-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp Một số câu hỏi trắc nghiệm giáo dục quốc phòng Học phần 1 có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1: Nội dung GDQP I họcphần lànhữngvấnđềcơbản về: A. Đường quốc Cộng lối phòng và ninh an của Đảng sản Việt Nam; B. Đường mạngcủa lối cách Đảng Cộngsản ViệtNam; C. Công tác quốc phong, an ninh; D. Đường chiếnlược Cộng lối quân sự của Đảng sản Việt Nam. Câu 2: Một những được kết phần trong điều kiệnđể sinh viên dự thi thúc học là: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo dục quốc phòng HP1 158 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tổng hợp Một số câu hỏi trắc nghiệm giáo dục quốc phòng Học phần 1 có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1: Nội dung GDQP I họcphần lànhữngvấnđềcơbản về: A. Đường quốc Cộng lối phòng và ninh an của Đảng sản Việt Nam; B. Đường mạngcủa lối cách Đảng Cộngsản ViệtNam; C. Công tác quốc phong, an ninh; D. Đường chiếnlược Cộng lối quân sự của Đảng sản Việt Nam. Câu 2: Một những được kết phần trong điều kiệnđể sinh viên dự thi thúc học là: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giáo dục quốc phòng HP1 158 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP HP1 BÀI 1
Câu 1: Nội dung GDQP họ c phầ
n I là những vấn đ
ề cơ bản về:
A. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam B. Đường lối các
h mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Công tác quốc phong, an ninh D. Đường lối c
hiến lược quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 2: Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là :
A. Có đủ 75% thời gian học tập trên lớp
B. Có đủ 90% thời gian học tập trên lớp
C. Có đủ 70% thời gian học tập trên lớp
D. Có đủ 80% thời gian học tập trên lớp
Câu 3: Nội dung giáo dục QP-AN học phần II l
à những vấn đề cơ bản về: A. Công tá
c xây dựng khu vực phòng th ủ B. Công tá c quốc phòng, an ninh C. Công tá
c xây dựng nền quốc phòng, an ninh D. Công tá
c xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân
Câu 4: Nội dung giáo dục QP-AN họ c phần III l
à những vấn đ
ề cơ bản về:
A. Các môn kỹ thuật, chiến thuật quốc phòng, an ninh
B. Chiến thuật, kỹ thuật chiến đấu và đội ngũ đơn vị C. Quân sự chung
D. Các môn chung về quân sự, an ninh và bắn súng tiểu liê n AK
Câu 5: Chứng chỉ QP-AN l
à một trong những điều kiện để:
A. Tính điểm trung bình các mô n học
B. Xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học C. Xét học bổng D. Xếp loại họ c lực của sinh viên
Câu 6: Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là :
A. Có điểm các lần kiểm tra
B. Có đủ 70% thời gian học tập trên lớp
C. Có điểm các lần kiểm tra đạt t ừ 5 điểm trở lên
D. Có đủ trên 50% thời gian học tập trên lớp
Câu 7: Một trong những đối tượng được miễn học môn học QP-AN là:
A. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự.
B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, ta inạn đang điều trị tại bệnh viện. C. Học sinh, sin h viên là tu sỹ
D. Học sinh, sinh viên có bằng tốt nghiệp sỹ quan quân đội, công an
Câu 8: Một trong những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu giáo dục quốc phòng, an ninh
A. Phương pháp nghiên cứu l ý thuyết
B. Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
C. Phương pháp nghiên cứu thực tế
D. Phương pháp nghiên cứu giả thuyết
Câu 9: Một trong những đối tượng được tạm hoã
n môn học giáo dục quốc phòng – an nin h là: A. Học sinh, sinh viên l
à dân quân, có giấy xác nhận của địa phương
B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, ta inạn, thai sản C. Học sinh, sinh viên l
à tự vệ, có giấy xác nhận của cơ quan
D. Học sinh, sinh viên đã tham gia nghĩa vụ quân sự
Câu 10: Một trong những đố itượng được miễn họ c môn họ
c giáo dục quố
c phòng – an nin h là:
A. Học sinh, sinh viên là dân quân tự vệ
B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn C. Học sinh, sinh viên l à người nước ngoài
D. Học sinh, sinh viên đã tham gia nghĩa vụ quân sự
Câu 11: Cơ sở phương phá
p luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục quố c phòng, an ninh là :
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng B. Chủ nghĩa Má
c – Lênin và tư tưởng quân sư của Hồ Chí Minh C. Triết học Má
c – Lênin và tưởng Hồ Chí Minh
D. Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Ch íMin h
Câu 12: Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng quốc phòng, an ninh cần sử dụn g
kết hợp phương phá
p dạy học nào? A. Lý luận v à thực tiễn
B. Kỹ thuật và chiến thuật
C. Lý thuyế tvà thực hành D. Học tập v à rèn luyện
Câu 13: Cơ sở lý luận để Đảng ta đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc l
à học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Về cách mạng giải phóng dân tộc
B. Về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
C. Về giai cấp và đấu tranh giai cấp
D. Về đấu tranh giành chính quyền
Câu 14: Các quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành chiến tranh nhân dâ
n đều có tính kế thừa và phát triển về:
A. Truyền thống quân sự độc đáo của dân tộc
B. Truyền thống đoàn kết toà n dân tộc
C. Truyền thống dựng nước của ông cha
D. Truyền thống yêu nước nồng nàn
Câu 15: Theo thông tư 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, chương trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh gồm:
A. 3 học phần, thời lượng 135 tiết .
B. 4 học phần, thời lượng 165 tiết.
C. 4 học phần, thời lượng 135 tiết .
D. 3 học phần, thời lượng 165 tiết .
Câu 16: Một trong những đố itượng được miễn họ
c thực hành kỹ năng quâ n sự là :
A. Học sinh, sinh viên là phụ nữ mang thai .
C. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, ta inạn
C. Học sinh, sinh viên là người nước ngoài
D. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự
b. Mang bản chất của nhân dân lao động. c.Mang bả
n chất của giai cấp, của nh
à nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân độ iđó.
d. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó.
Câu 10: Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quâ n đội kiểu
mới của Lênin là: a. Sự lãn
h đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
b. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
c. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
d. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 11: Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a.Trung thành với mục đích, l ý tưởng cộng sản.
b. Trung thành với chủ nghĩ a quố
c tế vô sản.
c.Trung thành với giai cấp vô sản tron g nước và quốc tế. d. Trung thàn
h với nhà nước của giai cấp công nông.
Câu 12: Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quâ n dâ
n trong xây dựng quân đội:
a. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.
b. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toà n thế giới.
c. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
d. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 13: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là :
a. Xây dựng quân đội có kỷ luật ,có tín h chiến đấu cao.
b. Xây dựng quân độ ichính qui.
c. Xây dựng quân đội hiện đại.
d. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta:
a. Là một tất yếu có tính qu
y luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dâ
n tộc ở Việt Nam.
b. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.
c. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
d. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.
Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhâ n dâ n Việt Nam:
a.Mang bản chất nông dân.
b. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãn h đạo. c.Mang bả
n chất giai cấp công nhân.
d. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.
Câu 16: Quân đội ta mang bả
n chất giai cấp công nhân đồng thời có:
a. Tính quần chúng sâu sắc.
b. Tính phong phú đa dạng.
c. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.
d. Tính phổ biến, rộng rãi.
Câu 17: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng: a.Chiến đấu, sẵn sàn g chiến đấu.
b. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyê n truyền.
c.Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.
d. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.
Câu 18: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳn g định:
a. Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân.
b. Giúp nhân dân cải thiện đời sống.
c.Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d. Làm nòng cốt phát triển kinh t ế tạ inơi đóng quân.
Câu 19: Một trong bốn nội dun g về l
ý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là :
a. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.
b. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan.
c. Bảo vệ Tổ quốc XHCN l
à cấp thiết trước mắt.
d. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
Câu 20: Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải:
a. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội.
b. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.
c. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội.
d. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế . Câu 21. Theo qua
n niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chiến tranh là:
A. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.
B. Những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
C. Một hiện tượng xã hội man g tính vĩnh viễn.
D. Những xung đột do mâu thuẫn không man g tính xã hội. Câu 22. Theo qua
n điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh xuất hiện khi :
A. Chiến tranh đã có ngay từ khi xuất hiện loà ingười.
B. Chiến tranh có từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nh à nước
C. Chiến tranh xuất hiện từ khi con người biết tranh giành lợi í kinh tế.
D. Chiến tranh diễn ra từ khi xuất hiện các hình thức tô n giáo.
Câu 23. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bả
n chất chiến tranh: A. Là kế tục mụ c tiêu kinh t
ế bằng thủ đoạn bạo lực. B. Là th
ủ đoạn để đạt được mụ c tiê
u chính trị của một giai cấp. C. L à k
ế tục chính trị bằng thủ đoạn bạ o lực. D. Là th
ủ đoạn chính trị của một giai cấp.
Câu 24. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì quan hệ giữa chiến tranh với chính trị là : A. Chính trị l
à con đường, là phương tiện của chiến tranh .
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh .
C. Chính trị chi phối và quyết địn h toàn b
ộ tiến trình và kết cục chiến tranh.
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tran
h để đề ra nh vụ, mụ c tiêu mới cho giai cấp.
Câu 25. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bả
n chất giai cấp của quâ n đội là:
A. Quân đội mang bản chất của giai cấp bị áp bức bóc lột .
B. Quân đội mang bản chất của những người lao động nghèo khổ.
C. Quân đội mang bản chất của giai cấp, của nh à nước đ
ã tổ chức, nuô i dưỡng và sử
dụng quân độ i đó .
D. Quân đội mang bản chất của giai cấp nông dân và nhân dân lao động.
Câu 26. Điền vào phần dấ
u chấm tương thích phía dưới. Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải
dùng .......... , cách mạng chống lại bạo lực phả
n cách mạng, giành lấ
y chính quyền và bảo vệ chính quyền”. A. Sức mạnh
Câu 35. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã
hội chủ nghĩa:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ huy trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam l
à người trực tiếp chiến đấu trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam l à người lãn
h đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 36. Sức mạnh bảo vệ tổ quốc xã hộ ichủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Là sức mạnh của nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
C. Là sức mạnh của toàn dân, toà n quân.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh chính trị tinh thần .
Câu 37. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩ
a vụ, trách nhiệm của công d ân về bảo vệ tổ quốc: A. Là nghĩa vụ số 1, l à trách nhiệm đầu tiê n của mọi công dân. B. Là sẵn sàn g hy sinh vì Tổ quốc. C. Là nghĩ
a vụ thiêng liêng, l
à trách nhiệm của mọi công dâ n Việt Nam.
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân.
Câu 38. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì mục tiêu bả o vệ T ổ quốc là :
A. Độc lập – tự do - hạnh phúc.
B. Độc lập dân tộc, dân chủ và giàu mạnh.
C. Độc lập dâ n tộc và CNXH.
D. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Câu 39. Khẳng địn
h nào sau đâ y l à sai:
A. Chiến tranh chỉ mất đi khi những điều kiện sinh ra nó không còn nữa. B. Còn chế độ t ư hữu l à chiến tran h còn tồ n tại .
C. Chiến tranh là một hiện tượng vĩnh viễn.
D. Có đối kháng giai cấp tất yếu s ẽ có chiến tranh.
Câu 40. Chiến tranh là sự k
ế tục chính trị bằng những biện pháp khác là những biện pháp nào? A. Bằng đàm phán. B. Bằng quân đội. C. Bằng bạo loạn.
D. Bằng bạo lực.
Câu 41: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-L ê ni
n thì chiến tranh là :
A. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử
B. Một hiện tượng tự nhiên - xã hội có tính lịch sử
C. Một hiện tượng lịch sử - xã hội có tín h lịch sử
D. Một hiện tượng lịch sử - tự nhiên có tín h lịch sử
Câu 42: Quân đội nhân dâ n Việt Nam :
A. Mang bản chất nông dân
B. Mang bản chất giai cấp công nhân
C. Mang bản chất giai cấp công, nông
D. Mang bản chất nhân dân lao động Câu 43: Lê ni
n xác định nguyên tắc đoà
n kết quân dân trong xây dựng quân đội là :
A. Đoàn kết gắn bó Hồng quân với nhân dân lao động
B. Đoàn kết nhất trí quân dân với lực lượng tiến bộ thế giới
C. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhâ n dân
D. Đoàn kết thống nhất nhân dân với lực lượng vũ trang
Câu 44: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năn
g của quân đội nhân dân Việt Nam là :
A. Đội quân chiến đấu, đội quân công tá
c và đội quân xây dựng
B. Đội quân chiến đấu, đội quân sản xuất, đội quân tuyê n truyền
C. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác ,đội quân gìn giữ an ninh trật tự D. Đội quâ
n chiến đấu, đội quâ
n công tác, đội quân lao động sản xuất
Câu 45: Quan điểm của chủ nghĩ
a Mác-Lênin khẳng địn
h chiến tranh xuất hiện từ khi:
A. Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các tập đoàn người
* B .Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
C. Loài người xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình sản xuất
D. Thế giới xuất hiện các tô n giáo và mâ u thuẫn trong xã hội
Câu 46: Bản chất giai cấp của quân độ itheo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin là :
A. Bản chất của giai cấp đã tổ chức, nuôi dưỡng và huấn luyện quân đội đó
B. Bản chất của nhân dân lao động và giai cấp lãnh đạo đối với quân đội đó
C. Bản chất của nhà nước đã nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
D. Bản chất của giai cấp, nh
à nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quâ n đội đó
Câu 47: Nguồn gốc sâu xa nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác – L ê nin là : A. Nguồn gốc xã hội
B. Nguồn gốc chính trị - xã hội
C. Nguồn gốc kin h tế D. Nguồn gốc chính trị
Câu 48: Một trong bốn nội dung của chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là:
A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa l
à nhiệm vụ thường xuyên
B. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa l
à một tất yếu khách quan
C. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa l
à cấp thiết trước mắt
D. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa l à nhiệm vụ cần thiết Câu 49: Nội dun g nào sau đây l
à một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội
kiểu mới của L ê nin?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân
B. Giữ vững quan điểm giai cấp tron
g xây dựng quân đội Xô viết
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh của Hồng quân
D. Quân đội chính quy, hiện đại, trun g thàn h với giai cấp lãn h đạo
Câu 50: Vai trò lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quố
c Việt Nam xã hộ
i chủ nghĩa thuộc về:
A. Quần chúng nhân dân lao động
B. Các đoàn thể ,các tổ chức chính trị - xã hội
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Hệ thống chính trị trong xã hội
Câu 51: Nguồn gốc trực tiếp nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin là : A. Nguồn gốc giai cấp B. Nguồn gốc mâu thuẫn C. Nguồn gốc chính trị
C. Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang nhân dân là m nòng cốt
D. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước và sức mạnh quốc phòng toàn dân
Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụn
g bạo lực cách mạng để:
A. Xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới
B. Trấn áp bọn phản động, xây dựng chế độ mới
C. Giành chính quyền và giữ chính quyền
D. Lật đổ chế độ cũ, thành lập chế độ mới
Câu 62: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-L
ê nin, bản chất của chiến tranh là :
A. Kế tục mục tiêu chính trị bằng nhiều thủ đoạn
B. Thủ đoạn để đạt được mục tiê u chính trị
C. Sự tiếp tục của chính trị bằng biện pháp bạo lực
D. Biện pháp bạo lực gắn liền với thủ đoạn chính trị
Câu 63: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội kiểu mới của L ê ni n là :
A. Xây dựng quân đội kỷ luật
B. Xây dựng quân đội vững vàng
C. Xây dựng quân đội chất lượng
D. Xây dựng quân đội chính qu i
Câu 64: Theo quan điểm chủ nghĩ
a Mác-Lê nin thì bảo vệ T
ổ quốc xã hộ
i chủ nghĩa phải:
A. Tăng cường xây dựng quân đội gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận quốc phòng gắn với chính sác h xã hội
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
D. Tăng cường xây dựng quân đội gắn với hợp tác kinh t ế quốc t ế
Câu 65: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định một trong những nguồn gốc xuất
hiện và tồn tại của chiến tranh l à :
A. Sự xuất hiện và tồn tại của các tô n giáo
B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp
C. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn của các tập đoàn người
D. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các dân tộc
Câu 66: Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc
xã hộ ichủ nghĩa là :
A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
B. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
D. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Câu 67: Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ T
ổ quốc xã hội chủ nghĩa:
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
B. Đảng cộng sản Việt Nam tiê n phong tron
g sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam kêu gọi mọi tầng lớp nhận dân đứng lên bả o vệ Tổ quốc
D. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 68: Quan h
ệ của chính trị đố
i với chiến tranh:
A. Chính trị chi phối toàn bộ quá trình và quyết định một thời đoạn của chiến tran h
B. Chính trị là một bộ phận quyết định mụ
c tiêu của toàn bộ cuộc chiến tranh
C. Chính trị chi phố ivà quyết định toàn b
ộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị chi phối toàn bộ nhưng không làm gián đoạn quá trình chiến tranh
Câu 69: Hồ Chí Minh khẳng địn
h sự ra đời của quân độ
i nhân dân Việt Nam là :
A. Một tất yếu có tính quy luậ
t trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
B. Một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng, giải phóng dân tộc ở Việt Nam
C. Một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dựng nước và giữ nước ở Việt Nam
D. Một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng ở Việt Nam
Câu 70: Nội dung nào sau đây thể hiện Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến phải dựa vào sức mình l à chính?
A. Ta phải tự đứng lên kháng chiến với tất cả khả năng của dân tộc để mưu cầu tự do, hạnh phúc cho nhân dân
B. Kháng chiến là để giải phóng cho ta nên chúng ta phải tự làm lấy dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời phải hết sức tranh thủ sự
đồng tình giúp đ ỡ của quốc tế
D. Cả nước đồng lòng, nhất tề đứng lên để giành độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân
khỏi ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân BÀI 3
Câu 1. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay, chúng ta phải thực
hiện biện pháp nào sau đây?
a. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật. b. Tập trun
g xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.
c. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh . d. Tất cả đều sai.
Câu 2. Một trong những đặ
c trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
a. Nền quốc phòng, an ninh vì dân ,của dân ,do dân .
b. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dâ n.
c. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyề n.
d. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.
Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là :
a. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội và thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh .
b. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.
c. Xây dựng nền văn hóa tiê n tiến, rộng mở.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.
Câu 4. Xây dựng tiềm lực kho
a học công ngh
ệ của nền quốc phòng toàn dâ n - an ninh nhâ n dân là :
a. Tạo nên khả năng về vũ khí tran
g bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
b. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng và an ninh.
c. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an ninh.
d. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng - an ninh. Câu 5. Qu
á trình hiện đạ ihóa nền quố
c phòng toàn dân, an ninh nhâ n dâ
n phả igắn liền với:
a. Công nghiệp hóa, hiện đạ ihó a đấ t nước.
Câu 13. Một trong những nộ idun
g xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là :
a. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hìn
h với xây dựng hạ tầng và các công
trình quốc phòng - an ninh.
b. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.
c. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
d. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toà
n cho người và của cải vật chất.
Câu 14. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Xây dựng và củng cố hệ thống chín h trị.
c. Xây dựng khối đại đoàn kết toà n dân.
d. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh.
Câu 15. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quố
c phòng toàn dân - an ninh nhân dân:
a. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.
b. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.
c. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.
d. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.
Câu 16. Luật Quố
c phòng của nước Cộng hò
a xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành từ năm nào ? a. Năm 2016. b. Năm 2017. c. Năm 2018. d. Năm 2019.
Câu 17. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là :
a. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
d. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhâ n dân.
b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân. c. Lực lượng toàn dâ
n và lực lượng dự bị động viên.
d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.
Câu 19. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dun
g xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
a. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và sẵn sang chiến đấu.
b. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
c. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ th ù xâm lược.
d. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến đấu chống quân xâm lược.
Câu 20. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhâ
n dân” là một trong những nội dung của:
a. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh .
b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân d ân.
c. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
d. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 31. Để xây dựng nền quốc phòn
g toàn dân, an ninh nhân dân, chúng ta phải thực hiện biện pháp nà o sau đây?
A. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật. B. Tập trun
g xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh. D. Tất cả đều sai.
Câu 32. Một trong những đặ
c trưng của nền quố
c phòng toàn dân, an nin h nhân dân là :
A. Nền quốc phòng ,an ninh vì dân, của dân, do dân .
B. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
D. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.
Câu 33. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là :
A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn
định chính trị, trật tự an toàn xã hộ
i và thực hiện tốt giáo dụ
c quốc phòng, an ninh.
B. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.
C. Xây dựng nền văn hóa tiê n tiến, rộng mở.
D. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.
Câu 34. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là :
A. Tạo nên khả năng về vũ khí tran
g bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
B. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ
quốc phòng và an ninh.
C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an ninh.
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng - an ninh.
Câu 35. Quá trình hiện đại hó
a nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dâ
n phả igắn liề n với:
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hó
a đất nước.
B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.
C. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.
D. Hiện đại hóa quân sự, an ninh.
Câu 36. “Nền quố
c phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước hiện đại” l
à một trong những nội dung của:
A. Đặc điểm nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân.
B. Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, an ninh nhân dân.
C. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
D. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhâ n dân.
Câu 37. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: "Trong khi đặt trọng tâm vào
nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn luô
n coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là ... gắn bó chặt chẽ".
A. Nhiệm vụ sách lược. B. Nhiệm vụ cấp bách. C. Nhiệm vụ.
A. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.
B. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.
C. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.
D. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.
Câu 46. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ khi nào? A. Năm 1/1/2018. B. Năm 1/1/2019. C. Năm 1/1/2020. D. Năm 1/1/2021.
Câu 47. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là : A.
Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. B.
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa. C.
Xây dựng chủ nghĩa xã hộ ivà bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. D.
Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 48. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhâ n dân.
b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân. c. Lực lượng toàn dâ
n và lực lượng dự bị động viên.
d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.
Câu 49. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dun
g xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
A. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và sẵn sàn g chiến đấu.
B. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
C. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ th ù xâm lược.
D. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến đấu chống quân xâm lược.
Câu 50. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sin
h viên trong xây dựng nền quố c
phòng toàn dân, an ninh nhân dân” là một trong những nội dung của:
A. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.
B. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân.
C. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
D. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân.
Câu 51. Về vị trí của nền quốc phòn
g toàn dân , an ninh nhân dân, Đảng ta khẳng định :
Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh coi đ ó là . A. Nhiệm vụ quan trọng
B. Nhiệm vụ chiến lược C. Nhiệm vụ hàng đầu D. Nhiệm vụ trọng tâm
Câu 52. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là :
A. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc dộc lập dâ n tộc
B. Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
D. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 53. Một trong những đặ
c trưng của nền quố
c phòng toàn dân, an ninh nhân dân :
A. Là nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền và lợi íc h của nhân dân
B. Là nền quốc phòng, an ninh mang tín
h giai cấp, nhân dân sâu sắc
C. Là nền quố c phòng, an nin
h vì dân, của dân và d o nhâ n dân tiến hàn h
D. Là nền quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tín h nhân dân sâu sắc
Câu 54. Sức mạnh của nền quố c phòn g toàn dân ,an nin
h nhân dân, ở nước ta là :
A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị ,kinh tế, văn hóa, khoa học
B. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
C. Sức mạnh của cả hệ thống chính trị tron g nước D. Sức mạnh của toà
n dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 55. Một trong những nội dun
g xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dân là :
A.Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với chủ động tiến công tiê u diệt địch
B. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp với hệ thống điểm tựa vững chắc
C. Tổ chức phòn
g thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng
D. Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với các biện pháp phòng chống địch tiến công Câu 56. Qu
á trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn liề n với:
A. Công nghiệp hóa ,hiện đạ ihó
a đất nước
B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta
C. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà
D. Hiện đại hóa quân sự, an ninh
Câu 57. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dâ n vững mạnh là:
A. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao đời sống cho lực lượng vũ trang
B. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
D. Tạo ra mô itrường hòa bình để phát triển kinh tế đất nước
Câu 58. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dân hiện nay ,chúng ta phả i
thực hiện biện phá p nào sau đây?
A. Thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm của mọi người
B. Tăng cường vai trò của các tổ chức quần chúng
C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh D. Phát huy vai tr
ò cùa các cơ quan đoàn thể ,trách nhiệm của công dân
Câu 59. Một trong những nộ idung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dâ n là:
A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị
C. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dâ n
D. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, a n ninh
Câu 60. “Nền quố
c phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước hiện đại” l
à một trong những nội dung của:
A. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
B. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
C. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
D. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhâ n dâ n an ninh
Câu 68: “Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở
quy hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước” là một nội dung của:
A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an nin h nhân dân
B. Biện pháp xây dưng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
E. Nhiệm vụ xây dưng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
F. Xây dựng tiềm lực kinh tế của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Câu 69: Trong xây dựng tiềm lực quố
c phòng an ninh, tiềm lực chính trị tinh thần là :
A. Nhân tố chủ yếu tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh
B. Yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh
C. Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an nin h
D. Yếu tố quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Câu 70. Xây dựng tiềm lực khoa học công ngh
ệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước
B. Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia để khai thác phục vụ quốc phòng, an ninh
C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng, an ninh
Câu 71. “Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng
trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự
chủ, tự cường” l
à nội dung của:
A. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân
B. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân
C. Khái niệm nền quốc phòng toàn dân
D. Quan điểm xây dưng nền quốc phòng toà n dân
Cầu 72. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòn g toàn dân ,an nin h nhân dân:
A. Là điều kiện tạo sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an nin h nhân dân
B. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng lực lượng vũ tran
g và thế trận quốc phòng
C. Là điều kiện vật chất để phát triển nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện đại
D. Là điều kiện vật chất cho xây dựng thế trận quốc phòng toà n dân và an ninh nhân dân
Câu 73. “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển
khai thực hiện của cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân” là một nộ idun g của:
A. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
B. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an nin h nhâ n dân
C. Yêu cầu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
D. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
Câu 74. Trong xây dưng tiềm lực quố
c phòng, an ninh, tiềm lực nào tạo sức mạnh vật chất
cho nền quốc phòng toàn dân, an nin
h nhân dân ,là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác?
A. Tiềm lực khoa học, công nghệ
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần
C. Tiềm lực kin h tế
D. Tiềm lực quân sự, an ninh
Câu 75. “Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước; ý chí quyết tâm của
nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc” là biểu hiện của:
A. Ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần
C. Sự vững mạnh về quốc phòng, an ninh
D. Tiềm lực quân sự, an ninh
Câu 76. Một trong những nội dun
g xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân
dân là :Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với. A. bảo toàn lực lượng B. quy hoạch dân cư
C. xây dựng các phương án phòng thủ
D. vùng kinh tế, dân cư
Câu 77. “ Tạo sức mạnh tổng hợp của đấ
t nước cả về chính trị, quâ
n sự, an ninh ,kinh tế,
văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ để giữ vững hòa bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn chặn nguy
cơ chiến tranh, sẵn sang đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô” là
nội dung của:
A. Đặc trưng của nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
B. Vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân
D. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Câu 78. Trong xây dưng tiềm lực quố
c phòng, an ninh, tiềm lực nào l
à biểu hiện tập trung,
trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của đất nước, giữ vai trò nòng cốt đ ể bả o vệ T ổ quốc?
A. Tiềm lực quâ n sự, an nin h
B. Tiềm lực chính trị ,tinh thần C. Tiềm lực kinh tế
D. Tiềm lực chính trị, quân sự
Câu 79. Thế trận quốc phòng, an nin h là :
A. Sự sắp xếp, bố trí lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất, tài chính trên phạm vi cả
nước theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Sự tổ chức, bố trí lực lương, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân
trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng ,an ninh ,bả o vệ T ổ quố c Việt
Nam xã hộ ichủ nghĩa
C. Sự chuẩn bị toàn diện mọi mặt của đất nước từ trung ương đến các địa phương trên
phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
D. Sự chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực, tài chính, triển khai bố trí lực lượng, tổ chức
phòng thủ dân sự theo yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 80. “ Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có
thể huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu
khoa học có thể đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh” là nội dung biểu hiện của: