Đáp án Đề Thi Giữa Kỳ Học Kỳ I | Môn: Giáo dục quốc phòng | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì? A. Đường lối quân sự của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và kỹ năng quân sự cần thiết B. Quan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân. C. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh. D. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội Câu 2: Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự gồm vấn đề gì? A. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐÁP ÁN GDQP 1
(Giữa kì)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A.
Đường lối quân sự của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và kỹ năng quân sự cần
thiết
B.
Quan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an
ninh.
D.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân
đội
Câu 2: Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự gồm vấn
đề gì?
A.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ Quốc.
B.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D.
Câu A, B, C đúng.
Câu 3: Nghiên cứu về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc phòng, an ninh của Đảng hiện
nay gồm những vấn đề gì?
A.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh, lực lượng chiến tranh .
B.
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên.
C.
Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
D.
Xây dựng tiềm lực và thế trân chiến tranh nhân dân.
Câu 4: Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến thức khoa học
nào?
A.
Xã hội, nhân văn, khoa học cơ bản và kỹ thuật quân sự
B.
Xã hội nhân văn, khoa học công nghệ và khoa học quân sự
C.
Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự.
D.
Xã hội nhân văn và kỹ thuật công nghệ.
Câu 5: Thực hiện tốt Giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên là góp phần gì?
A.
Xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức tham gia bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
B.
Xây dựng tình yêu quê hương đất nước sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang nhân dân.
C.
Đào tạo cán bộ có ý thức tổ chức kỷ luật và tình yêu quê hương đất nước .
D.
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia bảo
vệ Tổ quốc.
Câu 6: Dựa trên cơ sở nào Đảng ta đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng
nền quốc phòng toàn dân?
2
A.
Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc qua mấy ngàn năm lịch sử.
B.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
C.
Học thuyết Mác – Lênin và truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta.
D.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ
quốc.
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì chiến tranh là gì?
A.
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
B.
Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
C.
Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
D.
Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu 8: Nguồn gốc của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là thế
nào?
A.
Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế độ tư hữu.
B.
Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
C.
Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người
D.
Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là gì?
A Là sự tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ bạo lực
B.
Là thủ đoạn để đạt được chính trị của một giai cấp
C.
Là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
D.
Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp
Câu 10: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Pháp là gì?
A.
Là cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
B.
Mong ăn cướp nước ta, bắt dân ta làm nô lệ.
C.
Là thống trị các dân tộc thuộc địa.
D.
Là đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam.
Câu 11: Chuû tich Hoà Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh gì?
A.
Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B.
Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
C.
Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D.
Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với
chính trị như thế nào?
A.
Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
B.
Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
C.
Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D.
Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho
3
giai cấp
Câu 13: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm
lược là nhằm mục đích gì?
A.
Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
B.
Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
C.
Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN
D.
Bảo vệ độc lập , chủ quyền và thống nhất đất nước
Câu 14: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy
chính quyền và bảo vệ chính quyền?
A.
Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B.
Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là đàn áp, bóc lột .
C.
Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D.
Kẻ thù luôn dùng bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vì sao nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách
mạng?
A.
Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới XHCN
B.
Để xây dựng chế độ mới âm no, tự do, hạnh phúc.
C.
Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D.
Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chính quyền.
Câu 16: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –nin?
A.
Từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
B.
Từ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp đối kháng.
C.
Từ bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
D.
Do nhà nước tổ chức ra quân đội.
Câu 17: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-nin thì quân đội mang bản chất của giai
cấp nào?
A.
Mang bản chất của giai cấp đã rèn luyện, đào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân đội đó.
B.
Mang bản chất của nhân dân lao động, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
C.
Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân
đội đó
D.
Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.
Câu 18: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
A.
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
B.
Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
C.
Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D.
Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 19: Nguyên tắc xây dựng Quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
A.
Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản
4
B.
Trung thành với Chủ nghĩa quốc tế vô sản
C.
Trung thành tuyệt đối với giai cấp vô sản .
D.
Trung thành với nhà nước của giai cấp nông công
Câu 20: Lênin xác định rõ nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội là
gì?
A.
Sự đoàn kết gắn bó nhất trí với nhân dân lao động
B.
Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới
C.
Sự đoàn kết thống nhất giữa quân đội với nhân dân
D.
Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang
Câu 21: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là gì?
A.
Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao
B.
Xây dựng quân đội chính qui
C.
Xây dựng quân đội hiện đại
D.
Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng
Câu 22: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là thế nào?
A.
Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt
Nam
B.
Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
C.
Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D.
Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 23: Bản chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì?
A.
Mang bản chất nông dân
B.
Mang bản chất giai cấp công – ng do Đảng lãnh đạo
C.
Mang bản chất giai cấp công nhân
D.
Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam
Câu 24: Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin thì nguyên tắc
nào quan trọng nhất?
A.
Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
B.
Đoàn kết, thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
C.
Xây dựng quân đội chính quy, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
D.
Phát triển hài hoà các quân binh chủng, sẳn sàng chiến đấu.
Câu 25: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính gì?:
A.
Tính quần chúng sâu sắc
B.
Tính phong phú đa dạng
C.
Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
D.
Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 26: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp,
5
ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 19.12.1946
B. Ngày 22.12.1944
C. Ngày 19.5.1946
D. Ngày 19.5.1945
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức
năng gì?
A.
Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
B.
Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền
C.
Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
D.
Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 28: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định là gì?
A.
Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
B.
Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống
C.
Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội
D.
Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân
Câu 29: Trong xây dựng bản chất giai cấp cho quân đội, Hồ Chí Minh quan tâm vấn
đề gì?
A.
Rất quan tâm đến công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho quân đội.
B.
Rất quan tâm đến công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật sẳn sàng chiến đấu.
C.
Rất quan tâm đến rèn luyện đạo đức, trình độ chuyên môn kỹ chiến thuật.
D.
Rất quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính
trị.
Câu 30: Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là gì?
A.
Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên
B.
Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
C.
Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt
D.
Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
Câu 31: Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải làm
gì?
A.
Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B.
Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C.
Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
D.
Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 32: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ
quốc XHCN?
A.
Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
6
B.
Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
C.
Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
D.
Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
Câu 33: Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về tổ chức nào?
A.
Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội
B.
Quần chúng nhân dân
C.
Đảng cộng sản Việt Nam
D.
Hệ thống chính trị
Câu 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm công dân về bảo vệ Tổ
quốc là gì?
A.
Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B.
Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C.
Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân.
D.
Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 35: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A.
Là sức mạnh của cả dân tộc, sức mạnh quốc phòng , an ninh nhân dân.
B.
Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
C.
Là sức mạnh của toàn dân của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể.
D.
Là sức mạnh nền quốc phòng toàn dân do nhiều yếu tố, nhân tố tạo thành.
Câu 36: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
như thế nào?
A.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
B.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu quan trọng hàng
đầu
C.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn
chặt chẻ
D.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – tâm an ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng
Câu 37: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
là gì?
A.
Nền Quốc phòng – An ninh của dân, do dân, vì dân.
B.
Nền Quốc phòng – An ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
C.
Nền Quốc phòng – dân An ninh bảo vệ quyền lợi của
D.
Nền Quốc phòng – An ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 38: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế
nào?
A.
Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
B.
Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra.
C.
Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D.
Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
7
Câu 39: Nền Quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân có đặc trưng gì?
A.
Ch mục đích duy nhất t vệ chính đáng.
B.
Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C.
Nền quốc png, an ninh do c bộ , c ngành xây dựng.
D.
Cả A B đều đúng.
Câu 40: Dựa trên cơ sở nào xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A.
Từ bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B.
Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
C.
Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ ớc.
D.
Từ truyền thống của cha, ông ta trong chiến đấu chống thực dân xâm lược.
Câu 41: Tính toàn diện của nền quốc phòng,an ninh nhân dân được thể hiện như thế
nào?
A.
Xây dựng nền quốc phòng an ninh bằng sức mạnh của mọi cấp, mọi ngành, mọi
địa phương.
B.
Xây dựng nn quốc png , an ninh bằng sức mạnh tổng hp của cả hthống cnh tr và các
đoàn th
C.
Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển vững mạnh.
D.
Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế, quân s an ninh.
Câu 42: Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân vững mạnh là gì?
A.
Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B.
Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C.
Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước.
D.
Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 43: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A.
Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B.
Xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc
C.
Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
D.
Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh nhân dân
Câu 44: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay như thế nào?
A.
Trong khi đặt trọng tâm o nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi
lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B.
Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát
triển kinh tế là hàng đầu.
C.
Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội là
quyết định.
D.
Trong khi đặt trọng m vào nhiệm vụy dựng cần củng CNXH cố và xây dựng LLVTND
8
ng mạnh để bảo vệ Tổ quốc .
Câu 45: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A.
Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.
B.
Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc.
C.
Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
D.
Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 46: Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần là gì?
A.
Trình độ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B.
Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân
C.
Ý chí, quyết tâm của nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân.
D.
Trình độ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 47: Nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân gồm những lực lượng nào?:
A.
Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân
B.
Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
C.
Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ
D.
Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạo
Câu 48: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là
nòng cốt?
A.
Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B.
Quân chúng nhân dân lao động và an ninh nhân dân
C.
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D.
Lực lượng quân đội, công an và an ninh nhân dân.
Câu 49: Xây dựng lực lượng quốc phòng - an ninh là xây dựng cái gì?
A.
Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B.
Xây dựng lực lượng chính trị và lưc lượng vũ trang nhân dân.
C.
Xây dựng thế trân quốc phòng và thế trận an ninh nhân dân.
D.
Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 50: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân
ì? g
A.
Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các
công trình quốc phòng – an ninh.
B.
Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo đảm an toàn
cho người và trang thiết bị.
C.
Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ động tiến công tiêu diệt
địch.
D.
Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 51: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân
là gì?
9
A.
Phân vùng chiến lược về quốc an ninh kết hợp với vùng kinhphòng tế
B.
Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với quy hoạch dân
C.
Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp xây dựng các phương án
phòng thủ
D.
Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng
Câu 52: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A.
Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa ly khai
B.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C.
Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước
D.
Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
Câu 53: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A.
Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên
trong
B.
Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không trực tiếp.
C.
Dùng vũ khí công nghệ cao đanh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D.
Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, kết hợp vận động, lôi kéo các đồng minh hổ trợ.
Câu 54: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A.
Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quan làm nòng cốt
B.
Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm
nòng cốt
C.
Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết định
D.
Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng
Câu 55: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh?
A.
Mặt trận kinh tế
B.
Mặt trận quân sự
C.
Mặt trận ngoại giao
D.
Mặt trận chính trị
Câu 56: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận chiến tranh được bố trí như
thế nào?
A.
Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu
B.
Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm
C.
Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm
D.
Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm
Câu 57: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A.
Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân.
B.
Là các tổ chức vũ trang của quân đội nhân dân Việt Nam.
C.
Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam.
D.
Là quân đội nhân dân và công an nhân dân.
10
Câu 58: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào ?
A.
Là lực lượng xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh
B.
Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
C.
Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D.
Là lực lượng nòng cốt, quyết định của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 59: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A.
Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện
B.
Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
C.
Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định
D.
Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 60: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng
vũ trang?
A. Bảo đảm cho LLVT luôn trong tư thế sẳn sàng chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
B.
Bảo đảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ đoạn của kẻ thù.
C.
Bảo đảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến đấu
đúng đắn.
D.
Bảo đảm cho LLVT được huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẳn sàng chiến
đấu.
Câu 61: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải tự lực tự cường vì sao?
A.
Để tạo nên sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân
B.
Để giữ vững tính độc lp tự chủ, kng b chi phối ng buc
C.
Để nhằm khai thác sức mạnh quân sự vốn có của ta.
D.
Tất cả các câu đều đúng.
Câu 62: Đảng CSVN lãnh đạo lực lượng vũ trang theo nguyên tắc nào?
A.
Lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B.
Hệ thống lãnh đạo từ trung ương đến địa phương
C.
Đề ra chủ trương, đường lối lãnh đạo
D.
Tập trung dân chủ, phân công cá nhân phụ trách
Câu 63: Quan điểm, nguyên tắc nào là cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân?
A.
Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B.
Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C.
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.
Bảo đảm cho lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
Câu 64: Phương hướng xây dựng quân đội nhân dân hiện nay là gì?
A.
Xây dựng QĐND, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B.
Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, thống nhất từng bước hiện đại
11
C.
Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy ,tinh nhuệ, từng bước hiện đại
D.
Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, hiện đại có tinh thần quốc tế vô sản.
Câu 65: Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải như thế nào?
A.
Có số lượng đông, chất lượng cao, sẳn sàng động viên khi có chiến tranh xâm lược.
B.
Hùng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế
hoạch
C.
Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, sẳn sàng động viên nhanh chóng theo kế hoạch
D.
Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ
Câu 66: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân là gì?
A.
Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân
B.
Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
C.
Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho LLVTND
D.
Từng bước đổi mới bổ sung đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhânđầy dân
Câu 67: Một biểu hiện về sự lãnh đạo theo nguyên tắc: “Tuyệt đối, trực tiếp về mọi
mặt” của Đảng đối với LLVT là gì?
A.
Đảng không chia quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ tổ chức, giai cấp nào trong thời bình
B.
Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn
C.
Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ giai cấp, tổ
chức, lực lượng nào
D.
Đảng không nhường quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ lực lượng chính trị nào khác
Câu 68: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm tổ chức nào?
A.
Quân đội, Công an, lực lượng dự bị động viên
B.
Quân đội, lực lượng dự bị động viên, Dân quân tự vệ
C.
Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
D.
Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ
Câu 69: Chính quy trong quân đội thể hiện ở chỗ nào?
A.
Là sự thống nhất về huấn luyện tác chiến
B.
Là sự thống nhất về moị mặt
C.
Là sự thống nhất về tổ chức biên chế
D.
Là sự thống nhất về nghệ thuật tác chiến
Câu 70: Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Nâng cao huấn luyện, giáo dục, đẩy mạnh đối ngoại quốc phòng an ninh
B.
Nâng cao giáo dục chính trị, tư tưởng, phát triển khoa học công nghệ.
C.
Nâng cao huấn luyện, giáo dục, phối hợp hoạt động giữa các lực lượng vũ trang
D.
Nâng cao huấn luyện, giáo dục, xây dựng và phát triển khoa học quân sự, công an
Câu 71: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là gì?
A.
Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – ninh an
B.
Kinh tế quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh
12
C.
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh
D.
Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng - ninh. an
Câu 72: Mục đích kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay
là gì?
A.
Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.
Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C.
Phát triển kinh tế, quốc phòng – an ninh vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
D.
Nâng cao vị thế, tiềm lực mọi mặt của đất nước.
Câu 73: Quốc phòng là gì?
A. Là công việc của lực lượng vũ trang nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
B.
công việc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối
ngoại.
C.
Là công việc của địa phương nhằm để huy động mọi tiềm lực đất nước bảo vệ tổ quốc
D.
Tất cả các câu đều đúng.
Câu 74: “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A.
Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
B.
Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C.
Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển
kinh tế
D.
Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát
triển xây dựng kinh tế.
Câu 75: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong kháng chiến chống Pháp xâm
lược Đảng ta đề ra chủ trương gì?
A.
Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
B.
Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
C.
Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D.
Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao động sản xuất
Câu 76: Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng - an ninh là gì?
A.
Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
B.
Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
C.
Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
D.
Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tưởng
Câu 77: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ -
cần phải quan tâm vấn đề gì?
A.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận -
quốc phòng an ninh
13
B.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực -
lượng quần chúng
C.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận
phòng thủ
D.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn -
thể xã hội
Câu 78: Một trong những nội dung kết hợp KT với QP trong giai đoạn hiện nay là
gì?
A.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý.
C.
Kết hp kinh tế với quc phòng giữa c ng n vùng kinh tế mới.
D.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế,
Câu 79: - Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh ở các
vùng kinh tế trọng điểm là gì?
A.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho
chiến tranh
B.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật
chất.
C.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu
quân sự
Câu 80: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng
biển, đảo cần tập trung vấn đề gì?
A.
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu
dài
B.
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ.
C.
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên
biển
D.
Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ
Câu 81: Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong công
nghiệp là gì?
A.
Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp
B.
Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp
C.
Phải kết hợp ngay từ khâu hoạch chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công quy
nghiệp.
D.
Phải kết hợp ngay trong ý đồ chiến lược bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng
Câu 82: Ông cha ta thực hiện kế sách “ngụ binh ư nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân”
để làm gì?
14
A.
Để vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất.
B.
Để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc.
C.
Để nâng cao đời sống cho nhân dân, đồng thời sẵn sàng chống lại kẻ thù xâm lược.
D.
Vừa phát triển kinh tế, vừa sẵn sàng chống lại kẻ thù xâm lược.
Câu 83: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A.
Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các
cơ sở chính trị
B.
Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ
chức xã hội
C.
Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
D.
Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở
chính trị
Câu 84: Kết hợp phát triển KT- - XH với tăng cường, củng cố QP AN trong giao thông
vận tải cần phải làm gì?
A.
Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B.
Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến
C.
Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến
D.
Xây dưng kế hoach động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 85: Một trong những nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng
cố QP- AN ở vùng núi biên giới là gì?
A.
Xây dựng các phương án bảo vệ an ninh chính trị, an ninh trật tự biên giới
B.
Xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh toàn diện đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C.
Tổ chức tốt định canh định cư, có chính sách phù hợp để động viên điều chỉnh dân
số .
D.
Xây dựng các khu kinh tế vùng biên giới kết hợp với bảo vệ an ninh chính trị.
Câu 86: Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hôi được thể hiện ở đâu?
A.
Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.
B.
Ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
C.
Ngay trong kế hoạch củng cố nền QPTD và xây dựng thế trận CTND.
D.
Ngay trong việc hoạch định chiến lược xây dựng nền QPTD, ANND.
Câu 87: Tại sao trong quy hoạch, kế hoach xây dựng các thành phố, các khu công
nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng ?
A.
Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
B.
Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
C.
Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D.
Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chổ cho xây dựng thành phố,khu công nghiệp.
Câu 88: Một trong những lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà
15
Hồ thất bại là vì?
A.
Nhà Hồ đã tích cực chủ động tiến công nhưng sai lầm trong chỉ đạo chiến lược.
B.
Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh
C.
Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược
D.
Nhà Hồ đã không đề phòng, thiên về phòng thủ, không phản công.
Câu 89: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A.
Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược
B.
Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc để đánh địch
C.
Chủ động đánh địch từ xa làm cho địch bất ngờ lúng túng.
D.
Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động
Câu 90: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là gì?
A.
Lấy nhỏ địch lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu địch mạnh
B.
Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh
C.
Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
D.
Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh
Câu 91: Quy luật của chiến tranh là gì ?
A.
Đông quân thì thắng, ít quân thì thua
B.
Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua
C.
Mạnh được yếu thua
D.
Cả 2 đáp án A và B
Câu 92: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo có mấy nội dung ?
A.
5 Nội dung
B.
4 Nội dung
C.
3 Nội dung
D.
2 Nội dung
Câu 93: Vì sao tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ ?
A.
Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh
B.
Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
C.
Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh
D.
Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù
Câu 94: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác
định là gì?
A.
Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất
B.
Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp .
C.
Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự
D.
Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 95: khi có Nôi dung nào là quan trọng nhất trong nghệ thuật quân sự VN từ
Đảng lãnh đạo?
16
A.
Nghệ thuật chiến lược
B.
Chiến thuật quân sự
C.
Nghệ thuật chiến dịch
D.
Tất cả các câu đều đúng
Câu 96: Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là gì?
A.
Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
B.
Xác định đúng kẻ thù, đánh giá đúng kẻ thù xâm lược.
C.
Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác
D.
Xác định đúng lực lượng và đánh giá đúng đối tác của ta.
Câu 97: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là?
A.
Quân đội Anh, quân đội Tưởng
B.
Quân đội Nhật, quân đội Pháp
C.
Quân đội Nhật, quân đội Tưởng
D.
Quân đội Pháp xâm lược.
Câu 98: Đảng ta chỉ đạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A.
Tự lực cánh sinh tranh thủ sự giúp đỡ của các nước khác.
B.
Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
C.
Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính
D.
Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại là chính.
Câu 99: Nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân là gì?
A.
Tiến công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược
B.
Tiến công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược
C.
Tiến công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược
D.
Tiến công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược
Câu 100: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác
chiến đó là gì?
A.
Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh
B.
Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu i
C.
Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc
D.
Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc
| 1/16

Preview text:

ĐÁP ÁN GDQP 1 (Giữa kì)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Đường lối quân sự của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và kỹ năng quân sự cần thiết
B. Quan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.
D. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội
Câu 2: Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự gồm vấn đề gì?
A. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ Quốc.
B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Câu A, B, C đúng.
Câu 3: Nghiên cứu về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc phòng, an ninh của Đảng hiện
nay gồm những vấn đề gì?
A. Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh, lực lượng chiến tranh .
B. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
D. Xây dựng tiềm lực và thế trân chiến tranh nhân dân.
Câu 4: Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến thức khoa học nào?
A. Xã hội, nhân văn, khoa học cơ bản và kỹ thuật quân sự
B. Xã hội nhân văn, khoa học công nghệ và khoa học quân sự
C. Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự.
D. Xã hội nhân văn và kỹ thuật công nghệ.
Câu 5: Thực hiện tốt Giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp phần gì?
A. Xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức tham gia bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
B. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Đào tạo cán bộ có ý thức tổ chức kỷ luật và tình yêu quê hương đất nước .
D. Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
Câu 6: Dựa trên cơ sở nào Đảng ta đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng
nền quốc phòng toàn dân? 1
A. Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc qua mấy ngàn năm lịch sử.
B.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết Mác – Lênin và truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta .
D. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì chiến tranh là gì?
A.
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
B. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
C. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
D. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu 8: Nguồn gốc của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là thế nào?
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế độ tư hữu.
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là gì?
A Là sự tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ bạo lực
B. Là thủ đoạn để đạt được chính trị của một giai cấp
C. Là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
D. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp
Câu 10: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp là gì?
A. Là cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
B. Mong ăn cướp nước ta, bắt dân ta làm nô lệ.
C. Là thống trị các dân tộc thuộc địa.
D. Là đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam.
Câu 11: Chuû tich Hoà Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là gì?
A. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
C. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với
chính trị như thế nào?
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho 2 giai cấp
Câu 13: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm
lược là nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN
D. Bảo vệ độc lập , chủ quyền và thống nhất đất nước
Câu 14: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy
chính quyền và bảo vệ chính quyền?
A.
Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là đàn áp, bóc lột .
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vì sao nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng?
A. Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới XHCN
B. Để xây dựng chế độ mới âm no, tự do, hạnh phúc.
C. Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chính quyền.
Câu 16: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A.
Từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
B. Từ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp đối kháng.
C. Từ bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
D. Do nhà nước tổ chức ra quân đội.
Câu 17: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân đội mang bản chất của giai cấp nào?
A. Mang bản chất của giai cấp đã rèn luyện, đào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân đội đó.
B. Mang bản chất của nhân dân lao động, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
D. Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.
Câu 18: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
A.
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 19: Nguyên tắc xây dựng Quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
A. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản 3
B. Trung thành với Chủ nghĩa quốc tế vô sản
C. Trung thành tuyệt đối với giai cấp vô sản .
D. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông
Câu 20: Lênin xác định rõ nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội là gì?
A.
Sự đoàn kết gắn bó nhất trí với nhân dân lao động
B. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới
C. Sự đoàn kết thống nhất giữa quân đội với nhân dân
D. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang
Câu 21: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là gì?
A. Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao
B. Xây dựng quân đội chính qui
C. Xây dựng quân đội hiện đại
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng
Câu 22: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là thế nào?
A.
Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
C. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 23: Bản chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Mang bản chất nông dân
B. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh đạo
C. Mang bản chất giai cấp công nhân
D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam
Câu 24: Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin thì nguyên tắc nào quan trọng nhất?
A.
Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
B. Đoàn kết, thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
C. Xây dựng quân đội chính quy, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
D. Phát triển hài hoà các quân binh chủng, sẳn sàng chiến đấu.
Câu 25: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính gì?:
A. Tính quần chúng sâu sắc
B. Tính phong phú đa dạng
C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 26: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, 4 ngày tháng, năm nào? A. Ngày 19.12.1946 B. Ngày 22.12.1944 C. Ngày 19.5.1946 D. Ngày 19.5.1945
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền
C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 28: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định là gì?
A. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống
C. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân
Câu 29: Trong xây dựng bản chất giai cấp cho quân đội, Hồ Chí Minh quan tâm vấn đề gì?
A. Rất quan tâm đến công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho quân đội.
B. Rất quan tâm đến công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật sẳn sàng chiến đấu.
C. Rất quan tâm đến rèn luyện đạo đức, trình độ chuyên môn kỹ chiến thuật.
D. Rất quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị.
Câu 30: Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
Câu 31: Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải làm gì?
A. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
D. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 32: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN 5
B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
C. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
D. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN
Câu 33: Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về tổ chức nào?
A. Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội B. Quần chúng nhân dân
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Hệ thống chính trị
Câu 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm công dân về bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân.
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 35: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Là sức mạnh của cả dân tộc, sức mạnh quốc phòng , an ninh nhân dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
C. Là sức mạnh của toàn dân của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể.
D. Là sức mạnh nền quốc phòng toàn dân do nhiều yếu tố, nhân tố tạo thành.
Câu 36: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế nào?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu quan trọng hàng đầu
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẻ
D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm
Câu 37: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền Quốc phòng – An ninh của dân, do dân, vì dân.
B. Nền Quốc phòng – An ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
C. Nền Quốc phòng – An ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền Quốc phòng – An ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 38: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào?
A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra.
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành 6
Câu 39: Nền Quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân có đặc trưng gì?
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ , các ngành xây dựng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 40: Dựa trên cơ sở nào xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A. Từ bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
D. Từ truyền thống của cha, ông ta trong chiến đấu chống thực dân xâm lược.
Câu 41: Tính toàn diện của nền quốc phòng,an ninh nhân dân được thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng nền quốc phòng an ninh bằng sức mạnh của mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương.
B. Xây dựng nền quốc phòng , an ninh bằng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các đoàn thể
C. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển vững mạnh.
D. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế, quân sự an ninh.
Câu 42: Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân vững mạnh là gì?
A.
Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước.
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 43: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc
C. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng – an ninh nhân dân
Câu 44: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay như thế nào?
A.
Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi
lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát
triển kinh tế là hàng đầu.
C. Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH c
ần củng cố và xây dựng LLVTND 7
hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc .
Câu 45: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc.
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 46: Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần là gì?
A. Trình độ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B. Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân
C. Ý chí, quyết tâm của nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Trình độ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 47: Nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân gồm những lực lượng nào?:
A.
Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân
B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
C. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ
D. Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạo
Câu 48: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A.
Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân .
B. Quân chúng nhân dân lao động và an ninh nhân dân
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân đội, công an và an ninh nhân dân.
Câu 49: Xây dựng lực lượng quốc phòng - an ninh là xây dựng cái gì?
A. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B. Xây dựng lực lượng chính trị và lưc lượng vũ trang nhân dân.
C. Xây dựng thế trân quốc phòng và thế trận an ninh nhân dân.
D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 50: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì?
A.
Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các
công trình quốc phòng – an ninh .
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo đảm an toàn
cho người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 51: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì? 8
A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế
B. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với quy hoạch dân cư
C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủ
D. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng
Câu 52: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa ly khai
B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
Câu 53: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A.
Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không trực tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao đanh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, kết hợp vận động, lôi kéo các đồng minh hổ trợ.
Câu 54: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quan làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết định
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng
Câu 55: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh? A. Mặt trận kinh tế
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao D. Mặt trận chính trị
Câu 56: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận chiến tranh được bố trí như thế nào?
A. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu
B. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm
C. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm
D. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm
Câu 57: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A.
Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân .
B. Là các tổ chức vũ trang của quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam.
D. Là quân đội nhân dân và công an nhân dân. 9
Câu 58: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào ?
A. Là lực lượng xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh
B. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
C. Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng nòng cốt, quyết định của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 59: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A. Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện
B. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
C. Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định
D. Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 60: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang?
A. Bảo đảm cho LLVT luôn trong tư thế sẳn sàng chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
B. Bảo đảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ đoạn của kẻ thù.
C. Bảo đảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến đấu đúng đắn.
D. Bảo đảm cho LLVT được huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẳn sàng chiến đấu.
Câu 61: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải tự lực tự cường vì sao?
A. Để tạo nên sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân
B. Để giữ vững tính độc lập tự chủ, không bị chi phối ràng buộc
C. Để nhằm khai thác sức mạnh quân sự vốn có của ta.
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 62: Đảng CSVN lãnh đạo lực lượng vũ trang theo nguyên tắc nào?
A.
Lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B. Hệ thống lãnh đạo từ trung ương đến địa phương
C. Đề ra chủ trương, đường lối lãnh đạo
D. Tập trung dân chủ, phân công cá nhân phụ trách
Câu 63: Quan điểm, nguyên tắc nào là cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Bảo đảm cho lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
Câu 64: Phương hướng xây dựng quân đội nhân dân hiện nay là gì?
A. Xây dựng QĐND, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, thống nhất từng bước hiện đại 10
C. Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy ,tinh nhuệ, từng bước hiện đại
D. Xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, hiện đại có tinh thần quốc tế vô sản.
Câu 65: Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải như thế nào?
A. Có số lượng đông, chất lượng cao, sẳn sàng động viên khi có chiến tranh xâm lược.
B. Hùng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế hoạch
C. Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, sẳn sàng động viên nhanh chóng theo kế hoạch
D. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ
Câu 66: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân
B. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho LLVTND
D. Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 67: Một biểu hiện về sự lãnh đạo theo nguyên tắc: “Tuyệt đối, trực tiếp về mọi
mặt” của Đảng đối với LLVT là gì?
A. Đảng không chia quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ tổ chức, giai cấp nào trong thời bình
B. Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn
C. Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ giai cấp, tổ
chức, lực lượng o
D. Đảng không nhường quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ lực lượng chính trị nào khác
Câu 68: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm tổ chức nào?
A. Quân đội, Công an, lực lượng dự bị động viên
B. Quân đội, lực lượng dự bị động viên, Dân quân tự vệ
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
D. Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ
Câu 69: Chính quy trong quân đội thể hiện ở chỗ nào?
A. Là sự thống nhất về huấn luyện tác chiến
B. Là sự thống nhất về moị mặt
C. Là sự thống nhất về tổ chức biên chế
D. Là sự thống nhất về nghệ thuật tác chiến
Câu 70: Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Nâng cao huấn luyện, giáo dục, đẩy mạnh đối ngoại quốc phòng an ninh
B. Nâng cao giáo dục chính trị, tư tưởng, phát triển khoa học công nghệ.
C. Nâng cao huấn luyện, giáo dục, phối hợp hoạt động giữa các lực lượng vũ trang
D. Nâng cao huấn luyện, giáo dục, xây dựng và phát triển khoa học quân sự, công an
Câu 71: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là gì?
A. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh
B. Kinh tế quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh 11
C. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh
D. Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng - an ninh.
Câu 72: Mục đích kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay là gì?
A.
Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Phát triển kinh tế, quốc phòng – an ninh vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
D. Nâng cao vị thế, tiềm lực mọi mặt của đất nước.
Câu 73: Quốc phòng là gì?
A. Là công việc của lực lượng vũ trang nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. công việc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại.
C. Là công việc của địa phương nhằm để huy động mọi tiềm lực đất nước bảo vệ tổ quốc
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 74: “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
B. Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh t ế
D. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát
triển xây dựng kinh tế.
Câu 75: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong kháng chiến chống Pháp xâm
lược Đảng ta đề ra chủ trương gì?
A. Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao động sản xuất
Câu 76: Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng - an ninh là gì?
A. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
B. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
C. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng
Câu 77: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ
cần phải quan tâm vấn đề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng an nin h 12
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội
Câu 78: Một trong những nội dung kết hợp KT với QP trong giai đoạn hiện nay là gì?
A.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý .
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế,
Câu 79: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở các
vùng kinh tế trọng điểm là gì?
A.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật chất.
C. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
Câu 80: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng
biển, đảo cần tập trung vấn đề gì?
A.
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài
B. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ.
C. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển
D. Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ
Câu 81: Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong công nghiệp là gì?
A. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp
B. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp
C. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
D. Phải kết hợp ngay trong ý đồ chiến lược bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng
Câu 82: Ông cha ta thực hiện kế sách “ngụ binh ư nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân” để làm gì? 13
A. Để vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất.
B. Để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc.
C. Để nâng cao đời sống cho nhân dân, đồng thời sẵn sàng chống lại kẻ thù xâm lược.
D. Vừa phát triển kinh tế, vừa sẵn sàng chống lại kẻ thù xâm lược.
Câu 83: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
D. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 84: Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường, củng cố QP- AN trong giao thông
vận tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B. Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến
C. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến
D. Xây dưng kế hoach động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 85: Một trong những nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng
cố QP- AN ở vùng núi biên giới là gì?
A. Xây dựng các phương án bảo vệ an ninh chính trị, an ninh trật tự biên giới
B. Xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh toàn diện đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Tổ chức tốt định canh định cư, có chính sách phù hợp để động viên điều chỉnh dân số .
D. Xây dựng các khu kinh tế vùng biên giới kết hợp với bảo vệ an ninh chính trị.
Câu 86: Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hôi được thể hiện ở đâu?
A. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.
B. Ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
C. Ngay trong kế hoạch củng cố nền QPTD và xây dựng thế trận CTND.
D. Ngay trong việc hoạch định chiến lược xây dựng nền QPTD, ANND.
Câu 87: Tại sao trong quy hoạch, kế hoach xây dựng các thành phố, các khu công
nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng ?
A. Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
B. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
C. Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chổ cho xây dựng thành phố,khu công nghiệp.
Câu 88: Một trong những lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà 14 Hồ thất bại là vì?
A. Nhà Hồ đã tích cực chủ động tiến công nhưng sai lầm trong chỉ đạo chiến lược.
B. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh
C. Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược
D. Nhà Hồ đã không đề phòng, thiên về phòng thủ, không phản công.
Câu 89: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc để đánh địch
C. Chủ động đánh địch từ xa làm cho địch bất ngờ lúng túng.
D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động
Câu 90: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là gì?
A.
Lấy nhỏ địch lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu địch mạnh
B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh
C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
D. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh
Câu 91: Quy luật của chiến tranh là gì ?
A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua
B. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua
C. Mạnh được yếu thua
D. Cả 2 đáp án A và B
Câu 92: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo có mấy nội dung ? A. 5 Nội dung B. 4 Nội dung C. 3 Nội dun g D. 2 Nội dung
Câu 93: Vì sao tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ ?
A. Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh
B. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
C. Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh
D. Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù
Câu 94: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác định là gì?
A. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp .
C. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 95: Nôi dung nào là quan trọng nhất trong nghệ thuật quân sự VN từ khi có
Đảng lãnh đạo? 15
A. Nghệ thuật chiến lược
B. Chiến thuật quân sự
C. Nghệ thuật chiến dịch
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 96: Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là gì?
A.
Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
B. Xác định đúng kẻ thù, đánh giá đúng kẻ thù xâm lược.
C. Xác định đúng đối tượng, đúng đối tá c
D. Xác định đúng lực lượng và đánh giá đúng đối tác của ta .
Câu 97: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là?
A. Quân đội Anh, quân đội Tưởng
B. Quân đội Nhật, quân đội Pháp
C. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng
D. Quân đội Pháp xâm lược.
Câu 98: Đảng ta chỉ đạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh tranh thủ sự giúp đỡ của các nước khác.
B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại là chính.
Câu 99: Nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân là gì?
A.
Tiến công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược
B. Tiến công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược
C. Tiến công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược
D. Tiến công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược
Câu 100: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là gì?
A. Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh
B. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài
C. Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc
D. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc 16