Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Văn mẫulớp 10: Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bảngồm 2 mẫu dàn ý chi tiết đầy đủ nhất. Thông qua 2 dàn ý phân tíchChùm thơ hai-cư các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng nắm được nội dung bài thơ để biết cách viết bài văn phân tích, đánh giá.a

Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nht Bn
1. M đon:
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm và ý kiến khái quát về bài thơ.
2. Thân đoạn:
* Ni dung:
- Tâm trng của con người trong cnh chiu thu:
+ Hình ảnh trung tâm: "con quạ" gi ra s tang tóc, buồn bã.
+ Không gian: cành cây khô.
+ Thi gian: chiu thu.
=> Bc tranh thiên nhiên m đm, thiếu sc sng.
* Ngh thut:
+ Dung lượng ngn.
+ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc.
+ Ngôn từ cô đọng, hàm súc.
3. Kết đoạn:
- Khẳng định giá trị tưởng và giá trị thẩm mĩ ca bài thơ.
Dàn ý phân tích chùm thơ hai cư
1. M bài
- Thơ hai cư là thể loại thơ truyền thng Nht Bn.
- Đây là th thơ ngắn nht thế gii ch mười bảy âm tiết. Trong tiếng Nht, mưi by
âm tiết đó được viết thành một hàng.
- Đậm chất lãng mạn, tr tình.
2. Thân bài
Bài 1: Các bài thơ hai cư của Ba-sô vốn không có nhan đề, người đc gi tên bài thơ
bng những hình ảnh n tượng trong bài, như bài thơ này quen gọi là con quạ:
Trên cành khô
Chim qu đậu
Chiu thu".
Bài thơ được sáng tác vào năm 1679 khi Ba-sô ba mươi năm tuổi. Tác giả s dụng quý
ng ch chiu thu kết hp với hình ảnh cành khô gợi s trơ trụi, không lá vàng và cũng
không có chồi non.
Bài 2: Không còn là bc tranh thy mc đơn sơ nữa, tt c những âm thanh của tiếng
chuông như kéo người đc đến một không gian khác:
"Hoa đào
Như áng mây sa
Chuông đ U-ê-vang vọng
hay đền A-sa--sa".
S dụng quý ngữ hoa anh đào chỉ mùa xuân của Nht Bn, v đẹp ca thiên nhiên.
Bài 3: Tâm trạng cô đơn và trống vng th hin ni nim thầm kín. Cảnh tượng đó cảm
giác được thưng ngon cái đẹp, hòa tan với tâm trạng cô đơn.
"Cây chuối trong gió thu
Tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
Ta nghe tiếng đêm"
Cây chuối là một loi chui ca Nht Bản, tượng trưng cho sự trong sáng.
Bài 4: Viết nhiu v mùa xuân và đưc mệnh danh là "thi sĩ của mùa xuân":
"Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chy
Lá non tràn đy".
"Thác" là biểu tượng cho sc mnh của mùa xuân, là biểu hin ca s sng.
Bài 5: Cm thc thẩm mĩ của ông thiên về Karumi (trong tro, nh nhàng) và mềm mi
tr tình.
"Dưới mưa xuân lất pht
Áo tơi và ô
Cùng đi".
Tác gi s dụng quý ngữ mưa xuân, thơ Bu-sôn hay viết v mùa xuân, một th mưa xuân
nh nhàng và tươi tốt. Đây là khoảng thi gian s vt bung ta ra mt nguồn sinh khí
mi.
Bài 6: Vừa là vẻ đẹp ca t nhiên, hình ảnh con người rộn ràng và cũng là cái nhìn tinh tế
ca thi nhân.
"Hoa xuân nở tràn
Bên lu du n
mua sắm đai lưng"
Nht Bản, mùa xuân về thì hoa anh đào nở. Tác gi miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ
hài hòa.
3. Kết bài
- Tình yêu cuc sống là tình yêu quê hương đất nưc, tình yêu con ngưi và đó là giá tr
nhân sinh trong thơ của Ba-sô.
- Dù là nhà thơ nào nhưng cũng có những đóng góp cho thơ hai-cư truyền thng ca Nht
Bn.
| 1/3

Preview text:


Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản 1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và ý kiến khái quát về bài thơ. 2. Thân đoạn: * Nội dung:
- Tâm trạng của con người trong cảnh chiều thu:
+ Hình ảnh trung tâm: "con quạ" gợi ra sự tang tóc, buồn bã.
+ Không gian: cành cây khô. + Thời gian: chiều thu.
=> Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, thiếu sức sống. * Nghệ thuật: + Dung lượng ngắn.
+ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc.
+ Ngôn từ cô đọng, hàm súc. 3. Kết đoạn:
- Khẳng định giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mĩ của bài thơ.
Dàn ý phân tích chùm thơ hai cư 1. Mở bài
- Thơ hai cư là thể loại thơ truyền thống Nhật Bản.
- Đây là thể thơ ngắn nhất thế giới chỉ có mười bảy âm tiết. Trong tiếng Nhật, mười bảy
âm tiết đó được viết thành một hàng.
- Đậm chất lãng mạn, trữ tình. 2. Thân bài
Bài 1: Các bài thơ hai cư của Ba-sô vốn không có nhan đề, người đọc gọi tên bài thơ
bằng những hình ảnh ấn tượng trong bài, như bài thơ này quen gọi là con quạ: Trên cành khô Chim quạ đậu Chiều thu".
Bài thơ được sáng tác vào năm 1679 khi Ba-sô ba mươi năm tuổi. Tác giả sử dụng quý
ngữ chỉ chiều thu kết hợp với hình ảnh cành khô gợi sự trơ trụi, không lá vàng và cũng không có chồi non.
Bài 2: Không còn là bức tranh thủy mạc đơn sơ nữa, tất cả những âm thanh của tiếng
chuông như kéo người đọc đến một không gian khác: "Hoa đào Như áng mây sa
Chuông đề U-ê-nô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa".
Sử dụng quý ngữ hoa anh đào chỉ mùa xuân của Nhật Bản, vẻ đẹp của thiên nhiên.
Bài 3: Tâm trạng cô đơn và trống vắng thể hiện nỗi niềm thầm kín. Cảnh tượng đó cảm
giác được thưởng ngoạn cái đẹp, hòa tan với tâm trạng cô đơn.
"Cây chuối trong gió thu
Tiếng mưa rơi tí tách vào chậu Ta nghe tiếng đêm"
Cây chuối là một loại chuối của Nhật Bản, tượng trưng cho sự trong sáng.
Bài 4: Viết nhiều về mùa xuân và được mệnh danh là "thi sĩ của mùa xuân": "Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chảy Lá non tràn đầy".
"Thác" là biểu tượng cho sức mạnh của mùa xuân, là biểu hiện của sự sống.
Bài 5: Cảm thức thẩm mĩ của ông thiên về Karumi (trong trẻo, nhẹ nhàng) và mềm mại trữ tình.
"Dưới mưa xuân lất phất Áo tơi và ô Cùng đi".
Tác giả sử dụng quý ngữ mưa xuân, thơ Bu-sôn hay viết về mùa xuân, một thứ mưa xuân
nhẹ nhàng và tươi tốt. Đây là khoảng thời gian sự vật bung tỏa ra một nguồn sinh khí mới.
Bài 6: Vừa là vẻ đẹp của tự nhiên, hình ảnh con người rộn ràng và cũng là cái nhìn tinh tế của thi nhân. "Hoa xuân nở tràn Bên lầu du nữ mua sắm đai lưng"
Ở Nhật Bản, mùa xuân về thì hoa anh đào nở. Tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ và hài hòa. 3. Kết bài
- Tình yêu cuộc sống là tình yêu quê hương đất nước, tình yêu con người và đó là giá trị
nhân sinh trong thơ của Ba-sô.
- Dù là nhà thơ nào nhưng cũng có những đóng góp cho thơ hai-cư truyền thống của Nhật Bản.