ĐÔ THỊ HÓA QUA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO | Dân tộc học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đô thị hóa là quá trình phát triển của các khu vực đô thị, đi kèm với sự tăng cường về dân số, cơ sở hạ tầng, và hoạt động kinh tế. Qua đặc điểm cấu tạo, ta có thể hiểu rõ hơn về cách mà các thành phố và khu đô thị phát triển. Tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, môn học Dân tộc học có thể nghiên cứu sâu hơn về tác động của đô thị hóa đối với các cộng đồng dân tộc và văn hóa dân tộc. Điều này giúp hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của xã hội Việt Nam trong quá trình đô thị hóa ngày nay.

lOMoARcPSD| 40749825
ĐÔ THỊ HÓA QUA ĐẶC ĐIỂM CU TO
Dân tc học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph
H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA QUA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
CỦA HỆ THỐNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VEN BIỂN BÌNH – TRỊ - THIÊN
1.Đặt vấn đề
1.1 Địa danh là một bộ phận đặc biệt của từ vựng, có nguồn gốc và ý nghĩa riêng.
Việt Nam, khái niệm địa danh đã được các nhà nghiên cứu xác định. Từ điển
tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã định nghĩa: “Địa danh là tên đất, tên địa phương
(làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố,..), tên điểm, vùng kinh tế (khu công nghiệp, khu
nông nghiệp,..), tên các quốc gia, châu lục, núi non, sông hồ, vũng vịnh,… ghi lại
được trên bản đồ”. [Nxb Đà Nẵng, 2009, tr.416]. Gần với các quan điểm trên,
Nguyễn Văn Âu cũng cho rằng: “Địa danh tên đất, gồm tên sông, núi, làng
mạc,…hay tên các địa phương, các dân tộc” [Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Nội, 1993, tr.5]. Với cách nhìn mở rộng nội hàm của khái niệm địa danh,
Trung Hoa định nghĩa: “Địa danh những từ hoặc ngữ cố định được dùng làm
tên riêng của địa hình thiên nhiên, các ng trình xây dựng, các đơn vị hành chính,
các vùng lãnh thổ.” [Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà
Nội, 1991].
Qua một số định nghĩa về địa danh như trên, có thkhái quát về khái niệm địa
danh như sau: Địa danh tên gọi của đơn vị hành chính (như tỉnh, huyện, xã,…),
của vùng lãnh thổ (như thôn, làng, xóm,…), của địa hình tự nhiên (như sông, núi,
đồi, gò, bến, bãi,…), hay của công trình xây dựng (như cầu, cống, đình, chùa,…).
1.2 Từ việc quan niệm địa danh như trên, từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu đã
nêu ra các cách phân loại địa danh. Trên đại thể, có hai hướng phân loại chính:
- Hướng thứ nhất phân loại dựa vào đối tượng địa . Theo hướng này, người ta sẽ
phân chia thành 4 loại địa danh: Địa danh chỉ địa hình tự nhiên (như tên sông, núi,
đồi, gò, nh, rạch,…), địa danh chi đơn vhành chính (như tên tổ, ấp, thôn xã,
huyện, tỉnh,…), địa danh chỉ vùng lãnh thổ ( như tên ng, xóm,….), địa danh chỉ
công trình xây dựng (như tên cầu cống, đình, chùa,…).
- Hướng thứ hai phân loại dựa vào ngữ nguyên (nguồn gốc ngôn ngữ). Theo hướng
này, người ta phân chia địa danh tiếng Việt thành 3 loại: Địa danh thuần Việt (như
tên làng Ho, Kẻ Nại, Kẻ Lái, Vực Nồi…), địa danh vay mượn (chủ yếu gốc Hán)
(như tên các làng Lý Hòa, Lệ sơn, Cảnh Dương,…), địa danh ngôn ngữ các dân tộc
thiểu số (như tên các huyện Đắc Krông, Chư Sê, Chư Pả,…).
Do đó, địa danh trở thành “vật hóa thạch”, một loại di chỉ khảo cổ học, ghi lại
những mốc trong dòng thời gian “mỗi địa danh một đài kỉ niệm”, “một tấm
bia bằng ngôn ngữ độc đáo về thời đại mà nó chào đời” (Superanxki).
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
ĐÔ THỊ HÓA QUA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Dân tộc học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA QUA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
CỦA HỆ THỐNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VEN BIỂN BÌNH – TRỊ - THIÊN 1.Đặt vấn đề
1.1 Địa danh là một bộ phận đặc biệt của từ vựng, có nguồn gốc và ý nghĩa riêng.
Ở Việt Nam, khái niệm địa danh đã được các nhà nghiên cứu xác định. Từ điển
tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã định nghĩa: “Địa danh là tên đất, tên địa phương
(làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố,..), tên điểm, vùng kinh tế (khu công nghiệp, khu
nông nghiệp,..), tên các quốc gia, châu lục, núi non, sông hồ, vũng vịnh,… ghi lại
được trên bản đồ”. [Nxb Đà Nẵng, 2009, tr.416]. Gần với các quan điểm trên,
Nguyễn Văn Âu cũng cho rằng: “Địa danh là tên đất, gồm tên sông, núi, làng
mạc,…hay là tên các địa phương, các dân tộc” [Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1993, tr.5].
Với cách nhìn mở rộng nội hàm của khái niệm địa danh,
Lê Trung Hoa định nghĩa: “Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dùng làm
tên riêng của địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chính,
các vùng lãnh thổ.” [Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991].
Qua một số định nghĩa về địa danh như trên, có thể khái quát về khái niệm địa
danh như sau: Địa danh là tên gọi của đơn vị hành chính (như tỉnh, huyện, xã,…),
của vùng lãnh thổ (
như thôn, làng, xóm,…), của địa hình tự nhiên (như sông, núi,
đồi, gò, bến, bãi,…), hay của công trình xây dựng (
như cầu, cống, đình, chùa,…).
1.2 Từ việc quan niệm địa danh như trên, từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu đã
nêu ra các cách phân loại địa danh. Trên đại thể, có hai hướng phân loại chính:
- Hướng thứ nhất phân loại dựa vào đối tượng địa lí. Theo hướng này, người ta sẽ
phân chia thành 4 loại địa danh: Địa danh chỉ địa hình tự nhiên (như tên sông, núi,
đồi, gò, kênh, rạch,…),
địa danh chi đơn vị hành chính (như tên tổ, ấp, thôn xã,
huyện, tỉnh,…),
địa danh chỉ vùng lãnh thổ ( như tên làng, xóm,….), địa danh chỉ
công trình xây dựng (như tên cầu cống, đình, chùa,…).
- Hướng thứ hai phân loại dựa vào ngữ nguyên (nguồn gốc ngôn ngữ). Theo hướng
này, người ta phân chia địa danh tiếng Việt thành 3 loại: Địa danh thuần Việt (như
tên làng Ho, Kẻ Nại, Kẻ Lái, Vực Nồi…), địa danh vay mượn (chủ yếu là gốc Hán)
(như tên các làng Lý Hòa, Lệ sơn, Cảnh Dương,…), địa danh ngôn ngữ các dân tộc
thiểu số (như tên các huyện Đắc Krông, Chư Sê, Chư Pả,…).
Do đó, địa danh trở thành “vật hóa thạch”, một loại di chỉ khảo cổ học, ghi lại
những mốc trong dòng thời gian mà “mỗi địa danh là một đài kỉ niệm”, “một tấm
bia bằng ngôn ngữ độc đáo về thời đại mà nó chào đời” (Superanxki).