-
Thông tin
-
Quiz
Đáp án Câu hỏi ôn tập - Kinh tế đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa vị phát triển trực tiếp những thành tựu của? a. Kinh tế chính trị cổ điển Anh 2. Chức năng thực tiễn của kinh tế- chính trị Mác- Lênin đối với sinh viên là: a. Cơ sở khoa học lí luận để nhận diện và định vị vai trò, trách nhiệm và sáng tạo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế đại cương (HCMUS) 9 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Đáp án Câu hỏi ôn tập - Kinh tế đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa vị phát triển trực tiếp những thành tựu của? a. Kinh tế chính trị cổ điển Anh 2. Chức năng thực tiễn của kinh tế- chính trị Mác- Lênin đối với sinh viên là: a. Cơ sở khoa học lí luận để nhận diện và định vị vai trò, trách nhiệm và sáng tạo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế đại cương (HCMUS) 9 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
HK 222 HỌC PHẦN KTCT MÁC - LÊNIN ÔN TẬP I/ LÝ THUYẾT
1. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực
tiếp những thành tựu của?
a. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
2. Chức năng thực tiễn của kinh tế- chính trị Mác- Lênin đối với sinh viên là:
a. Cơ sở khoa học lý luận để nhận diện và định vị vai trò,
trách nhiệm và sáng tạo 3. Đối tượng nghiên cứu của kinh
tế- chính trị Mác-Lênin là:
c. Quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất
mà các quan hệ đó hình thành và phát triển. 4.
Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa khoa học
trong nghiên cứu kinh tế chính trị là
a. Tìm được bản chất của đối tượng nghiên cứu
5. Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin:
b. Là nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế khác
6. Giá trị sử dụng là gì?
a.Tất cả các phương án còn lại 7. Hàng hóa là gì?
a.Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn những nhu cầu
nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
8. Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
c. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy.
9. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
a.Từ sản xuất hàng hóa.
10. Lao động trừu tượng là gì?
b.Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình
thức hao phí sức lực nói chung của con người, không kể đến
hình thức cụ thể của nó như thế nào.
11. Vai trò của lao động cụ thể là gì?
a. Nguồn gốc của của cải
12. Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi lượng
giá trị của một đơn vị sản phẩm?
b.Năng suất lao động. 1 lOMoARcPSD|45316467
13. Nhận định nào đúng trong mối quan hệ tăng cường độ
lao động (CĐLĐ) với giá trị hàng hoá?
a. Tăng CĐLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
14. Giá trị cá biệt của hàng hóa do yếu tố
nào quyết định? c. Hao phí lao động cá biệt
của người sản xuất quyết định.
15. Tăng cường độ lao động nghĩa là gì?
Chọn phương án sai. d. Thời gian lao động
được phân bổ hợp lý hơn.
16. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
giống nhau ở điểm nào? b. Đều làm tăng số sản phẩm sản
xuất ra trong một thời gian.
17. Bản chất của tiền tệ là gì?
c.Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất.
18. Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông,
tiền dùng để làm gì? c. Tiền là môi giới trong quá
trình trao đổi hàng hóa.
19. Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản
xuất và lưu thông hàng hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy
mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hoá?
a. Quy luật Cung – cầu
20. Trong kinh tế thị trường, chủ thể nào có nhiệm vụ
thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường? d. Nhà nước
21. Trong lưu thông hàng hóa tư bản chủ nghĩa, Nhà tư
bản đã thu về đựợc giá trị thặng dư, giá trị thặng dư đó đó do đâu mà có ?
c. Nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.
22. Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá
c. Người lao động được tự do về thân thể; người lao động
không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết.
23. Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
b. Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
24. Bộ phận tư bản nào dưới đây có vai trò trực tiếp
tạo ra giá trị thặng dư ? b. Tư bản khả biến.
25. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
b. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
26. Thực chất giá trị thặng dư là gì?
c.Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. 2 lOMoARcPSD|45316467
27. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì ?
a. Là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức
lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó.
28. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
b.Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
29. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất
biến và tư bản khả biến? c. Vai trò các bộ phận tư bản
trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
30. Điểm giống nhau giữa phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
c. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư.
31. Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng?
a. Ngày lao động không thay đổi.
b. Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức
lao động thay đổi. c. Thời gian lao động thăng dư thay đổi.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
32. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối,
người lao động muốn
giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại
muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối
thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
d.Lớn hơn thời gian lao động tất yếu.
33. Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không
thuộc tư bản bất biến? c. Tiền lương, tiền thưởng.
34. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
a. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
35. Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
c.Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
36. Nguồn của tích lũy tư
bản là từ đâu? a. Từ giá trị thặng dư.
37. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, các doanh
nghiệp cần vận dụng lý luận về chu chuyển của tư bản như thế nào ?
a. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
38. Tập trung tư bản là gì?
c.Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều
tư bản cá biệt có sẵn thành tư bản cá biệt khác lớn hơn. 3 lOMoARcPSD|45316467
39. Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao
động được chia thành: c. Thời gian lao động tất yếu –
Thời gian lao động thặng dư.
40. Lợi nhận bình quân là ?
c. Là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.
41. Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không
thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào ?
d. Tiết kiệm chi phí tư bản.
42. Bản chất của lợi tức cho vay trong chủ nghĩa tư bản là gì?
b.Là một phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản đi vay trả
cho tư bản cho vay vì đã vay tiền của họ.
43. Nguồn gốc của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
b. Là do hao phí sức lao động của ngươi lao động làm thuê tự trả cho mình.
44. Địa tô chênh lệch I là gì?
b.Là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và có điều kiện tự nhiên
thuận lợi đem lại.
45. Loại ruộng đất nào chỉ có địa tô tuyệt đối?
d. Ruộng xấu.
46. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở
chủ yếu trực tiếp nào? b. Tích tụ, tập trung sản xuất và sự
ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn.
47. Yếu tố nào thuộc về đầu tư trực tiếp?
c. Xây dựng xí nghiệp ở nước ngoài để sản xuất kinh doanh để
thu lợi nhuận
48. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật
giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật nào?
b.Quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
49. Tư bản tài chính là gì?
a.Là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số
ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà công nghiệp.
50. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là gì?
a. Sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân
và sức mạnh của nhà nước tư sản thành thiết chế, thể chế thống nhất..
51. Quan niệm nào không đúng về
kinh tế thị trường? a. Kinh tế thị trường
là sản phẩm của Chủ nghĩa tư bản
52. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường
thực chất là hướng tới điều gì? 4 lOMoARcPSD|45316467
a.Hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
53. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh điều gì?
a.Trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của
Việt Nam 54. Khẳng định nào dưới đây về
kinh tế thị trường là đúng?.
b.Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
55. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là gì?
c. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
56. Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa thông qua yếu tố nào? a.Pháp luật
b.Các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch.
c.Các công cụ kinh tế
d. Các đáp án kia đều đúng
57. Thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò gì trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
d.Là một động lực quan trọng
58. Vấn đề nào được xem là nội dung hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
d. Các phương án kia đều đúng.
59. Vấn đề nào đóng vai trò quyết định thúc đẩy hoạt động
của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội trong nền kinh tế thị trường?
a.Lợi ích kinh tế
60. Muốn tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động
kinh tế đòi hỏi nhà nước trước hết phải làm gì?
a. Giữ vững ổn định về chính trị
61. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào? a. Nước Anh
62. Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,
C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp như thế nào?
c. Qua ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và
đại công nghiệp
63. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần ba là gì?
a. Sử dụng công nghệ thông tin, tự động
hóa sản xuất 64. Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư có đặc trưng gì? 5 lOMoARcPSD|45316467
a.Xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí
tuệ nhân tạo
b.Liên kết giữa thế giới thực và ảo
c.Xuất hiện các công nghệ mới như big data, in 3D d.
Các phương án kia đều đúng
65. Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với
sự phát triển ở nước ta? a. Thúc đẩy đổi mới phương
thức quản trị phát triển
66. Nguồn vốn để công nghiệp hoá ở các nước tư bản
cổ điển chủ yếu từ đâu? a. Bóc lột lao động làm thuê
b. Làm phá sản những người sản xuất nhỏ
trong nông nghiệp c. Xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa
d. Các phương án kia đều đúng
67. Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền
kinh tế dựa vào yếu tố nào? c. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
68. Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong
suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ nào?
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
69. Trong nền kinh tế tri thức, tri
thức đóng vai trò gì? b. Tri thức trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
70. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào trở thành tài
nguyên quan trọng nhất? a. Thông tin. II/ BÀI TẬP
Câu 1: Một đơn vị sản xuất một ngày được 100.000 sản phẩm với tổng
giá trị 300.000USD. Tính giá trị một sản phẩm khi cường độ lao động
giảm hai lần? G i ả i:
Khi cường độ lao động tăng lên hay giảm xuống thì lượng giá trị
1 đơn vị sản phẩm không đổi và bằng:
Giá trị 1 sản phẩm = 300.000USD : 100.000sp = 3USD Đáp án: 3USD
Câu 2: Trên thị trường có 3 chủ thể sản xuất cùng một loại sản phẩm 6 lOMoARcPSD|45316467 -
Người thứ nhất sản xuất 1.100 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 3 giờ; -
Người thứ hai sản xuất 1.200 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 2,5 giờ; -
Người thứ ba sản xuất 900 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 5 giờ;
Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm là bao nhiêu? Giả i:
Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết của
một sản phẩm là ∑ ℎờ ộ đ á ệ ℎờ Đ = ∑ ả ℎẩ à ℎờ Đ = 1 1 + 22 + 33 1 + 2 + 3 3.300 + 3000 + 4.500 10.800 1.100 + 1.200. +900 3.200 = = = 3,375 ờ/
Đáp số: TGLĐXHCT = 3,375 giờ/sản phẩm
Câu 3: Từ sơ đồ G = 500.000 C + 300.000 V + 600.000 m. Hãy xác
định giá trị tư bản đầu tư ? Gi ả i: -
Tư bản đầu tư: k = c +v
k = 500.000 + 300.000 = 800.000 Đáp án: 800.000
Câu 4: Từ sơ đồ G = 400.000 C + 100.000 V + 200.000 m. Hãy xác
định cấu tạo hữu cơ tư bản ? Gi ả i:
Cấu tạo hữu cơ tư bản = c/v = 400.000 : 100.000 = 4/1 Đáp án: c/v = 4/1 7 lOMoARcPSD|45316467
Câu 5: Từ sơ đồ G = 100.000c +25.000v + 75.000m . Hãy xác định giá trị
mới do người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất? Gi ả i:
Giá trị mới = v + m
Ta có G = 100.000c +25.000v + 75.000m
Trong đó v = 25.000; m = 75.000
=> Giá trị mới là = v+m= 25.000 +75.000= 100.000 Đáp án: 100.000
Câu 6: Từ sơ đồ G= 100.000c +25.000v + 75.000m . Hãy xác định trình
độ bóc lột của tư bản ? Gi ả i :
Trình độ bóc lột được xác định bằng tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = m/v x 100%
Ta có: G= 100.000c +25.000v + 75.000m
Vậy tỷ suất giá trị thặng dư : m′ = mv . 100% =>m′ = 75.000 25.000 . 100% = 300% Đáp án: 300%
Câu 7: Một đơn vị sản xuất một ngày được 2000 sản phẩm với tổng giá trị
150.000 USD. Tính giá trị một đơn vị sản phẩm khi cường độ lao động tăng lên 2 lần ? Gi ả i:
Khi cường độ lao động tăng lên hay giảm xuống thì giá trị 1 đơn vị sản
phẩm không đổi và bằng:
Giá trị 1 đơn vị sản phẩm = 150.000 USD : 2000 sản phẩm = 75 USD. Đáp án: 75 USD. 8 lOMoARcPSD|45316467
Câu 8: Từ sơ đồ G= 100.000c +25.000v + 75.000m . Hãy xác định lượng
giá trị thặng dư tư bản hóa nếu biết tỷ suất tích lũy 60%? Gi ả i:
Ta có G = 100.000c +25.000v + 75.000m
Ta có m = 75.000; Tỷ suất tích lũy = 60%
=> Lượng giá trị thặng dư tư bản hóa = 75.000 x 60% = 45.000 Đáp án: 45.000
Câu 9: Trong điều kiện bình thường, khi sản xuất 100 sản phẩm, có giá trị
một sản phẩm là 20.000 đồng. Xác định tổng giá trị sản phẩm khi năng suất lao động tăng 3 lần? A/ 2.000.000 đồng B/ 4.000.000 đồng C/ 1.000.000 đồng D/ 6.000.000 đồng Gi ả i
Tổng giá trị hàng hóa = Giá trị một đơn vị hàng hóa x
Tổng số hàng hóa Tổng giá trị hàng hóa
=20.000đ x 100sp= 2.000.000 đ
Khi tăng năng suất lao động thì tổng giá trị hàng hóa không
thay đổi = 2.000.000 đồng. Đáp án: 2.000.000 đồng
Câu 10: Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 1.200.000 USD, cấu tạo
hữu cơ tư bản 3/2. Tính giá trị tư liệu sản xuất đã đầu tư? Gi ả i
Ta có: Tư bản đầu tư k = c + v = 1.200.000 9 lOMoARcPSD|45316467
Cấu tạo hữu cơ Tư Bản: c/v = 3/2
Giải hệ phương trình trên => c=720.000; v=480.000.
Giá trị tư liệu sản xuất đã đầu tư c =720.000usd Đáp án: 720.000 USD
Câu 11: Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 1.200.000 USD, cấu tạo
hữu cơ tư bản 3/2. Xác định tiền công trả cho người lao động? Gi ả i ( Giống như bài 80)
Ta có: Tư bản đầu tư k = c + v = 1.200.000
Cấu tạo hữu cơ Tư Bản: c/v = 3/2
Giải hệ phương trình trên => c=720.000; v=480.000.
Tiền công trả cho người lao động: v=480.000usd Đáp án: 480.000 USD.
Câu 12: Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 80c+40v+50m. Nếu thời gian lao
động tất yếu là 4 giờ thì thời gian lao động thặng dư là bao nhiêu? Gi ả i
Thời gian lao động tất yếu: t
Thời gian lao động thặng dư: t’
Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = / x 100% và m’ = ’/ x 100% Ta có: m 50 ′ = mv x 100% = 40 x 100% = 125% (1) m′ = t′t x 100% (2) x 100% => t’ = ừ (1) à (2) ó: 125% = 5 giờ t′4
Thời gian lao động thặng dư là 5 giờ 10 lOMoARcPSD|45316467 Đáp án: 5 giờ.
Câu 13: Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ : 600c+200v+500m. Hãy tính giá trị tư
bản lưu động khi hao phí
máy móc thiết bị gấp 4 lần hao phí nguyên, nhiên , vật liệu? (Đơn vị tính: USD) Gi ả i
Giá trị tư bản bất biến ( c) = Giá trị máy móc thiết bị (c1) + Giá trị nguyên
nhiên vật liệu (c2). Tức c = c1 + c2
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v
Với G= 600c+200v+500m => c=600
Hao phí máy móc thiết bị gấp 4 lần hao phí nguyên, nhiên , vật liệu. Tức c1 = 4c2
c = c1 + c2 = 4c2 + c2 => 5c2 = 600 = > c2 = 600/5 = 120
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v = 120 + 200 = 320 Đáp án: 320 USD
Câu 14: Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 5.000 sản phẩm với số tư bản
đầu tư là 600.000 USD; cấu tạo hữu cơ tư bản 3/1, m’=200%. Tính giá trị
của một đơn vị sản phẩm? Gi ả i Cách 1: ố lượ ả ẩ ả ấ Ta có k = c+v = 600.000; s
ng s n ph m s n xu t ra:6005..000/5.000
Giá trị tư bản đầu tư cho 1 đơn vị sản phẩm k == 120
Với Cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=3/1 và k = c + v = 120 => c= 90; v= 30 Vớim′ = mv x 100% = 200% => m = m′ = 200% 30 => m =