Dàn ý tả thầy giáo (5 mẫu) | Tập làm văn lớp 5

Tài liệu Tập làm văn 5 giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều vốn từ nhanh chóng hoàn thiện bài văn thật hay, dễ dàng đạt điểm cao cho bài thi của mình. Sau khi lập được dàn ý, các em dễ dàng triển khai thành bài văn với đầy đủ các ý quan trọng. Đồng thời, thầy cô cũng có thể tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết!

1
Lp dàn ý t thy giáo lp 5
Dàn ý tả thầy giáo ngắn gọn
1. Mở bài
Giới thiệu vài nét về thầy giáo mà em dự định tả.
2. Thâni
Hãy tả đôi nét về thầy giáo như về ngoại hình, tính cách, nếu một số ấn
tượng rõ nét của em về thầy cô giáo.
Kể ra kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy giáo đó.
3. Kết bài
Cảm nghĩ của em thầy giáo đó, nêu ra sự kính trọng khi không còn được
học với thầy giáo cũ.
Nêu lên quyết tâm phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy giáo của
mình.
n ý tả thầy giáo đã từng dạy em
1. M bài:
- Thầy.....là người đã đ li cho em nhiu n tượng sâu sc nht trong nhng
thầy cô giáo đã tng dy em.
- Thầy.... đã dy em năm học lp my?
2. Thâni:
a) T ngoi hình:
2
Độ tui ca thy?
Dáng ni thế nào?
c da ra sao?
Mái tóc thế nào?
Trang phc thường s dng khi ti lp
Thường đeo kính trắng
Đôi mắt sâu, hin t.
Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
Bàn tay xương xương có ni những đường gân rn ri.
b) T tính tình:
Quan tâm đến hc sinh
Quan tâm đến tt c mi người.
Giúp đ đng nghip.
Yêu ngh dy hc
Tn ty vi công vic.
Mong hc trò khôn lớn, nên người
Dìu dt, mong nhiu hc trò thành đt tương lai.
3. Kết bài:
Em luôn nh v thy.
Xem thầy như ni cha th hai ca mình.
Em ra sc hc tập đ không ph lòng thy.
Dàn ý tả thầy giáo
1. Mở bài
Dẫn dắt và giới thiệu thầy giáo.
3
Như người gieo nắng âm thầm và bền bỉ, thầy mang đến cho chúng em
những hạt sáng của tri thức, đốt lên trong em ngọn lửa của đam mê và
khát vọng. Cảm ơn thầy, người thầy mà em yêu q, thầy Thanh.
2. Thâni
a) Giới thiệu chung
Thầy Thanh là người dạy em môn Văn năm lớp 4 và lớp 5.
Năm nay thầy cũng đã ngoài bốn mươi tuổi nhưng thầy còn rất trẻ và tràn
đầy lòng nhiệt huyết với nghề.
b) Ngoại hình
Dáng người thầy dong dong cao, dáng đi nhẹ nhàng khoan thai như chính
con người thầy, chẳng thể lẫn với ai.
Gương mặt hình chữ điền, song đâu đây đã xuất hiện những nếp nhăn.
Phải chăng những đêm ngồi soạn bài, những lo toan cuộc sống, những
băn khoăn với học sinh đã in hằn lên gương mặt ấy.
Em vẫn yêu q nhất là nụ cười của thầy. Một nụ cười luôn nở, ấm áp và
hiền hậu, gần i và thân thương biết bao nhiêu.
Đôi mắt thầy ngày càng yếu đi, nhìn học sinh không còn tinh tường như
ngày nào song vẫn ẩn chứa cả một biển trời yêu thương, bao dung, che
chở cho những đứa học trò còn nhỏ bé và thơ ngây.
Thầy là người rất giản dị. Hằng ngày, trên chiếc xe đạp đã cũ và con
đường làng đã quen, thầy mang tri thức đến cho lũ trò nhỏ.
c) Cách thầy dạyi
Có lẽ, cho đến bây giờ, thầy là người truyền cảm hứng văn chương cho
em nhiều nhất.
Thầy luôn mang đến một kng khí rất riêng cho lớp học với vô vàn
những câu chuyện từ đời, dạy chúng em biết bao bài học quý giá.
4
n Văn trở nên gầni hơn bao giờ hết qua lời giảng của thầy, khi
trầm, lúc bổng, những trang văn là cuộc sống ngoài kia chứ nhất định
không phải là mực đen trên tờ giấy trắng.
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Lập dàn ý tả thầy giáo
1. Mở bài:
Thầy Văn Chi là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất
trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
Thầy đã dạy em ở năm học lớp bốn.
2. Thâni:
a) Tả ngoại hình:
Ngoài bốn mươi tuổi.
Dáng người cao
Nước da ngăm đen
Mái tóc bạc nhiều
Thường mặc những bộ âu phục sẫm màu.
Thường đeo kính trắng
Đôi mắt sâu, hiền từ.
Miệng hay tươi cười;m răng trắng, đều đặn.
Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.
b) Tả tính tình:
Quan tâm đến học sinh
Quan tâm đến tất cả mọi người.
5
Giúp đỡ đồng nghiệp.
Yêu nghề dạy học
Tận tụy với công việc.
Mong học trò khôn ln, nên người
Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai.
3. Kết bài:
Em luôn nhớ về thầy
Xem thầy như người cha thứ hai của mình
Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
Dàn ý Tthầy giáo lớp 5
a) M bài: Gii thiệu người thy giáo mà em mun miêu t.
Gợi ý: Năm nay năm hc đầu tiên em được mt thy giáo ch nhim. Lúc
đầu, em chút lo lng, vì s thy giáo thì s nghiêm khắc hơn, không gn
i, quan tâm chúng em như các cô. Tuy nhiên, sau mt thi gian gn bó vi
thy, em nhn ra, n phía sau thy, mt trái tim ấm áp, giàu tình yêu thương,
tựa như người cha th hai ca em vậy. Đó chính thy Tuấn Hưng - thy giáo
ch nhim lp 5 ca em.
b) Thân bài:
- Miêu t khái quát v thy:
Thy ấy năm nay bao nhiêu tui? Ngoại hình đặc điểm chung nthế
nào?
Thy chiu cao cân nặng ra sao? Đặc điểm chung vóc dáng ca thy
như thế nào?
6
Thy phong ch thời trang khi đến trường ra sao? đc bit
không?
- Miêu t chi tiết ngoi hình ca thy:
Mái tóc: màu sc, đ dài, kiểu dáng…
Khuôn mt: hình dáng, có hp vi kiểu tóc không…
Miêu t các b phn trên khn mặt: đôi mắt, lông mày, cằm, mũi,
miệng, má…
Miêu t bàn tay ca thầy: kích thưc, cách cm phn, cách viết, cách xoa
đầu hc sinh
Miêu t dáng đứng, dáng đi li ca thy
- Miêu t chi tiết tính cách, hoạt đng ca thy:
Thy dy hc d hiu không? Khi học sinh chưa hiu bài thì thy làm
gì? Thầy thường dùng cách nào đ c tiết hc tr nên hp dn tv
n?
Thầy có thưng tâm s, trò chuyn cùng hc sinh không?
Thầy đi x vi học sinh, đng nghiệp như thế nào?
Thầy có thưng tham gia các hoạt động tp th của trường kng?
c) Kết bài: Tình cm ca em dành cho thy
Gi ý: Thầy Hưng của em tuyt vi như thế đó. Tht may mn và hnh phúc khi
đưc là hc trò ca thy. Em chc chn s mãi nh v thy vi nhng tình cm
chân thành nht.
| 1/6

Preview text:

Lập dàn ý tả thầy giáo lớp 5
Dàn ý tả thầy giáo ngắn gọn 1. Mở bài
● Giới thiệu vài nét về thầy giáo mà em dự định tả. 2. Thân bài
● Hãy tả đôi nét về thầy giáo như về ngoại hình, tính cách, nếu một số ấn
tượng rõ nét của em về thầy cô giáo.
● Kể ra kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy giáo đó. 3. Kết bài
● Cảm nghĩ của em thầy giáo đó, nêu ra sự kính trọng khi không còn được học với thầy giáo cũ.
● Nêu lên quyết tâm phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy giáo của mình.
Dàn ý tả thầy giáo đã từng dạy em 1. Mở bài:
- Thầy.....là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất trong những
thầy cô giáo đã từng dạy em.
- Thầy.... đã dạy em ở năm học lớp mấy? 2. Thân bài: a) Tả ngoại hình: 1
• Độ tuổi của thầy?
• Dáng người thế nào? • Nước da ra sao? • Mái tóc thế nào?
• Trang phục thường sử dụng khi tới lớp
• Thường đeo kính trắng
• Đôi mắt sâu, hiền từ.
• Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
• Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi. b) Tả tính tình:
• Quan tâm đến học sinh
• Quan tâm đến tất cả mọi người.
• Giúp đỡ đồng nghiệp. • Yêu nghề dạy học
• Tận tụy với công việc.
• Mong học trò khôn lớn, nên người
• Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai. 3. Kết bài:
• Em luôn nhớ về thầy.
• Xem thầy như người cha thứ hai của mình.
• Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
Dàn ý tả thầy giáo 1. Mở bài
● Dẫn dắt và giới thiệu thầy giáo. 2
● Như người gieo nắng âm thầm và bền bỉ, thầy mang đến cho chúng em
những hạt sáng của tri thức, đốt lên trong em ngọn lửa của đam mê và
khát vọng. Cảm ơn thầy, người thầy mà em yêu quý, thầy Thanh. 2. Thân bài
a) Giới thiệu chung
● Thầy Thanh là người dạy em môn Văn năm lớp 4 và lớp 5.
● Năm nay thầy cũng đã ngoài bốn mươi tuổi nhưng thầy còn rất trẻ và tràn
đầy lòng nhiệt huyết với nghề. b) Ngoại hình
● Dáng người thầy dong dong cao, dáng đi nhẹ nhàng khoan thai như chính
con người thầy, chẳng thể lẫn với ai.
● Gương mặt hình chữ điền, song đâu đây đã xuất hiện những nếp nhăn.
Phải chăng những đêm ngồi soạn bài, những lo toan cuộc sống, những
băn khoăn với học sinh đã in hằn lên gương mặt ấy.
● Em vẫn yêu quý nhất là nụ cười của thầy. Một nụ cười luôn nở, ấm áp và
hiền hậu, gần gũi và thân thương biết bao nhiêu.
● Đôi mắt thầy ngày càng yếu đi, nhìn học sinh không còn tinh tường như
ngày nào song vẫn ẩn chứa cả một biển trời yêu thương, bao dung, che
chở cho những đứa học trò còn nhỏ bé và thơ ngây.
● Thầy là người rất giản dị. Hằng ngày, trên chiếc xe đạp đã cũ và con
đường làng đã quen, thầy mang tri thức đến cho lũ trò nhỏ.
c) Cách thầy dạy bài
● Có lẽ, cho đến bây giờ, thầy là người truyền cảm hứng văn chương cho em nhiều nhất.
● Thầy luôn mang đến một không khí rất riêng cho lớp học với vô vàn
những câu chuyện từ đời, dạy chúng em biết bao bài học quý giá. 3
● Môn Văn trở nên gần gũi hơn bao giờ hết qua lời giảng của thầy, khi
trầm, lúc bổng, những trang văn là cuộc sống ngoài kia chứ nhất định
không phải là mực đen trên tờ giấy trắng. 3. Kết bài
● Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Lập dàn ý tả thầy giáo 1. Mở bài:
● Thầy Văn Chi là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất
trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
● Thầy đã dạy em ở năm học lớp bốn. 2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
● Ngoài bốn mươi tuổi. ● Dáng người cao ● Nước da ngăm đen ● Mái tóc bạc nhiều
● Thường mặc những bộ âu phục sẫm màu.
● Thường đeo kính trắng
● Đôi mắt sâu, hiền từ.
● Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
● Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.
b) Tả tính tình:
● Quan tâm đến học sinh
● Quan tâm đến tất cả mọi người. 4
● Giúp đỡ đồng nghiệp. ● Yêu nghề dạy học
● Tận tụy với công việc.
● Mong học trò khôn lớn, nên người
● Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai. 3. Kết bài:
● Em luôn nhớ về thầy
● Xem thầy như người cha thứ hai của mình
● Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
Dàn ý Tả thầy giáo lớp 5
a) Mở bài: Giới thiệu người thầy giáo mà em muốn miêu tả.
Gợi ý: Năm nay là năm học đầu tiên mà em được một thầy giáo chủ nhiệm. Lúc
đầu, em có chút lo lắng, vì sợ thầy giáo thì sẽ nghiêm khắc hơn, và không gần
gũi, quan tâm chúng em như các cô. Tuy nhiên, sau một thời gian gắn bó với
thầy, em nhận ra, ẩn phía sau thầy, là một trái tim ấm áp, giàu tình yêu thương,
tựa như người cha thứ hai của em vậy. Đó chính là thầy Tuấn Hưng - thầy giáo
chủ nhiệm lớp 5 của em. b) Thân bài:
- Miêu tả khái quát về thầy:
• Thầy ấy năm nay bao nhiêu tuổi? Ngoại hình có đặc điểm chung như thế nào?
• Thầy có chiều cao cân nặng ra sao? Đặc điểm chung vóc dáng của thầy như thế nào? 5
• Thầy có phong cách thời trang khi đến trường ra sao? Có gì đặc biệt không?
- Miêu tả chi tiết ngoại hình của thầy:
• Mái tóc: màu sắc, độ dài, kiểu dáng…
• Khuôn mặt: hình dáng, có hợp với kiểu tóc không…
• Miêu tả các bộ phận trên khuôn mặt: đôi mắt, lông mày, cằm, mũi, miệng, má…
• Miêu tả bàn tay của thầy: kích thước, cách cầm phấn, cách viết, cách xoa đầu học sinh…
• Miêu tả dáng đứng, dáng đi lại của thầy
- Miêu tả chi tiết tính cách, hoạt động của thầy:
• Thầy dạy học có dễ hiểu không? Khi học sinh chưa hiểu bài thì thầy làm
gì? Thầy thường dùng cách nào để các tiết học trở nên hấp dẫn và thú vị hơn?
• Thầy có thường tâm sự, trò chuyện cùng học sinh không?
• Thầy đối xử với học sinh, đồng nghiệp như thế nào?
• Thầy có thường tham gia các hoạt động tập thể của trường không?
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho thầy
Gợi ý: Thầy Hưng của em tuyệt vời như thế đó. Thật may mắn và hạnh phúc khi
được là học trò của thầy. Em chắc chắn sẽ mãi nhớ về thầy với những tình cảm chân thành nhất. 6