Nghiên cứu thực trạng thất nghiệp

Nghiên cứu thực trạng thất nghiệp được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!




 !"#$ %&'() %&#"*+#$"!",-./0 12 3.4#"56#$#7#0%# "-
" 8"5*9#$/# *#$#-.":(&" !"#$ %&';*+"3.1$%<% =#2 6
' >'" ?#@AB"5C" )# ;!#D7EF G%$4,2!#/DH(=% I.3.J
"5K#212LM"0%# "-/EF G%/"NL(OP Q62R#$ST2U4V#$2W2
 T#$0K/"X# D-#" 1#$#YL/2J#*<22@Z/"5%&.
#$*9%"[".V%"5C(K#S8J#  *C#$"%K.2\2SC%]82 ^
_S46$`L#$*9%S8L!";%&2()L/' J%#$ a$%F#;%&2b#$ a(.N#
' %K#/$%JL$%9()L/$%JL" .# I'/c56#$D@/d_/e#$*9%
S8$%JL" .# I'/Z_/_e' J%$%JL$%9()Lb#$ a$%F#;%&2b#$ a
(.N#' %K# ;) 0 6J#$ f/eS.G2 ' J% "=L #$ a 6M2 "=L
#$[#$ 6="DG#$AJ#E.!"0%# ]64# Pg .;\2]82 ;W2 8.J#
*C#$#M#$#7# !"SC%]82 ^_;<%h/de(46DG#$S8
J# *C#$/"%-'D-#()0 .;\22R#$#$ %&';)EN,]\#$;<%
df/he(46DG#$S8J# *C#$i"a(&(46DG#$S8J# *C#$"56#$
0 .;\2#R#$/(NL#$ %&';)" U,AJ#()d/feP a(&" !"
#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$2U40 .;\2" )# " 8$%JLA6;<%
3.O"5*<2# *#$;j#CLk2246# !"A6;<%2l#$0m212#YL
$%4%D6=#iAT#$*9%" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46
DG#$3.O#YL()$n#/"5%&.#$*9%/$%JLdP
#$*9%A6;<%3.O"5*<2;)"Y#$Zd/o#$ ?##$*9%A6;<%2l#$
0m#YL"5*<2P%&##4,;j#2p#LG"SG' I#0 R#$# q(\2
(*+#$(46DG#$"%7L#Y#$2 *4D*+20 4%" 12/DM2S%&"()# @L
(46DG#$"5ri;%&2"I#]W#$# @L(46DG#$#),"5C#K# =#2 -
s#"56#$ST%2J# ]82 6;%]_
t.4' N#"X2 "[# %7.0 X42=# DF2 6" !,#$.,K## N#
0 %-#":(&" !"#$ %&'"Y#$2462 U,-.]6#$.`#(46DG#$2 *4
DJLSJ6;72 !"(*+#$;)"?# "5=#$L!"2N#DT%2.#$u2n.(46
DG#$2W2SG;j#" *9#$/#$6)%54J# *C#$2U4]82 6;%]_
2v#$"12DG#$L=# LBD-#":(&" !"#$ %&'
Nguồn : Tổng cục thống kê
Sau đây là những phân tích chi tiết về thực trạng thất nghiệp ở Việt
Nam trong giai đoạn 2011-2020:
VI. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2016
w\2(*+#$(46DG#$"[".V%"5C(K#2U42J#*<2#YLd*<2"X# ()
f/f"5%&.#$*9%/"Y#$f/d#$ ?##$*9%A6;<%#YL/S46$`Lw46
DG#$#4Lo/"5%&.#$*9%/2 %-L/dei(46DG#$#xd/Z"5%&.#$*9%/
2 %-Lfo/fePy>"" Q60 .;\2/(\2(*+#$(46DG#$"[".V%"5C(K#0 .
;\2" )# " 8()h/"5%&.#$*9%/2 %-LZ/ei0 .;\2#R#$" R#()
Zd/_"5%&.#$*9%/2 %-Ldh/_eP
w\2(*+#$(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$2U42J#*<2#YLd*<2
"X# fh/h"5%&.#$*9%/"Y#$h/_#$ ?##$*9%A6;<%#YL"5*<2/"56#$D@
(46DG#$#4L/o"5%&.#$*9%/2 %-Lf/ei(46DG#$#x/_"5%&.
#$*9%/2 %-Lf/_ePw\2(*+#$(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$0 .;\2
" )# " 8()d/"5%&.#$*9%/2 %-LZZ/fei0 .;\2#R#$" R#()Z/o
"5%&.#$*9%/2 %-Ldd/deP
w46DG#$".V%"5C(K#D4#$()L;%&2"56#$212#$)# 0%# "-#YLd
*<2"X# Z/Z"5%&.#$*9%/"Y#$f/#$ ?##$*9%A6;<%#YLP
56#$"V#$AT(46DG#$"[".V%"5C(K#D4#$()L;%&2#YLd/0 .
;\2#R#$/(NL#$ %&';)" U,AJ#2 %-Lf/_ei0 .;\22R#$#$ %&';)
EN,]\#$2 %-Lf/hei0 .;\2]82 ;W2 %-LZZ/fePw46DG#$"[
".V%"5C(K#D4#$()L;%&2#YLd0 .;\2" )# " 82 %-LZ/_ei0 .
;\2#R#$" R#2 %-Ldo/eP:(&(46DG#$"56#$DG".V%DF3.4D)6"=6
#YLd*<2"X# D="/de/246 s#Lk2_/_e2U4#YL"5*<2P
zT#$*9%2@;%&2()L"56#$3.O#YLd*<2"X# ()Z/Z"5%&.#$*9%/
"Y#$od/o#$ ?##$*9%A6;<%2l#$0m#YLi3.O()Z/"5%&.
#$*9%/"Y#$ho/h#$ ?##$*9%i3.O()Z/Z"5%&.#$*9%/"Y#$f/d
#$ ?##$*9%i3.O()Z/f"5%&.#$*9%/$%JL_d/#$ ?##$*9%P
:(&" !"#$ %&'2U4(46DG#$"56#$DG".V%#YLd()/Ze/"56#$D@
0 .;\2" )# " 8()Z/oei0 .;\2#R#$" R#()/odeP:(&" !"
#$ %&'2U4" 4# #%K#[f".V%#YLd()h/Zfe/"56#$D@0 .
;\2" )# " 8()/Zei0 .;\2#R#$" R#()/hfeP:(&" %-.;%&2
()L2U4(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$#YLd()/dfe/" !' s#
Lk2/o_e2U4#YL;)/fe2U4#YLf/"56#$D@0 .;\2
" )# " 8()/hZei0 .;\2#R#$" R#()/eP:(&(46DG#$2@;%&2
()L' %2 X# " k2#$6)% G#R#$/(NL#$ %&'/" U,AJ#{h|#YLd*<2
"X# ()/_e/"56#$D@0 .;\2" )# " 8()fh/ei0 .;\2#R#$" R#()
df/eP
Nguyên nhân:
w=L' 1"2sSJ#" 1#$bd"Y#$/eA6;<%" 1#$"5*<2;)
"Y#$/oheA6;<%2l#$0m#YL"5*<2Pw=L' 1"2sSJ#S?# 3.N#
#YLd"Y#$/oZeA6;<%S?# 3.N##YLP
%&"4L()LG"#*<2#R#$#$ %&'/]60%# "-' 1""5%H#2p#" !'
#K#Lk2AT#$2U4#$*9%]N#2 *4246;)4#A%# EF G%2 *4Dn,
DU/;?;I,#$*9%(46DG#$" *9#$2 !'# I#()LS!"2k(6=%2R#$
;%&2$?/0H2J# x#$2R#$;%&22@Lk2" .# I'" !'/S!'SK# /
D%7.0%&#()L;%&20 R#$DJLSJ6# }L#.R%AT#$SJ#" N#;)$%4
D?#  s#()" !"#$ %&'])%DH2 9D+%2R#$;%&2"T" s#P
g 12S%&";7":(&" %-.;%&2$%x4212;l#$L%7#2p#"`#"=%P
k2DG" !"#$ %&'" 4# #%K#"Y#$]n#" Q6"5?# DG2 .,K#LR#
0~" .I"D="D*+2/#$ •4();<%# x#$" 4# #%K#2@"5?# DG
g246" ?"?# "5=#$" !"#$ %&'2U4 €2)#$2n#D*+2(*."NL
s#PX]W# *":(&" !"#$ %&'" 4# #%K#"5?# DG246D•#$/;)
D=% €2"5C(K# %&#()0 6J#$d/e;)Z/e/" Q6".n#"\P56#$
0 %":(&#),()" !' s#D1#$0H2 6# @L" 4# #%K#2@"5?# DG
As2!' 6M2"5.#$2!'2 a0 6J#$Z/_e;)/feP%7.#),2@
" H]6" 4# #%K#2@"5?# DGg246246D•#$/D=% €2;)"5K#
D=% €2".V%2 a"[D-#f/;[4"T"#$ %&'/2 *42@DU0%# 
#$ %&L#K#0 @0 Y#"56#$"?L;%&2()L"5?# DG' l +'P
 !"(*+#$#$.`#(46DG#$" !'
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2015 và 2016
Nguồn : Tổng cục thống kê
VII. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017
w\2(*+#$(46DG#$"[".V%"5C(K#2U42J#*<2#YLh*<2"X# ()
f/o"5%&.#$*9%/"Y#$Z_f/_#$ ?##$*9%A6;<%#YLd/S46$`Lw46
DG#$#4L2 %-L/_ei(46DG#$#x2 %-Lfo/ei(46DG#$0 .;\2
" )# " 82 %-LZ/ei0 .;\2#R#$" R#2 %-Ldh/oeP
w\2(*+#$(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$2U42J#*<2#YLh*<2
"X# fo/"5%&.#$*9%/"Y#$#$ ?##$*9%A6;<%#YL"5*<2/"56#$D@
(46DG#$#4L2 %-Lf/ei(46DG#$#x2 %-Lf/_ePw\2(*+#$(46
DG#$"56#$DG".V%(46DG#$0 .;\2" )# " 82 %-LZZ/fei0 .;\2
#R#$" R#2 %-Ldd/deP
w46DG#$".V%"5C(K#D4#$()L;%&2"56#$212#$)# 0%# "-#YLh
*<2"X# Z/h"5%&.#$*9%/"Y#$fd/#$ ?##$*9%A6;<%#YLdP
56#$D@(46DG#$D4#$()L;%&2"56#$0 .;\2#R#$/(NL#$ %&';)" U,
AJ#2 %-Lf/Zei0 .;\22R#$#$ %&';)EN,]\#$2 %-L/hei0 .
;\2]82 ;W2 %-LZf/ePw46DG#$"[".V%"5C(K#D4#$()L;%&2#YL
h0 .;\2" )# " 82 %-LZ/_ei0 .;\2#R#$" R#2 %-Ldo/eP
:(&(46DG#$"56#$DG".V%DF3.4D)6"=6#YLh*<2"X# D="/e/
246 s#Lk2/de2U4#YL"5*<2P
zT#$*9%2@;%&2()L"56#$3.O#YLh*<2"X# ()Z/f"5%&.#$*9%/
"Y#$hf/h#$ ?##$*9%A6;<%2l#$0m#YLdi3.O()Z/f"5%&.
#$*9%/"Y#$df/Z#$ ?##$*9%i3.O()Z/o"5%&.#$*9%/"Y#$f_d/_
#$ ?##$*9%i3.O()f/"5%&.#$*9%/"Y#$dh/o#$ ?##$*9%P
:(&" !"#$ %&'2U4(46DG#$"56#$DG".V%#YLh()/fe/"56#$D@
0 .;\2" )# " 8()Z/oei0 .;\2#R#$" R#()/hoeP:(&" !"
#$ %&'2U4" 4# #%K#[f".V%#YLh()h/e/"56#$D@0 .
;\2" )# " 8()/hei0 .;\2#R#$" R#()/oheP:(&" %-.;%&2
()L2U4(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$#YLh()/dZe/"56#$D@0 .
;\2" )# " 8()/oei0 .;\2#R#$" R#()/heP:(&(46DG#$2@
;%&2()L' %2 X# " k2' %#R#$#$ %&'d#YLh*<2"X# ()he/
"56#$D@0 .;\2" )# " 8()fo/ei0 .;\2#R#$" R#()df/feP
Nguyên nhân:
w=L' 1"2sSJ#" 1#$bh"Y#$/eA6;<%" 1#$"5*<2;)
"Y#$/_eA6;<%2l#$0m#YL"5*<2Pw=L' 1"2sSJ#S?# 3.N#
#YLh"Y#$/feA6;<%S?# 3.N##YLdP
%&2D)6"=62 *4A1";<%# .2n.A‚]W#$P
s2!.(46DG#$2 *42N#DT%
Y#$"5*C#$0%# "-"5?"5&]j#D-#":A.!""=62 ƒ()LL<%" !'
 @L(46DG#$2@"5?# DG2 .,K#LR#" !'" *9#$A„#A)#$()L
2122R#$;%&2$%J#Ds#;)0 R#$Dp% q%2 .,K#LR#246;<%Lk2
(*s#$" !'"56#$0 %# x#$#$*9%2@"5?# DG €2;!#246(=%2T
$…#$"?L0%-L2R#$;%&2;<%Lk2" .# I'' l +' s#P$6)%54/
2 X# A12 ".,H#(46DG#$2U4212# )".,H#]W#$DT%;<%# @L
(46DG#$2@"5?# DG2462v#$J#  *C#$D-#":(&#),/SC%,K.
2n.DT%;<%(46DG#$DF3.4D)6"=6C212"5?# DG2)#$2462)#$
0 …"0 Q s#A6;<%(46DG#$$%J#Ds#;)2v#$]6# @L(46DG#$
DF3.4D)6"=6" *9#$2@,K.2n.;7Lk2" .# I'246 s## @L
(46DG#$$%J#Ds#P
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2016 và 2017
Nguồn : Tổng cục thống kê
VIII. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2018
 Q6AT(%&." T#$0KL<%# !"/#YLo2J#*<22@ s#/"5%&.(46
DG#$" !"#$ %&'"[".V%"5C(K#P56#$D@/fo/Ze(46DG#$" !"#$ %&'
2*"5†C0 .;\2" )# " 8"*s#$D*s#$ZZ/h#$ ?##$*9%Py>""5K#
S?# ]%&#$%<%/(46DG#$" !"#$ %&'#x %&#;j#2 %-LATDR#$Pg .;\2
#R#$" R#2@2l#$E. *<#$#),;<%"6)#3.T2/"56#$0 %0 .;\2" )# 
" 8(46DG#$" !"#$ %&'#x246 s##4LP1#$(*.O/" 4# #%K#" !"
#$ %&'"[f".V% %&#;j#2 %-L"<%$n#LG"#‚4"V#$AT(46DG#$
" !"#$ %&'2J#*<2ff/eP
YLo/2J#*<22@h_/#$ ?#(46DG#$" %-.;%&2()L"[".V%"5C
(K#P56#$D@/oZ/_e(46DG#$" %-.;%&2()L2*"5†C0 .;\2#R#$" R#
"*s#$D*s#$d#$ ?##$*9%Py>""5K#S?# ]%&#$%<%/(46DG#$#4L
" %-.;%&2()L %&#;j#2 %-LATDR#$/Ze"V#$AT(46DG#$" %-.;%&2
2J#*<2P1#$(*.O/" 4# #%K#" %-.;%&2()L"[f".V% %&#DF
2 %-L/e"V#$AT(46DG#$" %-.;%&2()L2J#*<2P.,# %K#/# @L
(46DG#$" %-.;%&2()L# %7.# !"" .G2;7# @L".V%fP
YLo/":(&" !"#$ %&'"56#$DG".V%2U4%&"4L()/_eP:(&
" !"#$ %&'0 .;\2" )# " 8246 s#0 .;\2#R#$" R#$n#/o(n#
Z/eA6;<%/hZePk2DG" !"#$ %&'2U4#4L;)#x"56#$DG".V%(46
DG#$2 K# (&2 0 R#$D1#$0H/_heA6;<%/fdeP
z6;<%#YLh/":(&" !"#$ %&'2U4" 4# #%K#$%JL0 6J#$/dD%HL
' n#"5YLh/eA6;<%d/_e/:(&#),2v#$246 s#$n#d(n#A6;<%":
(&" !"#$ %&'2U4# x#$#$*9%"[".V%"5C(K#P5K#S?# ]%&#2 .#$
2U42J#*<2/":(&" !"#$ %&'2U4#x" 4# #%K#246 s#A6;<%2U4#4LP
1#$(*.O()":(&" !"#$ %&'" 4# #%K#C" )# ' T(<#)G%;)
 )# ' T` X%# 2@E. *<#$$%JLA6;<%#YLh# *#$;j#
2p#0 1246$n#oeP
Nguyên nhân:
w\2(*+#$(46DG#$' N#ST0 R#$D`#$D7.$%x4212;l#$D84(O
0%# "-/2 U,-."I'"5.#$CD`#$S}#$AR#$`#$0 R#$S46$`L
)G%/e/D`#$S}#$AR#$‚.w6#$_/ei"56#$0 %212
;l#$D!"5G#$2@"a"5€#$(46DG#$" !'# *"5.#$].;)L%7##†%
' X4‡…22 a2 %-LZ/he/N,$.,K#2 %-Ld/Ze(\2(*+#$(46
DG#$P?;I,/2 *4"=6D%7.0%&#' 1" .,D*+2(+%" -;7D!"D4%/
"=6;%&2()L2 6#$*9%(46DG#$;)$@'' n#' N#ST(=%(\2(*+#$
(46DG#$/DN,2 X# ()#$.,K## N#"=654A\L!"2N#DT%2W2SG;7
(46DG#$;)()"12# N#2U4" !"#$ %&'/" %-.;%&2()LP
w\2(*+#$(46DG#$2@2 !"(*+#$" !'P
Y#$A.!"/ %&.3.J(46DG#$"56#$212#$)# 0%# "-" !';)2@A\
0 12S%&"D1#$0H$%x40 .;\2#R#$#$ %&';<%0 .;\22R#$
#$ %&';)0 .;\2]82 ;WP
?# "5=#$L!"2N#DT%2.#$2n.(46DG#$2W2SG;j#" *9#$
E.,K#EJ,54P 8"5*9#$(46DG#$#*<2"42 U,-."I'"5.#$C212
" )# ' T(<#/212;l#$0%# "-"5€#$D%HL/#s%2@# %7.gy
g/# *w6#$#/P` X%# /‡?# ^*s#$/`#$4%c
$*+2(=%LG"AT"a# # *‡=2w%K./%#  .I#/ 4# @4/
$ &#(=%2@"?# "5=#$]*2.#$/D4#$' J%DT%LM";<%"a(&" !"
#$ %&'246P
M2]lDF"%-# )#  4%D+"2J%212 "%7#(*s#$/S*<2Dn."12 
S=2 "%7#(*s#$0 .;\2AJ#E.!"0%# ]64# ;)0 .;\2 )# 
2 X# A\#$ %&'/"=6D%7.0%&#DV%L<%2 X# A12 "%7#(*s#$0 .
;\2AJ#E.!"0%# ]64# " Q6D8#  *<#$" 8"5*9#$# *#$Lk2
"%7#(*s#$"T%" %H." !'2 *4D*+2"X# D†#$/"X# DU2 6Lk2
AT#$"T%" %H.;)2 aD1'k#$D*+2he# .2n.2sSJ#2U4#$*9%
(46DG#$/" !' s#Lk2(*s#$"T%" %H." \2"-"5K#" 8"5*9#$
0 6J#$e;) %&##4,L<%D="0 6J#$feLk2"%7#(*s#$"T%
" %H."5.#$S?# 2U40 .;\2zˆP
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2017 và 2018
Nguồn : Tổng cục thống kê
IX. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
w\2(*+#$(46DG#$"[".V%"5C(K##YL_*<2"X# D="/o"5%&.
#$*9%/"Y#$fh/#$ ?##$*9%A6;<%#YLoP
w\2(*+#$(46DG#$"56#$DG".V%(46DG#$#YL_*<2"X# ()f_/
"5%&.#$*9%/"Y#$h/h#$ ?##$*9%A6;<%#YL"5*<2"56#$D@C0 .;\2
" )# " 8()h/"5%&.#$*9%/2 %-LZf/oei(\2(*+#$(46DG#$#x"56#$
DG".V%(46DG#$D="/f"5%&.#$*9%/2 %-Lf/dePw46DG#$DF3.4D)6
"=6"["5?# DG‰zs2!'Š"5C(K##YL_*<2"X# ()/h"5%&.#$*9%/
2 %-L/oe/"Y#$/oD%HL' n#"5YLA6;<%#YL"5*<2P
zT#$*9%" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$#YL_*<2$n#/"5%&.
#$*9%/$%JL/#$ ?##$*9%A6;<%#YLoP:(&" !"#$ %&'"56#$DG
".V%(46DG#$#YL_*<2()/de/$%JL/ZD%HL' n#"5YLA6;<%
#YLoP
 !"#$ %&'2U4(46DG#$" 4# #%K#"56#$DG".V%"[f"56#$#YL
_*<20 6J#$fo/#$ ?##$*9%/2 %-LZo/he"V#$AT#$*9%" !"
#$ %&'P:(&" !"#$ %&'2U4" 4# #%K#"56#$#YL_*<2()d/Z_e/
$%JL/ZD%HL' n#"5YLA6;<%#YLo"56#$D@C0 .;\2" )# " 8
()/fe/$%JL/D%HL' n#"5YLP:(&" !"#$ %&'2U4" 4# #%K#
"[f".V%246 s#$!'Z(n#A6;<%":(&" !"#$ %&'2 .#$]6(\2
(*+#$#),0 %" 4L$%4;)6" 8"5*9#$(46DG#$" *9#$2@E. *<#$"?L
0%-L;%&2()L' l +';<%"5?# DG#Y#$(\22U4L?#  s#A6;<%212
# @L]N#ATCDG".V%0 12PN,()"?#  ?# 2 .#$2U4 n. -"2123.T2
$%4"5K#" -$%<%/"56#$D@2@%&"4LP
:(&" 4# #%K#0 R#$2@;%&2()L;)0 R#$" 4L$%4 €2"I' 6M2D)6
"=6ˆˆ2U42J#*<2#YL_*<2()/e/"*s#$D*s#$;<%$n#
/Z"5%&." 4# #%K#P:(&ˆˆC0 .;\2" )# " 8" !' s#/D%HL
' n#"5YLA6;<%0 .;\2#R#$" R#/C#x" 4# #%K#246 s#f/D%HL
' n#"5YLA6;<%#4L" 4# #%K#P
:(&" %-.;%&2()L2U4(46DG#$"56#$DG".V%"56#$#YL_*<2"X# 
()/deC0 .;\2#R#$" R#246 s#/_D%HL' n#"5YLA6;<%0 .
;\2" )# " 8/"*s#$k#$()/he;)/dheP
Nguyên Nhân
^6J#  *C#$]82 S&# 26;%]_P
w" !"#$ %&']6]64# #$ %&'/"V2 k2$%J%" H/' 1AJ#/" 4,
DV%2s2!.P
w0 R#$2@2 .,K#LR#AB]j#D-#;%&20 R#$D1'k#$D*+2
,K.2n.2R#$;%&2"=%212]64# #$ %&'2@"X# 2 .,K#LR#246/2@
" 9% =#()L;%&2(N.])%/;)"*"*C#$# J,;%&2/Sq;%&2]%‹#54
' VS%-# s#A6;<%212# @L(46DG#$0 122@"5?# DG2 .,K#
LR#/"4,#$ 7P
Biểu đồ so sánh tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 2019 và 2018
Nguồn : Tổng cục thống kê
X. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020
:(&" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$2U40 .;\2" )# " 8$%JLA6
;<%3.O"5*<2# *#$;j#CLk2246# !"A6;<%2l#$0m212#YL"5*<2
"56#$;p#$#YL3.4P
zT#$*9%" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$3.O#YL() s#/
"5%&.#$*9%/$%JLdZ/#$ ?##$*9%A6;<%3.O"5*<2;)"Y#$fo/#$ ?#
#$*9%A6;<%2l#$0m#YL"5*<2P:(&" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$
3.O#YL()/e/$%JL/ZD%HL' n#"5YLA6;<%3.O"5*<2
;)"Y#$/ZZD%HL' n#"5YLA6;<%2l#$0m#YL"5*<2P )# ' T`
 X%# 2@":(&" !"#$ %&'"56#$DG".V%(46DG#$3.O#YL()
f/Ze/246 s#/_fD%HL' n#"5YLA6;<%)G%/ZdeP
:(&" !"#$ %&'"56#$DG".V%2U40 .;\2" )# " 8()f/e/$%JL/fd
D%HL' n#"5YLA6;<%3.O"5*<2;)"Y#$/o_D%HL' n#"5YLA6;<%
2l#$0m#YL"5*<2Pz6;<%2l#$0m212#YL"5*<2/":(&" !"#$ %&'2U4
(46DG#$"56#$DG".V%0 .;\2" )# " 83.O#YL246# !""56#$
;p#$#YL3.4P
:(&" !"#$ %&'2U4" 4# #%K#3.O#YL()h/fe/"Y#$/d
D%HL' n#"5YLA6;<%3.O"5*<2;)"Y#$/D%HL' n#"5YLA6;<%
2l#$0m#YL"5*<2i246$!'f/(n#A6;<%":(&" !"#$ %&'2U4]N#AT
"5*C#$" )# # x#$#$*9%"[".V%"5C(K#P:(&" !"#$ %&'2U4" 4#
#%K#0 .;\2" )# " 8()/_e/"Y#$/D%HL' n#"5YLA6;<%3.O
"5*<2;)"Y#$/dD%HL' n#"5YLA6;<%2l#$0m#YL"5*<2P1#$(*.O/
":(&" !"#$ %&'2U4" 4# #%K#C" )# ' T)G%;)" )# ' T` X
%# 0 1246/"*s#$k#$()_/e;)/fheP
:(&" 4# #%K#0 R#$2@;%&2()L;)0 R#$" 4L$%4 €2"I' 6M2D)6
"=6;%-"$€#()":(&ˆˆ/"%-#$# 6." #6"%#QL'(6,LQ#"/
Q].24"%6#65"54%#%#$"56#$3.O#YL()/_e/"*s#$D*s#$;<%
/Z"5%&.#$*9%i"Y#$/D%HL' n#"5YLA6;<%3.O"5*<2;)$%JL/d
D%HL' n#"5YLA6;<%2l#$0m#YL"5*<2P:(&ˆˆC0 .;\2" )# 
" 8246 s#/D%HL' n#"5YLA6;<%0 .;\2#R#$" R#/C#x" 4# 
#%K#246 s#f/oD%HL' n#"5YLA6;<%#4L" 4# #%K#P4AT" 4# #%K#
0 R#$D% €2/0 R#$D%()L()]6()L;%&2# )b#G%"5+ 6M22122R#$;%&2
$%4D?# Zd/eP
 %-.;%&2()L"56#$DG".V%(46DG#$3.O#YL() s#/Z"5%&.
#$*9%/$%JLo/f#$ ?##$*9%A6;<%3.O"5*<2;)"Y#$d/f#$ ?##$*9%
A6;<%2l#$0m#YL"5*<2Pw46DG#$" %-.;%&2()L"56#$DG".V%(46DG#$
2 U,-.()L;%&2"56#$0 .;\2#R#$/(NL#$ %&';)" U,AJ#/2 %-L":
"5€#$()f_/Ze$%JLd/D%HL' n#"5YLA6;<%2l#$0m#YL"5*<2P:
(&" %-.;%&2()L2U4(46DG#$"56#$DG".V%3.O#YL()/h_e/
$%JL/_D%HL' n#"5YLA6;<%3.O"5*<2;)"Y#$/D%HL' n#"5YL
A6;<%2l#$0m#YL"5*<2P:(&" %-.;%&2()L2U4(46DG#$"56#$DG".V%
C0 .;\2#R#$" R#246$!'/d(n#A6;<%0 .;\2" )# " 8"*s#$k#$
()Z/e;)/__eiC0 .;\2#R#$/(NL#$ %&';)" U,AJ#()f/oe/246
$!'/(n#A6;<%0 .;\22R#$#$ %&';)EN,]\#$;)246 s#/d(n#
A6;<%0 .;\2]82 ;WP
Nguyên nhân
^6Dk"2 .ƒ%2.#$k#$#$.,K#;I"(%&.]j#D-#;%&2212]64# 
#$ %&'0 R#$" HAJ#E.!""[D@#$*9%(46DG#$L!";%&2()LP‡K#
2=# D@2p#()"?# "5=#$ )#$ @4AJ#E.!"54# *#$0 R#$E.!"
0 Œ.D*+2]6]82 S&# C212" 8"5*9#$"%-'# I#]j#D-#;%&2
]64# #$ %&'S…"S.G2' J%" . •'AJ#E.!"/" IL2 X][#$AJ#
E.!"P
 !"(*+#$#$.`#(46DG#$2 *4246AB()5)62J##$Y#212 2s G%
" X2 k#$;)S…"08';<%212E. *<#$2R#$#$ &L<%/212' *s#$
" k20%# ]64# L<%2U4" -$%<%
Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV các năm giai
đoạn 2011 - 2020 chia theo thành thị, nông thôn
Nguồn : Tổng cục thống kê
)%(%&." 4L0 J6
Thực Trạng Thất Nghiệp Ở Việt Nam Năm 2018:
https://www.nhatkychucuoi.com/2019/06/thuc-trang-that-nghiep-o-
viet-nam-nam.html?
fbclid=IwAR2F_uxeK5XRPfdef6Iru3sdBK7IJm3i3QKbOt4b81-
1paQps094aFsQmyw
Tình Hình Lao Động Việc Làm 2019:
http://consosukien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-nam-2019.htm?
fbclid=IwAR1l40_QBCg5xGMwlONqesPBTQWHfE5eDr7abpMuK
Vdhb6FrhUpxrzp66Q0
THÔNG CÁO BÁO CHÍ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM
QUÝ III VÀ 9 THÁNG NĂM 2020
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/thong-
cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam-
2020/?
fbclid=IwAR11LjUzJmYn3BDl4uml8ujeZmdl8p7uB4_vKt7VUKaU
kYgYahA0cFih7c4
Tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam cao nhất trong 10 năm qua
https://vietnambiz.vn/ti-le-that-nghiep-tai-viet-nam-cao-nhat-trong-
10-nam-qua-2020071023171888.htm
Mục Dân Số Và Lao Động
https://www.gso.gov.vn/
| 1/11

Preview text:

PHẦN II : THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở
VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY (2011-2020)
Thất nghiệp là hiện tượng tất yếu, khách quan trong nền kinh tế
thị trường, nhưng nếu tỷ lệ thất nghiệp vượt quá giới hạn cho
phép thì nó sẽ trở thành vấn đề xã hội gay cấn, để lại hậu quả
trên các mặt kinh tế, xã hội, tâm lý. Theo công bố của Tổng cục
Thống kê, tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu
người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-
19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân
phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người
bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ
luân phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm
ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khu vực dịch vụ chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19 với 71,6% lao động bị
ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với
64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỉ lệ lao động bị ảnh hưởng trong
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4%. Tỉ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị giảm so với
quý trước nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm
giai đoạn 2011-2020; số người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động quý IV năm 2020 là gần 1,2 triệu người, giảm 60.100
người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Hiện nay vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực
lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác, đặc biệt là nhóm
lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động này trở nên hạn chế
hơn trong bối cảnh dịch Covid-19
Qua phân tích từ nhiều khía cạnh đã cho thấy nguyên nhân
khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chủ yếu do nguồn lao động chưa
đảm bảo về chất lượng và tình trạng mất cân đối cung – cầu lao
động cục bộ vẫn thường, ngoài ra ảnh hưởng của dịch Covid-19
cũng tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ thất nghiệp
Nguồn : Tổng cục thống kê
Sau đây là những phân tích chi tiết về thực trạng thất nghiệp ở Việt
Nam trong giai đoạn 2011-2020:
VI. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2016
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước năm 2016 ước tính là
54,4 triệu người, tăng 455,6 nghìn người so với năm 2015, bao gồm: Lao
động nam 28,1 triệu người, chiếm 51,6%; lao động nữ 26,3 triệu người,
chiếm 48,4%. Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu
vực thành thị là 17,5 triệu người, chiếm 32,1%; khu vực nông thôn là
36,9 triệu người, chiếm 67,9%.
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của cả nước năm 2016 ước
tính 47,7 triệu người, tăng 275,9 nghìn người so với năm trước, trong đó
lao động nam 25,8 triệu người, chiếm 54,1%; lao động nữ 21,9 triệu
người, chiếm 45,9%. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động khu vực
thành thị là 16,0 triệu người, chiếm 33,4%; khu vực nông thôn là 31,8
triệu người, chiếm 66,6%.
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2016
ước tính 53,3 triệu người, tăng 451,1 nghìn người so với năm 2015.
Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2016, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 41,9%; khu vực công nghiệp và
xây dựng chiếm 24,7%; khu vực dịch vụ chiếm 33,4%. Lao động từ 15
tuổi trở lên đang làm việc năm 2016 khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu
vực nông thôn chiếm 68,1%. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo
năm 2016 ước tính đạt 20,6%, cao hơn mức 19,9% của năm trước.
Số người có việc làm trong quý I năm 2016 ước tính là 53,3 triệu người,
tăng 861,8 nghìn người so với cùng kỳ năm 2015; quý II là 53,2 triệu
người, tăng 708,7 nghìn người; quý III là 53,3 triệu người, tăng 104,6
nghìn người; quý IV là 53,4 triệu người, giảm 96,2 nghìn người.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2016 là 2,30%, trong đó
khu vực thành thị là 3,18%; khu vực nông thôn là 1,86%. Tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2016 là 7,34%, trong đó khu
vực thành thị là 11,30%; khu vực nông thôn là 5,74%. Tỷ lệ thiếu việc
làm của lao động trong độ tuổi lao động năm 2016 là 1,64%, thấp hơn
mức 1,89% của năm 2015 và 2,40% của năm 2014, trong đó khu vực
thành thị là 0,73%; khu vực nông thôn là 2,10%. Tỷ lệ lao động có việc
làm phi chính thức ngoài hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản[7] năm 2016 ước
tính là 55,9%, trong đó khu vực thành thị là 47,0%; khu vực nông thôn là 64,1%.  Nguyên nhân:
- Lạm phát cơ bản tháng 12/2016 tăng 0,11% so với tháng trước và
tăng 1,87% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân
năm 2016 tăng 1,83% so với bình quân năm 2015.
- Việt Nam là một nước nông nghiệp, do kinh tế phát triển còn thấp
nên mức sống của người dân chưa cao và an sinh xã hội chưa đầy
đủ, vì vậy người lao động thường chấp nhận làm bất cứ loại công
việc gì, kể cả những công việc có mức thu nhập thấp, bấp bênh,
điều kiện làm việc không đảm bảo nhằm nuôi sống bản thân và gia
đình hơn là thất nghiệp dài để chờ đợi công việc tốt hơn.
- Khác biệt về tỷ lệ thiếu việc giữa các vùng miền còn tồn tại.
- Mức độ thất nghiệp thanh niên tăng dần theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật đạt được, nghĩa là với những thanh niên có trình độ
CMKT cao thì tình trạng thất nghiệp của họ càng cần được lưu tâm
hơn. Ví dụ như tỷ lệ thất nghiệp thanh niên trình độ cao đẳng, và
đại học trở lên hiện là khoảng 16,0% và 23,0%, theo tuần tự. Trong
khi tỷ lệ này là thấp hơn đáng kể cho nhóm thanh niên có trình độ
sơ cấp hoặc trung cấp (chỉ khoảng 3,9% và 10,4%). Điều này có
thể do thanh niên có trình độ CMKT cao (cao đẳng, đại học và trên
đại học) tuổi chỉ từ 20 đến 24, vừa tốt nghiệp, chưa có đủ kinh
nghiệm nên khó khăn trong tìm việc làm trình độ phù hợp.
- Chất lượng nguồn lao động thấp
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2015 và 2016
Nguồn : Tổng cục thống kê
VII. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước năm 2017 ước tính là
54,8 triệu người, tăng 394,9 nghìn người so với năm 2016, bao gồm: Lao
động nam chiếm 51,9%; lao động nữ chiếm 48,1%; lao động khu vực
thành thị chiếm 32,2%; khu vực nông thôn chiếm 67,8%.
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của cả nước năm 2017 ước
tính 48,2 triệu người, tăng 511 nghìn người so với năm trước, trong đó
lao động nam chiếm 54,1%; lao động nữ chiếm 45,9%. Lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động khu vực thành thị chiếm 33,4%; khu vực nông thôn chiếm 66,6%.
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2017
ước tính 53,7 triệu người, tăng 416,1 nghìn người so với năm 2016.
Trong đó lao động đang làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm 40,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 25,7%; khu
vực dịch vụ chiếm 34,0%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm
2017 khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu vực nông thôn chiếm 68,1%.
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo năm 2017 ước tính đạt 21,5%,
cao hơn mức 20,6% của năm trước.
Số người có việc làm trong quý I năm 2017 ước tính là 53,4 triệu người,
tăng 74,7 nghìn người so với cùng kỳ năm 2016; quý II là 53,4 triệu
người, tăng 164,3 nghìn người; quý III là 53,8 triệu người, tăng 496,9
nghìn người; quý IV là 54,1 triệu người, tăng 671,8 nghìn người.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2017 là 2,24%, trong đó
khu vực thành thị là 3,18%; khu vực nông thôn là 1,78%. Tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2017 là 7,51%, trong đó khu
vực thành thị là 11,75%; khu vực nông thôn là 5,87%. Tỷ lệ thiếu việc
làm của lao động trong độ tuổi lao động năm 2017 là 1,63%, trong đó khu
vực thành thị là 0,85%; khu vực nông thôn là 2,07%. Tỷ lệ lao động có
việc làm phi chính thức phi nông nghiệp16 năm 2017 ước tính là 57%,
trong đó khu vực thành thị là 48,5%; khu vực nông thôn là 64,4%.  Nguyên nhân:
- Lạm phát cơ bản tháng 12/2017 tăng 0,11% so với tháng trước và
tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân
năm 2017 tăng 1,41% so với bình quân năm 2016.
- Việc đào tạo chưa sát với nhu cầu sử dụng.
- Cơ cấu lao động chưa cân đối
- Tăng trưởng kinh tế trì trệ dẫn đến tỷ suất tạo chỗ làm mới thấp
- Nhóm lao động có trình độ chuyên môn thấp thường sẵn sàng làm
các công việc giản đơn và không đòi hỏi chuyên môn cao với mức
lương thấp trong khi những người có trình độ học vấn cao lại cố
gắng tìm kiếm công việc với mức thu nhập phù hợp hơn. Ngoài ra,
chính sách tuyển lao động của các nhà tuyển dụng đối với nhóm
lao động có trình độ cao cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ này, bởi yêu
cầu đối với lao động đã qua đào tạo ở các trình độ càng cao càng
khắt khe hơn so với lao động giản đơn và cũng do nhóm lao động
đã qua đào tạo thường có yêu cầu về mức thu nhập cao hơn nhóm lao động giản đơn.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2016 và 2017
Nguồn : Tổng cục thống kê
VIII. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2018
Theo số liệu thống kê mới nhất, năm 2018 cả nước có hơn 1,1 triệu lao
động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Trong đó, 48,3% lao động thất nghiệp
cư trú ở khu vực thành thị (tương đương 533,7 nghìn người). Xét trên
bình diện giới, lao động thất nghiệp nữ hiện vẫn chiếm số đông. Khu vực
nông thôn có cùng xu hướng này với toàn quốc, trong khi khu vực thành
thị lao động thất nghiệp nữ cao hơn nam. Đáng lưu ý, thanh niên thất
nghiệp (từ 15-24 tuổi) hiện vẫn chiếm tới gần một nửa tổng số lao động
thất nghiệp cả nước (44,2%).
Năm 2018, cả nước có 729,5 nghìn lao động thiếu việc làm từ 15 tuổi trở
lên. Trong đó, 83,9% lao động thiếu việc làm cư trú ở khu vực nông thôn
(tương đương 612 nghìn người). Xét trên bình diện giới, lao động nam
thiếu việc làm hiện vẫn chiếm số đông (51,3% tổng số lao động thiếu việc
cả nước). Đáng lưu ý, thanh niên thiếu việc làm (từ 15-24 tuổi) hiện đã
chiếm 20,1% tổng số lao động thiếu việc làm cả nước. Tuy nhiên, nhóm
lao động thiếu việc làm nhiều nhất thuộc về nhóm tuổi 25-54.
Năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của Việt Nam là 2,19%. Tỷ lệ
thất nghiệp khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn gần 1,8 lần
(3,1% so với 1,73%). Mức độ thất nghiệp của nam và nữ trong độ tuổi lao
động chênh lệch không đáng kể (1,97% so với 2,46%).
So với năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên giảm khoảng 0,6 điểm
phần trăm (7,5% so với 6,9%), Tỷ lệ này cũng cao hơn gần 6 lần so với tỷ
lệ thất nghiệp của những người từ 25 tuổi trở lên. Trên bình diện chung
của cả nước, tỷ lệ thất nghiệp của nữ thanh niên cao hơn so với của nam.
Đáng lưu ý là tỷ lệ thất nghiệp thanh niên ở 2 thành phố lớn Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng giảm so với năm 2017 nhưng vẫn còn khá cao (gần 8%).  Nguyên nhân:
- Lực lượng lao động phân bố không đồng đều giữa các vùng địa lý
kinh tế, chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng (không bao gồm
Hà Nội): 15,2%, đồng bằng sông Cửu Long: 19,1%; trong khi các
vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp như trung du và miền núi
phía Bắc chỉ chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao
động. Vì vậy, chưa tạo điều kiện phát huy được lợi thế về đất đai,
tạo việc làm cho người lao động và góp phần phân bố lại lực lượng
lao động, đây chính là nguyên nhân tạo ra sự mất cân đối cục bộ về
lao động và là tác nhân của thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Lực lượng lao động có chất lượng thấp.
- Năng suất, hiệu quả lao động trong các ngành kinh tế thấp và có sự
khác biệt đáng kể giữa khu vực nông nghiệp với khu vực công
nghiệp và khu vực dịch vụ.
- Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ vẫn thường
xuyên xảy ra. Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các
thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều KCX-
KCN, như: Long An, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai…
Ngược lại một số tỉnh như Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa,
Nghệ An lại có tình trạng dư cung, đang phải đối mặt với tỉ lệ thất nghiệp cao.
Mặc dù đã tiến hành hai đợt cải cách tiền lương, bước đầu tách
bạch tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh và khu vực hành
chính sự nghiệp, tạo điều kiện đổi mới chính sách tiền lương khu
vực sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường nhưng mức
tiền lương tối thiểu thấp chưa được tính đúng, tính đủ cho mức
sống tối thiểu và chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu cơ bản của người
lao động, thấp hơn mức lương tối thiểu thực tế trên thị trường
khoảng 20% và hiện nay mới đạt khoảng 45% mức tiền lương tối
thiểu trung bình của khu vực ASEAN.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2017 và 2018
Nguồn : Tổng cục thống kê
IX. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 ước tính đạt 55,8 triệu
người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018.
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động năm 2019 ước tính là 49,1
triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước (trong đó ở khu vực
thành thị là 17,1 triệu người, chiếm 34,8%); lực lượng lao động nữ trong
độ tuổi lao động đạt 22,4 triệu người, chiếm 45,6%. Lao động đã qua đào
tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2019 ước tính là 12,7 triệu người,
chiếm 22,8%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước.
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2019 ước gần 1,1 triệu
người, giảm 5,5 nghìn người so với năm 2018. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi lao động năm 2019 ước là 2,16%, giảm 0,03 điểm phần trăm so với năm 2018.
Thất nghiệp của lao động thanh niên trong độ tuổi từ 15-24 trong năm
2019 ước khoảng 428,5 nghìn người, chiếm 38,7% tổng số người thất
nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong năm 2019 ước là 6,39%,
giảm 0,53 điểm phần trăm so với năm 2018 (trong đó ở khu vực thành thị
là 10,24%, giảm 0,22 điểm phần trăm). Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
từ 15- 24 tuổi cao hơn gấp 3 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung do lực
lượng này khi tham gia vào thị trường lao động thường có xu hướng tìm
kiếm việc làm phù hợp với trình độ năng lực của mình hơn so với các
nhóm dân số ở độ tuổi khác. Đây là tình hình chung của hầu hết các quốc
gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập hoặc đào
tạo (NEET) của cả nước năm 2019 ước là 11,2%, tương đương với gần
1,3 triệu thanh niên. Tỷ lệ NEET ở khu vực thành thị thấp hơn 1,5 điểm
phần trăm so với khu vực nông thôn, ở nữ thanh niên cao hơn 4,2 điểm
phần trăm so với nam thanh niên.
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi trong năm 2019 ước tính
là 1,26% (ở khu vực nông thôn cao hơn 0,9 điểm phần trăm so với khu
vực thành thị, tương ứng là 1,57% và 0,67%). Nguyên Nhân
- Do ảnh hưởng dịch bệnh covid 19.
- NLĐ thất nghiệp do doanh nghiệp, tổ chức giải thể, phá sản, thay đổi cơ cấu.
- NLĐ không có chuyên môn sẽ dẫn đến việc không đáp ứng được
yêu cầu công việc tại các doanh nghiệp có tính chuyên môn cao, có
thời hạn làm việc lâu dài, và tư tưởng nhảy việc, bỏ việc diễn ra
phổ biến hơn so với các nhóm lao động khác có trình độ chuyên môn, tay nghề.
Biểu đồ so sánh tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 2019 và 2018
Nguồn : Tổng cục thống kê
X. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị giảm so
với quý trước nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm trước trong vòng 10 năm qua.
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2020 là hơn 1,2
triệu người, giảm 63,0 nghìn người so với quý trước và tăng 148,2 nghìn
người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
quý III năm 2020 là 2,50%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với quý trước
và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Thành phố Hồ
Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2020 là
4,3%, cao hơn 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%).
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 4,0%, giảm 0,46
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,89 điểm phần trăm so với
cùng kỳ năm trước. So với cùng kỳ các năm trước, tỷ lệ thất nghiệp của
lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý III năm 2020 cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên quý III năm 2020 là 7,24%, tăng 0,26
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,51 điểm phần trăm so với
cùng kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của dân số
trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên). Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên khu vực thành thị là 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý
trước và tăng 0,65 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Đáng lưu ý,
tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh khá cao, tương ứng là 9,25% và 10,47%.
Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập hoặc đào
tạo (viết gọn là tỷ lệ NEET, tiếng Anh: Youth not in employment,
education or training) trong quý III năm 2020 là 12,9%, tương đương với
1,35 triệu người; tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,6
điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ NEET ở khu vực thành
thị cao hơn 1,2 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn, ở nữ thanh
niên cao hơn 4,8 điểm phần trăm so với nam thanh niên. Đa số thanh niên
không đi học, không đi làm là do làm việc nhà/nội trợ hoặc các công việc gia đình (36,5%).
Thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III năm 2020 là hơn 1,3 triệu
người, giảm 81,4 nghìn người so với quý trước và tăng 560,4 nghìn người
so với cùng kỳ năm trước. Lao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao động
chủ yếu làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm tỷ
trọng là 49,3% (giảm 26,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước). Tỷ
lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý III năm 2020 là 2,79%,
giảm 0,29 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,21 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi
ở khu vực nông thôn cao gấp 1,6 lần so với khu vực thành thị (tương ứng
là 3,2% và 1,99%); ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 4,8%, cao
gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp và xây dựng và cao hơn 2,6 lần
so với khu vực dịch vụ.  Nguyên nhân
- Do đứt chuỗi cung ứng nguyên vật liệu dẫn đến việc các doanh
nghiệp không thể sản xuất từ đó người lao động mất việc làm. Bên
cạnh đó còn là tình trạng hàng hóa sản xuất ra nhưng không xuất
khẩu được do dịch bệnh ở các thị trường tiếp nhận dẫn đến việc
doanh nghiệp bắt buộc phải thu hẹp sản xuất, thậm chí dừng sản xuất.
- Chất lượng nguồn lao động chưa cao sẽ là rào cản ngăn cách cơ hội
thích ứng và bắt kịp với các xu hướng công nghệ mới, các phương
thức kinh doanh mới của thế giới
Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV các năm giai
đoạn 2011 - 2020 chia theo thành thị, nông thôn
Nguồn : Tổng cục thống kê Tài liệu tham khảo
Thực Trạng Thất Nghiệp Ở Việt Nam Năm 2018:
https://www.nhatkychucuoi.com/2019/06/thuc-trang-that-nghiep-o- viet-nam-nam.html?
fbclid=IwAR2F_uxeK5XRPfdef6Iru3sdBK7IJm3i3QKbOt4b81-
1paQps094aFsQmyw

Tình Hình Lao Động Việc Làm 2019:
http://consosukien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-nam-2019.htm?
fbclid=IwAR1l40_QBCg5xGMwlONqesPBTQWHfE5eDr7abpMuK Vdhb6FrhUpxrzp66Q0
THÔNG CÁO BÁO CHÍ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM
QUÝ III VÀ 9 THÁNG NĂM 2020
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/thong-
cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam- 2020/?

fbclid=IwAR11LjUzJmYn3BDl4uml8ujeZmdl8p7uB4_vKt7VUKaU kYgYahA0cFih7c4
Tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam cao nhất trong 10 năm qua
https://vietnambiz.vn/ti-le-that-nghiep-tai-viet-nam-cao-nhat-trong-
10-nam-qua-2020071023171888.htm
Mục Dân Số Và Lao Động https://www.gso.gov.vn/