Dạng Bài tập và quan hệ pháp luật | Đại học Hải Phòng
Dạng Bài tập và quan hệ pháp luật | Đại học Hải Phòng. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương - Quan hệ pháp luật
Trường: Đại học Hải Phòng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
DẠNG BÀI TẬP QUAN HỆ PHÁP LUẬT
(PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT QUAN HỆ PHÁP LUẬT)
- Tên chủ thể thứ 1: A Có năng lực chủ thể đầy đủ , bao gồm:
Năng lực pháp luật: pháp luật cho phép A được
thực hiện quyền của mình; A không bị tòa án hạn Trong QHPL, chủ thể
chế hay tước đoạt năng lực pháp luật. phải từ 2 bên trở lên
Năng lực hành vi: A đủ tuổi ( …..) để tham gia vào
quan hệ pháp luật; A có khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi đầy đủ. 1. Chủ thể
- Tên chủ thể thứ 2: B Có năng lực chủ thể đầy đủ , bao của QHPL gồm:
Năng lực pháp luật: pháp luật cho phép B được thực
hiện quyền của mình; B không bị tòa án hạn chế
hay tước đoạt năng lực pháp luật.
Năng lực hành vi: B đủ tuổi ( …..) để tham gia vào Điền số tuổi vào, nếu đề
quan hệ pháp luật; B có khả năng nhận thức và điều cho
khiển hành vi đầy đủ.
*Nếu chủ thể là một tổ chức thì chỉ ghi:….Có năng lực
chủ để đầy đủ: năng lực pháp luật; năng lực hành vi 2. Khách
Là những lợi ích vật chất, tinh thần hoặc lợi ích xã Tùy trường hợp bài cho, thể của
hội khác mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham nhưng lưu ý khách thể của QHPL
gia vào quan hệ pháp luật. quan hệ pháp luật cũng
Trong trường hợp trên, khách thể của quan hệ pháp phải bao gồm hai loại (2 luật là….
chủ thể hướng đến). Có trường hợp một bên là 1
tiền; một bên là tài sản nào đó. Hoặc cũng có
trường hợp cả hai bên đều
là tiền hoặc đều là tài sản.
Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia
Nếu đề cho thì căn cứ vào vào quan hệ pháp luật:
đề; Nếu đề không cho thì
- Chủ thể thứ 1: A suy luận. Lưu ý khi suy
luận: Quyền của chủ thể 3. Nội dung Quyền:
này là nghĩa vụ của chủ của QHPL Nghĩa vụ:
thể còn lại và ngược lại.
- Chủ thể thứ 2: B Quyền: Nghĩa vụ:
Là yếu tố thúc đẩy sự 4. Sự kiện
hình thành, thay đổi hoặc pháp lý chấm dứt một QHPL
Ví dụ 1: An (20 tuổi) ký hợp đồng thuê phòng trọ của bà Lý (53 tuổi) với giá 3 triệu
đồng một tháng. Thời hạn của hợp đồng là 1 năm.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật:
+ An: Có năng lực chủ thể đầy đủ , bao gồm:
Năng lực pháp luật: pháp luật cho phép An được thực hiện quyền của mình; An
không bị tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp luật.
Năng lực hành vi: An đủ tuổi ( 20 tuổi) để tham gia vào quan hệ pháp luật; An có
khả năng nhận thức và điều khiển hành vi đầy đủ. 2
+ Bà Lý: Có năng lực chủ thể đầy đủ , bao gồm:
Năng lực pháp luật: pháp luật cho phép Bà Lý được thực hiện quyền của mình; Bà
Lý không bị tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp luật.
Năng lực hành vi: Bà Lý đủ tuổi ( 53 tuổi) để tham gia vào quan hệ pháp luật; Bà
Lý có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi đầy đủ.
- Khách thể của quan hệ pháp luật: Là những lợi ích vật chất, tinh thần hoặc lợi ích xã hội
khác mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.Trong trường
hợp trên, khách thể của quan hệ pháp luật là căn phòng trọ của Bà Lý và số tiền 3 triệu đồng.
(Nếu trường hợp A cho B mượn tiền 5 triệu đồng và thu lãi 50.000 đồng hàng tháng
thì khách thể là: số tiền gốc 5 triệu đồng và số tiền lãi 50.000 đồng)
- Nội dung của quan hệ pháp luật: Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật:
+ Chủ thể thứ 1: An
Quyền: A sử dụng căn phòng trọ trong thời gian hợp đồng; Có quyền yêu cầu bà
Lý đảm bảo cho mình việc sử dụng; sữa chữa những hư hại cần thiết; Yêu cầu bà
Lý đăng ký tạm trú; Yêu cầu bà Lý trả lại tiền cọc khi kết thúc hợp đồng…(Tự suy luận)
Nghĩa vụ: Đóng tiền phòng đầy đủ và đúng ngày quy định; Giữ gìn vệ sinh, an
ninh trật tự; giữ gìn kiến trúc ban đầu của căn phòng; Không được về sau 11 giờ
đêm; Không được dẫn người lạ vào phòng…… (Tự suy luận)
+ Chủ thể thứ 2: Bà Lý
Quyền: Thu tiền phòng hàng tháng; Lấy lại phòng và báo trước 1 tháng nếu An vi
phạm những thỏa thuận trong hợp đồng… (Tự suy luận) 3
Nghĩa vụ: Đảm bảo việc cho An sử dụng căn phòng theo đúng thỏa thuận trong
hợp đồng; Đăng ký tạm trú cho An; Trả lại tiền cọc và trừ đi những chi phí phát
sinh khi hết hợp đồng hoặc khi lấy lại phòng ….(Tự suy luận)
- Sự kiện pháp lý: Việc An và Bà Lý ký hợp đồng thuê phòng trọ đã làm phát sinh quan
hệ pháp luật giữa An và Bà Lý. Sự kiện pháp lý này là hành vi của con người và ở dạng hành động. 4