay bằng hạt cườm.
Cách đây chưa lâuphụ nữ còn đội nón đan, có quai giữ ở cằm, gọi là duôn bai.
3.4 Phương tiện vận chuyển
chuyểnĐồng bào Ê đê chủ yếu đi bộ, leo rừng ở những ngọn đồi cao và
lội suối. Chủyếu là gùi đan cõng trên lưng bằng đôi quai quàng qua vai.
Ở vùng Krông Băk phổbiến có loại gùi cao cẳng. Trên sông suối thì dùng
bè mảng, thuyền độc mộc để vậnchuyển. Ngoài ra vận chuyển và di
chuyển trên bộ còn có voi và ngựa nhưng khôngphổ biến lắm. Một số
nơi vùng thấp có địa hình thuận lợi hơn, đã xuất hiện xe quệtdùng trâu kéo. 3.5 Nhạc cụ
Nhạc cụ truyền thống của người Ê đê nhìn từ góc độ chất liệu chế tác,
có hailoại: loại nhạc cụ chế tác từ chất liệu đồng và loại nhạc cụ được chế tác từ tre, nứa.
Nhạc cụ bằng đồng có cồng (knah) và chiêng (ching). Bộ cồng cỡ nhỏ
khôngnúm, gồm 6 cái, từ nhỏ đến lớn bỏ lọt vào nhau, mỗi cái đều có
tên riêng vàchức năng khác nhau. Tên cồng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:1.
Knah2. Ishiang (ana lhiang)3. Mđu Khơk (knah khơk)4. Hluê Khơk
(mong) 5. Hluê ihiang6. Hluê khơk diêt (k’khiêk)
Cồng được đánh bằng dùi gỗ. Bộ chiêng có núm, gồm 3 chiếc với kích
thướcto, nhỏ khác nhau, to nhất là ana, thứ đến là mdu, nhỏ nhất là
mong. Người cửnhạc dùng dùi gỗ đầu bọc vải đánh vào núm. Bên
cạnh dàn cồng, chiêng, còncó char là nhạc cụ lớn nhất, không núm,
dùng để cầm nhịp. Dàn nhạc Ê đê còncó trống cái hgar có vai trò bắt
đầu và kết thúc một bản hòa tấu. 4 Văn hoá phi vật thể lOMoAR cPSD| 40749825
4.1. Ngôn ngữTiếng nói: Tiếng nói dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo nhóm Malayo –Polinesia.
Ở nước ta hiện nay có 5 dân tộc có tiếng nói thuộc ngôn ngữ
này. Các dân tộc này sống chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung Bộ
Chữ viết: Trước đây người Ê Đê chưa có chữ viết riêng của dân tộc
mình. ThờiPháp thuộc, thực dân pháp đã xây dựng chữ viết cho một số
dân tộc ở Tây Nguyên,trong đó có chữ cho dân tộc người Ê Đê (năm
1923). Bộ chữ viết Ê Đê do Pháp xâydựng dựa trên bộ chữ La Tinh.
Người Pháp cũng đưa vào bộ chữ nay những dấuhiệu mang nét đặc
trưng của chữ Pháp (chữ “H” câm, dấu phẩy ’). Sau cách mạngtháng 8
năm 1945, nhà nước đã xây dựng chữ cho dân tộc Ê Đê. Bộ chữ này
cũngđược xây dựng dựa trên cơ sở bộ chữ cái La tinh. Hiện nay được sử
dụng rộng rãitrong dân tộc Ê Đê để ghi chép thơ ca dân gian, làm
phương tiện giảng dạy tronggiáo dục tiểu học…
4.2. Tôn giáo và tín ngưỡng
Tôn giáo Người Ê Đê quan niệm mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống
đều có thầnlinh và phần lớn họ theo tín ngưỡng đa thần. Từ dòng sông,
con suối, bầu trời, đấtđai… đều có thần. Khi đạo Tin Lành được lưu
truyền tới đây, niềm tin vào các vịthần (Yang) cũng có nhiều thay đổi.
Người Ê Đê theo đạo Tin Lành không còn tinvào “Vạn vật hữu linh” ,
không còn cúng Yang như trước, chỉ tin vào đức chúa trờiduy nhất; tin
con người có linh hôn và sau khi chết sẽ được lên thiên đàng cùng
vớiChúa Trời. Họ không phải thờ cúng nhiều như trước, chỉ cầu nguyện hằng ngày 4.3.Lễ hội
Cùng với các nghi lễ - lễ hội nông nghiệp (cúng lúa, ăn cơm mới, cúng
bếnnước, cúng cầu mưa, ăn trâu mừng được mùa...) và nghi lễ - lễ hội
vòng đời người(lễ thổi tai - đặt tên, lễ trưởng thành, cúng sức khoẻ, lễ
cưới, lễ bỏ mả,...) khá sinhđộng của dân tộc Êđê và các dân tộc bản địa ở
Tây Nguyên còn có các lễ hội mùaxuân của các dân tộc thiểu số phía
Bắc, lễ hội truyền thống của người Việt. Đó lànhững nghi lễ - lễ hội tiêu lOMoAR cPSD| 40749825
biểu trong đời sống cộng đồng. Nó thể hiện ước mơ, hoàibão của các
dân tộc cùng chung sống trên vùng đất Tây Nguyên
Nghi lễ- lễ hội vòng đời người Cầu sinh đẻ Lêc đặt tên- thổi tai Lễ trưởng thành
Lễ cúng bến nước: Lễ cúng bến nước: Được tiến hành hàng năm, nhằm
cầu thần nước, tạ ơnthần nước và kết hợp sửa sang bến nước. Lễ được tổ
chức trong hai ngày.Ngày thứ nhất: Một nhóm sửa lại đường lên xuống
bến nước, sửa lại cầu tắmgiặt, thay ống dẫn nước và máy nước.Ngày thứ
hai: Sáng sớm chủ bến nước sai con cháu làm ba con heo (một concúng
tổ tiên ông bà, một con cúng thần bến nước, một con cúng sức khỏe cho
chủbến nước); đồng thời buộc 7 ché rượu tại gian Gah (gian khách của
nhà dài) để làmlễ cúng các vị thần linh. Sau đó, mọi người mang lễ vật
(gồm 01 đầu heo, 02 chângiò heo, 01 đuôi heo, 3 bát thịt heo băm nhỏ,
01 bầu rượu có pha tiết heo). Dànchiêng đánh bài “Gọi yàng”, mời thần
linh, ông bà về dự lễ cúng bến nước.Đoàn người đi ra bến nước để làm lễ
cúng, gồm: Thầy cúng, chủ bến nước,hai người cầm khiên đao, ba người
mang lễ vật. Đến bến nước thấy cúng đặt lễcúng ở nơi bằng phẳng gần
máng nước. Sau đó, thầy cúng đọc lời khấn thần linh.Khấn xong, thầy
cúng cầm bình rượu có pha tiết heo đi từng máy nước đổ lên ốngmáy
nước. Tiếp đến thầy cúng cùng đoàn tuỳ tùng đi lên cổng bến nước làm
lễ thầngiữ bến nước rồi trở về nhà chủ bến nước làm lễ cúng thần đất.
Cúng xong mọingười lên nhà dài làm lễ cúng sức khoẻ cho chủ bến nước
và cúng sức khoẻ chothầy cúng, đội chiêng và mọi người trong buôn.
Sau đó, mọi người cùng ăn uống,hát dân ca, thổi đinh năm, đing tuũk...
cho đến khuya mới chịu ra về. 5. VĂN HÓA XÃ HỘI
5.1. Buôn làng-Buôn làng của người Ê-đê truyền thống có một số đặc điểm như:
Mỗi làng là một đơn vị cộng cư thống nhất lOMoAR cPSD| 40749825
.Mỗi làng là một cộng đồng sở hữu về lãnh thổ xác định.
Mỗi làng là cộng đồng tuy không biệt lập nhưng tương đối riêng
.Các đặc điểm trên hầu như còn nguyên vẹn cho đến tận giữa thế kỷ
trước,phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống, tâm
lý, môi trường,cảnh quan.
Trong xã hội truyền thống người Ê-đê cư trú thành các buôn .Cấu trúc
buônbao gồm một nhà chung của buôn và các nhà dài là nơi cư trú của
các đại gia đìnhmẫu hệ. Trước khi có sự thâm nhập của chủ nghĩa thực
dân, mỗi buôn của người Ê-đê là một công xã nông thôn nguyên thủy
khép kín, trong đó có từ vài ba chục đếnhơn một trăm gia đình. Nhưng
gia đình Ê-đê chủ yếu là gia đình lớn mẫu hệ và nótồn tại phổ biến cho
đến trước năm 1975. Các đại gia đình mẫu hệ trước đâythường gồm
nhiều thế hệ, trong đó là những gia đình nhỏ.Mỗi buôn có một phạm vi
địa vực khá rộng, có thể là vài kilômét vuông.Phạm vi đó được xác định
bằng đường ranh giới tự nhiên, do dân làng quy ước vớinhau, được dân
làng đó cũng như người làng khác thừa nhận và tôn trọng. Trongbuôn
có đất tư và đất công. Đất tư là đất được từng gia đình khai thác làm nhà
ở,nhà kho lúa, làm rẫy; còn đất công là đất chưa được khai phả, là đất để
dự trữ chodân làng khai phá làm rẫy mới, để cho dân làng thả rông trâu,
bò; để cho mọi ngườitrong làng có thể khai thác lâm thổ sản: gỗ, lồ ô,
măng, nấm hương, mộc nhĩ, cácloại rau rừng, săn bắn muông thú...Dân
tộc Ê Đê theo chế độ mẫu hệ (hệ mẹ). Trong một buôn thường chỉ
cónhững người cùng dòng tộc bên mẹ hoặc những người có quan hệ hôn
nhân cùngcư trú. Họ cùng nhau khai phá đất đai làm ăn. Do vậy quan hệ
cộng đồng buônđược duy trì khá bền vững.Đứng đầu buôn là trưởng
buôn, người có phẩm chất ưu tú hơn những ngườikhác, như có kinh
nghiệm, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín khi đưa ra quyếtđịnh gắn
với các hoạt động của buôn. Với cương vị của mình, vai trò của
ngườiđứng đầu buôn thể hiện rất rõ trong quan hệ đối nội, đối ngoại, từ
hoạt động kinhtế, sinh hoạt tín ngưỡng đến việc giải quyết các mối quan
hệ với các buôn làngkhác. Mọi thành viên trong buôn làng đều tin tưởng
người đứng đầu nên vị thế củatrưởng buôn rất cao, nhất là những lúc
xuất hiện thiên tai rủi ro như mất mùa, bệnhtật, đói kém. Những quyết lOMoAR cPSD| 40749825
định của trưởng buôn đều xuất phát từ lợi ích của cộngđồng, từ ý
nguyện của dân làng. Giúp việc cho trường thôn thường bao gồm 4-5
người gọi là già làng Đây là những người có kinh nghiệm và uy tín được
trưởng buôn coi trọngnhư là người cố vấn cho trưởng buôn trước khi
đưa ra một quyết định liên quan đếndân làng. Ý kiến của các già làng
được trưởng buôn tôn trọng. Mỗi khi trong buôngặp việc bất thường hay
diễn ra sự kiện trọng đại, bao giờ trưởng buôn cũng họpcác già làng để
tham khảo và thống nhất ý kiến trước khi có quyết định cuối cùng