Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 19 (có đáp án)

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 được  sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. 

Gii bài tp SGK Lch s 9 bài 19: Phong trào cách mng trong nhng năm
1930 - 1935
Tr lời câu hỏi Lch S 9 Bài 19 trang 72: Cuc khng hong kinh tế thế gii
(1929 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Vit Nam ra sao?
Tr li:
Kinh tế Vit Nam ph thuộc o kinh tế Pháp nên cuộc khng hoảng làm cho
nn kinh tế, xã hội Vit Nam b khng hong nng n:
- V kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp b suy sp, xut nhp khu b đình đốn,
hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đ.
- V xã hội:
+ Nhân dân lao động cc khổ: Công nhân thất nghiệp; nông dân bần cùng hóa,
phá sản; tiểu tư sản điêu đứng; nhiều tư sản phá sản.
+ Sưu thuế tăng cao, thực dân Pháp khủng b phong trào cách mạng.
=> Phong trào cách mạng phát triển mnh m.
Tr lời câu hỏi Lch S 9 Bài 19 trang 75: Căn cứ vào đâu đ cho rằng Xô
viết Ngh - Tĩnh tht s là chính quyền cách mạng ca qun chúng dưới s lãnh
đạo ca Đng?
Tr li:
- Chính quyền ca đế quc, phong kiến nhiu huyn b tê lit, nhiều xã tan rã.
- Các viết ln lượt ra đời, ban chp hành nông hội do các Chi b Đảng
lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội nông thôn, làm
nhim v của chính quyền nhân dân.
+ V chính tr: Kiên quyết trn áp bn phản cách mạng, bãi bỏ c thứ thuế, thc
hin quyn t do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn th ch mạng dưi
hình thức các nông hội, Công hội, Hội tương tế...
+ Mỗi làng đều t chc các đi t v vũ trang.
+ V kinh tế: Chia li ruộng đất công cho nông dân, bắt đa ch giảm tô,a nợ.
+ V văn hóa, giáo dục: Khuyến khích nhân dân học ch Quc ng, bài trừ
tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng...
Tr lời câu hi Lch S 9 Bài 19 trang 76: Các đảng viên cộng sản trong nhà
tù ca thực dân Pháp đã thái độ như thế nào trước chính sách khng b tàn bạo
ca k thù?
Tr li:
- Trong nhà tù ca thực dân Pháp, các đảng viên cộng sn:
+ Nêu cao khí phách kiên cường, bt khuất, kiên trì đấu tranh bo v lp trưng,
quan điểm cách mạng ca Đng.
+ Biến nhà tù thành trường học cách mạng, tìm mọi cách để liên hệ vi các cơ s
Đảng bên ngoài.
Giải bài tập Lch S 9 bài 1 trang 76: Phong trào cách mạng ớc ta đến
năm 1935 đã phát trin tr lại như thế nào?
Tr li:
Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 đã phát triển tr li, h thng t
chc Đảng trong nước đã được khôi phc.
- Các xứ y Bc Kì, Trung Kì, Nam Kì lần lưt đưc lp li.
- Các đoàn thể Công hội, Nông hi và các t chc ca các lc lượng xã hội khác
cũng đưc lp li.
- Khắp nơi trong nước, phong trào đã dần dần được phc hi.
- Đến tháng 3-1935, Đi hi ln th nht của Đảng hp Ma Cao (Trung Quc)
chun b cho một cao trào cách mạng mi.
Bài 2 trang 76 Lịch S 9: Đảng đã kịp thời những thay đổi gì trong lãnh
đạo phong trào cách mạng nước ta có điu kiện phát triển tr li sau mt thời
tm lng?
Tr li:
* Đảng ta đã kịp thi chuyển vào hot động bí mt đ cng c lc lưng:
- Các đảng viên công sn vẫn bí mt hoạt động trong tù.
- S đảng viên bên ngoài cũng âm thầm tìm cách gây dựng lại các tổ chức cơ s
ca Đng.
- Các tổ chức sở đảng địa phương vẫn tn tại kiên trì bám chc qun
chúng đ hot đng.
- Li dụng các tổ chc công khai, hợp pháp ca k thù đ đẩy mạnh đu tranh.
- Tại các thành phố Nội, Sài Gòn, một s đảng viên tranh th kh năng đấu
tranh hợp pháp để ra tranh c vào các hội đồng thành phố, li dng diễn đàn
công khai đ tuyên truyn c động quần chúng theo các khẩu hiu của Đảng.
- Đến tháng 3-1935, Đi hi ln th nht của Đảng hp Ma Cao (Trung Quc)
để cng c t chc, chun b cho một cao trào cách mạng mi.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 19 trang 72: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? Trả lời:
Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp nên cuộc khủng hoảng làm cho
nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:
- Về kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn,
hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. - Về xã hội:
+ Nhân dân lao động cực khổ: Công nhân thất nghiệp; nông dân bần cùng hóa,
phá sản; tiểu tư sản điêu đứng; nhiều tư sản phá sản.
+ Sưu thuế tăng cao, thực dân Pháp khủng bố phong trào cách mạng.
=> Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 19 trang 75: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô
viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? Trả lời:
- Chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã.
- Các Xô viết lần lượt ra đời, ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng
lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm
nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.
+ Về chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực
hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể cách mạng dưới
hình thức các nông hội, Công hội, Hội tương tế...
+ Mỗi làng đều tổ chức các đội tự vệ vũ trang.
+ Về kinh tế: Chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.
+ Về văn hóa, giáo dục: Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê
tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng...
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 19 trang 76: Các đảng viên cộng sản trong nhà
tù của thực dân Pháp đã thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù? Trả lời:
- Trong nhà tù của thực dân Pháp, các đảng viên cộng sản:
+ Nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường,
quan điểm cách mạng của Đảng.
+ Biến nhà tù thành trường học cách mạng, tìm mọi cách để liên hệ với các cơ sở Đảng ở bên ngoài.
Giải bài tập Lịch Sử 9 bài 1 trang 76: Phong trào cách mạng nước ta đến
năm 1935 đã phát triển trở lại như thế nào? Trả lời:
Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 đã phát triển trở lại, hệ thống tổ
chức Đảng trong nước đã được khôi phục.
- Các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì lần lượt được lập lại.
- Các đoàn thể Công hội, Nông hội và các tổ chức của các lực lượng xã hội khác cũng được lập lại.
- Khắp nơi trong nước, phong trào đã dần dần được phục hồi.
- Đến tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc)
chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.
Bài 2 trang 76 Lịch Sử 9: Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh
đạo phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau một thời kì tạm lắng? Trả lời:
* Đảng ta đã kịp thời chuyển vào hoạt động bí mật để củng cố lực lượng:
- Các đảng viên công sản vẫn bí mật hoạt động trong tù.
- Số đảng viên bên ngoài cũng âm thầm tìm cách gây dựng lại các tổ chức cơ sở của Đảng.
- Các tổ chức cơ sở đảng ở địa phương vẫn tồn tại và kiên trì bám chắc quần chúng để hoạt động.
- Lợi dụng các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để đẩy mạnh đấu tranh.
- Tại các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, một số đảng viên tranh thủ khả năng đấu
tranh hợp pháp để ra tranh cử vào các hội đồng thành phố, lợi dụng diễn đàn
công khai để tuyên truyền cổ động quần chúng theo các khẩu hiệu của Đảng.
- Đến tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc)
để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.