Nghệ thuật Hoa đạo Nhật Bản | Dân tộc học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Nghệ thuật Hoa Đạo Nhật Bản là một phần quan trọng của văn hóa truyền thống của đất nước này. Nó bao gồm các hoạt động như ikebana (cắm hoa), bonsai (cây cảnh), và các loại hình trang trí khác. Nghệ thuật Hoa Đạo không chỉ đơn thuần là việc tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, mà còn là một cách để thể hiện triết lý và tinh thần của người Nhật. Tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, việc nghiên cứu về nghệ thuật Hoa Đạo Nhật Bản giúp hiểu sâu hơn về văn hóa và tinh thần của dân tộc Nhật Bản.

lOMoARcPSD| 40749825
Ngh thuật Hoa đạo Nht Bn
Dân tc học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph
H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG
-***-
YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT
HOA ĐẠO NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHÂN TỘC HỌC NGƯỜI CHÂU Á
Mã số: 8310602
Thành phố Hồ Chí Minh, 2024
lOMoARcPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG
-***-
YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT
HOA ĐẠO NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHÂN TỘC HỌC NGƯỜI CHÂU Á
Mã số: 8310602
Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Văn Tiệp
Học viên: Nguyễn Bích Ngọc Minh
MSHV: 23831060208
Chuyên ngành: Châu Á học
Khóa: K23 (1)
Thành phố Hồ Chí Minh, 2024
2
lOMoARcPSD| 40749825
LỜI CẢM ƠN
Qua bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn Thầy – PGS. TS. Nguyễn
Văn Tiệp đã tận tình hỗ trợ, chỉ dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn Thầy.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm
2024 Nguyễn Bích Ngọc Minh
3
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................
6
MỞ ĐẦU................................................................................................................
7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................
7
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu....................................................................
8
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài ...........................................................
8
4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................
9
5. Cấu trúc đề tài ................................................................................................
9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN ..................................................
10
1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản ....................................................................
10
1.2
Lịch sử hình thành .....................................................................................
10
1.2.1
Thời kỳ Asuka đến thời kỳ Nanbokucho ...............................................
10
1.2.2
Thời kỳ Muromachi...............................................................................
12
1.2.3
Thời kỳ Azuchi đến cuối thời kỳ Edo ....................................................
16
1.2.4
Thời kỳ Minh Trị -> thời kỳ Chiêu Hòa ................................................
17
1.3
Các trường phái Ikebana ...........................................................................
18
1.3.1
Rikka (
立花
) ..........................................................................................
18
1.3.2
Shoka
.........................................................................................
20
1.3.3
Jiyuuka -
自由花(じゆうか
............................................................
24
............................. .................................... ................................... ..........................
26
2.1
Ikebana và đời sống thiên nhiên ................................................................
26
2.2
Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong Ikebana.......................................
27
2.3
Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa giác ngộ trong Phật giáo....................
29
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI................................................................
33
3.1
Ikebana với người Nhật .............................................................................
33
3.2
Ikebana ở Việt Nam ....................................................................................
34
KẾT LUẬN..........................................................................................................
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................
37
4
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤC
A. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................... 37
B. Tài liệu nước ngoài ......................................................................................... 37
5
lOMoARcPSD| 40749825
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: ``Chōjyu Jinbutsu Giga'' .......................................................................... 12
Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phật, gồm lư hương, nến và hoa đặt trước
cuộn giấy thiêng liêng (được trích dẫn bởi Machiko Nakayama, 2018) ............ 12
Hình 3: Tokonoma (Nguồn: Wikipedia) ............................................................... 13
Hình 4: Sendensho (Nguồn: ikenobo.jp) ............................................................... 15
Hình 5: Ikenobo Senkei - Ông tổ của nghệ thuật Ikebana Nhật Bản (Nguồn:
Wikipedia) ................................................................................................................ 15
Hình 6: “Kaoirai no Kadensho” (花王以来の花伝書) (Nguồn: naraujapan.com) .. 16
Hình 7: Rikkasắp xếp bởi hiệu trưởng thứ 42 Ikenobō Senshō, từ Senshō
Risshokashu. Sự sắp xếp này đã được trình bày tại Cung điện Ōmiya (Nguồn:
WIkipedia) ............................................................................................................... 20
Hình 8: Minh họa các đường nét chính được sử dụng trong seika , đó là “trời”, “con
người” và “đất” (Nguồn: Wikipedia) .................................................................... 21
Hình 9: Kiểu cắm Jiyuuka (Nguồn: Wikipedia) .................................................. 25
6
lOMoARcPSD| 40749825
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia ở Châu Á, hai nước
không chỉ gần nhau về khoảng cách địa lý mà còn gần về văn hóa và tính dân tộc.
Mặc dù mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm,
nhưng tình cảm hữu nghĩ giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian.
Cùng với xu hướng hội nhập và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia hiện
nay, quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam ngày càng được tăng cường mở
rộng, trao đổi với nhau về nhiều phương diện. Trong đó, sự giao lưu văn hóa
giữa hai nước được coi là vấn đề nghiêm trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói
chung và thấy được những nét đẹp về văn hóa riêng biệt của nhau.
Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một cầu nối gúp
cho các cá nhân, tập thể luôn luôn trau dồi và học hỏi lẫn nhau. Nếu phát triển
mà tách khỏi cội nguồn, gốc rễ và xa rời những giá trị văn hóa truyền thống thì
nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánh mất bản than, chẳng những không thể đóng
góp cho nền văn hóa chung của nhân loại mà còn trở thành bản sao mờ nhạt
của dân tộc khác. Vì vậy, chăm lo cho văn hóa là vun đắp, củng cố nền kinh tế,
tinh thần của cả xã hội. nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể
thiếu trong việc trang bị hành trang bước tiến vào tương lai.
Đối với Việt Nam, Nhật Bản cũng là nước có nhiều những nét độc đáo
trong nghê thuật cũng như yếu tố tâm linh, Phật giáo. Trong đó nghệ thuật
Hoa đạo là một nét đẹp truyền thống đã có từ thời xa xưa, mang những vẻ đẹp
truyền thống. Mặc dù nghệ thuật này đã được nghiên cứu nhiều, nhưng việc
khai thác góc nhìn Phật giáo vẫn còn mới mẻ và ít được đề cập.
Bằng những ý nghĩa thực tiễn như trên, tôi đã chọn đề tài “Yếu tố Phật
giáo trong nghệ thuật hoa đạo Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu.
7
lOMoARcPSD| 40749825
MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Về mục tiêu, thứ nhất, chủ yếu tập trung phân tích và làm sáng tỏ những
ảnh hưởng của Phật giáo đối với nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản. Thứ hai,
khám phá những triết lý và giá trị tinh thần của Phật giáo được thể hiện trong
nghệ thuật này. Cuối cùng, tìm hiểu những giá trị cốt lõi mà qua sự khéo léo của
người Nhật nghệ thuật cắm hoa đã được nâng lên một tầm cao mới
Về phạm vi nghiên cứu, tập trung nghiên cứu những ý sau:
Lịch sử khi du nhập của Phật giáo và tiền đề hình thành nghệ thuật
cắm hoa Nhật Bản
Triết lý và giáo lý cơ bản của Phật Giáo, đặc biệt là Thiền tông.
Các nguyên tắc và nghệ thuật cơ bản của nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản
Phân tích những biểu tượng và ý nghĩa Phật giáo trong các tác phẩm
Ikebana tiêu biểu
Liên hệ nghệ thuật Ikebana với đời sống xã hội Nhật Bản và người Việt Nam
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài
Từ thời xa xưa đến nay, Phật giáo là một phần quan trọng sâu sắc trong văn
hóa của đất nước Nhật Bản. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khía cạnh
của sinh hoạt, đời sống của người dân, bao gồm cả nghệ thuật. Việc nghiên cứu
đề tài này giúp hiểu rõ hơn về triết lý và giá trị tinh thần của người Nhật, đặc
biệt là những giá trị được thể hiện trong nghệ thuật hoa đạo.
Bên cạnh đó, mối liên hệ giữa tôn giáo và nghệ thuật trong đề tài này vô cùng
thú vị, có thể nhìn nhận ra rằng nghệ thuật hoa đạo không chỉ là một kĩ năng, kỹ
thuật trang trí đơn thuần mà chúng còn là một phương thức thể hiện sâu sắc trong
việc thể hiện niềm tin tôn giáo. Ngoài những ý nghĩa trên, đề tài này cũng góp phần
vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đất nước này.
8
lOMoARcPSD| 40749825
MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của đề tài cũng có nhiều khía cạnh. Về mặt học thuật,
chúng cung cấp kiến thức về một lĩnh vực ít được đề cập đến, góp phần vào
việc đa dạng hóa các chủ đề nghiên cứu trong lĩnh vực văn hóa và tôn giáo.
Về mặt thực tiễn, kiến thức về Phật giáo và nghệ thuật hoa đạo Nhật
Bản có thể áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực như du lịch, giáo dục, nghệ
thuật,…Hơn hết, về tầm quan trọng đối với xã hội, đề tài giúp tăng cường
giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản, góp phần vào việc xây dựng
mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong tiểu luận này là phương pháp
phân tích tổng hợp, tiểu luận đã tìm kiếm, thu thập thông tin về bối cảnh lịch
sử, xã hội, quá trình hình thành nghệ thuật Ikebana và những tác động của
Phật giáo lên hình thức nghệ thuật này.
Các nguồn tài liệu sử dụng bao gồm các sách báo, tạp chí, bài báo cáo
nghiên cứu, tài liệu chính thức của Việt Nam, Nhật Bản, Indonesia,…
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và tài liệu tham khảo thì đề tài được
chia ra thành ba chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn
Chương 2: Phật giáo trong nghệ thuật Hoa đạo Nhật Bản
Chương 3: Ikebana và xã hội
9
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản
Kadō (華道) “hoa đạo” (mang ý nghĩa “con đường của hoa”) còn được gọi
Ikebana (tiếng Nhật: け花 hay いけばな) . Ikebana (生け花) trong tiếng Nhật
từ được ghép bởi 生け (Ike sống) và (hana hoa). Thường được dịch là
“cắm hoa theo kiểu Nhật Bản”, hay nói một cách văn vẻ thì đó là “gìn giữ nét
sinh động của hoa” hoặc “gìn giữ tinh túy của thiên nhiên trong một bình hoa”.
Thực tế, Ikebana không chỉ là một khái niệm chỉ sự trang trí bằng hoa đơn
thuần, mà nó còn mang đặc thù của biểu trưng ngôn ngữ. Yếu tố “thời” và việc sử
dụng hoa, cỏ theo mùa là yếu tố không thể thiếu trong sự sáng tạo của nghệ thuật
Ikebana. Mối quan hệ tương hỗ của hoa, sự sống, độ lớn, nhỏ của vật dụng cắm
hoa, phong cách, vật liệu, màu sắc, vị trí, thời gian cắm hoa...là những yếu tố
trọng yếu và quyết định của nghệ thuật cắm hoa Ikebana. Lịch sử hơn 500 năm
của Ikebana có thể nói là từ chỗ vật dụng dâng cúng cho những linh hồn đã khuất,
đến trang trí trong nhà, dần dần được nâng lên đỉnh cao thành một bộ môn nghệ
thuật mang tính lan tỏa trên một phạm vi sâu rộng.
Cho đến nay, Ikebana là một bộ môn nghệ thuật truyền thống của người
Nhật Bản. Thời hiện đại chúng có thể được tạo nên từ những vật liệu như kính,
kim loại hoặc là nhựa để cắm hoa, nhưng trong Ikebana truyền thống người
Nhật chỉ sử dụng những vật liệu trong tự nhiên để trang trí nên một bình hoa.
1.2 Lịch sử hình thành
1.2.1 Thời kỳ Asuka đến thời kỳ Nanbokucho
Vào thế kỷ thứ 6, Phật giáo du nhập vào Nhật Bản. Thời đó người ta rất coi
trọng nghi lễ dâng hoa lên những người đã khuất với mục đích an ủi và làm cho linh
hồn của họ được siêu thoát. Việc làm này gắn liền với nghi lễ của Phật giáo Nhật Bản.
Nó có tên gọi là Kuge. Sự chuẩn bị ban đầu trong việc trình bày hoa hết sức
10
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
mộc mạc và thô sơ.. Phong tục này được ông Ono no Imoko (小野 妹子) là
một chính trị gia nhà ngoại giao Nhật Bản vào cuối thế kỷ 6 và đầu thế kỷ 7, trong
thời kỳ Asuka.
[1]
du nhập vào Nhật Bản. Phật giáo và hoa có mối quan hệ sâu sắc
ngay từ đầu, vì có những bộ kinh có chữ hua (hoa) trong tên của chúng, chẳng hạn
như Kinh Kegon (Hoa Nghiêm Tông - 華嚴) và Kinh Pháp Hoa (妙法蓮華
). Nếu như ai đã hiểu lối xử thế của các nhà sư sẽ không thể không thầy lòng sủng
ái có tính cách tôn giáo của họ đối với hoa. Theo những chuyện cổ tích Nhật Bản thì
cách trình bày hoa đầu tiên là do các sư trong Đạo Phật, đi lượm những bông hoa
cùng một loại bị bão tố vùi dập mang về đặt lên bàn thờ để cúng Phật. Những lần sau
đó, theo nguyên tắc nhất định, họ chuyển sang cắm lẫn nhiều thứ hoa vào những bình
đầy nước, cả hoa và cành đều được bố trí như cách thể hiện lòng trung thành với
thượng đế. Dần dần việc ấy trở thành hình thức cắm hoa trong các đền chùa.
Hoa cúng phổ biến nhất là hoa sen, loại hoa phổ biến ở Ấn Độ, nơi Phật
giáo ra đời, nhưng ở Nhật Bản, hoa được chọn theo từng mùa và dùng làm lễ
vật. Có nhiều hình thức dâng hoa khác nhau, nhưng từ thời Kamakura đến
thời Nanbokucho, sự trang trọng của ngôi chùa Phật giáo gồm ba phần bao
gồm một chiếc bình, lư hương và chân nến.
``Chōjyu Jinbutsu Giga'' hiển thị trong ảnh là hình ảnh dâng hoa trước
tượng Phật, Đây là cuộn tranh được vẽ trong thời Heian. Một bông hoa sen
được đặt trước một con ếch trông giống như một vị Phật. (Bản gốc thuộc
quyền sở hữu của chùa Kozanji)
11
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Hình 1: ``Chōjyu Jinbutsu Giga''
Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phật, gồm lư hương, nến và hoa đặt trước
cuộn giấy thiêng liêng (được trích dẫn bởi Machiko Nakayama, 2018)
1.2.2 Thời kỳ Muromachi
Đây là thời kỳ bắt đầu hình thành Ikebana và đánh dấu sự phát triển rõ rệt
của chúng. Vào thời kỳ Muromachi, nhiều bức tranh và đồ dùng của Trung Quốc bắt
đầu được du nhập vào Nhật Bản. Shoin-zukuri được thành lập như một phong cách
kiến trúc để trưng bày những vật dụng ấy, cũng như để dành ra một không gian
12
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
để tiếp khách của những vị tướng quân hoặc trong dinh thự cao của những
người quyền lực như gia tộc Ashikaga tướng quân của Mạc phủ Muromachi
cũng có phong cách kiến trúc này. Trong căn phòng sẽ có một góc nhỏ gọi là
Tokonoma, các đồng chí tướng quân, những người lo việc cá nhân của nhà vua
sẽ trưng bày ba dụng cụ: bình, lư hương và chân nến để dâng hoa, hương và
nến lên Đức Phật, cũng như là để trang trí trong phòng. Trong đó, một dụng
cụ rất quan trọng trong Ikebana được gọi là “Karamono” (唐物) có nghĩa
chiếc bình. Chiếc bình này cũng được du nhp t Trung Quc. Bình này dùng để
trưng một cành hoa thật. Đây cũng là tiền đề hình thành nên Ikebana khi chúng
không đơn giản ch xut hin chùa mà đã bắt đầu có trong nhà của người
Nht Bản. Hơn nữa, vic cm hoa v trí hc tường s khiến cho người cm hoa
bt buc phi ngm hoa t một hướng nhất định. Điều này cũng là mt trong
nhng nguyên tắc cơ bản ca ngh thut Ikebana vn còn tn tại đến ngày nay.
Hình 3: Tokonoma (Nguồn: Wikipedia)
Vào thời kì này, mt vị tăng sư ở Rokkakudo, Senkei Ikenobo đã trở nên rất
nổi tiếng ở Nhật Bản do có khả năng cắm hoa rất đẹp. Ông được nhiều võ sĩ nổi
tiếng thời bấy giờ mời về để giúp cắm hoa trang trí trong những dịp lễ quan trọng..
13
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Vào năm 1462, ông được mt samurai mi đến cm hoa, ông có những k
năng sắp xếp các bông hoa đặc biệt đến nỗi mà các nhà sư khác coi ông như một
người thầy về cắm hoa, Trước đó thì Nhật Bản cũng đã có văn hóa cắm hoa dâng
Phật hoặc trong các đền thờ, tuy nhiên phong cách cắm hoa của Ikenobo hồi đó
khác hẳn và vượt xa khái niệm về cắm hoa thời bấy giờ. Ông sống bên cạnh cái
hồ có tên gọi là Ikenobo. Vì vậy, người Nhật coi Ikenobo là trường đầu tiên dạy
về nghệ thuật cắm hoa Ikebana. Chính từ thời gian này mà nghệ thuật Ikebana
chính thức trở nên phổ biến tại Nhật Bản cũng như người dân Kyoto, như được
ghi li trong nht ký ca mt thiền sư ở Tofukuji, ``Aoyama Niroku.'' ”. Nhng
bông hoa dùng để trang trí phòng tri chiếu tatami và hoa Senkei vượt xa khuôn kh
truyn thống là cúng tượng Pht và cúng thn linh, và có thể nói đây là nơi hình
thành nền văn hóa ``Ikebana'' độc đáo của Nht Bn.
Vào thời kỳ Tenbun (天文) của Nhật Bản (từ năm 1532 ~ 1555), các môn nghệ
thuật truyền thống của Nhật Bản, như: trà, hoa, hương, các ca khúc và vũ đạo truyền
thống…lần đầu tiên đã được ghi chép tỉ mỉ trong Bộ Tenbundensho (天文伝書). Nổi
bật nhất hai cuốn Tenbunkadensho (天文花伝書) Sennokuden (専応口伝) viết
về nghệ thuật cắm hoa Kado của tác giả Ikenobo Senno. Đây những tác phẩm đầu
tiên ghi chép và mô tả về nghệ thuật Ikebana một cách hoàn chỉnh nhất. Không giống
như các cuốn Hanaemaki (花絵巻/ tranh cuộn về hoa) trong những giai đoạn trước
chỉ đơn thuần là mô tả lại cách cắm hoa, mà Ikenobo Senno đã đề cập đến cả ý nghĩa,
tưởng trong nghệ thuật Ikebana một cách chi tiết. Hai tác phẩm đã chỉ ra bốn đặc
trưng mang yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật Ikebana, đó là (1) Trong Ikebana nghệ
thuật, tự nhiên và cuộc sống cùng tồn tại; (2) Giáo lý Phật giáo ảnh hưởng rất lớn đến
nghệ thuật Ikebana; (3) Ikebana biểu trưng mang ý nghĩa "giác ngộ" trong Phật
giáo; (4) Thực hành Ikebana thường xuyên sẽ đem lại trạng thái cân bằng của tâm.
14
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Cun "Sendensho" trong hình là mt loại sách cũ từ đầu thi Edo. Người ta
cho rng nó truyn ti lch s ca các loài hoa t thi Muromachi và mô t nhng
bông hoa ba chân.
Hình 4: Sendensho (Nguồn: ikenobo.jp)
Hình 5: Ikenobo Senkei - Ông tổ của nghệ thuật Ikebana Nhật Bản (Nguồn:
Wikipedia)
15
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Đến nửa cuối thời kỳ Muromachi, Ikebana ngày càng phát triển hơn.
Một trong những thứ góp công lớn trong sự phát triển đó chính sự ra đời
của cuốn sách n gọi “Kaoirai no Kadensho” (以来). Đây
được xem là cuốn sách cổ nhất tổng hợp tất cả những phương pháp cắm hoa kể
từ thời của Ikenobo Senkei. Trong sách có ghi rõ cách kết hợp bình, những loài
hoa và cả lịch sử phát triển của nghệ thuật Ikebana.
Hình 6: “Kaoirai no Kadensho” (
花王以来の花伝
) (Nguồn: naraujapan.com)
1.2.3 Thời kỳ Azuchi đến cuối thời kỳ Edo
Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, trong thành và nhà
của các võ sĩ đều có những hốc tường Tokonoma và những hốc tường này còn
to hơn thời kì trước rất nhiều. Ikenobo Senkei khi đó được nhận nhiệm vụ
trang trí nhà cho Maeda Toshiie là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất
thời kì đó và Ikenobo đã cho làm một chậu cát lớn, sau đó mới cắm hoa ở trên.
Phong cách này cũng đã gây tiếng vang rất lớn thời bấy giờ. Vào năm Keicho
thứ 4 (1599) có một lễ hội hoa được tổ chức ở Kyoto, hơn 100 đệ tử của ông đã
tham dự cắm hoa và sự kiện này đã thu hút rất nhiều sự chú ý, tiếng tăm của
Ikenobo càng ngày càng trở nên nổi tiếng hơn.
16
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Sau khi Toyotomi Hideyoshi chết, Tokugawa Ieyasu cho ra đời Mạc
phủ Edo và công việc của Ikenobo càng ngày càng nhiều hơn. Ikenobo luôn là
người giữ trọng trách trong việc trang trí nhà của cho Thiên Hoàng, tầng lớp
võ sĩ và quý tộc của Nhật Bản thời bấy giờ. Thời kì này, những đệ tử của
Ikenobo thế hệ Ikenobo thứ 2 cũng bắt đầu nổi tiếng và chính những người
thuốc thế hệ thứ 2 này đã góp công lớn trong việc đưa Ikebana từ chỗ chỉ cho
tầng lớp quý tộc đến trở nên phổ biến trong giai cấp thường dân.
Vào giữa thời kì Edo, Ikebana không chỉ bị giới hạn ở tầng lớp quý tộc
và võ sĩ. Nhưng người dân bình thường có dư dả về kinh tế cũng bắt đầu tìm
hiểu Ikebana. Một nguyên nhân quan trọng giúp Ikebana phát triển thời kì này
chính là sự phổ biến của sách. Nhờ có sách mà nhiều tầng lớp trong xã hội đã
biết Ikebana hơn. Gia đình Ikenobo đã cho ra đời rất nhiều cuốn sách dạy cắm
hoa kèm theo hình ảnh và chú thích trong thời kì này.
Vào nửa cuối thời Edo, Ikebana khá nhiều sự thay đổi. Riêng về kiểu
cắm hoa Rikka, trong quá khứ nhà Ikenobo chỉ sử dụng cành cây tự nhiên nguyên
bản. Nhưng ở thời kì này, họ đã bắt đầu cắt cành cây và tạo hình theo ý của họ.
Kiểu cắm hoa Shoka cũng rất phát triển ở thời kì này. Cũng chính vì việc tạo
hình đơn giản, dễ sử dụng đối với cả những người bình thường trong xã hội mà học
trò của Ikenobo ngày càng tăng, đã có lúc lên đến hàng chục ngàn người. Có rất
nhiều sách hướng dẫn cắm hoa theo kiểu Shoka cũng đã được xuất bản trong thời kì
này.
1.2.4 Thời kỳ Minh Tr-> thời kỳ Chiêu Hòa
Ikebana là một môn nghệ thuật thay đổi liên tục theo từng thời kì và nó cũng
tiếp tục thay đổi, phát triển vào thời kì Minh Trị. Đặc biệt, Ikebana đã có những
thay đổi lớn sau cuộc cách mạng Minh Trị Duy Tân, khi mà Tokyo được trả lại làm
thủ đô của Nhật Bản. Vào thời này, gia đình Ikenobo đã bắt đầu dạy Ikebana cho
17
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
một trường học chuyên cho nữ giới ở Kyoto, đánh dấu một bước biến đổi
mới của Ikebana trong xã hội Nhật Bản.
Trong quá khứ, Ikebana là một môn nghệ thuật dành cho nam giới và kể từ
đây nữ giới cũng đã có thể tiếp cận với nó. Tại thời điểm này nhà Ikenobo đưa ra
một kiểu cắm hoa mới gọi là Shofutai (正風体) mang phong cách đơn giản, dễ dạy
và dễ học. Đây cũng là thời điểm Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa
phương Tây. Kiểu cắm hoa Nageire (投入), Moribana (盛花) cũng được ra đời để
phù hợp với phong cách phương Tây này. Moribana là kiểu cắm hoa dùng chậu
cắm nhỏ gọi là Kenzan (剣山) giúp việc cắm hoa trở nên dễ dàng, bớt cầu kì hơn.
1.3 Các trường phái Ikebana
1.3.1 Rikka (
立花
)
Lịch sử phát triển từ kiểu cắm hoa sơ khai Tatehana đến kiểu cắm hoa cơ bản
cổ điển nhất Rikka (thuộc trường Ikebana Ikenobo) cũng chính là lịch sử phát triển
ban đầu của Ikebana. Từ năm 1462, những bình hoa cắm được gọi là Tatehana
nhưng đến những năm cuối thế kỷ 15 sang đầu thế kỷ 16, những bình hoa được cắm
đã phát triển thêm một số cành chính (từ 1 đến 3 cành chính đã lên đến 7 cành chính
và đến nay là 9 cành chính hoặc hơn thế nữa với những kiểu, thế phức tạp hơn) và
được gọi tên là Rikka. Tổng hòa của 9 cành chính này người cắm thể hiện được vẻ uy
nghiêm, hùng vĩ của thiên nhiên giống như một bức tranh phong cảnh với non cao xa
xa, thác nước, trập trùng đồi núi gần hơn, rồi đến làng mạc và sông nước…Mỗi một
cành chính đều có những ẩn dụ được qui định với chức năng riêng của mỗi cành. Trải
qua thời gian cùng với tài năng đáng ngưỡng mộ của các nghệ nhân, nghệ thuật cắm
hoa Rikka đã thăng hoa đến đỉnh điểm được ghi nhận vào năm 1599, khi người đứng
đầu Ikenobo là Senko I cùng với học trò của mình tổ chức cuộc triển lãm 100 tác
phẩm cắm hoa Rikka tại đền Daiun in. Theo như tài liệu còn lưu giữ lại thì đã có
những đám đông người dân chen lấn xô đẩy bất chấp rào
18
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
cản giai cấp để được vào xem triển lãm hoa, dù cho lúc đó Rikka chỉ được trang
trí trong các Tokonoma lớn của tầng lớp quý tộc và rất ít người dân bình thường
được ngắm Rikka. Sự kiện này cho thấy rằng nghệ thuật cắm hoa đã được xã hội
Nhật Bản tôn quý bất kể là tầng lớp quý tộc hay những người dân bình thường.
Cho đến năm 1678 trở về trước, việc cắm hoa chỉ được dạy hạn chế cho các gia
đình nh chúa, tầng lớp quý tộc được bảo trhay các đệ tử trong đền chùa. Nhưng
do những biến cố lịch sử cùng với nhu cầu củng cố thêm tổ chức nên năm 1678, dòng
họ Ikenobo lần đầu mở sổ ghi danh các học trò như một nghi thức tuyển sinh của
trường dạy cắm hoa đầu tiên. Khi đó đối tượng học trò cũng chỉ giới hạn trong tầng
lớp quý tộc nam giới mà thôi. Những năm về sau, sang đến thế kỷ 18, cùng với
sự hưng thịnh của kinh tế xu hướng phát triển văn hóa, hội thời bấy giờ, đối
tượng học Ikebana cũng dần được mở rộng sang các bậc thương gia hay các võ đạo
của tầng lớp Samurai. Kể từ đây, đã có rất nhiều bậc nghệ nhân xuất thân từ Ikenobo
đã tự tìm lối đi cho riêng mình, mở nên những trường dạy cắm hoa theo trường phái
riêng.
Thể cắm Rikka hiện nay vẫn dùng tối thiểu 9 cành chính với các qui tắc
chặt chẽ về vị trí cao thấp, độ dài ngắn, loại nguyên liệu được dùng… mỗi
cành những chức năng hay ẩn dụ riêng. Rikka xuất phát những bình hoa
dâng cúng, vậy mang vẻ đẹp uy nghiêm, trang trọng. Khi hình thức bản
của Tachibana được thành lập, bao gồm bảy nhánh yakue: shin, sub,
subuke, shingakure, mikoshi, ryue và maeji.
Qua bàn tay tâm hồn người nghệ thăng hoa, những tác phẩm Rikka
luôn mang đến cho người ngắm cảm giác của sự uy nghi đường bệ n chứa vẻ
đẹp siêu phàm, lý tưởng. Phải chăng người nghệ nhân muốn gửi gắm mong ước
về vẻ đẹp tưởng, toàn bích nơi tâm linh dành cho đức tin của mình qua tác
phẩm Rikka nếu nhìn nhận từ về nguồn gốc phát triển của kiểu cắm này.
19
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Rikka kiểu cắm chỉ trường Ikebana Ikenobo trường khởi
nguồn của nghệ thuật Ikebana. Năm 1999, truyền nhân thứ 45, người đứng
đầu trường phái Ikenobo Ikenobo Sen’ei đã sáng tạo thêm kiểu cắm Rikka
mới (Rikka Shimputai) từ việc kế thừa vẻ đẹp của Rikka cổ điển (Rikka
Sofutai) phát triển thêm những tiêu chuẩn thẩm mỹ mới cho kiểu cắm này.
Rikka Simputai mang vẻ đẹp phóng khoáng của hơi thở nhịp sống hiện đại bằng
việc phá bỏ những qui tắc về 9 nh chính của Rikka cổ điển với dáng vẻ hoàn
toàn mới nhưng vẫn mang trong mình sự uy nghiêm và tính triết lý cao sâu khi
tận dụng và tạo ra những không gian đa chiều trong tác phẩm.
Hình 7: Rikkasắp xếp bởi hiệu trưởng thứ 42 Ikenobō Senshō, từ Senshō Risshokashu. Sự
sắp xếp này đã được trình bày tại Cung điện Ōmiya (Nguồn: WIkipedia)
1.3.2 Shoka
Trong khi Rikka tìm kiếm vẻ đẹp trong sự hài hòa của cỏ cây thì ikebana lại
tập trung vào vẻ đẹp của sự ra đời, nơi sự sống của cây cối nảy sinh. thể nói, sự
ra đời đặc tính riêng biệt mỗi loài thực vật đều có, vẻ đẹp của sự ra đời
vẻ đẹp được tìm thấy trong nhiều cách khác nhau mà cây cối sống hết mình. Hoa
20
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
tươi là một phong cách dựa trên vẻ đẹp tự nhiên của thực vật và cố gắng thể hiện
sự sống của thực vật một cách trang trọng chỉ trong một chiếc lọ duy nhất.
Hình 8: Minh họa các đường nét chính được sử dụng trong seika , đó là “trời”, “con
người” và “đất” (Nguồn: Wikipedia)
1.3.2.1 Shokashofutai (
生花正風体
)
Vào khoảng giữa thế kỷ 17, cùng với Rikka, kiểu cắm hoa Shoka 生花
(Hoa tươi – Hoa sống hay một số tài liệu khác còn có cách dịch khác theo nghĩa của
hán tự mà ra như Sinh Hoa) cũng bắt đầu phát triển. Soka là kiểu cắm cơ bản cổ
điển thứ 2 của Trường phái Ikenobo, dựa trên ba cành chính (Shin = Người, Soe =
Trời và Tai = Đất) theo thuyết Thiên Địa Nhân. Trải qua hai thế kỷ xuất hiện nghệ
thuật Ikebana, có thể nói Shoka là sự dung hòa tuyệt vời của hai thái cực Rikka và
Nageire. Shoka kế thừa tính uy nghiêm và là sự tối giản của Rikka, kết hợp với tính
tự nhiên của kiểu cắm Nageire. Shoka tuy có quy tắc nghiêm ngặt với các nhóm cành
chính nhưng tinh thần chủ đạo là thiên về tôn trọng đặc trưng tự nhiên của hoa lá.
Với sự kết hợp ba cành cơ bản Shin Soe Tai, Shoka mở ra nhiều
21
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
không gian trống cho tác phẩm và vẫn duy trì khoảng chân không trên mặt
nước kết thừa của Rikka (phần Mizugiwa) nhưng lại theo tôn chỉ thuận
theo tính tự nhiên về sự sinh trưởng và phát triển của hoa lá nên tạo nên
nhiều cảm xúc trong sự chuyển động của các cành chính.
So với Rikka, kiểu cắm Shoka đơn giản hơn về quy tắc, kỹ thuật cũng như
nguyên liệu, không quá uy nghiêm, bác học, vô thực như Rikka, gần gũi và dễ chạm
đến sự rung cảm của người ngắm vì thế nó mau chóng được mọi tầng lớp yêu thích.
Từ những nghệ nhân đã học ở trường Ikebana Ikenobo họ đã đứng ra tự mở trường
dạy Shoka riêng và dẫn đến việc bùng nổ các trường dạy cắm hoa vào khoảng thế kỷ
18 (thời kỳ triều đại Edo). Do đó, xuất phát từ Shoka đã có rất nhiều những biến tấu
như thay vì 3 cành chính, có trường phái lại cắm thành 5 cành chính, thay vì gọi
Shoka, có trường phái gọi là Seika… dù vẫn lấy thuyết Thiên – Địa – Nhân và tôn
trọng vẻ đẹp sinh sôi, phát triển của sự sống làm chính. Năm 1879, lần đầu tiên trong
lịch sử, Trường Trung Học nữ sinh Kyoto đã mời hiệu trưởng của trường Ikebana
Ikenobo đến biểu diễn cắm hoa cho các học sinh. Từ năm 1887, theo chính sách của
Bộ Giáo Dục Nhật Bản với mục tiêu đào tạo nên những người vợ đảm đang và người
mẹ chu toàn, các giờ học Ikebana trở nên phổ biến trong các trường nữ sinh. Năm
1903 Ikebana đã được đưa vào giảng dạy trong các trường nữ sinh trung học trên
toàn nước Nhật. Đi qua gần 5 thế kỷ, cùng với biết bao biến cố của các triều đại và sự
thay đổi của xã hội, từ thủa sơ khai bắt nguồn trong giới tăng lữ, rồi mở rộng đến gia
đình vua, lãnh chúa, dần đến giới quý tộc, từ các học trò giới hạn là nam giới và giờ
đây là giáo dục phổ cập cho các nữ sinh trung học. Ikebana hơn bao giờ hết được yêu
mến và ngày càng phát triển rộng rãi với tốc độ nhanh chóng trong xã hội Nhật Bản
khi có sự tham gia của nữ giới.
1.3.2.2 Shoka Shinpuutai (
生花新風体
)
Là một trong hai kiểu Shoka đang thịnh hành của trường Ikebana Ikenobo,
đây là kiểu Shoka mới (新風体) kế thừa phần Mizugiwa (phần chân gốc tác phẩm)
22
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
của Shoka cổ điển (Shoka Shofutai) nhưng nhấn mạnh vẻ đẹp khoảnh khắc của
sự sống trong nhịp đập của sự vận động, phát triển không ngừng nghỉ. Shoka
Simputai kết hp từ hai nguyên liệu chính đóng vai trò là Shu và Yo, thêm
nguyên liệu thứ 3 được gọi là Ashirai để cần bằng và dung hòa tác phẩm.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản với vết thương nặng nề của chiến
tranh dốc tàn lực vào công cuộc khôi phục đất nước. Thập kỷ 50 -70 của thế kỷ trước
thế giới chứng kiến sự phát triển thần kỳ của một nước Nhật về thành quả kinh tế.
Và đương nhiên, kéo theo đó cũng là sự thay đổi về mặt đời sống xã hội. Ikebana
cũng không thể nằm ngoài vòng quay của sự phát triển. Lối sống công nghiệp hóa đã
khiến cho diện tích nhà ở bị thu hẹp hơn khiến không gian trống bị giảm đi, nhịp
sống gấp gáp hơn cùng với những thú tiêu khiển là sản phẩm của nền công nghiệp
khiến cho thời gian dành cho nhu cầu giải trí truyền thống cũng bị cạnh tranh nghiêm
trọng… Đứng trước sự chuyển biến mạnh mẽ của xã hội, nghệ thuật
Ikebana cũng có những bước chuyển mình để bắt kịp với nhịp sống hiện
đại và Shoka Simputai đã ra đời năm 1977 bởi truyền nhân đời thứ 45
của dòng họ Ikenobo, hiệu trưởng Ikenobo Sen’ei.
Bỏ đi thuyết Thiên – Địa – Nhân trong Shoka cổ điển với ba cành chính Shin
Soe Tai nên tính qui ước về vị trí đặt bình hoa (Shoka cổ điển vốn được mặc định
đặt trong Tokonoma và có những qui tắc gắn liền giữa việc trang trí bình hoa theo
hướng nào cho phù hợp với cấu trúc của Tokonoma) không còn. Có thể đặt bình
Shoka Simputai ở bất cứ nơi nào theo ý chí chủ quan của người sáng tạo trong
những không gian hiện đại thỏa mãn quan điểm thẩm mỹ hay nhu cầu thư giãn cho
người ngắm. Shoka Simputai đơn giản hơn về việc kết hợp nguyên liệu và không có
một khuôn mẫu nào cho vị trí, đường nét hay sự chuyển động của các cành. Đó là sự
kết hợp các đặc tính tự nhiên của bản thể nguyên liệu có với nhau tạo nên một tổng
hòa về nét đẹp hiện hữu trong khoảng khắc nhất thời, khoảnh khắc của sự gặp gỡ,
giao thoa. Ở đây, có thể nhìn thấy dấu ấn phật giáo trong quan điểm thẩm mỹ với
việc đề cao vẻ đẹp khoảnh khắc hiện tại trong sự thay đổi liên tục của tạo vật
23
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1.3.3 Jiyuuka -
由花(じゆうか
Sau sự hình thành của kiểu cắm Moribana không lâu, khoảng những thập
kỷ đầu của thế kỷ 20 xuất hiện rất nhiều trường phái cắm hoa với các kiểu cắm
hiện đại do ảnh hưởng từ tư tưởng của kiểu cắm này. Điển hình phải kể đến sự ra
đời của trường Sogestu do nghệ nhân Sofu Teshigahara thành lập năm 1927,
trường phái tiên phong cho kiểu cắm Jiyuka hay Free style (kiểu cắm Tự do). Đây
là kiểu cắm khá phổ biến và được ưa thích hiện nay bởi đặc tính TỰ DO (Với bất
kỳ nguyên liệu gì, có thể là từ thiên nhiên hay nhân tạo(hoa, lá, cành, quả,…tươi
hay khô; đều được) ; và có thể kết hợp với những bình hoa hay thậm chí không
phải là bình hoa, mà là những thứ có thể kết hợp được với các nguyên liệu rất đa
dạng mang hơi thở đời sống hiện đại như giấy báo, kính, cao su, nhựa ép, sắt
thép… hay cả những vật phế thải từ các đồ gia dụng; không gian trưng bày là vô
cùng đa dạng, có thể trưng bày hoa ở mọi nơi, từ nhà ga tàu điện hay trên cả các
quầy hàng hóa, cửa nhà, góc bếp, bàn ăn …
Sau chiến tranh thế giới thứ II, sự chuyển biến mạnh mẽ của xã hội Nhật Bản
trong những con số thống kê về thành quả kinh tế cũng như mặt đời sống xã hội của
dân tộc là thực tế như đã trình bày ở phần viết về Shoka Simputai. Ảnh hưởng của
hội luôn tạo nên những chuyển mình trong văn hóa. Manh nha từ đầu thế kỷ 20,
đặc biệt sau cú vấp ngã của chiến tranh thế giới thứ II, kiểu cắm tự do càng trở nên
thịnh hành hơn bao giờ hết. Với thẩm mỹ quan tinh tế, nhạy cảm được hun đúc từ
bao thế kỷ của một dân tộc sống luôn phải sống chung với thiên tai như động đất, núi
lửa, sạt lở đất…, sự tỉ mỉ, thuần phác vốn có của những con người sinh sống một
quốc đảo được bao quanh là biển và trải qua thời gian dài trong sự bế quan tỏa cảng,
một dân tộc mà việc tuân thủ qui tắc luật lệ không chỉ dừng lại ở ý thức hay trình độ
văn hóa nữa mà là đạo đức, là đức tin của lòng người… và giờ đây, là 1 trong 3 trung
tâm của khoa học, kỹ thuật của thế giới trong vòng 2-3 thập kỷ ngắn ngủi. Tự thân sự
phát triển của xã hội sẽ đòi hỏi sự đổi mới, sáng tạo trong vỏ bọc
24
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
của những nội dung xưa cũ ở rất nhiều lĩnh vực, và Ikebana cũng không nằm ngoài
qui luật đó. Nhịp thở của xã hội hiện đại như ống nhựa, dây thép, kính, gương…,
dụng cụ sinh hoạt hàng ngày đã thổi hồn cho các tác phẩm Free Style trở nên vô
cùng năng động và phong phú đa dạng. Những phối cảnh cỡ lớn cùng với các tác
phẩm nghệ thuật của lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, sắp đặt… được kết hợp và hòa
trộn mang nét đẹp của nghệ thuật trình diễn với sân khấu lớn là các đại sảnh hay
hội trường của những khu trung tâm mua sắm, các điểm văn hóa hoặc thậm chí mở
rộng ra những công viên ngoài trời với các vật liệu nhân tạo là chủ yếu.
Đều có tên gọi chung là Free Style hay kiểu cắm hoa hiện đại, đều thống nhất
điểm phá bỏ những qui tắc định sẵn, không giới hạn sáng tạo nào được đề cập,
dấu ấn cá nhân được ngợi ca… Hiện nay, con số các trường dạy cắm hoa theo nghệ
thuật Ikebana lên đến con số hàng ngàn ở Nhật Bản. Tại hầu hết các trường đều có
kiểu cắm tự do này bên cạnh những kiểu cắm đặc trưng của mỗi trương phái. Tuy
nhiên, trong những cuộc triển lãm Ikebana, người xem vẫn có thể nhận ra nét đẹp
đặc trưng riêng biệt của những tác phẩm thuộc các trường phái khác nhau dù cho
cùng là Free Style.
Hình 9: Kiểu cắm Jiyuuka (Nguồn: Wikipedia)
25
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT
BẢN 2.1 Ikebana và đời sống thiên nhiên
Theo quan niệm của người Nhật Bản cắm hoa thực tế sự tìm kiếm
hình thức quan sát nắm bắt sự biến đổi của tự nhiên theo thời gian mùa
màng. Hoa, cỏ cũng như con người, cũng chu kỳ sinh ra g trưởng thành
(phát triển) g suy thoái (chết) g tái sinh. vậy, Ikebana mang một sự kết nối
sâu sắc với tự nhiên, sự cộng hưởng mang tính tâm linh, chứa đựng đặc
trưng của thuyết luân hồi trong Đạo Phật.
Nghệ thuật cắm hoa Ikebana của người Nhật Bản ngoài hoa còn dùng
cây, cành cây, quả... Như vậy, vẻ đẹp của bình hoa không phải chỉ giới hạn vào
màu sắc của bông hoa còn vẻ đẹp nằm trong hình thể của lá, cành trong
sự sống của hoa, lá, cỏ... trong thiên nhiên. Hoa được ưa thích nhất loại hoa mọc
tự nhiên trong vườn hay nơi miền quê. Hoa khi cắt, cắm vào bình phải được phối
hợp với đám lá tự nhiên của thứ hoa đó, điểm thêm vào là một vài bụi cây con hay
bụi hoa nhỏ mọc tự nhiên ở dưới, mang sắc thái thiên nhiên trong mỗi bình hoa.
Người Nhật Bản ít khi dùng loại lá hay loại hoa đã nở hết tầm cỡ, bởi vì hoa
được cắm vào lúc nrộ nhất sẽ mau héo tàn, rxuống, không diễn tả được sức sống,
mà nó mang sự suy tàn hay chấm dứt. Các cành cây có lá lớn hay các bụi cây nhiều lá
cũng không được dùng đến, mà chồi lá, nụ hoa được ưa thích hơn. Lý do của điều này
trong khi trạng thái nụ, vẻ đẹp của cành hoa không bị che khuất trong khi
dùng các nụ, người ngắm hoa có được niềm vui là ngắm nhìn chúng nở ra từ từ, chậm
chạp... Như vậy, nghệ thuật cắm hoa mang ý nghĩa diễn tả sự phát triển liên tục trong
đời sống và phải lột tả được sinh lực của cuộc sống. Nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản đặt
căn bản trên màu sắc, đường nét, sự nhịp nhàng hài hòa cố gắng diễn tả cách tăng
trưởng của hoa. Trong khi người Tây phương luôn luôn nhấn mạnh vào các màu sắc
và số lượng của vật liệu, hướng sự chú tâm vào vẻ đẹp sự rực rỡ của hoa thì người
Nhật Bản lại coi trọng về các đường nét của cách xếp đặt, lối bố
26
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
cục, họ đã phát triển nghệ thuật cắm hoa bao gồm cả cành, cuống, lá, quả... cũng như
hoa.
Yếu tố thiên nhiên được nhấn mạnh trong cách cắm hoa Ikebana, hoa
phải toát lên yếu tố "biểu tượng" và yếu tố "thời" () ẩn chứa trong nó, người
cắm hoa cần phải sự hiểu biết, đưa sự vận động của thời gian vào từng bình
hoa. Ví dụ: khi miêu tả quá khứ thì dùng những ng hoa nở hết, trái cây khô,
cây khô; khi miêu tả hiện tại dùng hoa nở nửa chừng hay cây vđẹp
hoàn hảo; miêu tả tương lai dùng nhoa, chồi đthể hiện sự tăng trưởng
sắp tới. Cắm hoa vào mùa xuân thì cách xếp đặt phải tràn đầy sức sống với các
đường cong biểu hiện sinh lực dồi o; cắm hoa vào mùa hạ, cách xếp đặt tỏa
ra và tràn đầy; cắm hoa vào mùa thu cách xếp đặt mỏng và thưa thớt; cắm hoa
vào mùa đông, cách xếp đặt toát lên vẻ đượm buồn và sâu lắng…
2.2 Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong Ikebana
thể nói vào thế kỷ 16, không chriêng Ikebana tất cả các môn nghệ
thuật của Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng của Phật Giáo. Giống như con đường đến
Niết Bàn trong Phật giáo phải trải qua Tam học, hay hiểu một cách đơn giản, thì con
đường tu học phải qua Tam học, đó Giới (tránh các nghiệp ác); Định (thiền định)
Huệ (ngộ được những sự thật cao nhất). Trong nghệ thuật biểu diễn như kịch
Gagaku (nhã nhạc), kịch Noh...cũng được phân thành ba hồi, được gọi là Johakyu (
破急), trong đó, Jo() tức hồi dẫn, mở đầu cho vở kịch; Ha() hồi giữa nội
dung buổi biểu diễn; Kyu() hồi kết. Tương tự như vậy, ba đồ vật dâng lên Đức
Phật khi hành lễ cúng là hương (), hoa (), nến ( lửa) là thứ không thể thiếu, khi
con người muốn kết nối với cõi tâm linh, được gọi chung là mittsugusoku (三具足), nó
mang ý nghĩa như Tam học (Giới, Định, Huệ) trong Phật Giáo.
Trường phái cắm hoa còn mang đậm nét Phật giáo nhất trong nghệ thuật
Ikebana, là trường phái Rikka (立花), tên gọi Rikka có nghĩa là cắm những bông hoa
27
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
đứng, theo mô tả trong Sendensho (仙伝抄) thì cắm hoa thẳng đứng là sự thể hiện
lòng tôn kính đến Đức Phật. Hoa cắm theo kiểu Rikka 7 cành chính: shin, shin-
kakushi, soe, soe-uke, mikoshi, nagashi, maeoki. Dần dần, Rikka được đơn giản hóa
để phù hợp với nhiều tầng lớp dân chúng, từ đó, Shoka (生花)ra đời. Shoka được
giản lược đi, gồm có 3 cành chính: shin (/しん), soe (副え), tai ().
Cành chính giữa shin, cành cao nhất được cắm thẳng đứng, tượng trưng
cho "thiên/trời". Đây cành trung tâm của bình hoa, lẵng hoa, vì thế người ta
thường chọn cành hoa nào đẹp nhất, khỏe mạnh nhất. Trong việc dâng hoa cúng
trong các ngày lễ, tết việc qui định chủng loại hoa cho cành chính shin rất chặt
chẽ, như: thông là biểu tượng cho sự vĩnh cửu, là vật liệu ưa thích dùng để kết hợp
với hoa trong dịp năm mới; tre, nứa theo truyền thống nó là biểu tượng của sự dẻo
dai, của tuổi trẻ; hoa mai biểu tượng cho sự trường thọ. Trong lễ hội các gái
mùng 3 tháng 3, hoa đào được trang trí với p truyền thống. Hoa iris biểu
tượng của sức mạnh của người đàn ông, được dùng trang trí vào ngày trai
mùng 5 tháng 5; ngày lễ hội Tanabata (mùng 7 tháng 7) tre cũng được trang trí.
…Trường phái Rikka, Shoka đều cho rằng cách thức cắm cành hoa thẳng đứng
shin được coi là cầu nối tâm linh giữa Đức Phật và con người, điều này được cho là
ảnh hưởng từ quan niệm Tam Thân trong giáo lý Phật giáo.
Cành thứ hai soe (副え), tượng trưng cho "nhân/người" được cắm
nghiêng về bên trái, cành này phải được xếp đặt thế o để diễn tả đường
hướng phát triển, bung ra từ đường trung tâm. Chiều cao của cành thứ bằng
2/3 chiều cao của cành chính, lại có phần hơi nghiêng về cành chính.
Cành thứ ba hikae(控) tượng trưng cho "địa/đất", cành ngắn nhất, được
đặt xoay về phía trước, hoặc nghiêng về bên phải, hay hơi đối nghịch với phía gốc của
hai cành kia. Tất cả ba phần lại được cột chặt vào một bphận giữa lại phải diễn
tả cho thấy sự xuất phát từ một nguồn cội. Sau đó, các bông hoa khác được thêm vào
mỗi phần nhưng cách bố cục khéo léo của ba phần chính kể trên được coi là quan
28
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
trọng nhất. Giữa các cành hoa những khoảng không gian nhất định, nghệ
thuật cắm hoa phải thể hiện được sức sống của hoa thông qua những chuyển
động qua các khoảng không gian này.
2.3 Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa giác ngộ trong Phật giáo
Phong cách cắm hoa Ikebana của Nhật thể hiện sự bất cân xứng, nhưng lại rất
chú trọng đến phối hợp màu sắc, bản chất của hoa, củ quả. dụ: màu chàm kết hợp
với màu đỏ tốt, quả củ đắng kết hợp với cquả ngọt… xuất phát từ quan điểm cho
rằng tất cả đều là một phần trong toàn thể nh động của trụ. Bình hoa luôn mang lại
một cảm giác bình an, sự hài hòa lòng sùng kính trong đời sống tâm linh của người
dân Nhật Bản. Những nguyên tắc, hay những điều kiêng kị trong việc chọn, tỉa cắm
hoa Ikebana toát lên cung cách sống theo những điều răn dạy của nhà Phật.
Không cắm hoa nếu ta không biết tên loài hoa (vì chứng tỏ ta không tôn
trọng loài hoa).
Không dùng những cành có hai nhánh mọc ra theo hai hướng ngược
nhau (chỉ sự hiềm khích, ngược lại với nguyên lý hài hòa).
Không làm gì ngược lại sự tăng trưởng của cây hoa (tôn trọng tự nhiên
và hàm ý ta phải thành thật với chính mình).
Không cắm hoa để chúng chồng lên nhau (mỗi bông hoa cũng như mỗi
con người chính mình đều tỏa sáng)
Không cắm hoa thành hình mũi tên chỉa vphía khách của mình (điều
này khiến người đối diện hoa liên tưởng đến bạo hành, như vậy
ngược lại với nguyên tắc hài hòa.)
Không dùng những cọng có cùng bề rộng (những bề dầy khác nhau làm ta
liên tưởng tới những sắc độ khác nhau, là tinh hoa của những phức hợp)
Không dàn hoa ra trước mặt khách như một tấm gương. (hàm ý tự phô
trương lộ liễu, thiếu khiêm tốn.).
29
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
Không sắp hai lá trực tiếp đối nhau. (tránh tranh chấp, vì như thế có thể
dẫn tới ẩu đả).
Không sắp hoa như thể chúng ôm lấy nhau (hãy đứng riêng để thể hiện
sự mạnh mẽ và độc lập).
Sáu yếu tố của Phật giáo Shingon: đất, nước, gió, lửa, không gian, sự hiểu
biết. Sáu yếu tố này hàm chứa những khía cạnh khác nhau của bản thể - Phật; mỗi
yếu tố đều tách riêng nhưng phải mối quan hệ tổng hòa. Đất diễn tả núi ruộng
đồng nhưng cũng mang hàm ý xương, thịt; nước biển cả sông ngòi nhưng
cũng máu nước mắt; lửa cùng lúc ánh sáng cùng với thân nhiệt; và gió hơi
thở. vậy, trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana không chỉ dùng hoa, mà thể dùng
nhiều vật liệu khác nhau. dụ: như những nhánh lau dài tượng trưng lửa nước;
một cành đỗ quyên tượng trưng cho gió; những dương xỉ mịn màng tượng trưng
cho đất; hoa loa kèn hồng tượng trưng cho khoảng trống, huệ vàng với tuyết tùng
tượng trưng cho sự hiểu biết… Những màu sắc tạo nên sự hài hòa, sáu yếu tố hợp
thành sẽ tạo nên sự vận hành của trụ, mang ấn tượng về sự hợp nhất của xác thân
và trí tuệ. Đắm mình trong sáng tạo theo lối cắm hoa Ikebana là chiêm ngưỡng những
tinh hoa của Phật giáo qua phép ẩn dụ của thiên nhiên.
Ikebana không chỉ tạo ra cách sắp xếp đẹp, còn mang ý nghĩa như
triết lý giác ngộ tinh thần thông qua sự tập trung luyện thiền (Zen) của Phật giáo. Đối
với nhiều người học cắm hoa Ikebana là bài học suốt đời, một cách luyện tập để đạt
được sự tĩnh lặng bên trong, đhướng tới một sự hiểu biết thế giới phong phơn,
thực hành Ikebana thường xuyên sẽ đem lại trạng thái cân bằng của tâm, giống n
các nhà luyện Thiền. Trong văn bản cổ về Ikebana, Rikka Imayo-Sugata (1688) liệt
kê những đức tính tốt đẹp của một người khi đã đạt đến bậc thầy về Ikebana.
Sự bình đẳng, không phân biệt đối xử. Ikebana phản ánh một thiên nhiên
không phân biệt đối xử, nên người học Ikebana có thể suy ngẫm về năng lực
tồn tại của thiên nhiên. Qua hoa có thể tương tác với tất cả mọi người. Trong
30
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
lịch sử, Ikebana là một môn nghệ thuật dành cho nghệ sĩ từ tầng lớp
thấp, đến tầng lớp quý tộc và thậm chí cả vua chúa.
Lòng vị tha. Khi đối mặt với những bông hoa, chúng ta có thể từ bỏ được
những mối bận tâm và tâm trí trở nên minh mẫn hơn. Học Ikebana được cho
giống như học thiền (Zen), chúng ta có thể trở nên vị tha và bao dung hơn.
Cách kết nối bạn không lời. Khi đối mặt với hoa, chúng ta cảm
thấy một niềm vui dâng trào. Khi chúng ta chia sẻ niềm vui này
với mọi người, hoa giúp ta gắn kết với mọi người.
Tìm hiểu thực vật. Ikebana giúp tìm hiểu về nhiều loại hoa, cây, trở nên hòa
hợp với tính chất của và chu kỳ của nó. Đặc biệt, có thể thấy được cuộc sống
ngắn ngủi của một bông hoa như thế nào. Từ đó, liên hệ với cuộc sống ngắn
ngủi của con người và sống có ý nghĩa hơn, chấp nhận vị trí của “đời người”
trong vũ trụ (đây là một trong những bước quan trọng nhất đối với tinh thần
trong Zen).
Được tôn trọng. Vì những ý nghĩa trên mà những người giảng dạy, hoặc
các nghệ nhân cắm hoa được tôn kính gọi là sensei (thầy/ tiên sinh).
Ikebana mang lại cho chúng ta mùi hương của hoa, mùi hương ảnh hưởng
đến tâm trạng cảm xúc của của con người. Hương hoa luôn được coi
nguồn dược liệu tạo hưng phấn và cổ vũ tinh thần của con người.
Khi có những tư tưởng xấu hay tiêu cực, nếu đối mặt với hoa, những suy
nghĩ tiêu cực sẽ biến mất. Ikebana có thể giúp giữ tâm trí chúng ta trở nên
bình tĩnh – giúp ta cân bằng trạng thái tâm lý trong cuộc sống hiện đại.
Tâm an lạc. Thông qua Ikebana chúng ta có được tâm trí bình an, có thể
giúp ta sống lâu hơn. Trong thực tế thực tế, số liệu thống kê cho thấy
rằng ngay cả giáo viên Ikebana ngày nay là một trong các nhóm nghề
nghiệp sống lâu nhất ở Nhật Bản, một quốc gia với một số trong những
người già nhất trên thế giới.
Những hiểu biết về vẻ đẹp, về sự sang trọng của thế giới tự nhiên, có thể
nuôi dưỡng tính thẩm mỹ của con người.
31
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
Qua Ikenana, dường như con người tìm thấy sự hài hòa với thiên
nhiên, coi mình một phần của thiên nhiên. Điều này cũng giống với
triết lý Shinto, tôn giáo bản địa của Nht Bn.
32
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ
HỘI 3.1 Ikebana với người Nhật
Từ thời xa xưa, trong những bức bình phong, bích họa thời Kamakura, hay
tranh Kachouga nằm trong dòng tranh khắc gỗ trứ danh thời Edo. Hoa không chỉ lưu
hương lưu sắc vĩnh cửu còn kể những câu chuyện, gửi gắm những ước con
người: lời cầu chúc may mắn, trường thọ hay con đàn cháu đống, công danh vinh
hiển,… thể nói, chỉ qua nét bút thể hiện được thế giới quan của những con
người sống trong thời đại chúng ra đời. Như b“Tứ quân tử”, mai lan cúc
trúc được ví với người quân tử cao quý, liêm khiết; hay bộ “Tuế hàn tam hữu”, tùng
trúc mai tượng trưng cho người quân tử với khí khái bất diệt, kiên cường
chống chọi mọi nghịch cảnh. Ngoài ra, các loài hoa cũng đi với chim muông để
biểu đạt cảnh quan bốn mùa, như chim chích bụi trên cành hoa mai, uyên
ương bên cúc muộn, hỉ thước thủy tiên…Có thể thấy, tình yêu thương của
người Nhật đối với loài hoa là không hề đơn giản.
"Hoa đẹp vì chúng rụng."
Zeami, một nghệ biểu diễn Noh Nhật Bản, cho biết: Niềm vui mà
chúng ta cảm nhận được khi một bông hoa nở rộ sự ngưỡng mộ mà chúng
ta có được khi nhìn thấy nó nở rộ là vì một ngày nào đó nó sẽ lụi tàn và đôi khi
con người dành cả cuộc đời mình ở đó. T thời xa xưa, Nhật đã được bao quanh
bi cây ci và hoa trên đồng rung và núi non. Vì vy, vic mọi người nghĩ những
bông hoa này thật đẹp chiêm ngưỡng chúng nthực tế hoc bng cách ct
chúng và mang về nhà là điều t nhiên.
Người Nhật sống trong môi trường thiên nhiên thuận lợi. Ít nhất, họ cho rằng
đó là một môi trường thiên nhiên đẹp đẽ, thoải mái và đáng mơ ước. Ngay cả khi
chúng ta không thích cái “nóng” của mùa hè hay cái “lạnh” của mùa đông, ta vẫn có
33
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
thể mong đợi cái “mát mẻ” của mùa thu và thậm chí là “ấm áp” của mùa xuân s
sớm đến. Người Nhật tận hưởng từng mùa và khi mùa đó kết thúc, họ lại mong
chờ đến mùa tiếp theo. Vì vậy, khi cắm hoa họ nghĩ đến những giá trị mùa màng,
mỗi một mùa sẽ có những loại hoa khác nhau. Niềm yêu thiên nhiên của họ là vô
bờ bến nên họ muốn đem chúng vào trong căn nhà của mình.
Trong trường hợp cắm hoa của phương Tây, những tác phẩm lộng lẫy
được tạo ra bằng cách tăng số lượng hoa càng nhiều càng tốt, nhưng đối với
người Nhật Bản, những khoảng trống là phần tạo nên vẻ đẹp. Một điểm hấp
dẫn khác của Ikebana là dù có một bông hoa, hay một cành thì vẫn có thể
làm chúng toát lên vẻ đẹp thiên nhiên. Du khách nước ngoài khi đến Tokyo
thường hay bất ngờ khi thấy những bình hoa với một hoặc vài bông hoa được
treo trên xe, ở các cạnh của kính chắn gió bởi những người lái taxi. Những
bông hoa len lỏi trong từng đời sống của người Nhật. Khi cắm hoa, họ được
hòa mình vào thiên nhiên, dù cho là bất cứ độ tuổi hay vẻ ngoài như thế nào.
Ngày nay, cùng với dòng chảy thời gian và xã hội hiện đại, Ikebana đã phát
triển thành nhiều dạng hơn nữa. Mỗi loại đều vô cùng cầu kỳ, đòi hỏi người học từ 3
5 năm. Ikebana được giảng dạy trên các chương trình truyền hình được
dạy tại trường học. thể nói Ikebana thể hiện nhất cái tinh túy trong tính
cách người Nhật: sự trầm tĩnh, nét quyến rũ tiềm ẩn, sự tỉ mỉ và niềm yêu mến
giao hòa với thiên nhiên.
3.2 Ikebana ở Việt Nam
By lâu nay, quan h hu ngh giữa hai nước Vit Nam Nht Bn vẫn
đang trên tinh thần thúc đẩy phát trin mnh m. Bên cnh những lĩnh vực
như kinh tế, chính tr, hội thì văn hóa cũng mt phn không th nào thiếu.
Khi người dân ca hai nước liên tục giao lưu hỗ tr ln nhau thì nhng vđẹp
tinh túy của văn hóa hai nước đã đọng li và duy trì cho đến hin nay.
34
lOMoARcPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
Điển hình Nguyn Thanh người sáng lập trường Ikebana Ni
(Ikenobo Vietnam Centre Study Group), cô sang Nht sinh sống vào năm 2009 sau
đó kết duyên vi ngh thut Ikebana. kể:” Ban đầu, tôi học chỉ đơn giản yêu
thích hoa lá cỏ cây, yêu nét tinh tế trong mỗi tác phẩm Ikebana tôi được ngắm
trên báo chí thôi. Nhưng sau khi nhập môn được cô giáo dẫn đến buổi triển
lãm Ikebana đầu tiên, tôi đã hoàn toàn bị chinh phục và ngưỡng mộ vẻ đẹp tinh tế,
nét thanh cao cùng sáng tạo của Ikebana. Bắt đầu nhập môn tháng 4/2010,
đến tháng 3/2014 tôi bắt đầu tác phẩm tham gia triển lãm đều đặn tại các kỳ
triển lãm Ikebana được tổ chức thường niên của các chi hội Ikebana thành phố
hoặc tỉnh nơi mình sinh sống. Tháng 5/2017 về lại Việt Nam sinh sống, với mong
ước được chia sẻ nét đẹp của Ikebana đến những người yêu thích môn nghệ thuật
này nước nhà, tôi đã được giáo của mình cho phép mở lớp Ikebana chính
thức trở thành giáo viên hướng dẫn của trường Ikebana Ikenobo Nhật Bản.”
liên tục tổ chức ra những buổi triển lãm trưng bày Ikebana Việt Nam
đem những tác phẩm ấy sang Nhật Bản. Tương tự như ngày 28/10, tại Nhà Triển lãm
thành phố Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Ikebana Nội lần thứ VI với
chủ đề “More than Flower”. Đây triển lãm a thu thường niên của Hội sở
Ikenobo Việt Nam (Ikenobo Vietnam Centre Study Group), đồng thời sự kiện nằm
trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật
Bản (1973-2023). Đến dự lễ khai mạc ông Osuka Shoyo - đại diện Quỹ Giao lưu
Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam cho biết “Tôi rất cảm động thấy nhiều người Việt
Nam yêu mến và học cắm hoa Ikebana một bộ môn nghệ thuật truyền thống lâu đời
của Nhật Bản. Lý do là người Việt Nam có tình yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá như
là người Nhật. Hai đất nước Việt Nam và Nhật Bản có sự gần gũi về văn hoá sống cho
nên người Việt Nam hiểu được những giá trị tinh thần người Nhật gửi gắm qua
nghệ thuật Ikebbana. Tôi hy vọng những hoạt động triển lãm nthế này góp phần
gắn kết và thúc đẩy tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng phát triển”.
35
lOMoARcPSD| 40749825
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Như vậy, Ikebana giúp con người trở nên khoan dung, kiên nhẫn, bình tĩnh và
hài hòa hơn với môi trường cuộc sống xung quanh. Nghệ thuật Ikebana không đơn
giản chỉ là phô bày vẻ đẹp của hoa, mà còn gửi gắm vào đó nhiều ý nghĩa về cuộc
sống, về nhân sinh quan, về sự kết hợp các quan điểm mỹ học, triết học và đặc biệt c
yếu tố Phật giáo của người Nhật trong mỗi bình hoa. Có thể nói, đây là một loại hình
nghệ thuật gợi xúc cảm tâm linh trong đời sống người dân Nhật Bản.
Giáo lý Phật giáo cũng như Thiền tông đã đóng một vai trò to lớn trong phạm
vi nghệ thuật và cái đẹp ở Nhật Bản và trở thành nhân tố chính trong việc tạo nên nét
thẩm mỹ đặc trưng của Nhật Bản. Người Nhật ứng dụng văn hóa Thiền vào các thiết
kế mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật của họ. Khái niệm của chúng liên quan chặt chẽ
đến sự đơn giản trong cuộc sống và cũng truyền cảm hứng cho sự xuất hiện của các
nền văn hóa Nhật Bản khác nhau. Việc giảng dạy Thiền cũng không đơn giản chỉ là
ngôn ngữ hình thể hay lời nói mà người học cũng cần phải làm dịu và tập trung tâm
trí để có thể hiểu được bản thân rõ hơn. Thật kỳ diệu vì khi thực hiện nghệ thuật cắm
hoa Ikebana, chúng cũng thực hiện được điều đó.
Việc ra đời của nghệ thuật cắm hoa Ikebana nằm trong tay của các nhà sư
Phật giáo cũng khiến cho chúng ta cảm nhận được phần nào nét đẹp linh thiêng,
yên bình và tôn trọng vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó cũng là một nhân cách tồn tại
mãi mãi trong máu cũng như là đời sống người dân Nhật Bản. Vì thế nên hiểu rõ
về lịch sử cũng như sự ra đời của từng phong cách cắm hoa khác nhau giúp ta
hiểu rõ được phần nào quan niệm sâu sắc về nét đẹp tôn trọng tự nhiên của họ.
36
lOMoARcPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. 2711trieuhongky@gmail.com. (2019). Phần 1: Rikka Niềm tin Tâm linh.
Retrieved from: ikebana.vn/phan-1-rikka-niem-tin-tam-linh/
2. Bùi Bích Vân (2012), “Yếu tố phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa
ikebana Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á
3. Thành Trung (2020), “Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa của
người Nhật”. Retrieved from: baophapluat.vn/triet-ly-phat-giao-trong-
nghe-thuat-cam-hoa-cua-nguoi-nhat-post358630.html
4. Lê Ngọc Truyến (2023), “Thiền đạo trong nghệ thuật cắm hoa Nhật
Bản”, Luận văn thạc sĩ,
5. Pv/vov.vn. (2023). Ikebana hơn cả những đoá hoa. Retrieved from:
vov.vn/van-hoa/ikebana-hon-ca-nhung-doa-hoa-post1055613.vov
B. Tài liệu nước ngoài
1. (2023) The Representation of Zen Buddism in Ikebana Flower
Arrangement of Ikenobou School, International Journal of Linguistics,
Literature and Culture.
2. (22.10.2022) 境を越える日本文化。海外の生け花事情をご紹介.
Retrieved from: lesson.ikenobo.jp/ikenobomedia/ikebana-global/
3. 「日本人の自然観の展開け花の成立に至るまで 統文化で
学ぶ日本語シリーズ. (n.d.). Retrieved from:
docs.google.com/document/d/1oHykjTGNGo0jaf5UPNNOn_80C_VdDwsec
dOBQSrgVmE/edit
4. Team, K. (2017). 花を愛でる、和の心・いけばな. Retrieved from:
kilala.vn/ja/van-hoa-nhat/ikebana-tran-trong-co-cay-hoa-khi-dong-day.html
37
lOMoARcPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. History of Ikebana. (n.d.). Retrieved from:
www.ikenobo.jp/english/about/history.html#his01
6. いけばなの起源(はじまり)と, Retrieved
from www.hanakabou.jp/ikebana.html
7. Vna. (2019). Vietnam attends Ikebana exhibition in Japan for first
time: Culture - Sports: Vietnam+ (VietnamPlus). Retrieved from
en.vietnamplus.vn/vietnam-attends-ikebana-exhibition-in-japan-for-
first-time/148377.vnp
8. N.n. (2024). 生け花とは?生け花の特徴と基礎知識を徹底解.
Retrieved from: wa-magazine.com/culture/ikebana/ikebana-knowledge
9. Heaven and Earth Are Flowers. (n.d.). Retrieved
from: books.google.com.vn/books
10. Machiko Nakayama (2018), “The Historical Development Of
Ikebana”. Retrieved from: C:/Users/win10/Downloads/30942.pdf
38
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Nghệ thuật Hoa đạo Nhật Bản
Dân tộc học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG -***-
YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT
HOA ĐẠO NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHÂN TỘC HỌC NGƯỜI CHÂU Á Mã số: 8310602
Thành phố Hồ Chí Minh, 2024 lOMoAR cPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG -***-
YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT
HOA ĐẠO NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHÂN TỘC HỌC NGƯỜI CHÂU Á Mã số: 8310602
Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Văn Tiệp
Học viên: Nguyễn Bích Ngọc Minh MSHV: 23831060208
Chuyên ngành: Châu Á học Khóa: K23 (1)
Thành phố Hồ Chí Minh, 2024 2 lOMoAR cPSD| 40749825 LỜI CẢM ƠN
Qua bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn Thầy – PGS. TS. Nguyễn
Văn Tiệp đã tận tình hỗ trợ, chỉ dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn Thầy.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm
2024 Nguyễn Bích Ngọc Minh 3 lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤC MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................... 6
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 7
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 8
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài
........................................................... 8
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 9
5. Cấu trúc đề tài
................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN .................................................. 10
1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản .................................................................... 10
1.2 Lịch sử hình thành ..................................................................................... 10
1.2.1 Thời kỳ Asuka đến thời kỳ Nanbokucho ............................................... 10
1.2.2 Thời kỳ Muromachi............................................................................... 12
1.2.3 Thời kỳ Azuchi đến cuối thời kỳ Edo .................................................... 16
1.2.4 Thời kỳ Minh Trị -> thời kỳ Chiêu Hòa ................................................ 17
1.3 Các trường phái Ikebana ........................................................................... 18
1.3.1 Rikka (立花) .......................................................................................... 18
1.3.2 Shoka – 生花 ......................................................................................... 20
1.3.3 Jiyuuka - 自由花(じゆうか) ............................................................ 24
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN 26
..............................................................................................................................
2.1 Ikebana và đời sống thiên nhiên ................................................................ 26
2.2 Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong Ikebana....................................... 27
2.3 Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa giác ngộ trong Phật giáo.................... 29
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI................................................................ 33
3.1 Ikebana với người Nhật ............................................................................. 33
3.2 Ikebana ở Việt Nam .................................................................................... 34
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 37 4 lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤC
A. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................... 37
B. Tài liệu nước ngoài ......................................................................................... 37 5 lOMoAR cPSD| 40749825 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: ``Chōjyu Jinbutsu Giga'' .......................................................................... 12
Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phật, gồm lư hương, nến và hoa đặt trước
cuộn giấy thiêng liêng (được trích dẫn bởi Machiko Nakayama, 2018) ............ 12
Hình 3: Tokonoma (Nguồn: Wikipedia) ............................................................... 13
Hình 4: Sendensho (Nguồn: ikenobo.jp) ............................................................... 15
Hình 5: Ikenobo Senkei - Ông tổ của nghệ thuật Ikebana Nhật Bản (Nguồn:
Wikipedia) ................................................................................................................ 15
Hình 6: “Kaoirai no Kadensho” (花王以来の花伝書) (Nguồn: naraujapan.com) .. 16
Hình 7: Rikkasắp xếp bởi hiệu trưởng thứ 42 Ikenobō Senshō, từ Senshō
Risshokashu. Sự sắp xếp này đã được trình bày tại Cung điện Ōmiya (Nguồn:
WIkipedia) ............................................................................................................... 20
Hình 8: Minh họa các đường nét chính được sử dụng trong seika , đó là “trời”, “con
người” và “đất” (Nguồn: Wikipedia) .................................................................... 21
Hình 9: Kiểu cắm Jiyuuka (Nguồn: Wikipedia) .................................................. 25 6 lOMoAR cPSD| 40749825 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia ở Châu Á, hai nước
không chỉ gần nhau về khoảng cách địa lý mà còn gần về văn hóa và tính dân tộc.
Mặc dù mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm,
nhưng tình cảm hữu nghĩ giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian.
Cùng với xu hướng hội nhập và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia hiện
nay, quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam ngày càng được tăng cường mở
rộng, trao đổi với nhau về nhiều phương diện. Trong đó, sự giao lưu văn hóa
giữa hai nước được coi là vấn đề nghiêm trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói
chung và thấy được những nét đẹp về văn hóa riêng biệt của nhau.
Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một cầu nối gúp
cho các cá nhân, tập thể luôn luôn trau dồi và học hỏi lẫn nhau. Nếu phát triển
mà tách khỏi cội nguồn, gốc rễ và xa rời những giá trị văn hóa truyền thống thì
nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánh mất bản than, chẳng những không thể đóng
góp cho nền văn hóa chung của nhân loại mà còn trở thành bản sao mờ nhạt
của dân tộc khác. Vì vậy, chăm lo cho văn hóa là vun đắp, củng cố nền kinh tế,
tinh thần của cả xã hội. nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể
thiếu trong việc trang bị hành trang bước tiến vào tương lai.
Đối với Việt Nam, Nhật Bản cũng là nước có nhiều những nét độc đáo
trong nghê thuật cũng như yếu tố tâm linh, Phật giáo. Trong đó nghệ thuật
Hoa đạo là một nét đẹp truyền thống đã có từ thời xa xưa, mang những vẻ đẹp
truyền thống. Mặc dù nghệ thuật này đã được nghiên cứu nhiều, nhưng việc
khai thác góc nhìn Phật giáo vẫn còn mới mẻ và ít được đề cập.
Bằng những ý nghĩa thực tiễn như trên, tôi đã chọn đề tài “Yếu tố Phật
giáo trong nghệ thuật hoa đạo Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu. 7 lOMoAR cPSD| 40749825 MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Về mục tiêu, thứ nhất, chủ yếu tập trung phân tích và làm sáng tỏ những
ảnh hưởng của Phật giáo đối với nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản. Thứ hai,
khám phá những triết lý và giá trị tinh thần của Phật giáo được thể hiện trong
nghệ thuật này. Cuối cùng, tìm hiểu những giá trị cốt lõi mà qua sự khéo léo của
người Nhật nghệ thuật cắm hoa đã được nâng lên một tầm cao mới
Về phạm vi nghiên cứu, tập trung nghiên cứu những ý sau:
Lịch sử khi du nhập của Phật giáo và tiền đề hình thành nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản
Triết lý và giáo lý cơ bản của Phật Giáo, đặc biệt là Thiền tông.
Các nguyên tắc và nghệ thuật cơ bản của nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản
Phân tích những biểu tượng và ý nghĩa Phật giáo trong các tác phẩm Ikebana tiêu biểu
Liên hệ nghệ thuật Ikebana với đời sống xã hội Nhật Bản và người Việt Nam
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài
Từ thời xa xưa đến nay, Phật giáo là một phần quan trọng sâu sắc trong văn
hóa của đất nước Nhật Bản. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khía cạnh
của sinh hoạt, đời sống của người dân, bao gồm cả nghệ thuật. Việc nghiên cứu
đề tài này giúp hiểu rõ hơn về triết lý và giá trị tinh thần của người Nhật, đặc
biệt là những giá trị được thể hiện trong nghệ thuật hoa đạo.
Bên cạnh đó, mối liên hệ giữa tôn giáo và nghệ thuật trong đề tài này vô cùng
thú vị, có thể nhìn nhận ra rằng nghệ thuật hoa đạo không chỉ là một kĩ năng, kỹ
thuật trang trí đơn thuần mà chúng còn là một phương thức thể hiện sâu sắc trong
việc thể hiện niềm tin tôn giáo. Ngoài những ý nghĩa trên, đề tài này cũng góp phần
vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đất nước này. 8 lOMoAR cPSD| 40749825 MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của đề tài cũng có nhiều khía cạnh. Về mặt học thuật,
chúng cung cấp kiến thức về một lĩnh vực ít được đề cập đến, góp phần vào
việc đa dạng hóa các chủ đề nghiên cứu trong lĩnh vực văn hóa và tôn giáo.
Về mặt thực tiễn, kiến thức về Phật giáo và nghệ thuật hoa đạo Nhật
Bản có thể áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực như du lịch, giáo dục, nghệ
thuật,…Hơn hết, về tầm quan trọng đối với xã hội, đề tài giúp tăng cường
giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản, góp phần vào việc xây dựng
mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong tiểu luận này là phương pháp
phân tích tổng hợp, tiểu luận đã tìm kiếm, thu thập thông tin về bối cảnh lịch
sử, xã hội, quá trình hình thành nghệ thuật Ikebana và những tác động của
Phật giáo lên hình thức nghệ thuật này.
Các nguồn tài liệu sử dụng bao gồm các sách báo, tạp chí, bài báo cáo
nghiên cứu, tài liệu chính thức của Việt Nam, Nhật Bản, Indonesia,…
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và tài liệu tham khảo thì đề tài được
chia ra thành ba chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn
Chương 2: Phật giáo trong nghệ thuật Hoa đạo Nhật Bản
Chương 3: Ikebana và xã hội 9 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản
Kadō (華道)— “hoa đạo” (mang ý nghĩa “con đường của hoa”) còn được gọi
là Ikebana (tiếng Nhật: 生け花 hay いけばな) . Ikebana (生け花) trong tiếng Nhật là
từ được ghép bởi 生け (Ike – sống) và (hana – hoa). Thường được dịch là
“cắm hoa theo kiểu Nhật Bản”, hay nói một cách văn vẻ thì đó là “gìn giữ nét
sinh động của hoa” hoặc “gìn giữ tinh túy của thiên nhiên trong một bình hoa”.
Thực tế, Ikebana không chỉ là một khái niệm chỉ sự trang trí bằng hoa đơn
thuần, mà nó còn mang đặc thù của biểu trưng ngôn ngữ. Yếu tố “thời” và việc sử
dụng hoa, cỏ theo mùa là yếu tố không thể thiếu trong sự sáng tạo của nghệ thuật
Ikebana. Mối quan hệ tương hỗ của hoa, sự sống, độ lớn, nhỏ của vật dụng cắm
hoa, phong cách, vật liệu, màu sắc, vị trí, thời gian cắm hoa...là những yếu tố
trọng yếu và quyết định của nghệ thuật cắm hoa Ikebana. Lịch sử hơn 500 năm
của Ikebana có thể nói là từ chỗ vật dụng dâng cúng cho những linh hồn đã khuất,
đến trang trí trong nhà, dần dần được nâng lên đỉnh cao thành một bộ môn nghệ
thuật mang tính lan tỏa trên một phạm vi sâu rộng.
Cho đến nay, Ikebana là một bộ môn nghệ thuật truyền thống của người
Nhật Bản. Thời hiện đại chúng có thể được tạo nên từ những vật liệu như kính,
kim loại hoặc là nhựa để cắm hoa, nhưng trong Ikebana truyền thống người
Nhật chỉ sử dụng những vật liệu trong tự nhiên để trang trí nên một bình hoa.
1.2 Lịch sử hình thành
1.2.1 Thời kỳ Asuka đến thời kỳ Nanbokucho
Vào thế kỷ thứ 6, Phật giáo du nhập vào Nhật Bản. Thời đó người ta rất coi
trọng nghi lễ dâng hoa lên những người đã khuất với mục đích an ủi và làm cho linh
hồn của họ được siêu thoát. Việc làm này gắn liền với nghi lễ của Phật giáo Nhật Bản.
Nó có tên gọi là Kuge. Sự chuẩn bị ban đầu trong việc trình bày hoa hết sức 10 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
mộc mạc và thô sơ.. Phong tục này được ông Ono no Imoko (小野 妹子) là
một chính trị gia và nhà ngoại giao Nhật Bản vào cuối thế kỷ 6 và đầu thế kỷ 7, trong
thời kỳ Asuka.[1] du nhập vào Nhật Bản. Phật giáo và hoa có mối quan hệ sâu sắc
ngay từ đầu, vì có những bộ kinh có chữ hua (hoa) trong tên của chúng, chẳng hạn
như Kinh Kegon (Hoa Nghiêm Tông - 華嚴宗) và Kinh Pháp Hoa (妙法蓮華
). Nếu như ai đã hiểu lối xử thế của các nhà sư sẽ không thể không thầy lòng sủng
ái có tính cách tôn giáo của họ đối với hoa. Theo những chuyện cổ tích Nhật Bản thì
cách trình bày hoa đầu tiên là do các sư trong Đạo Phật, đi lượm những bông hoa
cùng một loại bị bão tố vùi dập mang về đặt lên bàn thờ để cúng Phật. Những lần sau
đó, theo nguyên tắc nhất định, họ chuyển sang cắm lẫn nhiều thứ hoa vào những bình
đầy nước, cả hoa và cành đều được bố trí như cách thể hiện lòng trung thành với
thượng đế. Dần dần việc ấy trở thành hình thức cắm hoa trong các đền chùa.
Hoa cúng phổ biến nhất là hoa sen, loại hoa phổ biến ở Ấn Độ, nơi Phật
giáo ra đời, nhưng ở Nhật Bản, hoa được chọn theo từng mùa và dùng làm lễ
vật. Có nhiều hình thức dâng hoa khác nhau, nhưng từ thời Kamakura đến
thời Nanbokucho, sự trang trọng của ngôi chùa Phật giáo gồm ba phần bao
gồm một chiếc bình, lư hương và chân nến.
``Chōjyu Jinbutsu Giga'' hiển thị trong ảnh là hình ảnh dâng hoa trước
tượng Phật, Đây là cuộn tranh được vẽ trong thời Heian. Một bông hoa sen
được đặt trước một con ếch trông giống như một vị Phật. (Bản gốc thuộc
quyền sở hữu của chùa Kozanji) 11 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Hình 1: ``Chōjyu Jinbutsu Giga''
Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phật, gồm lư hương, nến và hoa đặt trước
cuộn giấy thiêng liêng (được trích dẫn bởi Machiko Nakayama, 2018)
1.2.2 Thời kỳ Muromachi
Đây là thời kỳ bắt đầu hình thành Ikebana và đánh dấu sự phát triển rõ rệt
của chúng. Vào thời kỳ Muromachi, nhiều bức tranh và đồ dùng của Trung Quốc bắt
đầu được du nhập vào Nhật Bản. Shoin-zukuri được thành lập như một phong cách
kiến trúc để trưng bày những vật dụng ấy, cũng như để dành ra một không gian 12 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
để tiếp khách của những vị tướng quân hoặc trong dinh thự cao của những
người quyền lực như gia tộc Ashikaga – tướng quân của Mạc phủ Muromachi
cũng có phong cách kiến trúc này. Trong căn phòng sẽ có một góc nhỏ gọi là
Tokonoma, các đồng chí tướng quân, những người lo việc cá nhân của nhà vua
sẽ trưng bày ba dụng cụ: bình, lư hương và chân nến để dâng hoa, hương và
nến lên Đức Phật, cũng như là để trang trí trong phòng. Trong đó, một dụng
cụ rất quan trọng trong Ikebana được gọi là “Karamono” (唐物) có nghĩa
chiếc bình. Chiếc bình này cũng được du nhp t Trung Quc. Bình này dùng để
trưng một cành hoa thật. Đây cũng là tiền đề hình thành nên Ikebana khi chúng
không đơn giản ch xut hin chùa mà đã bắt đầu có trong nhà của người
Nht Bản. Hơn nữa, vic cm hoa v trí hc tường s khiến cho người cm hoa
bt buc phi ngm hoa t một hướng nhất định. Điều này cũng là một trong
nhng nguyên tắc cơ bản ca ngh thut Ikebana vn còn tn tại đến ngày nay.
Hình 3: Tokonoma (Nguồn: Wikipedia)
Vào thời kì này, mt vị tăng sư ở Rokkakudo, Senkei Ikenobo đã trở nên rất
nổi tiếng ở Nhật Bản do có khả năng cắm hoa rất đẹp. Ông được nhiều võ sĩ nổi
tiếng thời bấy giờ mời về để giúp cắm hoa trang trí trong những dịp lễ quan trọng.. 13 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Vào năm 1462, ông được mt samurai mi đến cm hoa, ông có những kỹ
năng sắp xếp các bông hoa đặc biệt đến nỗi mà các nhà sư khác coi ông như một
người thầy về cắm hoa, Trước đó thì Nhật Bản cũng đã có văn hóa cắm hoa dâng
Phật hoặc trong các đền thờ, tuy nhiên phong cách cắm hoa của Ikenobo hồi đó
khác hẳn và vượt xa khái niệm về cắm hoa thời bấy giờ. Ông sống bên cạnh cái
hồ có tên gọi là Ikenobo. Vì vậy, người Nhật coi Ikenobo là trường đầu tiên dạy
về nghệ thuật cắm hoa Ikebana. Chính từ thời gian này mà nghệ thuật Ikebana
chính thức trở nên phổ biến tại Nhật Bản cũng như người dân Kyoto, như được
ghi li trong nht ký ca mt thiền sư ở Tofukuji, ``Aoyama Niroku.'' ”. Nhng
bông hoa dùng để trang trí phòng tri chiếu tatami và hoa Senkei vượt xa khuôn kh
truyn thống là cúng tượng Pht và cúng thn linh, và có thể nói đây là nơi hình
thành nền văn hóa ``Ikebana'' độc đáo của Nht Bn.
Vào thời kỳ Tenbun (天文) của Nhật Bản (từ năm 1532 ~ 1555), các môn nghệ
thuật truyền thống của Nhật Bản, như: trà, hoa, hương, các ca khúc và vũ đạo truyền
thống…lần đầu tiên đã được ghi chép tỉ mỉ trong Bộ Tenbundensho (天文伝書). Nổi
bật nhất có hai cuốn Tenbunkadensho (天文花伝書) và Sennokuden (専応口伝) viết
về nghệ thuật cắm hoa Kado của tác giả Ikenobo Senno. Đây là những tác phẩm đầu
tiên ghi chép và mô tả về nghệ thuật Ikebana một cách hoàn chỉnh nhất. Không giống
như các cuốn Hanaemaki (花絵巻/ tranh cuộn về hoa) trong những giai đoạn trước
chỉ đơn thuần là mô tả lại cách cắm hoa, mà Ikenobo Senno đã đề cập đến cả ý nghĩa,
tư tưởng trong nghệ thuật Ikebana một cách chi tiết. Hai tác phẩm đã chỉ ra bốn đặc
trưng mang yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật Ikebana, đó là (1) Trong Ikebana nghệ
thuật, tự nhiên và cuộc sống cùng tồn tại; (2) Giáo lý Phật giáo ảnh hưởng rất lớn đến
nghệ thuật Ikebana; (3) Ikebana là biểu trưng mang ý nghĩa "giác ngộ" trong Phật
giáo; (4) Thực hành Ikebana thường xuyên sẽ đem lại trạng thái cân bằng của tâm. 14 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Cun "Sendensho" trong hình là mt loại sách cũ từ đầu thi Edo. Người ta
cho rng nó truyn ti lch s ca các loài hoa t thi Muromachi và mô t nhng bông hoa ba chân.
Hình 4: Sendensho (Nguồn: ikenobo.jp)
Hình 5: Ikenobo Senkei - Ông tổ của nghệ thuật Ikebana Nhật Bản (Nguồn: Wikipedia) 15 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Đến nửa cuối thời kỳ Muromachi, Ikebana ngày càng phát triển hơn.
Một trong những thứ góp công lớn trong sự phát triển đó chính là sự ra đời
của cuốn sách có tên gọi “Kaoirai no Kadensho” (花王以来の花伝書). Đây
được xem là cuốn sách cổ nhất tổng hợp tất cả những phương pháp cắm hoa kể
từ thời của Ikenobo Senkei. Trong sách có ghi rõ cách kết hợp bình, những loài
hoa và cả lịch sử phát triển của nghệ thuật Ikebana.
Hình 6: “Kaoirai no Kadensho” (花王以来の花伝書) (Nguồn: naraujapan.com)
1.2.3 Thời kỳ Azuchi đến cuối thời kỳ Edo
Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, trong thành và nhà
của các võ sĩ đều có những hốc tường Tokonoma và những hốc tường này còn
to hơn thời kì trước rất nhiều. Ikenobo Senkei khi đó được nhận nhiệm vụ
trang trí nhà cho Maeda Toshiie là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất
thời kì đó và Ikenobo đã cho làm một chậu cát lớn, sau đó mới cắm hoa ở trên.
Phong cách này cũng đã gây tiếng vang rất lớn thời bấy giờ. Vào năm Keicho
thứ 4 (1599) có một lễ hội hoa được tổ chức ở Kyoto, hơn 100 đệ tử của ông đã
tham dự cắm hoa và sự kiện này đã thu hút rất nhiều sự chú ý, tiếng tăm của
Ikenobo càng ngày càng trở nên nổi tiếng hơn. 16 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Sau khi Toyotomi Hideyoshi chết, Tokugawa Ieyasu cho ra đời Mạc
phủ Edo và công việc của Ikenobo càng ngày càng nhiều hơn. Ikenobo luôn là
người giữ trọng trách trong việc trang trí nhà của cho Thiên Hoàng, tầng lớp
võ sĩ và quý tộc của Nhật Bản thời bấy giờ. Thời kì này, những đệ tử của
Ikenobo – thế hệ Ikenobo thứ 2 cũng bắt đầu nổi tiếng và chính những người
thuốc thế hệ thứ 2 này đã góp công lớn trong việc đưa Ikebana từ chỗ chỉ cho
tầng lớp quý tộc đến trở nên phổ biến trong giai cấp thường dân.
Vào giữa thời kì Edo, Ikebana không chỉ bị giới hạn ở tầng lớp quý tộc
và võ sĩ. Nhưng người dân bình thường có dư dả về kinh tế cũng bắt đầu tìm
hiểu Ikebana. Một nguyên nhân quan trọng giúp Ikebana phát triển thời kì này
chính là sự phổ biến của sách. Nhờ có sách mà nhiều tầng lớp trong xã hội đã
biết Ikebana hơn. Gia đình Ikenobo đã cho ra đời rất nhiều cuốn sách dạy cắm
hoa kèm theo hình ảnh và chú thích trong thời kì này.
Vào nửa cuối thời kì Edo, Ikebana có khá nhiều sự thay đổi. Riêng về kiểu
cắm hoa Rikka, trong quá khứ nhà Ikenobo chỉ sử dụng cành cây tự nhiên nguyên
bản. Nhưng ở thời kì này, họ đã bắt đầu cắt cành cây và tạo hình theo ý của họ.
Kiểu cắm hoa Shoka cũng rất phát triển ở thời kì này. Cũng chính vì việc tạo
hình đơn giản, dễ sử dụng đối với cả những người bình thường trong xã hội mà học
trò của Ikenobo ngày càng tăng, đã có lúc lên đến hàng chục ngàn người. Có rất
nhiều sách hướng dẫn cắm hoa theo kiểu Shoka cũng đã được xuất bản trong thời kì này.
1.2.4 Thời kỳ Minh Trị -> thời kỳ Chiêu Hòa
Ikebana là một môn nghệ thuật thay đổi liên tục theo từng thời kì và nó cũng
tiếp tục thay đổi, phát triển vào thời kì Minh Trị. Đặc biệt, Ikebana đã có những
thay đổi lớn sau cuộc cách mạng Minh Trị Duy Tân, khi mà Tokyo được trả lại làm
thủ đô của Nhật Bản. Vào thời này, gia đình Ikenobo đã bắt đầu dạy Ikebana cho 17 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
một trường học chuyên cho nữ giới ở Kyoto, đánh dấu một bước biến đổi
mới của Ikebana trong xã hội Nhật Bản.
Trong quá khứ, Ikebana là một môn nghệ thuật dành cho nam giới và kể từ
đây nữ giới cũng đã có thể tiếp cận với nó. Tại thời điểm này nhà Ikenobo đưa ra
một kiểu cắm hoa mới gọi là Shofutai (正風体) mang phong cách đơn giản, dễ dạy
và dễ học. Đây cũng là thời điểm Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa
phương Tây. Kiểu cắm hoa Nageire (投入), Moribana (盛花) cũng được ra đời để
phù hợp với phong cách phương Tây này. Moribana là kiểu cắm hoa dùng chậu
cắm nhỏ gọi là Kenzan (剣山) giúp việc cắm hoa trở nên dễ dàng, bớt cầu kì hơn.
1.3 Các trường phái Ikebana
1.3.1 Rikka (立花)
Lịch sử phát triển từ kiểu cắm hoa sơ khai Tatehana đến kiểu cắm hoa cơ bản
cổ điển nhất Rikka (thuộc trường Ikebana Ikenobo) cũng chính là lịch sử phát triển
ban đầu của Ikebana. Từ năm 1462, những bình hoa cắm được gọi là Tatehana
nhưng đến những năm cuối thế kỷ 15 sang đầu thế kỷ 16, những bình hoa được cắm
đã phát triển thêm một số cành chính (từ 1 đến 3 cành chính đã lên đến 7 cành chính
và đến nay là 9 cành chính hoặc hơn thế nữa với những kiểu, thế phức tạp hơn) và
được gọi tên là Rikka. Tổng hòa của 9 cành chính này người cắm thể hiện được vẻ uy
nghiêm, hùng vĩ của thiên nhiên giống như một bức tranh phong cảnh với non cao xa
xa, thác nước, trập trùng đồi núi gần hơn, rồi đến làng mạc và sông nước…Mỗi một
cành chính đều có những ẩn dụ được qui định với chức năng riêng của mỗi cành. Trải
qua thời gian cùng với tài năng đáng ngưỡng mộ của các nghệ nhân, nghệ thuật cắm
hoa Rikka đã thăng hoa đến đỉnh điểm được ghi nhận vào năm 1599, khi người đứng
đầu Ikenobo là Senko I cùng với học trò của mình tổ chức cuộc triển lãm 100 tác
phẩm cắm hoa Rikka tại đền Daiun in. Theo như tài liệu còn lưu giữ lại thì đã có
những đám đông người dân chen lấn xô đẩy bất chấp rào 18 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
cản giai cấp để được vào xem triển lãm hoa, dù cho lúc đó Rikka chỉ được trang
trí trong các Tokonoma lớn của tầng lớp quý tộc và rất ít người dân bình thường
được ngắm Rikka. Sự kiện này cho thấy rằng nghệ thuật cắm hoa đã được xã hội
Nhật Bản tôn quý bất kể là tầng lớp quý tộc hay những người dân bình thường.
Cho đến năm 1678 trở về trước, việc cắm hoa chỉ được dạy hạn chế cho các gia
đình lãnh chúa, tầng lớp quý tộc được bảo trợ hay các đệ tử trong đền chùa. Nhưng
do những biến cố lịch sử cùng với nhu cầu củng cố thêm tổ chức nên năm 1678, dòng
họ Ikenobo lần đầu mở sổ ghi danh các học trò như một nghi thức tuyển sinh của
trường dạy cắm hoa đầu tiên. Khi đó đối tượng học trò cũng chỉ giới hạn trong tầng
lớp quý tộc và là nam giới mà thôi. Những năm về sau, sang đến thế kỷ 18, cùng với
sự hưng thịnh của kinh tế và xu hướng phát triển văn hóa, xã hội thời bấy giờ, đối
tượng học Ikebana cũng dần được mở rộng sang các bậc thương gia hay các võ sĩ đạo
của tầng lớp Samurai. Kể từ đây, đã có rất nhiều bậc nghệ nhân xuất thân từ Ikenobo
đã tự tìm lối đi cho riêng mình, mở nên những trường dạy cắm hoa theo trường phái riêng.
Thể cắm Rikka hiện nay vẫn dùng tối thiểu 9 cành chính với các qui tắc
chặt chẽ về vị trí cao thấp, độ dài ngắn, loại nguyên liệu được dùng… và mỗi
cành những chức năng hay ẩn dụ riêng. Rikka xuất phát là những bình hoa
dâng cúng, vì vậy mang vẻ đẹp uy nghiêm, trang trọng. Khi hình thức cơ bản
của Tachibana được thành lập, nó bao gồm bảy nhánh yakue: shin, sub,
subuke, shingakure, mikoshi, ryue và maeji.
Qua bàn tay và tâm hồn người nghệ sĩ thăng hoa, những tác phẩm Rikka
luôn mang đến cho người ngắm cảm giác của sự uy nghi đường bệ ẩn chứa vẻ
đẹp siêu phàm, lý tưởng. Phải chăng người nghệ nhân muốn gửi gắm mong ước
về vẻ đẹp lý tưởng, toàn bích nơi tâm linh dành cho đức tin của mình qua tác
phẩm Rikka nếu nhìn nhận từ về nguồn gốc phát triển của kiểu cắm này. 19 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
Rikka là kiểu cắm chỉ có ở trường Ikebana Ikenobo – là trường khởi
nguồn của nghệ thuật Ikebana. Năm 1999, truyền nhân thứ 45, người đứng
đầu trường phái Ikenobo là Ikenobo Sen’ei đã sáng tạo thêm kiểu cắm Rikka
mới (Rikka Shimputai) từ việc kế thừa vẻ đẹp của Rikka cổ điển (Rikka
Sofutai) và phát triển thêm những tiêu chuẩn thẩm mỹ mới cho kiểu cắm này.
Rikka Simputai mang vẻ đẹp phóng khoáng của hơi thở nhịp sống hiện đại bằng
việc phá bỏ những qui tắc về 9 cành chính của Rikka cổ điển với dáng vẻ hoàn
toàn mới nhưng vẫn mang trong mình sự uy nghiêm và tính triết lý cao sâu khi
tận dụng và tạo ra những không gian đa chiều trong tác phẩm.
Hình 7: Rikkasắp xếp bởi hiệu trưởng thứ 42 Ikenobō Senshō, từ Senshō Risshokashu. Sự
sắp xếp này đã được trình bày tại Cung điện Ōmiya (Nguồn: WIkipedia)
1.3.2 Shoka – 生花
Trong khi Rikka tìm kiếm vẻ đẹp trong sự hài hòa của cỏ cây thì ikebana lại
tập trung vào vẻ đẹp của sự ra đời, nơi sự sống của cây cối nảy sinh. Có thể nói, sự
ra đời là đặc tính riêng biệt mà mỗi loài thực vật đều có, và vẻ đẹp của sự ra đời là
vẻ đẹp được tìm thấy trong nhiều cách khác nhau mà cây cối sống hết mình. Hoa 20 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
tươi là một phong cách dựa trên vẻ đẹp tự nhiên của thực vật và cố gắng thể hiện
sự sống của thực vật một cách trang trọng chỉ trong một chiếc lọ duy nhất.
Hình 8: Minh họa các đường nét chính được sử dụng trong seika , đó là “trời”, “con
người” và “đất” (Nguồn: Wikipedia)
1.3.2.1 Shokashofutai (生花正風体)
Vào khoảng giữa thế kỷ 17, cùng với Rikka, kiểu cắm hoa Shoka – 生花
(Hoa tươi – Hoa sống hay một số tài liệu khác còn có cách dịch khác theo nghĩa của
hán tựmà ra như Sinh Hoa) cũng bắt đầu phát triển. Soka là kiểu cắm cơ bản cổ
điển thứ 2 của Trường phái Ikenobo, dựa trên ba cành chính (Shin = Người, Soe =
Trời và Tai = Đất) theo thuyết Thiên Địa Nhân. Trải qua hai thế kỷ xuất hiện nghệ
thuật Ikebana, có thể nói Shoka là sự dung hòa tuyệt vời của hai thái cực Rikka và
Nageire. Shoka kế thừa tính uy nghiêm và là sự tối giản của Rikka, kết hợp với tính
tự nhiên của kiểu cắm Nageire. Shoka tuy có quy tắc nghiêm ngặt với các nhóm cành
chính nhưng tinh thần chủ đạo là thiên về tôn trọng đặc trưng tự nhiên của hoa lá.
Với sự kết hợp ba cành cơ bản Shin – Soe – Tai, Shoka mở ra nhiều 21 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
không gian trống cho tác phẩm và vẫn duy trì khoảng chân không trên mặt
nước kết thừa của Rikka (phần Mizugiwa) nhưng lại theo tôn chỉ thuận
theo tính tự nhiên về sự sinh trưởng và phát triển của hoa lá nên tạo nên
nhiều cảm xúc trong sự chuyển động của các cành chính.
So với Rikka, kiểu cắm Shoka đơn giản hơn về quy tắc, kỹ thuật cũng như
nguyên liệu, không quá uy nghiêm, bác học, vô thực như Rikka, gần gũi và dễ chạm
đến sự rung cảm của người ngắm vì thế nó mau chóng được mọi tầng lớp yêu thích.
Từ những nghệ nhân đã học ở trường Ikebana Ikenobo họ đã đứng ra tự mở trường
dạy Shoka riêng và dẫn đến việc bùng nổ các trường dạy cắm hoa vào khoảng thế kỷ
18 (thời kỳ triều đại Edo). Do đó, xuất phát từ Shoka đã có rất nhiều những biến tấu
như thay vì 3 cành chính, có trường phái lại cắm thành 5 cành chính, thay vì gọi
Shoka, có trường phái gọi là Seika… dù vẫn lấy thuyết Thiên – Địa – Nhân và tôn
trọng vẻ đẹp sinh sôi, phát triển của sự sống làm chính. Năm 1879, lần đầu tiên trong
lịch sử, Trường Trung Học nữ sinh Kyoto đã mời hiệu trưởng của trường Ikebana
Ikenobo đến biểu diễn cắm hoa cho các học sinh. Từ năm 1887, theo chính sách của
Bộ Giáo Dục Nhật Bản với mục tiêu đào tạo nên những người vợ đảm đang và người
mẹ chu toàn, các giờ học Ikebana trở nên phổ biến trong các trường nữ sinh. Năm
1903 Ikebana đã được đưa vào giảng dạy trong các trường nữ sinh trung học trên
toàn nước Nhật. Đi qua gần 5 thế kỷ, cùng với biết bao biến cố của các triều đại và sự
thay đổi của xã hội, từ thủa sơ khai bắt nguồn trong giới tăng lữ, rồi mở rộng đến gia
đình vua, lãnh chúa, dần đến giới quý tộc, từ các học trò giới hạn là nam giới và giờ
đây là giáo dục phổ cập cho các nữ sinh trung học. Ikebana hơn bao giờ hết được yêu
mến và ngày càng phát triển rộng rãi với tốc độ nhanh chóng trong xã hội Nhật Bản
khi có sự tham gia của nữ giới.
1.3.2.2 Shoka Shinpuutai (生花新風体)
Là một trong hai kiểu Shoka đang thịnh hành của trường Ikebana Ikenobo,
đây là kiểu Shoka mới (新風体) kế thừa phần Mizugiwa (phần chân gốc tác phẩm) 22 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
của Shoka cổ điển (Shoka Shofutai) nhưng nhấn mạnh vẻ đẹp khoảnh khắc của
sự sống trong nhịp đập của sự vận động, phát triển không ngừng nghỉ. Shoka
Simputai kết hợp từ hai nguyên liệu chính đóng vai trò là Shu và Yo, thêm
nguyên liệu thứ 3 được gọi là Ashirai để cần bằng và dung hòa tác phẩm.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản với vết thương nặng nề của chiến
tranh dốc tàn lực vào công cuộc khôi phục đất nước. Thập kỷ 50 -70 của thế kỷ trước
thế giới chứng kiến sự phát triển thần kỳ của một nước Nhật về thành quả kinh tế.
Và đương nhiên, kéo theo đó cũng là sự thay đổi về mặt đời sống xã hội. Ikebana
cũng không thể nằm ngoài vòng quay của sự phát triển. Lối sống công nghiệp hóa đã
khiến cho diện tích nhà ở bị thu hẹp hơn khiến không gian trống bị giảm đi, nhịp
sống gấp gáp hơn cùng với những thú tiêu khiển là sản phẩm của nền công nghiệp
khiến cho thời gian dành cho nhu cầu giải trí truyền thống cũng bị cạnh tranh nghiêm
trọng… Đứng trước sự chuyển biến mạnh mẽ của xã hội, nghệ thuật
Ikebana cũng có những bước chuyển mình để bắt kịp với nhịp sống hiện
đại và Shoka Simputai đã ra đời năm 1977 bởi truyền nhân đời thứ 45
của dòng họ Ikenobo, hiệu trưởng Ikenobo Sen’ei.
Bỏ đi thuyết Thiên – Địa – Nhân trong Shoka cổ điển với ba cành chính Shin
Soe – Tai nên tính qui ước về vị trí đặt bình hoa (Shoka cổ điển vốn được mặc định
đặt trong Tokonoma và có những qui tắc gắn liền giữa việc trang trí bình hoa theo
hướng nào cho phù hợp với cấu trúc của Tokonoma) không còn. Có thể đặt bình
Shoka Simputai ở bất cứ nơi nào theo ý chí chủ quan của người sáng tạo trong
những không gian hiện đại thỏa mãn quan điểm thẩm mỹ hay nhu cầu thư giãn cho
người ngắm. Shoka Simputai đơn giản hơn về việc kết hợp nguyên liệu và không có
một khuôn mẫu nào cho vị trí, đường nét hay sự chuyển động của các cành. Đó là sự
kết hợp các đặc tính tự nhiên của bản thể nguyên liệu có với nhau tạo nên một tổng
hòa về nét đẹp hiện hữu trong khoảng khắc nhất thời, khoảnh khắc của sự gặp gỡ,
giao thoa. Ở đây, có thể nhìn thấy dấu ấn phật giáo trong quan điểm thẩm mỹ với
việc đề cao vẻ đẹp khoảnh khắc hiện tại trong sự thay đổi liên tục của tạo vật 23 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1.3.3 Jiyuuka - 自由花(じゆうか)
Sau sự hình thành của kiểu cắm Moribana không lâu, khoảng những thập
kỷ đầu của thế kỷ 20 xuất hiện rất nhiều trường phái cắm hoa với các kiểu cắm
hiện đại do ảnh hưởng từ tư tưởng của kiểu cắm này. Điển hình phải kể đến sự ra
đời của trường Sogestu do nghệ nhân Sofu Teshigahara thành lập năm 1927,
trường phái tiên phong cho kiểu cắm Jiyuka hay Free style (kiểu cắm Tự do). Đây
là kiểu cắm khá phổ biến và được ưa thích hiện nay bởi đặc tính TỰ DO (Với bất
kỳ nguyên liệu gì, có thể là từ thiên nhiên hay nhân tạo(hoa, lá, cành, quả,…tươi
hay khô; đều được) ; và có thể kết hợp với những bình hoa hay thậm chí không
phải là bình hoa, mà là những thứ có thể kết hợp được với các nguyên liệu rất đa
dạng mang hơi thở đời sống hiện đại như giấy báo, kính, cao su, nhựa ép, sắt
thép… hay cả những vật phế thải từ các đồ gia dụng; không gian trưng bày là vô
cùng đa dạng, có thể trưng bày hoa ở mọi nơi, từ nhà ga tàu điện hay trên cả các
quầy hàng hóa, cửa nhà, góc bếp, bàn ăn …
Sau chiến tranh thế giới thứ II, sự chuyển biến mạnh mẽ của xã hội Nhật Bản
trong những con số thống kê về thành quả kinh tế cũng như mặt đời sống xã hội của
dân tộc là thực tế như đã trình bày ở phần viết về Shoka Simputai. Ảnh hưởng của
hội luôn tạo nên những chuyển mình trong văn hóa. Manh nha từ đầu thế kỷ 20,
đặc biệt sau cú vấp ngã của chiến tranh thế giới thứ II, kiểu cắm tự do càng trở nên
thịnh hành hơn bao giờ hết. Với thẩm mỹ quan tinh tế, nhạy cảm được hun đúc từ
bao thế kỷ của một dân tộc sống luôn phải sống chung với thiên tai như động đất, núi
lửa, sạt lở đất…, sự tỉ mỉ, thuần phác vốn có của những con người sinh sống một
quốc đảo được bao quanh là biển và trải qua thời gian dài trong sự bế quan tỏa cảng,
một dân tộc mà việc tuân thủ qui tắc luật lệ không chỉ dừng lại ở ý thức hay trình độ
văn hóa nữa mà là đạo đức, là đức tin của lòng người… và giờ đây, là 1 trong 3 trung
tâm của khoa học, kỹ thuật của thế giới trong vòng 2-3 thập kỷ ngắn ngủi. Tự thân sự
phát triển của xã hội sẽ đòi hỏi sự đổi mới, sáng tạo trong vỏ bọc 24 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
của những nội dung xưa cũ ở rất nhiều lĩnh vực, và Ikebana cũng không nằm ngoài
qui luật đó. Nhịp thở của xã hội hiện đại như ống nhựa, dây thép, kính, gương…,
dụng cụ sinh hoạt hàng ngày đã thổi hồn cho các tác phẩm Free Style trở nên vô
cùng năng động và phong phú đa dạng. Những phối cảnh cỡ lớn cùng với các tác
phẩm nghệ thuật của lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, sắp đặt… được kết hợp và hòa
trộn mang nét đẹp của nghệ thuật trình diễn với sân khấu lớn là các đại sảnh hay
hội trường của những khu trung tâm mua sắm, các điểm văn hóa hoặc thậm chí mở
rộng ra những công viên ngoài trời với các vật liệu nhân tạo là chủ yếu.
Đều có tên gọi chung là Free Style hay kiểu cắm hoa hiện đại, đều thống nhất
điểm phá bỏ những qui tắc định sẵn, không giới hạn sáng tạo nào được đề cập,
dấu ấn cá nhân được ngợi ca… Hiện nay, con số các trường dạy cắm hoa theo nghệ
thuật Ikebana lên đến con số hàng ngàn ở Nhật Bản. Tại hầu hết các trường đều có
kiểu cắm tự do này bên cạnh những kiểu cắm đặc trưng của mỗi trương phái. Tuy
nhiên, trong những cuộc triển lãm Ikebana, người xem vẫn có thể nhận ra nét đẹp
đặc trưng riêng biệt của những tác phẩm thuộc các trường phái khác nhau dù cho cùng là Free Style.
Hình 9: Kiểu cắm Jiyuuka (Nguồn: Wikipedia) 25 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT
BẢN 2.1 Ikebana và đời sống thiên nhiên
Theo quan niệm của người Nhật Bản cắm hoa thực tế là sự tìm kiếm
hình thức quan sát và nắm bắt sự biến đổi của tự nhiên theo thời gian và mùa
màng. Hoa, cỏ cũng như con người, cũng có chu kỳ sinh ra g trưởng thành
(phát triển) g suy thoái (chết) g tái sinh. Vì vậy, Ikebana mang một sự kết nối
sâu sắc với tự nhiên, nó là sự cộng hưởng mang tính tâm linh, chứa đựng đặc
trưng của thuyết luân hồi trong Đạo Phật.
Nghệ thuật cắm hoa Ikebana của người Nhật Bản ngoài hoa còn dùng lá
cây, cành cây, quả... Như vậy, vẻ đẹp của bình hoa không phải chỉ giới hạn vào
màu sắc của bông hoa mà còn có vẻ đẹp nằm trong hình thể của lá, cành và trong
sự sống của hoa, lá, cỏ... trong thiên nhiên. Hoa được ưa thích nhất là loại hoa mọc
tự nhiên trong vườn hay nơi miền quê. Hoa khi cắt, cắm vào bình phải được phối
hợp với đám lá tự nhiên của thứ hoa đó, điểm thêm vào là một vài bụi cây con hay
bụi hoa nhỏ mọc tự nhiên ở dưới, mang sắc thái thiên nhiên trong mỗi bình hoa.
Người Nhật Bản ít khi dùng loại lá hay loại hoa đã nở hết tầm cỡ, bởi vì hoa lá
được cắm vào lúc nở rộ nhất sẽ mau héo tàn, rủ xuống, không diễn tả được sức sống,
mà nó mang sự suy tàn hay chấm dứt. Các cành cây có lá lớn hay các bụi cây nhiều lá
cũng không được dùng đến, mà chồi lá, nụ hoa được ưa thích hơn. Lý do của điều này
là vì trong khi ở trạng thái nụ, vẻ đẹp của cành hoa không bị che khuất và trong khi
dùng các nụ, người ngắm hoa có được niềm vui là ngắm nhìn chúng nở ra từ từ, chậm
chạp... Như vậy, nghệ thuật cắm hoa mang ý nghĩa diễn tả sự phát triển liên tục trong
đời sống và phải lột tả được sinh lực của cuộc sống. Nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản đặt
căn bản trên màu sắc, đường nét, sự nhịp nhàng hài hòa và cố gắng diễn tả cách tăng
trưởng của hoa. Trong khi người Tây phương luôn luôn nhấn mạnh vào các màu sắc
và số lượng của vật liệu, hướng sự chú tâm vào vẻ đẹp và sự rực rỡ của hoa thì người
Nhật Bản lại coi trọng về các đường nét của cách xếp đặt, lối bố 26 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
cục, họ đã phát triển nghệ thuật cắm hoa bao gồm cả cành, cuống, lá, quả... cũng như hoa.
Yếu tố thiên nhiên được nhấn mạnh trong cách cắm hoa Ikebana, hoa
phải toát lên yếu tố "biểu tượng" và yếu tố "thời" () ẩn chứa trong nó, người
cắm hoa cần phải có sự hiểu biết, đưa sự vận động của thời gian vào từng bình
hoa. Ví dụ: khi miêu tả quá khứ thì dùng những bông hoa nở hết, trái cây khô,
lá cây khô; khi miêu tả hiện tại dùng hoa nở nửa chừng hay lá cây có vẻ đẹp
hoàn hảo; miêu tả tương lai dùng nụ hoa, chồi lá để thể hiện sự tăng trưởng
sắp tới. Cắm hoa vào mùa xuân thì cách xếp đặt phải tràn đầy sức sống với các
đường cong biểu hiện sinh lực dồi dào; cắm hoa vào mùa hạ, cách xếp đặt tỏa
ra và tràn đầy; cắm hoa vào mùa thu cách xếp đặt mỏng và thưa thớt; cắm hoa
vào mùa đông, cách xếp đặt toát lên vẻ đượm buồn và sâu lắng…
2.2 Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong Ikebana
Có thể nói vào thế kỷ 16, không chỉ riêng gì Ikebana mà tất cả các môn nghệ
thuật của Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng của Phật Giáo. Giống như con đường đến
Niết Bàn trong Phật giáo phải trải qua Tam học, hay hiểu một cách đơn giản, thì con
đường tu học phải qua Tam học, đó là Giới (tránh các nghiệp ác); Định (thiền định)
và Huệ (ngộ được những sự thật cao nhất). Trong nghệ thuật biểu diễn như kịch
Gagaku (nhã nhạc), kịch Noh...cũng được phân thành ba hồi, được gọi là Johakyu (
破急), trong đó, Jo() tức là hồi dẫn, mở đầu cho vở kịch; Ha() hồi giữa là nội
dung buổi biểu diễn; Kyu() là hồi kết. Tương tự như vậy, ba đồ vật dâng lên Đức
Phật khi hành lễ cúng là hương (香), hoa (花), nến (lửa) là thứ không thể thiếu, khi
con người muốn kết nối với cõi tâm linh, được gọi chung là mittsugusoku (三具足), nó
mang ý nghĩa như Tam học (Giới, Định, Huệ) trong Phật Giáo.
Trường phái cắm hoa còn mang đậm nét Phật giáo nhất trong nghệ thuật
Ikebana, là trường phái Rikka (立花), tên gọi Rikka có nghĩa là cắm những bông hoa 27 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
đứng, theo mô tả trong Sendensho (仙伝抄) thì cắm hoa thẳng đứng là sự thể hiện
lòng tôn kính đến Đức Phật. Hoa cắm theo kiểu Rikka có 7 cành chính: shin, shin-
kakushi, soe, soe-uke, mikoshi, nagashi, maeoki. Dần dần, Rikka được đơn giản hóa
để phù hợp với nhiều tầng lớp dân chúng, từ đó, Shoka (生花)ra đời. Shoka được
giản lược đi, gồm có 3 cành chính: shin (真/しん), soe (副え), tai (体).
Cành chính ở giữa shin, cành cao nhất được cắm thẳng đứng, tượng trưng
cho "thiên/trời". Đây là cành trung tâm của bình hoa, lẵng hoa, vì thế người ta
thường chọn cành hoa nào đẹp nhất, khỏe mạnh nhất. Trong việc dâng hoa cúng
trong các ngày lễ, tết việc qui định chủng loại hoa cho cành chính shin rất chặt
chẽ, như: thông là biểu tượng cho sự vĩnh cửu, là vật liệu ưa thích dùng để kết hợp
với hoa trong dịp năm mới; tre, nứa theo truyền thống nó là biểu tượng của sự dẻo
dai, của tuổi trẻ; hoa mai biểu tượng cho sự trường thọ. Trong lễ hội các bé gái
mùng 3 tháng 3, hoa đào được trang trí với búp bê truyền thống. Hoa iris biểu
tượng của sức mạnh của người đàn ông, được dùng trang trí vào ngày bé trai
mùng 5 tháng 5; ngày lễ hội Tanabata (mùng 7 tháng 7) tre cũng được trang trí.
…Trường phái Rikka, Shoka đều cho rằng cách thức cắm cành hoa thẳng đứng
shin được coi là cầu nối tâm linh giữa Đức Phật và con người, điều này được cho là
ảnh hưởng từ quan niệm Tam Thân trong giáo lý Phật giáo.
Cành thứ hai soe (副え), tượng trưng cho "nhân/người" được cắm
nghiêng về bên trái, cành này phải được xếp đặt thế nào để diễn tả rõ đường
hướng phát triển, bung ra từ đường trung tâm. Chiều cao của cành thứ bằng
2/3 chiều cao của cành chính, lại có phần hơi nghiêng về cành chính.
Cành thứ ba hikae(控) tượng trưng cho "địa/đất", là cành ngắn nhất, được
đặt xoay về phía trước, hoặc nghiêng về bên phải, hay hơi đối nghịch với phía gốc của
hai cành kia. Tất cả ba phần lại được cột chặt vào một bộ phận giữa và lại phải diễn
tả cho thấy sự xuất phát từ một nguồn cội. Sau đó, các bông hoa khác được thêm vào
mỗi phần nhưng cách bố cục khéo léo của ba phần chính kể trên được coi là quan 28 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
trọng nhất. Giữa các cành hoa có những khoảng không gian nhất định, nghệ
thuật cắm hoa phải thể hiện được sức sống của hoa thông qua những chuyển
động qua các khoảng không gian này.
2.3 Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa giác ngộ trong Phật giáo
Phong cách cắm hoa Ikebana của Nhật thể hiện sự bất cân xứng, nhưng lại rất
chú trọng đến phối hợp màu sắc, và bản chất của hoa, củ quả. Ví dụ: màu chàm kết hợp
với màu đỏ là tốt, quả củ đắng kết hợp với củ quả ngọt… xuất phát từ quan điểm cho
rằng tất cả đều là một phần trong toàn thể tĩnh động của vũ trụ. Bình hoa luôn mang lại
một cảm giác bình an, sự hài hòa và lòng sùng kính trong đời sống tâm linh của người
dân Nhật Bản. Những nguyên tắc, hay những điều kiêng kị trong việc chọn, tỉa và cắm
hoa Ikebana toát lên cung cách sống theo những điều răn dạy của nhà Phật.
Không cắm hoa nếu ta không biết tên loài hoa (vì chứng tỏ ta không tôn
trọng loài hoa).
Không dùng những cành có hai nhánh mọc ra theo hai hướng ngược
nhau (chỉ sự hiềm khích, ngược lại với nguyên lý hài hòa).
Không làm gì ngược lại sự tăng trưởng của cây hoa (tôn trọng tự nhiên
và hàm ý ta phải thành thật với chính mình).
Không cắm hoa để chúng chồng lên nhau (mỗi bông hoa cũng như mỗi
con người chính mình đều tỏa sáng)
Không cắm hoa thành hình mũi tên chỉa về phía khách của mình (điều
này khiến người đối diện hoa liên tưởng đến bạo hành, và như vậy
ngược lại với nguyên tắc hài hòa.)
Không dùng những cọng có cùng bề rộng (những bề dầy khác nhau làm ta
liên tưởng tới những sắc độ khác nhau, là tinh hoa của những phức hợp)
Không dàn hoa ra trước mặt khách như một tấm gương. (hàm ý tự phô
trương lộ liễu, thiếu khiêm tốn.). 29 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
Không sắp hai lá trực tiếp đối nhau. (tránh tranh chấp, vì như thế có thể
dẫn tới ẩu đả).
Không sắp hoa như thể chúng ôm lấy nhau (hãy đứng riêng để thể hiện
sự mạnh mẽ và độc lập).
Sáu yếu tố của Phật giáo Shingon: đất, nước, gió, lửa, không gian, và sự hiểu
biết. Sáu yếu tố này hàm chứa những khía cạnh khác nhau của bản thể - Phật; mỗi
yếu tố đều tách riêng nhưng phải có mối quan hệ tổng hòa. Đất diễn tả núi và ruộng
đồng nhưng cũng mang hàm ý là xương, là thịt; nước là biển cả và sông ngòi nhưng
cũng là máu và nước mắt; lửa cùng lúc là ánh sáng cùng với thân nhiệt; và gió là hơi
thở. Vì vậy, trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana không chỉ dùng hoa, mà có thể dùng
nhiều vật liệu khác nhau. Ví dụ: như những nhánh lau dài tượng trưng lửa và nước;
một cành đỗ quyên tượng trưng cho gió; những lá dương xỉ mịn màng tượng trưng
cho đất; hoa loa kèn hồng tượng trưng cho khoảng trống, và huệ vàng với tuyết tùng
tượng trưng cho sự hiểu biết… Những màu sắc tạo nên sự hài hòa, sáu yếu tố hợp
thành sẽ tạo nên sự vận hành của vũ trụ, mang ấn tượng về sự hợp nhất của xác thân
và trí tuệ. Đắm mình trong sáng tạo theo lối cắm hoa Ikebana là chiêm ngưỡng những
tinh hoa của Phật giáo qua phép ẩn dụ của thiên nhiên.
Ikebana không chỉ là tạo ra cách sắp xếp đẹp, mà nó còn mang ý nghĩa như là
triết lý giác ngộ tinh thần thông qua sự tập trung luyện thiền (Zen) của Phật giáo. Đối
với nhiều người học cắm hoa Ikebana là bài học suốt đời, là một cách luyện tập để đạt
được sự tĩnh lặng bên trong, để hướng tới một sự hiểu biết thế giới phong phú hơn,
thực hành Ikebana thường xuyên sẽ đem lại trạng thái cân bằng của tâm, giống như
các nhà sư luyện Thiền. Trong văn bản cổ về Ikebana, Rikka Imayo-Sugata (1688) liệt
kê những đức tính tốt đẹp của một người khi đã đạt đến bậc thầy về Ikebana.
Sự bình đẳng, không phân biệt đối xử. Ikebana phản ánh một thiên nhiên
không phân biệt đối xử, nên người học Ikebana có thể suy ngẫm về năng lực
tồn tại của thiên nhiên. Qua hoa có thể tương tác với tất cả mọi người. Trong 30 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
lịch sử, Ikebana là một môn nghệ thuật dành cho nghệ sĩ từ tầng lớp
thấp, đến tầng lớp quý tộc và thậm chí cả vua chúa.
Lòng vị tha. Khi đối mặt với những bông hoa, chúng ta có thể từ bỏ được
những mối bận tâm và tâm trí trở nên minh mẫn hơn. Học Ikebana được cho
giống như học thiền (Zen), chúng ta có thể trở nên vị tha và bao dung hơn.
Cách kết nối bạn bè không lời. Khi đối mặt với hoa, chúng ta cảm
thấy có một niềm vui dâng trào. Khi chúng ta chia sẻ niềm vui này
với mọi người, hoa giúp ta gắn kết với mọi người.
Tìm hiểu thực vật. Ikebana giúp tìm hiểu về nhiều loại hoa, cây, trở nên hòa
hợp với tính chất của và chu kỳ của nó. Đặc biệt, có thể thấy được cuộc sống
ngắn ngủi của một bông hoa như thế nào. Từ đó, liên hệ với cuộc sống ngắn
ngủi của con người và sống có ý nghĩa hơn, chấp nhận vị trí của “đời người”
trong vũ trụ (đây là một trong những bước quan trọng nhất đối với tinh thần trong Zen).
Được tôn trọng. Vì những ý nghĩa trên mà những người giảng dạy, hoặc
các nghệ nhân cắm hoa được tôn kính gọi là sensei (thầy/ tiên sinh).
Ikebana mang lại cho chúng ta mùi hương của hoa, mùi hương ảnh hưởng
đến tâm trạng và cảm xúc của của con người. Hương hoa luôn được coi là
nguồn dược liệu tạo hưng phấn và cổ vũ tinh thần của con người.
Khi có những tư tưởng xấu hay tiêu cực, nếu đối mặt với hoa, những suy
nghĩ tiêu cực sẽ biến mất. Ikebana có thể giúp giữ tâm trí chúng ta trở nên
bình tĩnh – giúp ta cân bằng trạng thái tâm lý trong cuộc sống hiện đại.
Tâm an lạc. Thông qua Ikebana chúng ta có được tâm trí bình an, có thể
giúp ta sống lâu hơn. Trong thực tế thực tế, số liệu thống kê cho thấy
rằng ngay cả giáo viên Ikebana ngày nay là một trong các nhóm nghề
nghiệp sống lâu nhất ở Nhật Bản, một quốc gia với một số trong những
người già nhất trên thế giới.
Những hiểu biết về vẻ đẹp, về sự sang trọng của thế giới tự nhiên, có thể
nuôi dưỡng tính thẩm mỹ của con người. 31 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN
• Qua Ikenana, dường như con người tìm thấy sự hài hòa với thiên
nhiên, coi mình là một phần của thiên nhiên. Điều này cũng giống với
triết lý Shinto, tôn giáo bản địa của Nht Bn. 32 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ
HỘI 3.1 Ikebana với người Nhật
Từ thời xa xưa, trong những bức bình phong, bích họa thời Kamakura, hay
tranh Kachouga nằm trong dòng tranh khắc gỗ trứ danh thời Edo. Hoa không chỉ lưu
hương lưu sắc vĩnh cửu mà nó còn kể những câu chuyện, gửi gắm những ước mơ con
người: là lời cầu chúc may mắn, trường thọ hay con đàn cháu đống, công danh vinh
hiển,… Có thể nói, chỉ qua nét bút mà thể hiện được thế giới quan của những con
người sống trong thời đại mà chúng ra đời. Như bộ “Tứ quân tử”, mai – lan – cúc –
trúc được ví với người quân tử cao quý, liêm khiết; hay bộ “Tuế hàn tam hữu”, tùng
– trúc – mai tượng trưng cho người quân tử với khí khái bất diệt, kiên cường
chống chọi mọi nghịch cảnh. Ngoài ra, các loài hoa cũng đi với chim muông để
biểu đạt cảnh quan bốn mùa, như chim chích bụi trên cành hoa mai, uyên
ương bên cúc muộn, hỉ thước và thủy tiên…Có thể thấy, tình yêu thương của
người Nhật đối với loài hoa là không hề đơn giản.
"Hoa đẹp vì chúng rụng."
Zeami, một nghệ sĩ biểu diễn Noh Nhật Bản, cho biết: Niềm vui mà
chúng ta cảm nhận được khi một bông hoa nở rộ và sự ngưỡng mộ mà chúng
ta có được khi nhìn thấy nó nở rộ là vì một ngày nào đó nó sẽ lụi tàn và đôi khi
con người dành cả cuộc đời mình ở đó. T thời xa xưa, Nhật đã được bao quanh
bi cây ci và hoa trên đồng rung và núi non. Vì vy, vic mọi người nghĩ những
bông hoa này thật đẹp và chiêm ngưỡng chúng như thực tế hoc bng cách ct
chúng và mang về nhà là điều t nhiên.
Người Nhật sống trong môi trường thiên nhiên thuận lợi. Ít nhất, họ cho rằng
đó là một môi trường thiên nhiên đẹp đẽ, thoải mái và đáng mơ ước. Ngay cả khi
chúng ta không thích cái “nóng” của mùa hè hay cái “lạnh” của mùa đông, ta vẫn có 33 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
thể mong đợi cái “mát mẻ” của mùa thu và thậm chí là “ấm áp” của mùa xuân sẽ
sớm đến. Người Nhật tận hưởng từng mùa và khi mùa đó kết thúc, họ lại mong
chờ đến mùa tiếp theo. Vì vậy, khi cắm hoa họ nghĩ đến những giá trị mùa màng,
mỗi một mùa sẽ có những loại hoa khác nhau. Niềm yêu thiên nhiên của họ là vô
bờ bến nên họ muốn đem chúng vào trong căn nhà của mình.
Trong trường hợp cắm hoa của phương Tây, những tác phẩm lộng lẫy
được tạo ra bằng cách tăng số lượng hoa càng nhiều càng tốt, nhưng đối với
người Nhật Bản, những khoảng trống là phần tạo nên vẻ đẹp. Một điểm hấp
dẫn khác của Ikebana là dù có một bông hoa, hay một cành thì vẫn có thể
làm chúng toát lên vẻ đẹp thiên nhiên. Du khách nước ngoài khi đến Tokyo
thường hay bất ngờ khi thấy những bình hoa với một hoặc vài bông hoa được
treo trên xe, ở các cạnh của kính chắn gió bởi những người lái taxi. Những
bông hoa len lỏi trong từng đời sống của người Nhật. Khi cắm hoa, họ được
hòa mình vào thiên nhiên, dù cho là bất cứ độ tuổi hay vẻ ngoài như thế nào.
Ngày nay, cùng với dòng chảy thời gian và xã hội hiện đại, Ikebana đã phát
triển thành nhiều dạng hơn nữa. Mỗi loại đều vô cùng cầu kỳ, đòi hỏi người học từ 3
– 5 năm. Ikebana được giảng dạy trên các chương trình truyền hình và được
dạy tại trường học. Có thể nói Ikebana thể hiện rõ nhất cái tinh túy trong tính
cách người Nhật: sự trầm tĩnh, nét quyến rũ tiềm ẩn, sự tỉ mỉ và niềm yêu mến
giao hòa với thiên nhiên.
3.2 Ikebana ở Việt Nam
By lâu nay, quan h hu ngh giữa hai nước Vit Nam Nht Bn vẫn
đang trên tinh thần thúc đẩy và phát trin mnh m. Bên cnh những lĩnh vực
như kinh tế, chính tr, xã hội thì văn hóa cũng là một phn không th nào thiếu.
Khi người dân ca hai nước liên tục giao lưu và hỗ tr ln nhau thì nhng vẻ đẹp
tinh túy của văn hóa hai nước đã đọng lại và duy trì cho đến hin nay. 34 lOMoAR cPSD| 40749825
CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI
Điển hình là cô Nguyn Thanh Tú – người sáng lập trường Ikebana Hà Ni
(Ikenobo Vietnam Centre Study Group), cô sang Nht sinh sống vào năm 2009 và sau
đó kết duyên vi ngh thut Ikebana. Cô kể:” Ban đầu, tôi học chỉ đơn giản là yêu
thích hoa lá cỏ cây, yêu nét tinh tế trong mỗi tác phẩm Ikebana mà tôi được ngắm
trên báo chí mà thôi. Nhưng sau khi nhập môn và được cô giáo dẫn đến buổi triển
lãm Ikebana đầu tiên, tôi đã hoàn toàn bị chinh phục và ngưỡng mộ vẻ đẹp tinh tế,
nét thanh cao và vô cùng sáng tạo của Ikebana. Bắt đầu nhập môn tháng 4/2010,
đến tháng 3/2014 tôi bắt đầu có tác phẩm tham gia triển lãm đều đặn tại các kỳ
triển lãm Ikebana được tổ chức thường niên của các chi hội Ikebana thành phố
hoặc tỉnh nơi mình sinh sống. Tháng 5/2017 về lại Việt Nam sinh sống, với mong
ước được chia sẻ nét đẹp của Ikebana đến những người yêu thích môn nghệ thuật
này ở nước nhà, tôi đã được cô giáo của mình cho phép mở lớp Ikebana và chính
thức trở thành giáo viên hướng dẫn của trường Ikebana Ikenobo Nhật Bản.”
Cô liên tục tổ chức ra những buổi triển lãm trưng bày Ikebana ở Việt Nam và
đem những tác phẩm ấy sang Nhật Bản. Tương tự như ngày 28/10, tại Nhà Triển lãm
thành phố Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Ikebana Hà Nội lần thứ VI với
chủ đề “More than Flower”. Đây là triển lãm mùa thu thường niên của Hội sở
Ikenobo Việt Nam (Ikenobo Vietnam Centre Study Group), đồng thời là sự kiện nằm
trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật
Bản (1973-2023). Đến dự lễ khai mạc có ông Osuka Shoyo - đại diện Quỹ Giao lưu
Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam cho biết “Tôi rất cảm động vì thấy nhiều người Việt
Nam yêu mến và học cắm hoa Ikebana – một bộ môn nghệ thuật truyền thống lâu đời
của Nhật Bản. Lý do là người Việt Nam có tình yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá như
là người Nhật. Hai đất nước Việt Nam và Nhật Bản có sự gần gũi về văn hoá sống cho
nên người Việt Nam hiểu được những giá trị tinh thần mà người Nhật gửi gắm qua
nghệ thuật Ikebbana. Tôi hy vọng những hoạt động triển lãm như thế này góp phần
gắn kết và thúc đẩy tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng phát triển”. 35 lOMoAR cPSD| 40749825 KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Như vậy, Ikebana giúp con người trở nên khoan dung, kiên nhẫn, bình tĩnh và
hài hòa hơn với môi trường cuộc sống xung quanh. Nghệ thuật Ikebana không đơn
giản chỉ là phô bày vẻ đẹp của hoa, mà còn gửi gắm vào đó nhiều ý nghĩa về cuộc
sống, về nhân sinh quan, về sự kết hợp các quan điểm mỹ học, triết học và đặc biệt cả
yếu tố Phật giáo của người Nhật trong mỗi bình hoa. Có thể nói, đây là một loại hình
nghệ thuật gợi xúc cảm tâm linh trong đời sống người dân Nhật Bản.
Giáo lý Phật giáo cũng như Thiền tông đã đóng một vai trò to lớn trong phạm
vi nghệ thuật và cái đẹp ở Nhật Bản và trở thành nhân tố chính trong việc tạo nên nét
thẩm mỹ đặc trưng của Nhật Bản. Người Nhật ứng dụng văn hóa Thiền vào các thiết
kế mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật của họ. Khái niệm của chúng liên quan chặt chẽ
đến sự đơn giản trong cuộc sống và cũng truyền cảm hứng cho sự xuất hiện của các
nền văn hóa Nhật Bản khác nhau. Việc giảng dạy Thiền cũng không đơn giản chỉ là
ngôn ngữ hình thể hay lời nói mà người học cũng cần phải làm dịu và tập trung tâm
trí để có thể hiểu được bản thân rõ hơn. Thật kỳ diệu vì khi thực hiện nghệ thuật cắm
hoa Ikebana, chúng cũng thực hiện được điều đó.
Việc ra đời của nghệ thuật cắm hoa Ikebana nằm trong tay của các nhà sư
Phật giáo cũng khiến cho chúng ta cảm nhận được phần nào nét đẹp linh thiêng,
yên bình và tôn trọng vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó cũng là một nhân cách tồn tại
mãi mãi trong máu cũng như là đời sống người dân Nhật Bản. Vì thế nên hiểu rõ
về lịch sử cũng như sự ra đời của từng phong cách cắm hoa khác nhau giúp ta
hiểu rõ được phần nào quan niệm sâu sắc về nét đẹp tôn trọng tự nhiên của họ. 36 lOMoAR cPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. 2711trieuhongky@gmail.com. (2019). Phần 1: Rikka – Niềm tin Tâm linh.
Retrieved from: ikebana.vn/phan-1-rikka-niem-tin-tam-linh/
2. Bùi Bích Vân (2012), “Yếu tố phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa
ikebana Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á
3. Thành Trung (2020), “Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa của
người Nhật”. Retrieved from: baophapluat.vn/triet-ly-phat-giao-trong-
nghe-thuat-cam-hoa-cua-nguoi-nhat-post358630.html
4. Lê Ngọc Truyến (2023), “Thiền đạo trong nghệ thuật cắm hoa Nhật
Bản”, Luận văn thạc sĩ,
5. Pv/vov.vn. (2023). Ikebana – hơn cả những đoá hoa. Retrieved from:
vov.vn/van-hoa/ikebana-hon-ca-nhung-doa-hoa-post1055613.vov
B. Tài liệu nước ngoài
1. (2023) The Representation of Zen Buddism in Ikebana Flower
Arrangement of Ikenobou School, International Journal of Linguistics,
Literature and Culture.
2. (22.10.2022) 国境を越える日本文化。海外の生け花事情をご紹介.
Retrieved from: lesson.ikenobo.jp/ikenobomedia/ikebana-global/
3. 「日本人の自然観の展開生け花の成立に至るまで」 伝統文化で
学ぶ日本語シリーズ. (n.d.). Retrieved from:
docs.google.com/document/d/1oHykjTGNGo0jaf5UPNNOn_80C_VdDwsec dOBQSrgVmE/edit
4. Team, K. (2017). 花を愛でる、和の心・いけばな. Retrieved from:
kilala.vn/ja/van-hoa-nhat/ikebana-tran-trong-co-cay-hoa-khi-dong-day.html 37 lOMoAR cPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. History of Ikebana. (n.d.). Retrieved from:
www.ikenobo.jp/english/about/history.html#his01
6. いけばなの起源(はじまり)とは?, Retrieved
from www.hanakabou.jp/ikebana.html
7. Vna. (2019). Vietnam attends Ikebana exhibition in Japan for first
time: Culture - Sports: Vietnam+ (VietnamPlus). Retrieved from
en.vietnamplus.vn/vietnam-attends-ikebana-exhibition-in-japan-for- first-time/148377.vnp
8. N.n. (2024). 生け花とは?生け花の特徴と基礎知識を徹底解説.
Retrieved from: wa-magazine.com/culture/ikebana/ikebana-knowledge
9. Heaven and Earth Are Flowers. (n.d.). Retrieved
from: books.google.com.vn/books
10. Machiko Nakayama (2018), “The Historical Development Of
Ikebana”. Retrieved from: C:/Users/win10/Downloads/30942.pdf 38