Đáp án câu hỏi ôn tập Cơ học Vật rắn Biến dạng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đáp án câu hỏi ôn tập Cơ học Vật rắn Biến dạng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!   

Môn:

Cơ học (UET) 5 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án câu hỏi ôn tập Cơ học Vật rắn Biến dạng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đáp án câu hỏi ôn tập Cơ học Vật rắn Biến dạng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!   

16 8 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi ôn tập học phần “Cơ học vật rắn biến dạng”
Phần thuyết
1. Định Clapeyron. Định ly Kirchhoff về sự duy nhất nghiệm của bài toán thuyết đàn hồi.
1.4.1. ĐỊNH CLAPEYRON
Nếu vật thể đàn hồi trạng thái cân bằng, t công của lực ngòai sản ra trên chuyển dịch đàn hồi u giá
trị:
L =
( K .u )dV + .udS;
V
S
j
L
=
( K
j
)dV +
j
hay:
.u
u
dS ;
V
S
trong đó, tổng lực trên mặt biên S:
j
=
ij
v
i
, do đó:
L
=
( K
j
j
)dV +
ij i
j
.u
v u
dS ;
(1.3.2)
V
S
Dùng công thức Ostrogradsky về biến đổi tích phân, ta có:
(1.3.1)
L =
(
K
j
u
j
)
dV +
(
ij
u
j
)
dV
V
V
,i
=
(
K
j
u
j )
dV +
ij , i
u
j
dV +
ij
u
j ,i
dV
V V V
=
(
V
= (
V
ij , i
ij ,i
+ K
+ K
j
j
)
)
u
u
j
j
dV +
ij
1
(u
+
u
i, j
)
dV
2
j , i
V
dV +ij ij dV
V
phương trình cân bằng, nên tích
bằng 2 lần thế đàn hồi trên một đơn vị
phân thứ nhất trong tổng trên bằng 0, biểu thức dưới dấu tích phân thứ 2
thể tích, do đó:
L = 2 W dV
V
W dV = L
1
V
2
Định Clapeyron: thế đàn hồi toàn phần (hay công biến dạng) bằng nửa công ngoại lực trên chuyển dịch đàn
hồi.
1.4.2. ĐỊNH KIRCHHOFF VỀ SỰ DUY NHẤT NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN THUYẾT ĐÀN HỒI
Định : Nếu cho trước lực ngòai (lực khối trong V, lực mặt trên phân biên S
1
chuyển dịch trên mặt biên S
2
) thì phương trình cân bằng:
ij ,i
+ K
j
= 0
(1.4.1)
duy nhất nghiệm.
Chú ý rằng trong các bài toán đơn giản, chuyển dịch xác định chính xác đến những số hạng liên quan đến
chuyển dịch của vật thể như cố thể. Những số hạng này không ý nghĩa quan trọng không liên quan đến
biến dạng.
Để chứng minh định lý, ta giả thiết ngược lại: tồn tại hai hệ thống chuyển dịch đàn hồi ứng suất: u
(1)
j
,
ij
(1)
u
( 2)
,
( 2)
thỏa mãn phương trình cân bằng (1.4.1) điều kiện biên:
j
ij
u j
=
u
b
trên
S2
(1.4.2)
j
= v
j
ij i
trên
S1
,
Nếu ta hiệu:
kiện biên thuần
u j = u
(1)
u
(
j
j
nhất, tức là:
2) , ij ij ,i
=
= 0
(1)
(2),
ijij
thì các đại lượng y thỏa mãn phương trình cần bằng điều
(1.4.3)
Và:
ij vi =
u j = 0
0
trên
trên
S
S1
2
(1.4.4)
Nhân phương trình (1.4.3) với u j
ij ,i u j dV = 0
V
ch phân trên toàn thể tích của vật thể ta có:
(1.4.5)
(ij u j ) dV ij u j ,i dV = 0.
Hay là:
V
,i
V
Dùng công thức Cauchy để biến đổi tích phân thứ hai:
ij
u
j , i
dV =
ij
1
u
j , i
+ u
i , j
)
ij ij dV ,
dV =
V
V
2
V
Khi đó, phương trình (1.4.5) đưa về dạng:
(
ij u j
)
dV
ij ij dV = 0.
V
,i
V
Theo công thức Ostrogradsky về biến đổi thể tích phân biểu thức của thế đàn hồi trên đơn vị thể ch, ta
đưa phương trình này về dạng:
ij
u
j
v
j
dS 2WdV = 0.
S V
Tích phân thứ nhất bằng 0 theo điều kiện (1.4.4), vậy
WdV = 0
V
Thế đàn hồi hàm c định dương, chỉ bằng không khi mọi thành phần biến dạng ij = 0 . Từ đó suy ra
mọi thành phần ij = 0 . Điều y nghĩa vật thể đàn hồi chỉ chuyển dịch như cố thể. Hai hệ thống chuyển
dịch ch khác nhau một đại lượng không liên quan đến biến dạng.
Vậy nghiệm của bài toán cân bằng đàn hồi duy nhất.
2. Định về sự tương hỗ của chuyển dịch ng biến dạng tối thiểu.
1.5.1. ĐỊNH VỀ TƯƠNG H CỦA CHUYỂN DỊCH
Trong trường hợp biến dạng đàn hồi, Betti Maxwel chứng minh định sau đây:
Định lý: Nếu lực khối
K (1)
lực mặt
(1)
gây ra trong vật thể chuyển dịch
u(1)
, còn lực khối
( 2)
( 2)
(1)
,
(1)
( 2)
mặt
gây ra trong vật thể chuyển dịch
u
, t công của lực
K
trên chuyển dịch
u
của lực
K
(2)
,
(2)
trên chuyển dịch
u(1)
, trong đó kể c công của lực quán tính.
K
( 2)
lực
bằng công
Ta thấy rằng định lý này hệ quả của nguyên tổng hợp tuyến tính các ảnh hưởng của lực tác dụng,
cũng hệ quả toán học của tính chất tuyến tính trong những phương trình sở của thuyết đàn hồi.
Trước khi chứng minh định lý, chúng ta giải thích vấn đề y. Giả sử đầu tiên đặt lên vật các lực K
(1)
,
(1)
, c lực này gây ra chuyển dịch u
(1)
sinh ra một công L
11
. Bây giờ lại tác dụng tiếp lên vật thể
lực
K
(1)
K
( 2)
,
( 2)
, ta xem các lực này gây ra trong vật thể chuyển dịch
u
( 2)
sản ra một công
,
(1)
sinh ra công trên chuyển dịch u
( 2)
L
12
. Vậy tổng công lực ngoài bằng:
L22
. Lực
L = L
11
+ L
12
+ L
22
.
Bây gi ta thay đổi thứ tự đặt lực luận tương t như trên, tổng công sẽ là:
L = L
+ L
+ L .
'
22
21
11
'
, do đó
L
12
= L
21
. Kết quả y chỉ tồn tại với biến dạng đàn hồi.
L = L
Chứng minh định . Công của hệ lực thứ nhất kể cả lực quán tính trên chuyển dịch thứ hai bằng:
u
(1)
12
=
2
dV +
L
K
(1)
u
(2)
(1)
u
(2)
dS
V
t
S
Hay là:
u
(1)
2
L
=
2
dV +
v u
dS
K
(1)
j
u
(2)
(1)
(2)
12
j
t
j
ij
i
j
V
S
(1.5.1)
Ta biến đổi tích phân mặt nhờ công thức Ostrogradsky
ij
(1)
v
i
u
(
j
2)
dS = (
ij
(1)
u
(
j
2)
)
,i
dV =
ij
(1)
,i
u
(
j
2)
dV
+
ij
(1)
u
(
j
2)
,
i
dV
S
V
V
V
ij
(1)
u
(2)
j,i
dV =
ij
(1)
1
(
u
(2)
j
,
i
+
u
i
(2)
,
j
)dV =
ij
(1)
ij
(2)
dV ,
2
Vì: V
V
V
Do đó:
ij
(1)
v
i
u
(
j
2)
dS
=
ij
(1)
,i
u
(
j
2)
dV
+
ij
(1)
ij
( 2)
dV .
(1.5.2)
S
V
V
u
(1)
2
(1)
(1)
2
( 2)
(1)
( 2)
Thay thế (1.5.2) vào (1.5.1) ta được:
L12
=
j
dV
+
dV .
ij ,i +
K j
t
u j
ij
ij
V
V
Tích phân thứ nhất bằng không, do đó: L
12
=
ij
(1)
ij
(2)
dV
.
(1.5.3)
V
2
u
(2)
Tương t như vậy:
L
21
=
K
(2)
u
(1)
dV
+
(2)
u
(1)
dS
=
ij
(2)
ij
(1)
dV
.
(1.5.4)
t
V
S
V
Theo định luật Hooke:
ij
=
C
ijrs rs
,
ta viết c h thức (1.5.3) (1.5.4) dưới dạng:
12
=
ijrs
rs
ij
L
C
(1)
( 2)
V
21
=
ijrs
rs
ij
dV ;
L
C
( 2)
(1)
V
dV .
tenxo
L12 = L21
Cijrs
.
đối xứng, n các biểu thức dưới dấu tích phân bằng nhau, kết quả cho ta điều chứng minh:
1.5.2. ĐỊNH VỀ CÔNG BIẾN DẠNG TỐI THIỂU
Xét trường hợp không lực khối trên biên cho trước chuyển dịch. Chuyển dịch đàn hồi
u
j
thực tế trong vật thể thỏa mãn phương trình cân bằng:
ij ,i
= 0
điều kiện biên:
u j
= u
b
(1.6.2)
j
xuất hiện
(1.6.1)
Ta tưởng tượng chuyn dịch đàn hồi khác (chuyển dịch khả dĩ) thỏa mãn điều kiện liên kết của vật thể:
u
( 2)
= u
+ u
.
(1.6.3)
j
j
Chuyển dịch y thỏa mãn điều kiện biên (1.6.2) nhưng không thỏa mãn phương trình cân bằng. Từ (1.6.2)
(1.6.3) suy ra trên biên
u j = 0 . Các biến phân chuyển dịch u j không thỏa mãn phương trình cân bằng.
Đối với các chuyển dịch thực
u
j
ta có thế đàn hồi:
U = WdV ,
V
trong đó W m đẳng cấp bậc hai thuần
nhất
của
các
thành
phần
biến
dạng
ij :
(1.6.4)
Đối với chuyển dịch khả u
(
2)
ta các thành phần biến dạng:
j
W =
1
C
ijrs
2
ij
rs
( 2)
=
1
(u
( 2)
+ u
( 2)
ij
2
i , j
j ,i
tương ứng với thế đàn hồi :
W
( 2)
=
1
C
ijrs
( 2)
( 2)
2
ij
rs
Tương t đối với u j :
ij
=
1
( ui , j
+ u j ,i
)
2
và:
W (
ij
) =
1
C
ijrs
ij rs
2
Từ (1.6.3), (1.6.5) (1.6.7) suy ra:
( 2)
= ij
+ ij .
ij
Đặt (1.6.9) vaof (1.6.6) chú ý đến (1.6.4), (1.6.8) ta nhận được:
W
( 2)
= W + W
(ij )
+ C ijrs
rs
ij
,
hay
W
(2)
= W + W
(
ij
)
+
ij ij
.
Thế đàn hồi đối với chuyển dịch khả u
( 2)
dạng:
j
U
2
=W
( 2)
dV =WdV +W (
ij
)dV +
ijij
dV
.
V
V
V
V
(1.6.6)
(1.6.7)
(1.6.8)
(1.6.9)
(1.6.10)
(1.6.5)
Xét tích phân thứ ba:
ijij
dV =
ij
u
j , i
dV =(ij u j ),i dV ij ,i u j dV
V V V
V
Ngoài ra, nhờ công thức biến đổi tích phân khối ra tích phân mặt ta có:
ijij dV =ij u j vi dS ij , i u j dV = 0
V S V
(1.6.11)
Trong công thức (1.6.11) tích phân mặt bằng không trên mặt biên u j
= 0
, còn tích phân thứ hai bế vế
phải bằng không, phương trình cân bằng (1.6.1). Hệ thức (1.6.10) thể viết dưới dạng:
U 2
= U +
W (ij )dV
(1.6.12)
V
Theo định nghĩa thế đàn hồi xác định dương
W (ij ) 0
, t (1.6.12)
U
2
U
Định : Trong trường hợp không lực khối cho trước chuyển dịch trên toàn biên, công biến dạng (thế đàn
hồi) có giá trị nhỏ nhất ứng với trạng thái cân bằng thực của vật thể.
3. Liên h qua lại giữa ứng suất, biến dạng chuyển vị trong vật thể đàn hồi tuyến nh.
Hooke:
Cauchy:
4. Các dạng khác nhau của định luật Hooke cho thuyết đàn hồi, đồng nhất, đẳng hướng (liên hệ
giữa các hằng số đàn hồi).
a) Trong tọa độ Decac
Trong vật rắn biến dạng đàn hồi, quan
hệ biến dạng - ứng suất tuân theo định luật Hooke:
ij
=
C
ijkl
.
ij
,
((
i , j , k , l
) =
(
))
1.3
(2.5)
trong đó C
ijkl
tenxo các hằng số đàn hồi là tenxo hạng bốn
Nếu vật liệu đẳng hướng, tenxo các hằng số đàn hồi chỉ
Lame, khi đó:
ij
=
ij
+ 2
, (i, j =1, 2, 3)
=
+
+
=
1, i =
11
22
33
ii
gọi biến dạng thể tích tỉ đối,
ij
=
0, i
hai thành phần độc lập ,
gọi hằng số
(2.6)
j
hiệu Kronecker
j
Hay viết dưới dạng khai triển:
11 =+2 11; 22 = +2
22
,
33
= +2
33
,
=
vE
;
= G =
(
1
+
v )(1
2v )
12 =12; 23 =
23; 13 = 13;
E
, trong đó E môđun đàn hồi;
2 (1
+
v)
v
(2.6’)
hệ số Poatxong; G môđun trượt.
Từ (2.6) ta thể tính được các thành phần biến dạng:
=
1
v
; =
+
+
.
ij
ij
1
+
v
ij
11
22
33
2
(2.7) biểu thị mối quan hệ giữa ứng suất biến dạng (Định luật Hooke ngược)
=
1
(
v (
+
));
2
=
=
12
;
11
E
11
22
33
12
12
G
Hay viết dưới dạng khai triển: 22
=
1
(22
v (11
+ 33
));
2
23
= 23
=
23
E
G
=
1
(
v (
+
)
);
2
=
=
13
;
33
E
33
11
22
13
13
G
(2.7)
b) Trong tọa độ trụ
Định luật Hooke viết trong tọa độ trụ dạng:
r = e + 2 r , = e + 2 , z = r = r = 2 r , z = z =
2 z ,
Trong đó:
e
=
u
r
r
+
u
r
r
+
1
r
u
+
u
z
r
;
các thành phần vật của tenxo biến dạng hiệu qua
r
, ,
z
,
z
,
r
,
. Với:
e
+ 2
z
,
zr
=
zr
= 2
zr
,
r
,
z
,
zr
, các thành phần của tenxo quay
=
u
;
=
1 u
+
u
;
=
u
r
r
r
z
z
r
r
r
z
=
1 u
+
u
u
,
=
u
1 u
,
=
u
1 u
,
r
z
z
zr
z
r
r
r
z
r
r
r
z
r
=
1
(
ru
)
u
,
=
1
u
r
u
,
=
1
u
u
,
z
r
z
r
z
r
z
z
r
2 r
2 r
2
c) Trong tọa độ cầu
Định luật Hooke viết trong tọa độ cầu dạng:
=
e
+ 2
,
=
e
+ 2
,
=
+ 2
,
r
=
r
= 2
r
,
=
= 2
,
r
=
r
= 2
r
,
u
r
2u
r
1
u
u
1
u
Trong đó:
e
=
+
+
+
+
;
các thành phần vật của tenxo biến dạng hiệu qua
r
r
r sin
r tg
r
r ,, , r , , r
, các thành phần của tenxo quay
, r ,
. Khi đó:
u
r
1
u
u
r
u
1
u
u
r
=
;
=
+
+
;
=
+
;
r
r sin
r
r tg
r
r
1
u
u
u
1
u
u
1
u
r
=
+
,
=
+
,
r sin
r
r
r tg
r sin
u
u
1 u
1
u
(u
sin )
=
+
r
,
=
r
r
r
r
2 r sin
1
u
(
1
)
u
r
)
r
=
ru
,
=
ru sin
.
2r
r
2 r sinr
5. Cách đặt bài toán thuận ngược của thuyết đàn hồi. Nguyên Saint Venant.
2.4.1. Bài toán thuận
Bài toán thuận của thuyết đàn hồi tìm cách xác định ứng suất biến dạng xuất hiện trong vật thể có hình
dáng cho trước, chịu tác dụng của lực ngoài cho trước. Bài toán này dẫn đến việc tích phân phương trình vi phân
cân bằng hay chuyển động với điều kiện biên điều kiện ban đầu.
2.4.2. Bài toán ngược
Bài toán ngược được thiết lập như sau: cho biết trước biến dạng hoặc ứng suất, cần phải c định lực ngoài
đã tác dụng lên vật thể để sinh ra biến dạng đó. Tổng quát hơn còn yêu cầu xác định hình dáng kích thước của
vật thể, thích ứng với biến dạng ứng suất đã cho. c đại lượng sau thỏa mãn phương trình cân bằng hay chuyển
động phương trình tương thích.
2.4.3. Nguyên Saint Venant
Bài toán thuận thường gặp trong thực tế. Khả năng dùng phương pháp chính xác để giải các bài toán
nhiều hạn chế, vậy ngày càng phát triển phương pháp gần đúng phương pháp số.
Một số bài toán nhiều ý nghĩa thực tiễn giải bằng phương pháp nửa ngược của Saint Venant. Trong phương
pháp này, người ta cho biến một phần các thành phần chuyển dịch hoặc ứng suất, phần còn lại xác định từ tích phân
phương trình n bằng hoặc chuyển động với điều kiện biên, điều kiện ban đầu điều kiện tương
thích.Tathườngdùng phương pháp này trong sức bền vật liệu.
Nguyên lý: đối với các vật thể một trong những kích thước đặc trưng nhỏ hơn hiều lần so với kích thước
kia (bản, vỏ) hoặc hai kích thước nhỏ hơn kích thước thứ ba (thanh, dầm) người ta thường dùng nguyên Saint
Venant trong khi giải bài toán. Nguyên lý này được thiết lập như sau:
- Nếu tại miền nào đấy bên trong hoặc trên biên vật thể không lớn lắm so với c kích thước chính của vật
chịu tác dụng của lực ngoài (lực khối hoặc lực mặt) vật thể cân bằng, thì tại các miền xa miền đặt lực
đó, trạng thái ứng suất trạng thái biến dạng được xác định chủ yếu bằng vecto chính momen chính của
các lực đó không phụ thuộc vào đặc trưng chi tiết của sự phân bố các lực đó. Ảnh hưởng về sự phân bố
cụ thể các lực chỉ thể hiện ngay lân cận miền đặt lực.
- Nguyên Saint Venant suy ra từ tính chất tổng quát của nghiệm bài toán đàn hồi. Nếu tại miền S nào đấy
nhỏ n kích thước của toàn vật thể ta đặt hệ lực cân bằng tĩnh học, thì ứng suất biến dạng sinh ra trong
vật thể sẽ giảm rất nhanh tại các điểm cách xa miền đặt lực S.
- Dựa vào nguyên này, Saint Venant đã giải được các bài toán cân bằng bản, vỏ, dầm…; các điều kiện
biên cho thỏa mãn gần đúng (không cho thỏa mãn cụ thể tại từng điểm biên theo các lực đặt vào đó, mà chỉ
cho thỏa mãn lực tổng momen tổng của các lực này trên cả miền đạt lực). Cũng vậy, đôi khi người ta
còn gọi phương pháp làm giảm nhẹ điều kiện biên. Nhờ đó đã giải quyết được gần đúng nhiều bài toán
đàn hồi sức n vật liệu. Nhiều số liệu thực nghiệm khẳng định nguyên này.
6. Trạng thái biến dạng phẳng
Giả sử trạng thái biến dạng của vật thể như thế nào đấy để cho
mọi điểm của chuyển dịch song song với một mặt phẳng cố định, mọi điểm nằm trên cùng
một đường thẳng bất kỳ trực giao với mặt phẳng cố định sẽ chuyển dịch như nhau
Khi đó ta trường hợp biến dạng phẳng.
Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng c định thì thành phần chuyển dịch u,v chỉ hàm số
phụ thuộc vào x,y, còn w=0 khắp nơi.
Từ định nghĩa ta thấy vật thể thực hiện biến dạng phẳng thể
Trụ thẳng đáy song song với mặt phẳng cố định dưới tác dụng của các lực song song với mặt
phẳng đó.
Còn trạng thái gần biến dạng phẳng thể đập nước, hầm tàu điện ngầm, hầm mỏ, ống dẫn,
nền móng dài, răng của bánh xe răng khế, chiều dài của răng lớn so với chiều rộng chiều dày
hoặc một số phẩn tử kết cấu khác.
Ngòai ra, người ta tính toán nòng sung cũng theo phương pháp biến dạng phẳng, mặc dầu khi
bắn nòng sung không hòan toàn thỏa mãn điều kiện biến dạng phẳng.
7. Trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái ứng suất phẳng suy rộng. Phương trình Levy
Ứng suất phẳng
Nếu trạng thái ứng suất trong một vật thể như thế nào đấy, sao cho :
Tại các tiết diện song song với một mặt phẳng cố định ứng suất bằng không, còn tại các tiết diện
khác ng suất không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét tới mặt phẳng cố định, thì ta
trạng thái ứng suất phẳng.
Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng cố định, thì
z
=
yz
=
zx
= 0 khắp nơi, còn
x
,
y
,
xy
làhàm
.
của x,y. Bản mỏng
chịu tải ngòai tác dụng theo hướng song song với mặt phẳng của bản và không thay đổi theo độ dày (tức không gây
ra uốn bản) cho ta trạng thái gần với ứng suất phẳng.
Ứng suất phẳng suy rộng
Trong thực tế trường hợp ứng suất gần với ng suất phẳng. Chẳng hạn bản mỏng chịu tải theo chu tuyến với
các lực mặt nằm trong mặt phẳng của bản lực khối Kx , K y . Ta gọi trạng thái tương tự như vậy
trạng thái ứng suất phẳng suy rộng.
Xét bản mỏng độ dày h, trục Ox, Oy nằm trên mặt giữa. Giả sử lực khối lực mặt tác dụng song song
đối xứng với mặt giữa (x,y), còn mặt bản z = h
2
không chịu lực ngòai. Do đó:
x =
rộng.
xz
= 0,
= yz = 0,
z
=
z
= 0,
với
z =
Mặt n của bản chịu tải theo điều kiện:
y
Trạng thái ứng suất với
z
=
0
mi nơi, n
yz
h 2
,
hàm của x,y,z còn
= xz = 0
tại
z = h 2
(3.2.1)
z
=
0,
.
gọi trạng thái ứng suất phẳng suy
Các thành phần của tenxo biến dạng:
1
x
2
xy
1
T
=
xy
y
2
0
0
0
0
z
,
các hàm số phụ thuộc vào x,y
Phương trình vi phân cân bằng:
x
+
xy
+X=0,
x
y
xy
+
y
+Y =0,
x
y
Phương trình tương thích biến dạng:
2 x + 2 y =2 xy
y
2
x
2
x y
Định luật Hooke tổng quát
x
y
xy
=
1
( v ),
E
x
y
=
xy
=
2
(
1 + v
)
xy
,
G E
=
E
v
(
x
+
y
).
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua ứng suất:
2
+
2
+
= 1+ v
X+Y.
(
y )
(
)
x
x
2
y
2
x
y
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua chuyển vị:
1
+
v
G u + G
+X=0,
1
v
x
, =
x
+
y
+
z
.
1
+
v
G v + G
.
+Y =0.
y
1 v
8. Hàm ứng suất Airy.
Phần bài tập
Bài toán xoắn thanh tròn
Bài toán ống quay nhanh với tốc độ không đổi xung quanh trục
Bài toán đĩa quay
Bài toán viên đạn bay
Bài toán uốn dầm phẳng Công xôn
Điều kiện biên:
l
h
y
x
P
(
0, 0
)
:
u = v = 0,
v
x
= 0;
y =
h
:
= 0,
= 0;
2
y
xy
h
x = l :
x
= 0,
2
xy
dy = P
h
2
Xem trạng thái ứng suất phẳng, độ dày h
Đặt
Từ phương trình
F
F
=
2
;
=
2
xx
yy
;
y
2
x
2
xx = C0 y + C1 x
F ( x , y ) = C0 y3 + C1 xy2
62
( F ) = 0 y d 4 f1 (x ) + d 4 f 2 (x) = 0
dx 4dx4
f
( x )
=
C
x
+ C x
+
C
x
+
C
;
f
2
1
2
3
4
5
ay
=
2
F
= 6(C
2
y + C
6
)x + 2(C
3
y + C
7
);
x
2
=
F
xy
x y
+ yf1 ( x ) + f 2 ( x)
( x )
=
C x
3
+ C x
+
C
6
7
8
xy
=
C
1
y
2
3C
2
x
2
2
x + C9
2C
3
x C
4
Thay điều kiện biên vào, ta sẽ tìm được các hằng số
C
i
, thay các hằng số vào ta sẽ thu được
= P (l x ) y , J = h3
J12
= 0
= P h2 y2 2J
4
chuyển dịch
u
=
P
lxy
x
2
y
+
P
2
EJ
f
( y)
EJ
v
=
P ly
2
x
2
y
+
P
( y)
2
2
EJ
EJ
với
Áp
u
v
f
3
( y ), f
4
( y)
các m tùy ý
dụng định luật Hooke điều kiện biên tại gốc tọa độ, ta thu được kết quả cuối cùng
P
x
+
)
y
3
(
+
)
h 2 y
=
l
xy
2
+
1
2
6
4
EJ
lx
=
P
(
l x
)
y
2
+
2
x
EJ
2
2
6
| 1/13

Preview text:

Câu hỏi ôn tập học phần “Cơ học vật rắn biến dạng” Phần Lý thuyết
1. Định lý Clapeyron. Định ly Kirchhoff về sự duy nhất nghiệm của bài toán lý thuyết đàn hồi.
1.4.1. ĐỊNH LÝ CLAPEYRON
Nếu vật thể đàn hồi ở trạng thái cân bằng, thì công của lực ngòai sản ra trên chuyển dịch đàn hồi u có giá trị: L =
( K .u )dV + .udS; V S j j j j hay: L =
( K .u )dV + udS ; (1.3.1) V S
trong đó, tổng lực trên mặt biên S: j = ij vi , do đó: j j ij i j L =
( K .u )dV + v u dS ; (1.3.2) V S
Dùng công thức Ostrogradsky về biến đổi tích phân, ta có: L =( Kj
u j )dV +(ij uj ) dV V V ,i
= ( Kj uj )dV + ij ,i uj dV + ij uj,i dV V V V = ( + K ) 1 u ( ij , i j j dV +ij
u + ui,j )dV V 2 j,i V = ( + K )u ij ,i j j dV +ij ij dV V V
Vì có phương trình cân bằng, nên tích phân thứ nhất trong tổng trên bằng 0, biểu thức dưới dấu tích phân thứ 2
bằng 2 lần thế đàn hồi trên một đơn vị thể tích, do đó: L = 2 W dV V W dV = L 1 V 2
Định lý Clapeyron: thế đàn hồi toàn phần (hay công biến dạng) bằng nửa công ngoại lực trên chuyển dịch đàn hồi.
1.4.2. ĐỊNH LÝ KIRCHHOFF VỀ SỰ DUY NHẤT NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI
Định lý: Nếu cho trước lực ngòai (lực khối trong V, lực mặt trên phân biên S1 và chuyển dịch trên mặt biên S2
) thì phương trình cân bằng:
ij ,i + K j = 0 (1.4.1) có duy nhất nghiệm.
Chú ý rằng trong các bài toán đơn giản, chuyển dịch xác định chính xác đến những số hạng liên quan đến
chuyển dịch của vật thể như cố thể. Những số hạng này không có ý nghĩa quan trọng vì nó không liên quan đến biến dạng.
Để chứng minh định lý, ta giả thiết ngược lại: tồn tại hai hệ thống chuyển dịch đàn hồi và ứng suất: u(1)j , ij(1) và u( 2) = v j , ( 2) ij
thỏa mãn phương trình cân bằng (1.4.1) và điều kiện biên: trên S1 , và j ij i
u j = u bj trên S2 (1.4.2)
Nếu ta kí hiệu: uj = u(1) − u (2) ,ijij,i = (1) − (2), thì các đại lượng này thỏa mãn phương trình cần bằng và điều j j ijij
kiện biên thuần nhất, tức là: = 0 (1.4.3)
Và: ij vi = 0 trên S1 (1.4.4)
u j = 0 trên S 2
Nhân phương trình (1.4.3) với uj và tích phân trên toàn thể tích của vật thể ta có: ij ,i u j dV = 0 (1.4.5) V ( ) ij u j
dV ij u j,i dV = 0. Hay là: ,i V V
Dùng công thức Cauchy để biến đổi tích phân thứ hai: ( ) ij u j , i dV = ij
1 uj,i + ui,j dV = ij ij dV , V V 2 V
Khi đó, phương trình (1.4.5) đưa về dạng: ( ) ij u j dV ij ij dV = 0. ,i V V
Theo công thức Ostrogradsky về biến đổi thể tích phân và biểu thức của thế đàn hồi trên đơn vị thể tích, ta
đưa phương trình này về dạng:
ij u j v j dS − 2WdV = 0. S V
Tích phân thứ nhất bằng 0 theo điều kiện (1.4.4), vậy WdV = 0 V
Thế đàn hồi là hàm xác định dương, nó chỉ bằng không khi mọi thành phần biến dạng ij = 0 . Từ đó suy ra
mọi thành phần ij = 0 . Điều này có nghĩa là vật thể đàn hồi chỉ có chuyển dịch như cố thể. Hai hệ thống chuyển
dịch chỉ khác nhau một đại lượng không liên quan đến biến dạng.
Vậy nghiệm của bài toán cân bằng đàn hồi là duy nhất.
2. Định lý về sự tương hỗ của chuyển dịch và công biến dạng tối thiểu.
1.5.1. ĐỊNH LÝ VỀ TƯƠNG HỖ CỦA CHUYỂN DỊCH
Trong trường hợp biến dạng đàn hồi, Betti và Maxwel chứng minh định lý sau đây:
Định lý: Nếu lực khối K(1) và lực mặt
gây ra trong vật thể chuyển dịch K ( 2) và lực (1)
u(1) , còn lực khối ( 2) ( 2) (1) , (1) ( 2) mặt
gây ra trong vật thể chuyển dịch u , thì công của lực K
trên chuyển dịch u bằng công
của lực K(2) , (2) trên chuyển dịch u(1) , trong đó kể cả công của lực quán tính.
Ta thấy rằng định lý này là hệ quả của nguyên lý tổng hợp tuyến tính các ảnh hưởng của lực tác dụng, và
cũng là hệ quả toán học của tính chất tuyến tính trong những phương trình cơ sở của lý thuyết đàn hồi.
Trước khi chứng minh định lý, chúng ta giải thích rõ vấn đề này. Giả sử đầu tiên đặt lên vật các lực K (1) ,
(1) , các lực này gây ra chuyển dịch u(1) và sinh ra một công L11 . Bây giờ lại tác dụng tiếp lên vật thể
lực K (2), (2), ta xem các lực này gây ra trong vật thể chuyển dịch
u ( 2) và sản ra một công L22 . Lực K (1),(1)
sinh ra công trên chuyển dịch u( 2) và L12 . Vậy tổng công lực ngoài bằng:
L = L11 + L12 + L22.
Bây giờ ta thay đổi thứ tự đặt lực và lý luận tương tự như trên, tổng công sẽ là:
L = L + L + L . ' 22 21 11 '
L = L, do đó L12 = L21 . Kết quả này chỉ tồn tại với biến dạng đàn hồi.
Chứng minh định lý. Công của hệ lực thứ nhất kể cả lực quán tính trên chuyển dịch thứ hai bằng: u 12 2 (1) L = K (1) − u (2)dV + (1)u (2)dS V t S u 2 (1) Hay là: L = K (1) − 2 j u (2) dV + (1) v u (2) dS (1.5.1) 12 j t j ij i j V S
Ta biến đổi tích phân mặt nhờ công thức Ostrogradsky 2)
ij(1) vi u (j dS =
( ij(1) u (j2)),i dV = 2) 2)
ij(1),i u (j
dV +ij(1) u (j ,i dV S V V V 1
ij(1) u (2)j,i dV = 2 ( ij(1)
u (2)j,i + ui(2),j )dV = ij(1) ij(2) dV , Vì: V V V Do đó: 2) 2)
ij(1) vi u (j
dS =ij(1),iu (j
dV +ij(1) ij(2) dV . (1.5.2) S V V u 2 (1) (1) (1) 2 ( 2) (1) ( 2)
Thay thế (1.5.2) vào (1.5.1) ta được: L12 = ij ,i + K j j u j dV + ij ij dV . V t V
Tích phân thứ nhất bằng không, do đó: L12 =ij(1) ij(2) dV . (1.5.3) V 2 u(2)
Tương tự như vậy: L21 =K (2) −
2 u (1) dV +(2) u (1) dS
=ij(2) ij(1) dV . (1.5.4) V t S V
Theo định luật Hooke: ij = Cijrs rs , ta viết các hệ thức (1.5.3) và (1.5.4) dưới dạng: 12 = ijrs rs ij 21 ijrs rs ij L C
(1) ( 2) dV ; L = C ( 2) (1) dV . V V
Vì tenxo Cijrs đối xứng, nên các biểu thức dưới dấu tích phân bằng nhau, kết quả cho ta điều chứng minh: L12 = L21 .
1.5.2. ĐỊNH LÝ VỀ CÔNG BIẾN DẠNG TỐI THIỂU
Xét trường hợp không có lực khối và trên biên cho trước chuyển dịch. Chuyển dịch đàn hồi uj xuất hiện
thực tế trong vật thể thỏa mãn phương trình cân bằng: = 0 (1.6.1) ij ,i Và điều kiện biên: u j = u bj (1.6.2)
Ta tưởng tượng có chuyển dịch đàn hồi khác (chuyển dịch khả dĩ) thỏa mãn điều kiện liên kết của vật thể:
u( 2) = u + u . (1.6.3) j j j
Chuyển dịch này thỏa mãn điều kiện biên (1.6.2) nhưng không thỏa mãn phương trình cân bằng. Từ (1.6.2) và (1.6.3) suy ra trên biên
u j = 0 . Các biến phân chuyển dịch u j không thỏa mãn phương trình cân bằng.
Đối với các chuyển dịch thực u ta có thế đàn hồi: U = WdV , trong đó W là hàm đẳng cấp bậc hai thuần j V W = 1C nhất của các thành phần biến dạng ijrs ij : 2 ij rs (1.6.4)
Đối với chuyển dịch khả dĩ u ( 2) j
ta có các thành phần biến dạng: )
( 2) = 1 (u ( 2) + u ( 2) (1.6.5) ij 2 i , j j ,i 1
tương ứng với thế đàn hồi :
W( 2) = C ijrs (2) ( 2) (1.6.6) 2 ij rs 1
Tương tự đối với u ( ) (1.6.7) j : ij =
ui , j + uj,i 2 và:
W ( ij ) = 1 C ijrs ij rs (1.6.8) 2
Từ (1.6.3), (1.6.5) và (1.6.7) suy ra:(2) (1.6.9) ij =ij + ij .
Đặt (1.6.9) vaof (1.6.6) và chú ý đến (1.6.4), (1.6.8) ta nhận được:
W ( 2) = W + W (ij )+ Cijrs rs ij , hay là W(2) = W + W ( ij )+ ij ij .
Thế đàn hồi đối với chuyển dịch khả dĩ u( 2) có dạng: j
U 2 =W ( 2) dV =WdV +W ( ij )dV +ijijdV . (1.6.10) V V V V Xét tích phân thứ ba:
ijij dV =ij u j , i dV =( ) ij
u j ,i dV ij ,i u j dV V V V V
Ngoài ra, nhờ công thức biến đổi tích phân khối ra tích phân mặt ta có:
ijij dV =ij u j vi dS ij , i u j dV = 0 (1.6.11) V S V
Trong công thức (1.6.11) tích phân mặt bằng không vì trên mặt biên uj = 0, còn tích phân thứ hai bế vế
phải bằng không, vì phương trình cân bằng (1.6.1). Hệ thức (1.6.10) có thể viết dưới dạng: U = U + 2 W (ij )dV (1.6.12) V
Theo định nghĩa thế đàn hồi xác định dương W (ij ) 0 , từ (1.6.12) U 2 U
Định lý: Trong trường hợp không có lực khối và cho trước chuyển dịch trên toàn biên, công biến dạng (thế đàn
hồi) có giá trị nhỏ nhất ứng với trạng thái cân bằng thực của vật thể.
3. Liên hệ qua lại giữa ứng suất, biến dạng và chuyển vị trong vật thể đàn hồi tuyến tính. Hooke: Cauchy:
4. Các dạng khác nhau của định luật Hooke cho lý thuyết đàn hồi, đồng nhất, đẳng hướng (liên hệ
giữa các hằng số đàn hồi).
a) Trong tọa độ Decac
Trong vật rắn biến dạng đàn hồi, quan
hệ biến dạng - ứng suất tuân theo định luật Hooke:
ij = Cijkl . ij , ((i , j , k , l ) = ( 1.3 ) (2.5)
trong đó Cijkl là tenxo các hằng số đàn hồi và là tenxo hạng bốn
Nếu vật liệu là đẳng hướng, tenxo các hằng số đàn hồi chỉ có hai thành phần độc lập , gọi là hằng số Lame, khi đó: , (i, j ij = ij + 2ij =1, 2, 3) (2.6) 1, i = = j 11 +
22 + 33 = ii gọi là biến dạng thể tích tỉ đối, ij = kí hiệu Kronecker 0, i j
Hay viết dưới dạng khai triển:
11 =+2 11; 22 = +2 12 =12; 23 = 22, 33 = +2 33, 23; 13 = 13; (2.6’) = vE ; = E G = (
, trong đó E – môđun đàn hồi;
hệ số Poatxong; G môđun trượt.
1+ v )(1 − 2v ) 2 (1 + v) v
Từ (2.6) ta có thể tính được các thành phần biến dạng: 1 v ij = ij ij ; = 11+ 22 + 33. (2.7) 2 1 + v
(2.7) biểu thị mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng (Định luật Hooke ngược) = 1 ( − v ( + )); 2 = = 12 ; 11 E 11 22 33 12 12 G 1
Hay viết dưới dạng khai triển: ( 22 =
22 − v ( 11 + 33 )); 2 23 = 23 = 23 ; E G = 1 ( − v ( + )); 2 = = 13 ; 33 E 33 11 22 13 13 G
b) Trong tọa độ trụ
Định luật Hooke viết trong tọa độ trụ có dạng:
r = e + 2 r , = e + 2 , z = r = r = 2 r , z = z = + 2 , e z 2 z , = = 2 , zr zr zr
Trong đó: e = urr + urr + 1r u + uzr ;
các thành phần vật lý của tenxo biến dạng ký hiệu qua
r , , z ,r , z , zr , các thành phần của tenxo quay z , r , . Với: =u r ;
= 1 u + u r ; = u z r z r r r z =1 u + u u , =u − 1 u , = u− 1 u , r r z z zr z r r r r z r r r z =1 (ru ) −u , =1 u ru , =1 u u , z r r z r z 2 r r 2 r z 2 z r
c) Trong tọa độ cầu
Định luật Hooke viết trong tọa độ cầu có dạng: = + 2 , = + 2 , = + 2 , r e r e e = = 2 , = = 2 , = = 2 , r r r r r r u 2u 1 u u 1 u r r Trong đó: e = + + + +
; các thành phần vật lý của tenxo biến dạng ký hiệu qua r r r sin r tg r r , , r , , r
, các thành phần của tenxo quay , r , . Khi đó: u 1 u u u 1 u u r r r r = ; = + + ; = + ; r r sin r r tg r r 1 u u u 1u u 1 u r r = + − , = − + , r sin r r r r tg r sin u u 1 u 1 u = − + r , = − (u sin ) , r r r r r 2 r sin 1 u ( 1 ( )u r ) r = − ru , = ru sin − . 2r r 2 r sinr
5. Cách đặt bài toán thuận ngược của lý thuyết đàn hồi. Nguyên lý Saint – Venant.
2.4.1. Bài toán thuận
Bài toán thuận của lý thuyết đàn hồi tìm cách xác định ứng suất và biến dạng xuất hiện trong vật thể có hình
dáng cho trước, chịu tác dụng của lực ngoài cho trước. Bài toán này dẫn đến việc tích phân phương trình vi phân
cân bằng hay chuyển động với điều kiện biên và điều kiện ban đầu.
2.4.2. Bài toán ngược
Bài toán ngược được thiết lập như sau: cho biết trước biến dạng hoặc ứng suất, cần phải xác định lực ngoài
đã tác dụng lên vật thể để sinh ra biến dạng đó. Tổng quát hơn còn yêu cầu xác định hình dáng và kích thước của
vật thể, thích ứng với biến dạng và ứng suất đã cho. Các đại lượng sau thỏa mãn phương trình cân bằng hay chuyển
động và phương trình tương thích.
2.4.3. Nguyên lý Saint – Venant
Bài toán thuận thường gặp trong thực tế. Khả năng dùng phương pháp chính xác để giải các bài toán có
nhiều hạn chế, vì vậy ngày càng phát triển phương pháp gần đúng và phương pháp số.
Một số bài toán có nhiều ý nghĩa thực tiễn giải bằng phương pháp nửa ngược của Saint – Venant. Trong phương
pháp này, người ta cho biến một phần các thành phần chuyển dịch hoặc ứng suất, phần còn lại xác định từ tích phân
phương trình cân bằng hoặc chuyển động với điều kiện biên, điều kiện ban đầu và điều kiện tương
thích.Tathườngdùng phương pháp này trong sức bền vật liệu.
Nguyên lý: đối với các vật thể có một trong những kích thước đặc trưng nhỏ hơn hiều lần so với kích thước
kia (bản, vỏ) hoặc có hai kích thước nhỏ hơn kích thước thứ ba (thanh, dầm) người ta thường dùng nguyên lý Saint
– Venant trong khi giải bài toán. Nguyên lý này được thiết lập như sau:
- Nếu tại miền nào đấy bên trong hoặc trên biên vật thể không lớn lắm so với các kích thước chính của vật
chịu tác dụng của lực ngoài (lực khối hoặc lực mặt) và vật thể có cân bằng, thì tại các miền xa miền đặt lực
đó, trạng thái ứng suất và trạng thái biến dạng được xác định chủ yếu bằng vecto chính và momen chính của
các lực đó và không phụ thuộc vào đặc trưng chi tiết của sự phân bố các lực đó. Ảnh hưởng về sự phân bố
cụ thể các lực chỉ thể hiện ở ngay lân cận miền đặt lực.
- Nguyên lý Saint – Venant suy ra từ tính chất tổng quát của nghiệm bài toán đàn hồi. Nếu tại miền S nào đấy
nhỏ hơn kích thước của toàn vật thể ta đặt hệ lực cân bằng tĩnh học, thì ứng suất và biến dạng sinh ra trong
vật thể sẽ giảm rất nhanh tại các điểm cách xa miền đặt lực S.
- Dựa vào nguyên lý này, Saint – Venant đã giải được các bài toán cân bằng bản, vỏ, dầm…; các điều kiện
biên cho thỏa mãn gần đúng (không cho thỏa mãn cụ thể tại từng điểm biên theo các lực đặt vào đó, mà chỉ
cho thỏa mãn lực tổng và momen tổng của các lực này trên cả miền đạt lực). Cũng vì vậy, đôi khi người ta
còn gọi là phương pháp làm giảm nhẹ điều kiện biên. Nhờ đó đã giải quyết được gần đúng nhiều bài toán
đàn hồi và sức bên vật liệu. Nhiều số liệu thực nghiệm khẳng định nguyên lý này.
6. Trạng thái biến dạng phẳng
❖ Giả sử trạng thái biến dạng của vật thể như thế nào đấy để cho
• mọi điểm của nó chuyển dịch song song với một mặt phẳng cố định, mọi điểm nằm trên cùng
một đường thẳng bất kỳ trực giao với mặt phẳng cố định sẽ có chuyển dịch như nhau
Khi đó ta có trường hợp biến dạng phẳng.
• Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng cố định thì thành phần chuyển dịch u,v chỉ là hàm số
phụ thuộc vào x,y, còn w=0 khắp nơi.
❖ Từ định nghĩa ta thấy vật thể thực hiện biến dạng phẳng có thể là
• Trụ thẳng có đáy song song với mặt phẳng cố định dưới tác dụng của các lực song song với mặt phẳng đó.
• Còn ở trạng thái gần biến dạng phẳng có thể là đập nước, hầm tàu điện ngầm, hầm mỏ, ống dẫn,
nền móng dài, răng của bánh xe răng khế, chiều dài của răng lớn so với chiều rộng và chiều dày
hoặc một số phẩn tử kết cấu khác.
• Ngòai ra, người ta tính toán nòng sung cũng theo phương pháp biến dạng phẳng, mặc dầu khi
bắn nòng sung không hòan toàn thỏa mãn điều kiện biến dạng phẳng.
7. Trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái ứng suất phẳng suy rộng. Phương trình Levy Ứng suất phẳng
❖ Nếu trạng thái ứng suất trong một vật thể như thế nào đấy, sao cho :
• Tại các tiết diện song song với một mặt phẳng cố định ứng suất bằng không, còn tại các tiết diện
khác ứng suất không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét tới mặt phẳng cố định, thì ta có
trạng thái ứng suất phẳng. •
Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng cố định, thì z = yz = zx = 0 khắp nơi, còn x,y,xylàhàm. của x,y. Bản mỏng
chịu tải ngòai tác dụng theo hướng song song với mặt phẳng của bản và không thay đổi theo độ dày (tức là không gây
ra uốn bản) cho ta trạng thái gần với ứng suất phẳng.
Ứng suất phẳng suy rộng
❖ Trong thực tế có trường hợp ứng suất gần với ứng suất phẳng. Chẳng hạn bản mỏng chịu tải theo chu tuyến với
các lực mặt nằm trong mặt phẳng của bản và lực khối Kx , K y . Ta gọi trạng thái tương tự như vậy là
trạng thái ứng suất phẳng suy rộng.
Xét bản mỏng có độ dày h, trục Ox, Oy nằm trên mặt giữa. Giả sử lực khối và lực mặt tác dụng song song
và đối xứng với mặt giữa (x,y), còn mặt bản z = h 2 không chịu lực ngòai. Do đó: x = xz = 0, = = h 2 (3.2.1) y yz = 0,z z = 0, với z =
Mặt bên của bản chịu tải theo điều kiện: , , = 0, . x
y là hàm của x,y,z còn z
Trạng thái ứng suất với = 0 ở mọi nơi, còn
gọi là trạng thái ứng suất phẳng suy z
yz = xz = 0 tại z = h 2 rộng.
Các thành phần của tenxo biến dạng: 1 0 x 2 xy 1 T = 0 , xy y 2
ij là các hàm số phụ thuộc vào x,y 0 0 z
Phương trình vi phân cân bằng: x + xy +X=0, x y
xy + y +Y =0, x y
Phương trình tương thích biến dạng:
2 x + 2 y =2 xy y 2 x 2 x y
Định luật Hooke tổng quát x 1 = ( − v ), E x y y xy
= xy = 2 (1 + v) xy , G E
= Ev ( x + y ).
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua ứng suất: + + = − 1+ v X+Y. 2 2 2 2 ( y x ) ( ) x y x y
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua chuyển vị: 1 + v G u + G . +X=0, 1 − v x
, = x + y + z . 1 + v G v + G . +Y =0. 1 − v y
8. Hàm ứng suất Airy. Phần bài tập
☺Bài toán xoắn thanh tròn
☺Bài toán ống quay nhanh với tốc độ không đổi xung quanh trục ☺Bài toán đĩa quay ☺Bài toán viên đạn bay
☺Bài toán uốn dầm phẳng Công – xôn Điều kiện biên: l (0, 0):
u = v = 0, vx = 0; x h y = h : = 0, = 0; 2 y xy P h y x = l : x = 0, 2 xy dy = −Ph 2
Xem trạng thái ứng suất phẳng, độ dày h F F 2 2 2F = ; = ; = − xx yy y 2 x 2 xy x y Đặt
xx = C0 y + C1 x
F ( x , y ) = C0 y3 + C1 xy2 + yf1 ( x ) + f2 ( x) 62
Từ phương trình ( F ) = 0 y d 4 f1 (x ) + d 4 f 2 (x) = 0 dx 4dx4 x + C9
f ( x ) = Cx 3 + C x 2 + C x + C ; f ( x ) = C x 3 + C x 2 + C 1 2 3 4 5 2 6 7 8 y
− 2C3 x C4 2
ay = 2 F = 6(C2 y + C6 )x + 2(C3 y + C7 ); xy = −C1 − 3C 2 x 2 x2 2
Thay điều kiện biên vào, ta sẽ tìm được các hằng số C , thay các hằng số vào ta sẽ thu được i
= − P (l x ) y , J = h3 P x2 y P J12 u = − lxy − + f 3( y) = 0 chuyển dịch EJ 2 EJ
P ly 2 x 2y P
= −P h2 − y2 2J v = f 4( y) 4 − + EJ 2 2 EJ
với f ( y ), f ( y) 3 4 là các hàm tùy ý
Áp dụng định luật Hooke và điều kiện biên tại gốc tọa độ, ta thu được kết quả cuối cùng P x ( 2 + )y ( 3 1+ ) h 2 y u = − l xy − + EJ 2 6 4
P (l x ) y 2 lx 2 x 3 v = + − EJ 2 2 6