Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. 

Bài 18: ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. HI NGH THÀNH LẬP ĐNG CNG SN VIT NAM 3-2-1930.
1. Lý do tiến hành Hội ngh thành lập Đng
+ Ba t chc cng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân
ch nước ta phát trin mnh m.
+ Mặc vậy, Ba t chc cng sản này lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành nh
hưởng vi nhau.
+ Yêu cu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thành lập ngay một chính
đảng thng nht.
2. Ni dung ca Hi ngh
+ T ngày 6-1 đến 8-2-1930, hi ngh hp nhất các t chc cng sn hp ti
Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quc) do Nguyễn Ái Quốc ch trì thay mặt
Quc tế Cng sản đã din ra.
- Hp nht ba t chc cng sản thành một đảng duy nht, lấy tên Đảng Cng
sn Vit Nam.
- Chính cương vắn tắt, Sách lược vn tt; Điều l vn tắt được thông qua là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đng do Nguyễn Ái Quốc son tho.
- Cương lĩnh chính tr một bản cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tc
đúng đắn, vn dng ng tạo ch nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh Vit Nam,
mang tính dân tộc và tính giai cấp sâu sắc.
- Ngày 24-2-1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cng sn
Vit Nam.
*S ra đời ca ba t chc cng sản năm 1929 dẫn đến s thành lập Đảng
Cng sn Việt Nam là xu thế tt yếu của cách mạng Việt Nam vì:
- Đáp ứng yêu cầu của cách mạng Vit Nam.
- Khi ch nghĩa Mác Lênin kết hp với phong trào công nhân, phong trào yêu
nước tt yếu s dẫn đến s ra đi của Đảng cng sn.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930).
- Tháng 10-1930, Hi ngh ln th nht Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
hp tại Hương Cảng (Trung Quốc), đã quyết đnh:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cng sản Đông Dương.
+ Bu Ban Chấp hành Trung ương chính thc do Trần Phú làm Tổng bí thư.
+ Thông qua Luận cương Chính tr do Trần Phú khi tho.
*Nội dung chính của Luận Cương chính trị:
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương trải qua hai giai đoạn: đầu
tiên là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên cách mạng xã hội ch
nghĩa.
+ Nhim v của cách mạng tư sản dân quyền là lật đ phong kiến và đế quc.
+ Lc lượng cách mạng là liên minh công - nông.
+ Phương pháp cách mạng tập hp quần chúng lãnh đạo đấu tranh, khi cách
mng xut hin s trang lật đổ chính quyền thng trị, giành chính quyền cho
công nông.
III. Ý NGHĨA LỊCH CA VIỆC THÀNH LẬP ĐNG
+ kết qu tt yếu ca cuộc đấu tranh dân tộc giai cp Vit Nam trong
thi đi mi.
+ Là sản phm kết hp gia ch nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nưc.
+ Là bước ngoặt vĩ đi trong lch s ca giai cấp công nhân Việt Nam và cách
mng Vit Nam - chm dt thi k khng hong và giai cấp lãnh đạo.
+ T đây, cách mạng Vit Nam là mt b phn ca cách mng thế gii.
+ Là sự chun b đầu tiên tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển
nhy vt v sau của cách mạng và lịch s dân tộc Vit Nam.
Câu hi thực hành và đáp án
1. Nguyên nhân diễn ra Hi ngh thành lập Đảng ngày 3-2-1930?
Tr li:
- S ra đời ca 3 t chc đã thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển
mnh m, to thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc n chủ khp
nơi
- Nhưng ba tổ chc cng sản nói trên lại hot động riêng rẽ, tranh giành nh
hưởng với nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến s chia r ln,
gây bất lợi cho cách mng Vit Nam
- Yêu cầu bc thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải một đảng cng
sn thng tht trong c nước mới thể đương đầu được với đế quc, phong
kiến và đưa cách mạng tiến lên
2/ Hoàn cảnh và ni dung ca Hi ngh thành lập Đng 3/2/1930?
Tr li:
- Nguyễn Ái Quc với cách phái viên của Quc tế Cng sản đã chủ trì hội
ngh hp nht ti Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quc) t ngày 3 đến ngày
7/2/1930
- Ni dung ca hi ngh:
+ Thng nhất các tổ chc cng sản để thành lập một đảng duy nht Đng
Cng sn Vit Nam
+ Thông qua Chính cương, Sách c vn tắt, Điều l tóm tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc son tho
+ Nguyễn Ái Quốc ra Li kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng
3/ Hi ngh thành lập Đảng ngày 3/2/1930 ý nghĩa quan trọng như thế
nào đi vi cách mng Việt Nam lúc bấy gi?
Tr li:
Hi ngh thành lập Đảng ngày 3/2/1930 ý nghĩa như một Đi hi thành lập
Đảng. Chính cương vn tắt, Sách lược vn tắt được hi ngh thông qua
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đng
4/ Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối vi s ra đời của Đng Cng sn Vit
Nam?
Tr li:
- T một người yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn để giải phóng dân tộc, ri tr thành người chiến cng sn, kết hp
ch nghĩa yêu nước vi ch nghĩa quốc tế vô sản (1920)
- Tích cực truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, trc tiếp chun b
v mặt tư tưởng chính trị cho s thành lập Đng Cng sn Vit Nam
- Thành lập Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925), đào tạo cán bộ cách
mng, kết hp ch nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, phong trào
yêu ớc, xây dựng t chức, sở cách mạng, trc tiếp chun b v t chc
cho s thành lập Đảng Cng sn Vit Nam
- người trc tiếp ch trì Hội ngh hp nht ba t chc cng sản thành công
và thành lập Đảng Cng sn Vit Nam
- Nguyễn Ái Quốc người đề ra đường lối bản của cách mng Vit Nam
(cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
5/ Trình bày nội dung ca Hi ngh Ban chấp hành trung ương lâm thời
ln th nht của Đảng?
Tr li:
- Tháng 10 -1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng đã hp Hi
ngh ln th nht tại Hương Cảng (Trung Quc)
- Hi ngh đã quyết định đổi tên Đng Cng sn Vit Nam thành Đảng Cng
sản Đông Dương, bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức cử Trần Phú
làm Tổng bí thư
- Thông qua Luận ơng chính tr của Đảng Cng sản Đông Dương do Trn
Phú khi tho
6/ Cho biết đôi nét về tiu s của đồng chí Trần Phú?
Tr li:
- Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 ti Quảng Ngãi (nguyên quán huyện Đức Th,
Tĩnh). Cha m mt sm, cuc sống khó khăn, anh em Trần P phải ra
Qung Tr nh h hàng giúp đỡ. Sau y, Trần Phú được vào học Trưng
Quc hc Huế
- Năm 1925, Trần Phú tham gia Hi Phc Vit ri gia nhập Tân Việt Cách
mạng Đảng. Tháng 8/1926, ông sang Trung Quốc liên lạc vi Hi Vit Nam
Cách mạng Thanh niên trở thành hội viên ca t chc này. Năm 1927, ông
được c sang hc tại trường Đại học Phương Đông Mát-xcơ-va. Tháng
10/1930, ông tham gia Hội ngh ln th nht Ban Chấp hành Trung ương lâm
thi và đưc c làm Tổng bí thư
- Ngày 19/4/1931, ông b địch bt, tra tấn và hy sinh lúc mới 27 tui.
7/ Ni dung ch yếu ca Luận cương Chính tr tháng 10/1930 của Đảng
Cng sản Đông Dương?
Tr li:
- Cách mạng Việt Nam phát triển qua hai giai đon: lúc đầu mt cuộc cách
mạng sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời bản ch nghĩa tiến thng
lên con đường xã hội ch nghĩa
- Nhim v của cách mạng sản dân quyền đánh đổ các thế lc đế quốc
phong kiến, giành đc lập cho đất nưc và cuc sng ấm no cho nhân dân
- Lực lượng của cách mạng: giai cấp sản nông dân hai đng lực chính
ca cách mạng tư sản dân quyền
- Điu ct yếu cho s thng li của cách mạng Việt Nam cần phải một
đảng cng sản, một đường lối chính trị đúng đắn, k lut tập trung, liên hệ
mt thiết vi quần chúng và trưởng thành trong đu tranh
- Đảng phải liên lạc mt thiết với sản các dân tc thuộc đa, nht
sản Pháp.
8/ So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương Chính trị tháng
10-1930 có những đim hn chế nào?
Tr li:
Đim hn chế ca Luận cương:
- Chưa nhận thức đưc tm quan trng ca nhim v chống đế quốc giành độc
lp
- Nng n v đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ được kh năng cách mạng của các
tng lớp khác ngoài công nông
9/ Hãy trình bày ý nghĩa lch s ca việc thành lập Đảng Cng sn Vit
Nam?
Tr li:
- Đảng Cng sn Việt Nam ra đời là kết qu tt yếu ca cuộc đấu tranh dân tc
giai cấp Vit Nam trong thời đại mi (t sau Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917)
- Đảng là sn phm ca s kết hp gia ch nghĩa Mác - nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nưc Vit Nam
- Đảng ra đời là bưc ngoặt đi trong lch s ca giai cấp công nhân cách
mng Vit Nam, khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành đ sc
lãnh đạo cách mng, chm dt thời khủng hong v giai cấp lãnh đạo phong
trào cách mạng Vit Nam. T đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh
đạo tuyệt đối ca giai cấp công nhân đội tiên phong Đảng Cng sn Vit
Nam
- Cách mạng Vit Nam tht s tr thành một b phận khăng khít với cách mạng
Thế gii
- Đảng ra đời sự chun b đầu tiên tính tất yếu, quyết định cho nhng
bước phát trin nhy vt v sau ca dân tc Vit Nam
10/ Ti sao nói sự ra đời ca ba t chc cng sản vào năm 1929 xu thế
tt yếu của cách mng Vit Nam?
Tr li:
Ba t chc cng sn vào năm 1929 là xu thế tt yếu đáp ứng yêu cầu ca phong
trào cách mạng Việt Nam khi chủ nghĩa Mác - Lênin kết hp được vi
phong trào công nhân, phong trào yêu nước tt yếu dẫn đến s ra đi của Đảng
Cng sn.
11/ Lập niên biểu các sự kiện trong quá trình hoạt động cách mng ca
lãnh t Nguyễn Ái Quốc t năm 1920-1930?
Tr li:
Tháng
7.1920
Đọc thảo Luận cương về vn đề dân tộc thuộc địa ca
Lê nin
Tháng
12.1920
B phiếu tán thành việc gia nhp Quc tế th Ba tham gia
sáng lập Đảng Cng sản Pháp
1921
Lp Hội Liên hiệp các dân tộc thuc đa
1922
Sáng lập ra báo "Người cùng khổ" truyền tưởng cách
mạng vào các nước thuc địa trong đó có Vit Nam
1923
D Hi ngh Quc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành
1924
D Đại hi Quc tế Cng sn ln th V - Đọc tham lun
1925
Lp Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Nguyễn Ái Quốc m lp hun luyn Quảng Châu đào tạo n
200 cán bộ
1927
Phát hành cuốn "Đường Kách mệnh"
| 1/7

Preview text:

Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3-2-1930.
1. Lý do tiến hành Hội nghị thành lập Đảng
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân
chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ.
+ Mặc dù vậy, Ba tổ chức cộng sản này lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
+ Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thành lập ngay một chính đảng thống nhất.
2. Nội dung của Hội nghị
+ Từ ngày 6-1 đến 8-2-1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại
Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thay mặt
Quốc tế Cộng sản đã diễn ra.
- Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt; Điều lệ vắn tắt được thông qua là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Cương lĩnh chính trị là một bản cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc
đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam,
mang tính dân tộc và tính giai cấp sâu sắc.
- Ngày 24-2-1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 dẫn đến sự thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam vì:

- Đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam.
- Khi chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân, phong trào yêu
nước tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930).
- Tháng 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
họp tại Hương Cảng (Trung Quốc), đã quyết định:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.
+ Thông qua Luận cương Chính trị do Trần Phú khởi thảo.
*Nội dung chính của Luận Cương chính trị:
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương trải qua hai giai đoạn: đầu
tiên là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là lật đổ phong kiến và đế quốc.
+ Lực lượng cách mạng là liên minh công - nông.
+ Phương pháp cách mạng là tập hợp quần chúng lãnh đạo đấu tranh, khi cách
mạng xuất hiện sẽ vũ trang lật đổ chính quyền thống trị, giành chính quyền cho công nông.
III. Ý NGHĨA LỊCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG
+ Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
+ Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
+ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam và cách
mạng Việt Nam - chấm dứt thời kỳ khủng hoảng và giai cấp lãnh đạo.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
+ Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án
1. Nguyên nhân diễn ra Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1930? Trả lời:
- Sự ra đời của 3 tổ chức đã thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển
mạnh mẽ, tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp nơi
- Nhưng ba tổ chức cộng sản nói trên lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng với nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn,
gây bất lợi cho cách mạng Việt Nam
- Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một đảng cộng
sản thống thất trong cả nước mới có thể đương đầu được với đế quốc, phong
kiến và đưa cách mạng tiến lên
2/ Hoàn cảnh và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930? Trả lời:
- Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản đã chủ trì hội
nghị hợp nhất tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930
- Nội dung của hội nghị:
+ Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
+ Nguyễn Ái Quốc ra Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng
3/ Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 có ý nghĩa quan trọng như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ?
Trả lời:
Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 có ý nghĩa như một Đại hội thành lập
Đảng. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4/ Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời:
- Từ một người yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn để giải phóng dân tộc, rồi trở thành người chiến sĩ cộng sản, kết hợp
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản (1920)
- Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, trực tiếp chuẩn bị
về mặt tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925), đào tạo cán bộ cách
mạng, kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, phong trào
yêu nước, xây dựng tổ chức, cơ sở cách mạng, trực tiếp chuẩn bị về tổ chức
cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Là người trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành công
và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc là người đề ra đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam
(cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
5/ Trình bày nội dung của Hội nghị Ban chấp hành trung ương lâm thời
lần thứ nhất của Đảng?
Trả lời:
- Tháng 10 -1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng đã họp Hội
nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc)
- Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng
sản Đông Dương, bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng bí thư
- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo
6/ Cho biết đôi nét về tiểu sử của đồng chí Trần Phú? Trả lời:
- Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 tại Quảng Ngãi (nguyên quán huyện Đức Thọ,
Hà Tĩnh). Cha mẹ mất sớm, cuộc sống khó khăn, anh em Trần Phú phải ra
Quảng Trị nhờ họ hàng giúp đỡ. Sau này, Trần Phú được vào học ở Trường Quốc học Huế
- Năm 1925, Trần Phú tham gia Hội Phục Việt rồi gia nhập Tân Việt Cách
mạng Đảng. Tháng 8/1926, ông sang Trung Quốc liên lạc với Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên và trở thành hội viên của tổ chức này. Năm 1927, ông
được cử sang học tại trường Đại học Phương Đông Mát-xcơ-va. Tháng
10/1930, ông tham gia Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm
thời và được cử làm Tổng bí thư
- Ngày 19/4/1931, ông bị địch bắt, tra tấn và hy sinh lúc mới 27 tuổi.
7/ Nội dung chủ yếu của Luận cương Chính trị tháng 10/1930 của Đảng
Cộng sản Đông Dương?
Trả lời:
- Cách mạng Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn: lúc đầu là một cuộc cách
mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa mà tiến thẳng
lên con đường xã hội chủ nghĩa
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ các thế lực đế quốc và
phong kiến, giành độc lập cho đất nước và cuộc sống ấm no cho nhân dân
- Lực lượng của cách mạng: giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính
của cách mạng tư sản dân quyền
- Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam là cần phải có một
đảng cộng sản, có một đường lối chính trị đúng đắn, kỉ luật tập trung, liên hệ
mật thiết với quần chúng và trưởng thành trong đấu tranh
- Đảng phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sản Pháp.
8/ So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương Chính trị tháng
10-1930 có những điểm hạn chế nào?
Trả lời:
Điểm hạn chế của Luận cương:
- Chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập
- Nặng nề về đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ được khả năng cách mạng của các
tầng lớp khác ngoài công nông
9/ Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc
và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới (từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917)
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách
mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức
lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong
trào cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh
đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân là đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khít với cách mạng Thế giới
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những
bước phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt Nam
10/ Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế
tất yếu của cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
Ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu đáp ứng yêu cầu của phong
trào cách mạng Việt Nam và khi chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp được với
phong trào công nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
11/ Lập niên biểu các sự kiện trong quá trình hoạt động cách mạng của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920-1930?
Trả lời: Tháng
Đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của 7.1920 Lê nin Tháng
Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ Ba và tham gia 12.1920
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp 1921
Lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa 1922
Sáng lập ra báo "Người cùng khổ" và truyền bá tư tưởng cách
mạng vào các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam 1923
Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành 1924
Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V - Đọc tham luận 1925
Lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện ở Quảng Châu đào tạo hơn 200 cán bộ 1927
Phát hành cuốn "Đường Kách mệnh"