-
Thông tin
-
Quiz
Dàn ý phân tích cơ sở hạ tầng đường hàng hiện chưa có tại Việt Nam
Dàn ý phân tích cơ sở hạ tầng đường hàng hiện chưa có tại Việt Nam được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế 5 tài liệu
Kinh tế - Xã hội 5 tài liệu
Dàn ý phân tích cơ sở hạ tầng đường hàng hiện chưa có tại Việt Nam
Dàn ý phân tích cơ sở hạ tầng đường hàng hiện chưa có tại Việt Nam được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế 5 tài liệu
Trường: Kinh tế - Xã hội 5 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Dàn ý phân tích cơ sở hạ tầng đường hàng không hiện nay tại Việt Nam
I, Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đường hàng không Việt Nam:
1, Giới thiệu khái quát về ngành hàng không Việt Nam hiện nay:
2, Sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam:
3, Cơ sở hạ tầng đường hàng không hiện nay tại Việt Nam:
a, Mạng lưới sân bay ( 22 sân bay trong đó có 6 sân bay Quốc Tế):
b, Hệ thống đường băng:
c, Hệ thống hỗ trợ định vị:
d, Hệ thống phân phối năng lượng:
e, Hệ thống hỗ trợ khách hàng: f, Nhu cầu phát triển:
4, Thách thức đối với phát triển cơ sở hạ tầng đường hàng không tại Việt Nam:
II, Hoạt động Logistics cho vận tải hàng hoá hàng không tại Việt Nam:
1, Các cảng hàng không (liệt kê, phân tích vai trò của cảng hàng không, các hoạt động
và dịch vụ vận chuyển tại cảng hàng không…):
2, Các công ty vận tải (Các công ty vận tải là những đối tác quan trọng của các doanh
nghiệp trong lĩnh vực logistics. Tại Việt Nam, có nhiều công ty vận tải lớn, chẳng hạn
như Vietnam Airlines Cargo, Vietnam Air Cargo, Vietnam Airlines, Vietjet Air Cargo,
Jetstar Pacific, VASCO, Vietravel Airlines, Bamboo Airways, VNH Cargo, Vietstar
Airlines và Vietnam Air Services Company (VASCO)):
3, Hoạt động lưu trữ hàng hóa ( vai trò của hoạt động lưu trữ hàng hóa, cơ sở lưu trữ
hàng hóa có quy mô lớn như các kho bãi của các công ty logistics lớn như DHL, UPS,
FedEx và các kho bãi của các doanh nghiệp lớn khác…,dịch vụ lưu trữ, xếp dỡ, đóng
gói và vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm khác nhau trong nước và quốc tế):
4, Hoạt động lấy hàng và chuyển hàng ( giới thiệu cụ thể và phân tích toàn bộ quá trình của hoạt động này):
Giới thiệu cụ thể:
Hàng hóa được vận chuyển bằng các máy bay chở hàng chuyên dụng. Và trong khoang
hành lý của máy bay chở khách. Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không thường là
phương thức nhanh nhất để vận chuyển hàng hóa đường dài, nhưng nó cũng đắt nhất.
Hàng hóa vận chuyển đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ tổng trọng lượng hàng vận
chuyển quốc tế (chưa đến 0,5%), trong khi đó lại chiếm tới khoảng 30% về mặt giá trị.
Bước 1: Đặt hàng và thu thập thông tin
Đầu tiên, khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng cần liên hệ với các đơn vị vận
tải hàng không để đặt hàng. Các thông tin cần cung cấp bao gồm: địa điểm nhận hàng,
địa điểm giao hàng, loại hàng hoá, khối lượng, kích thước, giá trị và thời gian giao hàng.
Bước 2: Xác nhận và chuẩn bị hàng hoá
Sau khi nhận được thông tin đặt hàng, đơn vị vận tải hàng không sẽ tiến hành xác nhận
thông tin và chuẩn bị hàng hoá. Quá trình này bao gồm kiểm tra tình trạng hàng hoá,
đóng gói, đặt nhãn và xác định phương tiện vận chuyển phù hợp.
Bước 3: Vận chuyển hàng hoá đến sân bay
Sau khi chuẩn bị xong hàng hoá, đơn vị vận tải hàng không sẽ vận chuyển hàng hoá đến
sân bay bằng đường bộ hoặc đường hàng không. Tại sân bay, hàng hoá sẽ được kiểm tra
lại trước khi được đưa vào kho chờ lên máy bay.
Bước 4: Vận chuyển hàng hoá bằng máy bay
Hàng hoá sẽ được đưa lên máy bay và vận chuyển đến địa điểm đích bằng đường hàng
không. Trong quá trình vận chuyển, hàng hoá sẽ được giám sát và b
Phân tích quá trình lấy hàng và chuyển hàng:
5, Kết nối mạng lưới đường hàng không với các hình thức khác ( với đường bộ, đường
thủy, đường biển, đường sắt):
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang hoàn thiện dự thảo quy hoạch mạng lưới đường sắt
giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê
duyệt. Mục tiêu dự thảo hướng tới việc kết nối liên thông các ga đường sắt với cảng
biển, cảng hàng không.
Với hàng không, các ga sẽ kết nối Cảng hàng không quốc tế Nội Bài qua 2 tuyến đường
sắt đô thị trên địa bàn TP Hà Nội là tuyến số 2 và tuyến số 6; kết nối Cảng hàng không
quốc tế Long Thành qua tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và tuyến đường sắt Thủ
Thiêm - Long Thành; kết nối Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất qua tuyến đường
sắt đô thị là tuyến 4b kéo dài và tuyến số 2.
Bên cạnh đó, dự thảo quy hoạch cũng dự kiến các ga đường sắt kết nối khi có nhu cầu
tại các đầu mối. Dự kiến, 5 ga chính của đầu mối đường sắt TP Hà Nội gồm: Ngọc Hồi,
Lạc Đạo, Yên Viên, Bắc Hồng, Tây Hà Nội; các ga chính khu đầu mối đường sắt TP Hồ
Chí Minh gồm: Bình Triệu, Trảng Bom, An Bình, Tân Kiên.
6, Công nghệ trong vận tải hàng không ( trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT),
blockchain và ứng dụng di động. Đưa ra ví dụ cụ thể):
III, Đánh giá và đề xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ logistics trong vận tải
hàng hóa hàng không:
IV, Đưa ra kết luận: