Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học - Môn giám sát và ứng phó sự cố - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học. Tiêu chí 1. Phân tích bối cảnh và phát hiện vấn đề trọng tâm về cải tiến chất lượng giáo dục cần giải quyết Tiêu chí 2. Xây dựng hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn về cải tiến chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thông 2018. Tiêu chí 3. Xây dựng các phương án cái tiến chất lượng giáo dục. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 7892172
Hoạt động 8
8. Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học
Tiêu chí 1. Phân tích bối cảnh phát hiện vấn đ trọng tâm về cải tiến chất lượng
giáo dục cần
giải quyết
Tiêu chí 2. y dựng hệ thống mục tiêu ngắn hạn dài hạn về cải tiến chất lượng
giáo dục đáp
ứng yêu cầu chương trình phổ thông 2018
Tiêu chí 3. Xây dựng các pơng án i tiến cht lượng giáo dục
Tiêu chí 4.
Đ
ánh giá xác
đ
nh các ph
ư
ơ
ng án
ư
u tiên th
c hi
n
cả
i ti
ế
n ch
t l
ư
ng
Tiêu chí
5. y dựng kế hoạch giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch cải tiến chất
lượng
Trả lời:
Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học
*
Tiêu chí 1. Phân tích bối cảnh phát hiện vấn đ trọng tâm về cải tiến chất lượng
giáo dục
cần giải quyết
Phân tích điểm manh, điểm yếu nhưng còn chung chung , m ục điểm mạnh viết như
t
hi
n
t
rạ
ng không bám sát yêu
cầ
u
củ
a các ch
báo.
Mụ
c
đ
i
m
yế
u xác
đ
nh
chưa đúng (Điểm
yếu của nhà trường chính chưa c phương án cụ thể) 10
điểm
*
Tiêu chí 2. y dựng h thống mục tiêu ngắn hạn dài hạn về cải tiến chất lượng
giáo dục
đáp ng yêu cu chương trình ph thông 2018 (10 điểm)
Nhà trường lựa chọn “Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học” để
cải tiến chất
lượng. Chưa thể hiện mục tiêu từng giai đoạn.
*
Tiêu chí 3. Xây dựng các phương án cái tiến chất lượng go dục (10 điểm)
Các phương án của từng nội dung các bước chưa được sắp xếp theo tuần tự, chưa
đảm bảo tính
kh thi , không ai làm, nguồn lực, thời gian thực hiện thi điểm
hoàn thành.
* Tiêu chí 4.
Đ
ánh giá xác
đ
nh các ph
ư
ơ
ng án
ư
u tiên th
c hi
n
cả
i ti
ế
n ch
t
lượng:(5 điểm)
Các phương án đưa ra chưa phương án ưu tiên thực hiện nội dung cải tiến chất
l
ư
ng giáo
d
c, các ngu
n l
c b
trí ch
ư
a
cụ
th
ràng. Ch
ư
a xác
đ
nh
đ
ư
c các
phương án ưu tiên
trong cải tiến chất lượng. * Tiêu chí 5. Xây dựng kế hoạch giámt, đánh g thực hiện kế
hoạch cải tiến cht ợng: (5 điểm)
Chưa xây dựng được kế hoạch giám t.
Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Tiu hc: 40 điểm - Không đạt
Nội dung 4
Hoạt động 9
9. Thầy/cô hãy u mục đích của tổ chức tự đánh g chất lượng giáo
dục trường tiểu học.
Mục đích tổ chức t đánh g chất lượng giáo dục trưng tiểu
học
Mục đích chung của t chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học nhằm đánh giá
khách quan chất lượng giáo dục trường tiểu học, từ đó đề ra các biện
pháp cải tiến, ng cao
cht lượng giáo dc trường tiểu học.
Mục đích c th của tổ chức t đánh giá cht ng giáo dục tng tiểu học là:
-
Làm thực trạng quy mô, chất lượng hiệu quả c hoạt động giáo dục theo
chức
năng, nhiệm vụ của trường tiểu học;
-
Đ
i sánh
v
i các tiêu chu
n ki
m
đ
nh ch
t l
ư
ng giáo d
c
đ
ã công b
để
xác
đ
nh
các
trưng tiu hc đã đạt mc nào của các tiêu chuẩn này;
-
Thấy điểm mạnh, điểm yếu, tầm nhìn về cht ng go dc ca nhà trường; đề
xuất kế hoạch
cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
10. Thầy/cô hãy trình bày nội dung tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo
dục trường tiểu học. Liên h việc thực hiện c nhiệm v trong tổ chức
tự đánh giá chất lượng tại đơn vị công tác.
lOMoARcPSD|4 7892172
Nội dung tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
1.
Tổ chức lựa chọn nhân sự cho hoạt động tự đánh giá
T
đ
ánh giá ch
t l
ư
ng giáo d
c
mộ
t khâu ý ngh
ĩ
a
đặ
c bi
t quan t
rọ
ng trong qu
n t
rị
t
ng ti
u h
c. Ch
t l
ư
ng giáo d
c
củ
a t
ng ti
u h
c
đ
ư
c ph
n ánh t
p trung nh
t qua
các ho
t
độ
ng c
a nhà t
ng. M
i ho
t
độ
ng các tiêu chí, ch
báo
đ
ánh giá riêng
về
ch
t
l
ư
ng. th
ế
, ch
nh
ng cán b
, giáo viên kinh
nghiệm, năng lc mới phân ch, đánh
giá đúng chất lượng c hoạt động của nhà trường. Do đó, việc lựa chọn nhân sự cho hoạt động
tự đánh giá phải được thực
hiện nghm c, khách quan. Ngoài ra, việc lựa chọn nhân sự cho
Hội đồng tự đánh
giá, n phải lựa chn nhân sự cho các nhóm đánh giá theo tiêu
chun/tiêu chí kiểm
đ
nh ch
t l
ư
ng giáo d
c.
2.
Phân công, pn nhiệm và t chức cho các thành viên tự đánh
giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng go dục
Tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học liên quan đến nhiều người, nhiều
vi
c, nhi
u b
ph
n trong nhà t
ng. th
ế
,
cầ
n
sự
phân công xác
đ
nh trách
nhiệm
của từng người, từng bộ phận trong t đánh giá chất lượng giáo dục. Việc phân công phải dựa
trên phẩm chất năng lực của của từng người, từng bộ phận. dụ, những người trong bộ
phận lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học cần năng lực lập kế hoạch;
những người trong bộ phận thu thập,
xử pn tích các minh chứng tự đánh giá chất lượng
giáo dục trường tiểu học
cần năng lực thu thập, xử phân tích các minh chứng…
Đ
ng th
i v
i
s
phân công ph
i c
đ
nh trách nhi
m
củ
a t
ng nhân, b
ph
n
trong tự
đánh giá cht ng giáo dục trường tiểu học. pn ng, phân nhiệm rõ
ràng mới đảm bảo
sự ràng buộc trách nhiệm, phát huy được ng lực của từng
nhân, bộ phận, không s
chồng chéo khi thực hiện hoạt động t đánh giá chất
lượng giáo dục trường tiểu học.
Sau khi phân công, phân nhiệm c thành viên s nhận nhiệm vụ theo c nhóm tiêu
chuẩn của tự đánh g chất lượng giáo dục trường tiểu học. Đ quá trình tự đánh giá
đạt hiệu quả
cao, các nm tiêu chuẩn cử các trưởng nhóm c thành viên hỗ trợ. Thông thường, mỗi
nhóm ph trách một tiêu chuẩn sẽ từ 3 - 4 thành viên, tùy theo quy mô của nhà trường.
Nhóm trưởng thường tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ
n phòng ho
c c t
khác (n
ế
u có).
Các nhóm t
ng ng
ư
i ch
u trách nhi
m
thống hệ thống các minh chng cần thiết
cho tiêu chuẩn do nhóm phụ trách, sau đó hướng dẫn triển khai cho các thành viên thực
hiện thu thập, tập hợp theo từng tiêu chuẩn/tiêu chí. Nhóm trưởng các tiêu chuẩn cũng cầu
nối giữa các nm làm
việc với nh đạo, quản nhà trường khi cần sự hỗ trợ, phản hồi thông tin,
tập hợp báo cáo triển khai c hoạt động phục vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục trường
tiểu
học.
3.
Tổ chức thực hiện các hoạt động t đánh g theo phân công
viết báo cáo tự đánh g
Đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học nói
riêng cần phi dựa trên các minh chng được thu thập, x phân tích. Tuy nhiên, c
minh chng nhiều khi không sẵn mà phải thu thập từ nhiều nguồn
như: kế hoạch năm học
của nhà trường tiểu học, của tổ chuyên n, của giáo viên; kết qu học tập của học sinh; kết quả
các hoạt động của nhà trường; công tác xã hội
hóa giáo dục;…
Căn c vào các tiêu chí của c tiêu chuẩn đánh giá cht lượng giáo dc trưng tiểu
học, các
nhóm t đánh giá tiến hành phân ch nội hàm của c tiêu chí, thu thp thông tin
minh chng. Khi thu thập minh chng, các nhóm tự đánh giá cn kiểm
tra độ tin cậy, tính
xác thực, mức độ phù hợp của minh chứng đối với tiêu chí. Bên
cạ
nh
đ
ó, các nhóm t
đ
ánh giá
ph
i ch
đ
ư
c ngu
n g
c
củ
a các minh ch
ng thu
thập được. Khuyến khích s dụng ng
nghệ thông tin để s hoá các minh chng,
lOMoARcPSD|4 7892172
thuận tiện cho việc lưu trữ đối chiếu khi cần thiết. Trong trường hợp không thể tìm
được thông
tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, hội đồng tự đánh giá trường
tiểu học phải làm rõ
do ghi vào phiếu đánh giá tiêu chí.
Để các minh chứng phục vụ hiệu qu cho tự đánh giá chất lượng giáo dục trường
ti
u h
c t
các minh ch
ng này c
n
đ
ư
c
xử
lý, phân tích v
m
t
đ
nh l
ư
ng
về
mặ
t
đ
nh tính.
Đ
ây là
công vi
c mà không ph
i ai trong t
ng ti
u
ng
đề
u th
làm được m tốt. vậy,
quá trình làm việc của c nhóm cần sự h trợ từ
Ban giám hiệu nhà trường, sự phối hợp
của c tổ chức trong nhà trường đ việc thu thập minh chứng đủ, chính xác đảm bảo tiến độ
theo kế hoạch t đánh giá
của trường tiểu học.
Kế hoạch xây dựng và cải tiến chất lượng giáo dục phải bảo đảm tính tổng thể, phảiđặt các công
việc cần xây dựng cải tiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất
cả c tiêu chí. Thực
hiện tự đánh giá, mỗi nhóm công tác được giao d thảo kế hoch cải tiến chất lượng cho
những tiêu chí được pn công ph tch. Trong thực
tế, bộ phận nào cũng muốn được giành s
ưu tiên đầu cao nhất, tốt nhất cho
công vi
c
đả
m nh
n.
Đ
i
u này d
n
đế
n, nh
ng
đề
xu
t,
ki
ế
n ngh
củ
a các nhóm
ng c nhiều khi t quá kh năng điều kiện của nhà trưng
(tài chính, nhân
lực, s vật chất…). Do đó, hội đồng tự đánh giá lãnh đạo n trường phải
cân
nh
c,
đ
i
u ch
nh, cân
đố
i sao cho phù h
p v
i
đ
i
u ki
n th
c t
ế
vẫ
n b
o
đả
m
đưc tiến
độ thực hin kế hoạch của nhà trưng.
C
ũ
ng
cầ
n l
ư
u ý thêm nhi
u khi các nhóm công tác
đề
ngh
th
c hi
n nh
ng ng
việc
với nhng nội dung ởng như kc nhau nhưng trong nhiều trường hợp
nh
ng vi
c
đ
ó
g
n
vớ
i nhau ch
cầ
n th
c hi
n
mộ
t ho
t
độ
ng th
gi
i
quyết được nhiều nội dung, đáp
ứng được nhiều tiêu chí. Trong trường hợp này, sự
cân
đố
i,
đ
i
u ch
nh ph
i h
p cùng
quan t
rọ
ng.
d
: Nhóm công tác nào c
ũ
ng
đề
ngh
t
p hu
n nh
ng n
i dung
củ
a các ho
t
độ
ng
tập huấn
không khác nhau. Trong trường hợp y, thay bằng việc tổ chức tập huấn
nhi
u n
i dung, ch
c
n t
ch
c
mộ
t ho
c hai ho
t
độ
ng
kế
t h
p nh
ng n
i dung gần nhau
để
đạt được yêu
cầu.
Trên sở nghiên cứu tài liệu đọc v hoạt động 5, Thầy; trình
bày những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch cải tiến chất lượng
giáo dục trường tiểu học theo CTGDPT 2018.
Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch y dựng cải tiến chất
lượng giáo dục trường tiểu học
Ph
i xác
đ
nh chính xác
đ
i
m
mạ
nh c
a nhà t
ng trong t
ng tiêu chí ki
m
đ
nh ch
t l
ư
ng
giáo d
c. Trong ki
m
đ
nh ch
t l
ư
ng giáo d
c, không nên hi
u
đ
i
m
mạ
nh ch
để
nói
về kế
t
qu
đạ
t
đ
ư
c
t lên trên
m
c trung bình nhi
u khi ch
nh
ng vi
c
đ
ã làm
đ
ư
c,
nh
ng
kế
t qu
đ
ã
đạ
t
đ
ư
c; nh
ng ch
tiêu,
mụ
c tiêu đã hoàn thành,..
Ph
i xác
đ
nh chính xác
đ
i
m
yế
u
củ
a nhà t
ng trong t
ng tiêu chí ki
m
đ
nh ch
t l
ư
ng
giáo d
c. Trong ki
m
đ
nh ch
t l
ư
ng giáo d
c, không nên
đồ
ng nh
t
đ
i
m
yếu với khuyết
điểm. Điểm yếu chính những việc chưa m được, những mục tiêu
ch
ư
a
đạ
t
đ
ư
c, nh
ng yêu
cầ
u
mụ
c
đ
ích ch
ư
a hoàn thành,..
Đ
xác
đ
nh chính
xác điểm yếu, đơn giản nhất thực
hiện so sánh. Có thể thực hiện việc so sánh để
xác
đ
nh
đ
i
m y
ế
u theo ba cách là:
(1) So sánh v
i yêu
cầ
u chung: Th
c hi
n so sánh
để
xác
đ
nh xem ho
t
độ
ng,
kế
t
quả hoạt
động, điều kiện hiện có của nhà trưng,.. đã đạt đưc như yêu cầu chung
hay chưa, nếu chưa
đạt đưc thì đó chính là điểm yếu.
(2)
So sánh với các trường ng sứ mạng: Thực hiện so nh hoạt động, kết quảhoạt động,
điều kiện hiện của nhà trường trong các tiêu chí với những trường
lOMoARcPSD|4 7892172
cùng
sứ mạ
ng (cùng
đ
a bàn, cùng
đ
i
u ki
n
về
kinh t
ế
- h
i, cùng
mụ
c tiêu,…).
Nếu nhà
trường ca làm đưc, ca đạt đưc, chưa hoàn thành đưc như trường
cùng
sứ mạ
ng t
ngh
ĩ
a t
ng
vẫ
n còn
đ
i
m
yế
u.
(3)
So với chính khả năng của trường mình: Xem t những hoạt động, kết quả hoạt động của
nhà trường đối với từng tiêu chí trong mối quan h với chính điều kiện, khảnăng của nhà trường
của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên. Hãy tự đặt ra tr lời câu hỏi: kết quả đạt
được (dù th đã khá tốt) đã thực s tương xứng với điệu kiện kh năng của n trường,
của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên nhân viên hay ch
ư
a? N
ế
u ch
ư
a t
ư
ơ
ng
x
ng t
ngh
ĩ
a
vẫ
n còn
đ
i
m
yếu. Trong b tiêu chuẩn đánh g hiện nh, nhiều tiêu chí phải sử
dụng ch này
m
i c
đ
nh
đ
ư
c chính xác
đ
i
m
yế
u.
Cần lưu ý không th không có điểm yếu trong mi tiêu chí. Điểm yếu nhiều khi
nằm ngay
trong chính điểm mạnh, tiềm n trong chính điểm mạnh. Vấn đề nhà trường mạnh dạn
ý thức, có phương pháp đúng để tìm ra được điểm yếu
hay không. Trong ho
t
độ
ng t
đ
ánh giá, nhà t
ng càng ch
ra
đ
ư
c nhi
u
đ
i
m
yếu, nhất là nhng điểm yếu mang tính
ch quan thì càng tốt.
T
vi
c xác
đ
nh chính xác
đ
i
m
mạ
nh
đ
i
m y
ế
u, t
ng ti
u h
c ph
i xem xét
các điều
kiện hiện của nhà trường (v s vật chất; về trình độ chuyên n,
nghiệp vụ của đội ngũ
n bộ quản , giáo viên nhân viên; về i chính,…)
đ
i
u ki
n kinh t
ế
- h
i
củ
a
đ
a
ph
ư
ơ
ng, t
đ
ó
đ
ư
a ra nh
ng bi
n pháp, gi
i pháp phù h
p
để
c
i ti
ế
n ch
t l
ư
ng. C
n tránh
đ
nh ki
ế
n
cứ
ph
i nhi
u ti
n,
nhiều người thì mới cải tiến đưc cht lượng. Trong thực tế,
cần phát huy hết khả năng, điều kiện hiện của nhà trường là đã thể giải quyết được khá
nhiều việc.Điều này phụ thuộc vào năng lực điều hành quản của cán b quản cấp trường,
cấp tổ. Cần phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động ng tạo trong thực
hiện cải tiến chất
lượng giáo dục của nhà trường.
Khi lập kế hoạch y dựng cải tiến cht lượng cần đặt nhng dự kiến, đ xuất
của nhà trường
trong mối quan h với cơ chế, chính sách hiện nh. chế, chínhsách thường xut phát từ
u cầu của thực tiễn. Vì vậy, không phi mong mun o
của nhà trường đều có th thay đổi
được ngay. Trong kế hoạch cải tiến chất ng
giáo d
c
cầ
n h
n ch
ế đế
n
m
c cao nh
t vi
c nêu
nh
ng ki
ế
n ngh
,
đề
ngh
v
i
cấ
p trên, nh
t nh
ng v
n
đề
thu
c
về
cơ
ch
ế
chính sách.
N
ế
u ch
d
ng
vi
c nêu ki
ế
n ngh
đề
ngh
thì
kế
ho
ch
cả
i ti
ế
n ch
t l
ư
ng
sẽ
khó tính
kh
thi. V
n
đề
nhà quản cần phải đối mặt trong điều kiện như thế, trong chế chính
sáchnhư thế, nhà trường người quản cần làm , phải làm để khắc phục. Đó mới
đ
i
u
quan t
rọ
ng, ý ngh
ĩ
a qu
yế
t
đ
nh.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|47892172 Hoạt động 8
8. Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học
Tiêu chí 1. Phân tích bối cảnh và phát hiện vấn đề trọng tâm về cải tiến chất lượnggiáo dục cần giải quyết
Tiêu chí 2. Xây dựng hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn về cải tiến chất lượnggiáo dục đáp
ứng yêu cầu chương trình phổ thông 2018
Tiêu chí 3. Xây dựng các phương án cái tiến chất lượng giáo dục
Tiêu chí 4. Đánh giá và xác định các phương án ưu tiên thực hiện cải tiến chất lượng Tiêu chí
5. Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng Trả lời:
Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiểu học
* Tiêu chí 1. Phân tích bối cảnh và phát hiện vấn đề trọng tâm về cải tiến chất lượnggiáo dục cần giải quyết
Phân tích điểm manh, điểm yếu nhưng còn chung chung , m ục điểm mạnh viết như mô tả hiện
trạng và không bám sát yêu cầu của các chỉ báo. Mục điểm yếu xác định chưa đúng (Điểm
yếu của nhà trường chính là chưa có các phương án cụ thể) – 10điểm
* Tiêu chí 2. Xây dựng hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạn về cải tiến chất lượng giáo dục
đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thông 2018 (10 điểm)
Nhà trường lựa chọn “Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học” để cải tiến chất
lượng. Chưa thể hiện mục tiêu từng giai đoạn.
* Tiêu chí 3. Xây dựng các phương án cái tiến chất lượng giáo dục (10 điểm)
Các phương án của từng nội dung các bước chưa được sắp xếp theo tuần tự, chưađảm bảo tính
khả thi , không rõ ai làm, nguồn lực, thời gian thực hiện và thời điểmhoàn thành.
* Tiêu chí 4. Đánh giá và xác định các phương án ưu tiên thực hiện cải tiến chất lượng:(5 điểm)
Các phương án đưa ra chưa có phương án ưu tiên thực hiện nội dung cải tiến chất lượng giáo
dục, các nguồn lực bố trí chưa cụ thể rõ ràng. Chưa xác định được các phương án ưu tiên
trong cải tiến chất lượng. * Tiêu chí 5. Xây dựng kế hoạch giámsát, đánh giá thực hiện kế
hoạch cải tiến chất lượng: (5 điểm)
Chưa xây dựng được kế hoạch giám sát.
Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Tiểu học: 40 điểm - Không đạt Nội dung 4 Hoạt động 9
9. Thầy/cô hãy nêu mục đích của tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo
dục trường tiểu học.
Mục đích tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
Mục đích chung của tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học là nhằm đánh giá
khách quan chất lượng giáo dục trường tiểu học, từ đó đề ra các biệnpháp cải tiến, nâng cao
chất lượng giáo dục trường tiểu học.
Mục đích cụ thể của tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học là:
- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục theochức
năng, nhiệm vụ của trường tiểu học;
- Đối sánh với các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đã công bố để xác định các
trường tiểu học đã đạt mức nào của các tiêu chuẩn này;
- Thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, tầm nhìn về chất lượng giáo dục của nhà trường; đềxuất kế hoạch
cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
10. Thầy/cô hãy trình bày nội dung tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo
dục trường tiểu học. Liên hệ việc thực hiện các nhiệm vụ trong tổ chức
tự đánh giá chất lượng tại đơn vị công tác. lOMoARcPSD|47892172
Nội dung tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
1. Tổ chức lựa chọn nhân sự cho hoạt động tự đánh giá
Tự đánh giá chất lượng giáo dục là một khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản trị
trường tiểu học. Chất lượng giáo dục của trường tiểu học được phản ánh tập trung nhất qua
các hoạt động của nhà trường. Mỗi hoạt động có các tiêu chí, chỉbáo đánh giá riêng về chất
lượng. Vì thế, chỉ có những cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm, năng lực mới phân tích, đánh
giá đúng chất lượng các hoạt động của nhà trường. Do đó, việc lựa chọn nhân sự cho hoạt động
tự đánh giá phải được thực hiện nghiêm túc, khách quan. Ngoài ra, việc lựa chọn nhân sự cho
Hội đồng tự đánhgiá, còn phải lựa chọn nhân sự cho các nhóm đánh giá theo tiêu
chuẩn/tiêu chí kiểmđịnh chất lượng giáo dục.
2. Phân công, phân nhiệm và tổ chức cho các thành viên tự đánh
giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục
Tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học liên quan đến nhiều người, nhiều
việc, nhiều bộ phận trong nhà trường. Vì thế, cần có sự phân công và xác định trách nhiệm
của từng người, từng bộ phận trong tự đánh giá chất lượng giáo dục. Việc phân công phải dựa
trên phẩm chất và năng lực của của từng người, từng bộ phận. Ví dụ, những người trong bộ
phận lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học cần có năng lực lập kế hoạch;
những người trong bộ phận thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng tự đánh giá chất lượng
giáo dục trường tiểu họccần có năng lực thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng…
Đồng thời với sự phân công phải xác định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong tự
đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. Có phân công, phân nhiệm rõràng mới đảm bảo
sự ràng buộc trách nhiệm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, bộ phận, không có sự
chồng chéo khi thực hiện hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học.
Sau khi phân công, phân nhiệm các thành viên sẽ nhận nhiệm vụ theo các nhóm tiêu
chuẩn của tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. Để quá trình tự đánh giáđạt hiệu quả
cao, các nhóm tiêu chuẩn cử các trưởng nhóm và các thành viên hỗ trợ. Thông thường, mỗi
nhóm phụ trách một tiêu chuẩn sẽ có từ 3 - 4 thành viên, tùy theo quy mô của nhà trường.
Nhóm trưởng thường là tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ văn phòng hoặc các tổ khác (nếu có).
Các nhóm trưởng là người chịu trách nhiệm thống kê hệ thống các minh chứng cần thiết
cho tiêu chuẩn do nhóm phụ trách, sau đó hướng dẫn và triển khai cho các thành viên thực
hiện thu thập, tập hợp theo từng tiêu chuẩn/tiêu chí. Nhóm trưởng các tiêu chuẩn cũng là cầu
nối giữa các nhóm làm việc với lãnh đạo, quản lí nhà trường khi cần sự hỗ trợ, phản hồi thông tin,
tập hợp báo cáo và triển khai các hoạt động phục vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học.
3. Tổ chức thực hiện các hoạt động tự đánh giá theo phân công và
viết báo cáo tự đánh giá
Đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học nói
riêng cần phải dựa trên các minh chứng được thu thập, xử lý và phân tích. Tuy nhiên, các
minh chứng nhiều khi không có sẵn mà phải thu thập từ nhiều nguồn như: kế hoạch năm học
của nhà trường tiểu học, của tổ chuyên môn, của giáo viên; kết quả học tập của học sinh; kết quả
các hoạt động của nhà trường; công tác xã hộihóa giáo dục;…
Căn cứ vào các tiêu chí của các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểuhọc, các
nhóm tự đánh giá tiến hành phân tích nội hàm của các tiêu chí, thu thập thông tin và
minh chứng. Khi thu thập minh chứng, các nhóm tự đánh giá cần kiểmtra độ tin cậy, tính
xác thực, mức độ phù hợp của minh chứng đối với tiêu chí. Bên cạnh đó, các nhóm tự đánh giá
phải chỉ rõ được nguồn gốc của các minh chứng thu thập được. Khuyến khích sử dụng công
nghệ thông tin để số hoá các minh chứng, lOMoARcPSD|47892172
thuận tiện cho việc lưu trữ và đối chiếu khi cần thiết. Trong trường hợp không thể tìmđược thông
tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, hội đồng tự đánh giá trường tiểu học phải làm rõ lí
do và ghi vào phiếu đánh giá tiêu chí.
Để các minh chứng phục vụ hiệu quả cho tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học thì
các minh chứng này cần được xử lý, phân tích về mặt định lượng và về mặt định tính. Đây là
công việc mà không phải ai trong trường tiểu cũng đều có thể làm được và làm tốt. Vì vậy,
quá trình làm việc của các nhóm cần có sự hỗ trợ từBan giám hiệu nhà trường, sự phối hợp
của các tổ chức trong nhà trường để việc thu thập minh chứng đủ, chính xác và đảm bảo tiến độ
theo kế hoạch tự đánh giá của trường tiểu học.
Kế hoạch xây dựng và cải tiến chất lượng giáo dục phải bảo đảm tính tổng thể, phảiđặt các công
việc cần xây dựng và cải tiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tấtcả các tiêu chí. Thực
hiện tự đánh giá, mỗi nhóm công tác được giao dự thảo kế hoạch cải tiến chất lượng cho
những tiêu chí được phân công phụ trách. Trong thựctế, bộ phận nào cũng muốn được giành sự
ưu tiên và đầu tư cao nhất, tốt nhất cho công việc đảm nhận. Điều này dẫn đến, những đề xuất,
kiến nghị của các nhóm công tác nhiều khi vượt quá khả năng và điều kiện của nhà trường
(tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất…). Do đó, hội đồng tự đánh giá và lãnh đạo nhà trường phải
cânnhắc, điều chỉnh, cân đối sao cho phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn bảo đảm được tiến
độ thực hiện kế hoạch của nhà trường.
Cũng cần lưu ý thêm là nhiều khi các nhóm công tác đề nghị thực hiện những công việc
với những nội dung tưởng như là khác nhau nhưng trong nhiều trường hợp những việc đó là
gần với nhau và chỉ cần thực hiện một hoạt động là có thể giải quyết được nhiều nội dung, đáp
ứng được nhiều tiêu chí. Trong trường hợp này, sựcân đối, điều chỉnh và phối hợp là vô cùng quan trọng.
Ví dụ: Nhóm công tác nào cũng đề nghị tập huấn những nội dung của các hoạt động tập huấn
không khác nhau. Trong trường hợp này, thay bằng việc tổ chức tập huấnnhiều nội dung, chỉ
cần tổ chức một hoặc hai hoạt động và kết hợp những nội dung gần nhau để đạt được yêu cầu.
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu đọc về hoạt động 5, Thầy; Cô trình
bày những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch cải tiến chất lượng
giáo dục trường tiểu học theo CTGDPT 2018.
Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch xây dựng và cải tiến chất
lượng giáo dục trường tiểu học
Phải xác định chính xác điểm mạnh của nhà trường trong từng tiêu chí kiểm định chất lượng
giáo dục. Trong kiểm định chất lượng giáo dục, không nên hiểu điểm mạnh chỉ là để nói về kết
quả đạt được vượt lên trên mức trung bình mà nhiều khi nó chỉ là những việc đã làm được,
những kết quả đã đạt được; những chỉ tiêu, mục tiêu đã hoàn thành,.
Phải xác định chính xác điểm yếu của nhà trường trong từng tiêu chí kiểm định chất lượng
giáo dục. Trong kiểm định chất lượng giáo dục, không nên đồng nhất điểm yếu với khuyết
điểm. Điểm yếu chính là những việc chưa làm được, những mục tiêuchưa đạt được, những yêu
cầu và mục đích chưa hoàn thành,. Để xác định chính xác điểm yếu, đơn giản nhất là thực
hiện so sánh. Có thể thực hiện việc so sánh để xác định điểm yếu theo ba cách là:
(1) So sánh với yêu cầu chung: Thực hiện so sánh để xác định xem hoạt động, kết quả hoạt
động, điều kiện hiện có của nhà trường,. đã đạt được như yêu cầu chunghay chưa, nếu chưa
đạt được thì đó chính là điểm yếu.
(2) So sánh với các trường có cùng sứ mạng: Thực hiện so sánh hoạt động, kết quảhoạt động,
điều kiện hiện có của nhà trường trong các tiêu chí với những trường có lOMoARcPSD|47892172
cùng sứ mạng (cùng địa bàn, cùng điều kiện về kinh tế - xã hội, cùng mục tiêu,…). Nếu nhà
trường chưa làm được, chưa đạt được, chưa hoàn thành được như trườngcó cùng sứ mạng thì
có nghĩa là trường vẫn còn điểm yếu.
(3) So với chính khả năng của trường mình: Xem xét những hoạt động, kết quả hoạt động của
nhà trường đối với từng tiêu chí trong mối quan hệ với chính điều kiện, khảnăng của nhà trường
của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Hãy tự đặt ra và trả lời câu hỏi: kết quả đạt
được (dù có thể là đã khá tốt) đã thực sự tương xứng với điệu kiện và khả năng của nhà trường,
của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên hay chưa? Nếu chưa tương xứng thì có
nghĩa là vẫn còn điểm yếu. Trong bộ tiêu chuẩn đánh giá hiện hành, nhiều tiêu chí phải sử
dụng cách này mới xác định được chính xác điểm yếu.
Cần lưu ý là không thể không có điểm yếu trong mỗi tiêu chí. Điểm yếu nhiều khinằm ngay
trong chính điểm mạnh, tiềm ẩn trong chính điểm mạnh. Vấn đề là nhà trường có mạnh dạn và
có ý thức, có phương pháp đúng để tìm ra được điểm yếuhay không. Trong hoạt động tự
đánh giá, nhà trường càng chỉ ra được nhiều điểm yếu, nhất là những điểm yếu mang tính chủ quan thì càng tốt.
Từ việc xác định chính xác điểm mạnh và điểm yếu, trường tiểu học phải xem xét các điều
kiện hiện có của nhà trường (về cơ sở vật chất; về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; về tài chính,…) và điều kiện kinh tế - xã hội của địa
phương, từ đó đưa ra những biện pháp, giải pháp phù hợp để cải tiến chất lượng. Cần tránh
định kiến là cứ phải có nhiều tiền, có nhiều người thì mới cải tiến được chất lượng. Trong thực tế,
cần phát huy hết khả năng, điều kiện hiện có của nhà trường là đã có thể giải quyết được khá
nhiều việc.Điều này phụ thuộc vào năng lực điều hành và quản lý của cán bộ quản lý cấp trường,
cấp tổ. Cần phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động và sáng tạo trong thựchiện cải tiến chất
lượng giáo dục của nhà trường.
Khi lập kế hoạch xây dựng và cải tiến chất lượng cần đặt những dự kiến, đề xuất của nhà trường
trong mối quan hệ với cơ chế, chính sách hiện hành. Cơ chế, chínhsách thường xuất phát từ
yêu cầu của thực tiễn. Vì vậy, không phải mong muốn nàocủa nhà trường đều có thể thay đổi
được ngay. Trong kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục cần hạn chế đến mức cao nhất việc nêu
những kiến nghị, đề nghị với cấp trên, nhất là những vấn đề thuộc về cơ chế và chính sách.
Nếu chỉ dừng ở việc nêu kiến nghị và đề nghị thì kế hoạch cải tiến chất lượng sẽ khó có tính
khả thi. Vấn đề mà nhà quản lý cần phải đối mặt là trong điều kiện như thế, trong cơ chế chính
sáchnhư thế, nhà trường và người quản lý cần làm gì, phải làm gì để khắc phục. Đó mới là điều
quan trọng, có ý nghĩa quyết định.
Document Outline

  • 8.Đánh giá kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục tiể
    • Nội dung 4
  • 9.Thầy/cô hãy nêu mục đích của tổ chức tự đánh giá c
  • 10.Thầy/cô hãy trình bày nội dung tổ chức tự đánh giá
    • Nội dung tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục t
      • 1.Tổ chức lựa chọn nhân sự cho hoạt động tự đánh giá
      • 3.Tổ chức thực hiện các hoạt động tự đánh giá theo p
    • Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu đọc về hoạt động 5,
      • Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch xây dựng và