Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (3 Mẫu) | Văn mẫu lớp 10 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam tổng hợp 3 mẫu dàn ý chi tiết đầy đủ nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh nắm vững được kiến thức biết cách viết bài văn hay sáng tạo, đầy đủ các ý.

Dàn ý phân tích Dưi bóng hoàng lan ca Thch Lam
1. M bài:
Gii thiu tác gi Thch Lam
Gii thiu tác phm Dưới bóng hoàng lan
2. Thân bài:
2.1. Ni dung chính và ch đề của văn bản:
- Ni dung chính: Truyn k v mt ln v quê thăm bà của nhân vt Thanh sau thi
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, nhng k nim ngt ngào ùa v trong
tâm trí anh. Sau vài ngày nhà, anh tr li tỉnh để tiếp tc công việc. Vào ngày đi, anh
nghĩ mình sẽ tr v thưng xuyên.
- Ch đề: giá tr ca tình cm gia đình đi vi mi cá nhân.
2.2. Phân tích ni dung:
* Tâm trng ca nhân vt Thanh khi va tr v nhà:
- V đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
Cm xúc của Thanh khi bước vào khu vưn: "mát hn c ngưi", cm thy nghn
hng, mãi mi cất đưc tiếng gi kh "Bà ơi".
Cm thy bao nhiêu s n ào ngoài kia đều ngng li bc ca.
=> Đó là nỗi xúc đng không nói thành li ca ngưi con đi xa nay đưc tr v vi
mái nhà thân yêu.
* Tâm trng ca Thanh khi bên bà:
- Cảm động, mng r khi gp li bà.
- Cm thy mình tht nh bé khi bên bà:
S đối lp gia một bên là dáng ngưi thng ca Thanh và cái lưng còng ca
bà đã diễn t được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn ln,
trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cm thy mình nhkhi bên bà.
Mi ln tr về, Thanh đều cm thy bình yên và thong th vì anh biết nhà
luôn có bà ch mong.
Trong khonh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nh li kí c thi
thơ bé.
- Xúc đng khi nhận được tình yêu thương của bà:
Nghe tiếng bà đi vào, giả v ng.
Nằm yên, không dám động đậy, ch cho đến khi bà đi ra.
=> Cm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cm động gn a nưc mt.
* Cm xúc của Thanh đối vi Nga:
- Bt ng khi nghe thy ging nói quen thuc ca Nga:
Chăm chú quan sát dáng v xinh xn ca Nga.
Vui v ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưng Nga là em rut ca mình.
- Ngi ngùng:
Nh li hai bàn chân xinh xn, lm tm cát ca Nga ngày còn nh ri mm
i.
Dt Nga đi thăm vưn, cm thy mái tóc Nga thong thong mùi hoàng lan.
Nghe thy câu nói ca Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan trong tay để
Nga tìm hoa.
- Cảm xúc thương yêu:
Cm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cm thy có điều gì đó dịu ngt trong tâm hn.
* Tâm trng ca Thanh trong bui sáng lên tnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
Cm thy na vui na bun.
Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga.
2.3. Đánh giá:
a. V ni dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đc cm nhận được s bình yên ca mái nhà, quê
hương.
Đồng thi, nó còn ca ngi tình cm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.
b. V ngh thut:
- Ngôn t tinh tế.
- Li k chuyn nh nhàng, có s đan xen giữa quá kh vi hin ti.
- Giọng văn tha thiết, du dàng.
3. Kết bài: Khẳng định giá tr ca tác phm.
Lập dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
1. M bài: Gii thiu tác gi, tác phm.
2. Thân bài:
2.1. Ni dung chính và ch đề của văn bản:
- Ni dung chính: Truyn k v mt ln v quê thăm bà của nhân vt Thanh sau thi
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, nhng k nim ngt ngào ùa v trong
tâm trí anh. Sau vài ngày nhà, anh tr li tỉnh để tiếp tc công việc. Vào ngày đi, anh
nghĩ mình sẽ tr v thưng xuyên.
- Ch đề: giá tr ca tình cm gia đình đối vi mi cá nhân.
2.2. Phân tích ni dung:
* Tâm trng ca nhân vt Thanh khi va tr v nhà:
- V đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
+ Cm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: "mát hn c người", cm thy nghn
hng, mãi mi cất đưc tiếng gi kh "Bà ơi".
+ Cm thy bao nhiêu s n ào ngoài kia đều dng li bc ca.
=> Đó là nỗi xúc đng không nói thành li ca ngưi con đi xa nay đưc tr v vi
mái nhà thân yêu.
* Tâm trng ca Thanh khi bên bà:
- Cảm động, mng r khi gp li bà.
- Cm thy mình tht nh bé khi bên bà:
S đối lp gia một bên là dáng ngưi thng ca Thanh và cái lưng còng ca
bà đã diễn t được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn ln,
trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cm thy mình nhkhi bên bà.
Mi ln tr về, Thanh đều cm thy bình yên và thong th vì anh biết nhà
luôn có bà ch mong.
Trong khonh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nh li kí c thi
thơ bé.
- Xúc đng khi nhận được tình yêu thương của bà:
Nghe tiếng bà đi vào, giả v ng.
Nằm yên, không dám động đậy, ch cho đến khi bà đi ra.
=> Cm nhn được tình yêu thương của bà, Thanh cm động gn a nưc mt.
* Cm xúc của Thanh đối vi Nga:
- Bt ng khi nghe thy ging nói quen thuc ca Nga:
Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xn ca Nga.
Vui v ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưng Nga là em rut ca mình.
- Ngi ngùng:
Nh li hai bàn chân xinh xn, lm tm cát ca Nga ngày còn nh ri mm
i.
Dt Nga đi thăm vưn, cm thy mái tóc Nga thong thong mùi hoàng lan.
Nghe thy câu nói ca Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan trong tay để
Nga tìm hoa.
- Cảm xúc thương yêu:
+ Cm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cm thy có điều gì đó dịu ngt trong tâm hn.
* Tâm trng ca Thanh trong bui sáng lên tnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
Cm thy na vui na bun.
Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga.
2.3. Đánh giá:
a. V ni dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đc cm nhận được s bình yên ca mái nhà, quê
hương. Đồng thi, nó còn ca ngi tình cm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.
b. V ngh thut:
- Ngôn t tinh tế.
- Li k chuyn nh nhàng, có s đan xen giữa quá kh vi hin ti.
- Giọng văn tha thiết, du dàng.
3. Kết bài: Khẳng định giá tr ca tác phm.
| 1/6

Preview text:


Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam 1. Mở bài:
 Giới thiệu tác giả Thạch Lam
 Giới thiệu tác phẩm Dưới bóng hoàng lan 2. Thân bài:
2.1. Nội dung chính và chủ đề của văn bản:
- Nội dung chính: Truyện kể về một lần về quê thăm bà của nhân vật Thanh sau thời
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những kỉ niệm ngọt ngào ùa về trong
tâm trí anh. Sau vài ngày ở nhà, anh trở lại tỉnh để tiếp tục công việc. Vào ngày đi, anh
nghĩ mình sẽ trở về thường xuyên.
- Chủ đề: giá trị của tình cảm gia đình đối với mỗi cá nhân.
2.2. Phân tích nội dung:
* Tâm trạng của nhân vật Thanh khi vừa trở về nhà:
- Vẻ đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
Cảm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: "mát hẳn cả người", cảm thấy nghẹn
họng, mãi mới cất được tiếng gọi khẽ "Bà ơi".
Cảm thấy bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều ngừng lại ở bậc cửa.
=> Đó là nỗi xúc động không nói thành lời của người con đi xa nay được trở về với mái nhà thân yêu.
* Tâm trạng của Thanh khi ở bên bà:
- Cảm động, mừng rỡ khi gặp lại bà.
- Cảm thấy mình thật nhỏ bé khi bên bà:
 Sự đối lập giữa một bên là dáng người thẳng của Thanh và cái lưng còng của
bà đã diễn tả được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn lớn,
trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cảm thấy mình nhỏ bé khi ở bên bà.
 Mỗi lần trở về, Thanh đều cảm thấy bình yên và thong thả vì anh biết ở nhà luôn có bà chờ mong.
 Trong khoảnh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nhớ lại kí ức thời thơ bé.
- Xúc động khi nhận được tình yêu thương của bà:
 Nghe tiếng bà đi vào, giả vờ ngủ.
 Nằm yên, không dám động đậy, chờ cho đến khi bà đi ra.
=> Cảm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gần ứa nước mắt.
* Cảm xúc của Thanh đối với Nga:
- Bất ngờ khi nghe thấy giọng nói quen thuộc của Nga:
 Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xắn của Nga.
 Vui vẻ ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em ruột của mình. - Ngại ngùng:
 Nhớ lại hai bàn chân xinh xắn, lấm tấm cát của Nga ngày còn nhỏ rồi mỉm cười.
 Dắt Nga đi thăm vườn, cảm thấy mái tóc Nga thoảng thoảng mùi hoàng lan.
 Nghe thấy câu nói của Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan ở trong tay để Nga tìm hoa. - Cảm xúc thương yêu:
Cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cảm thấy có điều gì đó dịu ngọt trong tâm hồn.
* Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
 Cảm thấy nửa vui nửa buồn.
 Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga. 2.3. Đánh giá: a. Về nội dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận được sự bình yên của mái nhà, quê hương.
Đồng thời, nó còn ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.
b. Về nghệ thuật: - Ngôn từ tinh tế.
- Lối kể chuyện nhẹ nhàng, có sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại.
- Giọng văn tha thiết, dịu dàng.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm.
Lập dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. Thân bài:
2.1. Nội dung chính và chủ đề của văn bản:
- Nội dung chính: Truyện kể về một lần về quê thăm bà của nhân vật Thanh sau thời
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những kỉ niệm ngọt ngào ùa về trong
tâm trí anh. Sau vài ngày ở nhà, anh trở lại tỉnh để tiếp tục công việc. Vào ngày đi, anh
nghĩ mình sẽ trở về thường xuyên.
- Chủ đề: giá trị của tình cảm gia đình đối với mỗi cá nhân.
2.2. Phân tích nội dung:
* Tâm trạng của nhân vật Thanh khi vừa trở về nhà:
- Vẻ đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
+ Cảm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: "mát hẳn cả người", cảm thấy nghẹn
họng, mãi mới cất được tiếng gọi khẽ "Bà ơi".
+ Cảm thấy bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều dừng lại ở bậc cửa.
=> Đó là nỗi xúc động không nói thành lời của người con đi xa nay được trở về với mái nhà thân yêu.
* Tâm trạng của Thanh khi ở bên bà:
- Cảm động, mừng rỡ khi gặp lại bà.
- Cảm thấy mình thật nhỏ bé khi bên bà:
 Sự đối lập giữa một bên là dáng người thẳng của Thanh và cái lưng còng của
bà đã diễn tả được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn lớn,
trưởng thành nhưng anh vẫn luôn cảm thấy mình nhỏ bé khi ở bên bà.
 Mỗi lần trở về, Thanh đều cảm thấy bình yên và thong thả vì anh biết ở nhà luôn có bà chờ mong.
 Trong khoảnh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nhớ lại kí ức thời thơ bé.
- Xúc động khi nhận được tình yêu thương của bà:
 Nghe tiếng bà đi vào, giả vờ ngủ.
 Nằm yên, không dám động đậy, chờ cho đến khi bà đi ra.
=> Cảm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gần ứa nước mắt.
* Cảm xúc của Thanh đối với Nga:
- Bất ngờ khi nghe thấy giọng nói quen thuộc của Nga:
 Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xắn của Nga.
 Vui vẻ ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em ruột của mình. - Ngại ngùng:
 Nhớ lại hai bàn chân xinh xắn, lấm tấm cát của Nga ngày còn nhỏ rồi mỉm cười.
 Dắt Nga đi thăm vườn, cảm thấy mái tóc Nga thoảng thoảng mùi hoàng lan.
 Nghe thấy câu nói của Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan ở trong tay để Nga tìm hoa. - Cảm xúc thương yêu:
+ Cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cảm thấy có điều gì đó dịu ngọt trong tâm hồn.
* Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
 Cảm thấy nửa vui nửa buồn.
 Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga. 2.3. Đánh giá: a. Về nội dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận được sự bình yên của mái nhà, quê
hương. Đồng thời, nó còn ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.
b. Về nghệ thuật: - Ngôn từ tinh tế.
- Lối kể chuyện nhẹ nhàng, có sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại.
- Giọng văn tha thiết, dịu dàng.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm.