Đáp án đề thi thử THPTQG môn Ngữ văn năm 2023 (đề số 1)

Trọn bộ đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN - đề số 1. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có biểu điểm chi tiết giúp bạn dễ dàng tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NG DN GII ĐỀ CHI TIT
ĐỀ THI TH THPTQG 2023
Môn Ng văn
Phn
Câu
Đp n
Đim
I
1
Phương thức biểu đạt chính ca đon trích trên là: Ngh lun.
0.5
2
Hình ảnh “triệu người trong lòng đất”: ch nhng người con đất Vit
đã anh dũng chiến đấu, x thân và hi sinh vì T quc, h đã ngã
xuống, ra đi và trở v vi đt m.
0.5
3
- Bin pháp ngh thuật: Điệp cấu trúc “Em đã quên ...” (0.25)
- Tác dng (0.75):
+ Tác gi viết “quên” nhưng mục đích để nhn mnh, nhc nh, gi
nh trong lòng người đc v nhng bài ca bt t ca T quc, nhng
chiến thng oai hùng và những hi sinh anh dũng của thế h cha ông.
+ Th hin s trân trng, t hào, ngi ca nhng trang s v vang ca
đất nước; t đó tác động đến người đc ý thc v tình yêu quê nước,
s biết ơn, trân trọng những ngưi đi trưc,...
+ To nhịp điệu cho bài thơ, ấn tượng mnh vi đc gi tiếp nhn tác
phm.
1.0
4
Hc sinh t phân tích, cm nhận rút ra thông điệp sau khi đc trích
đoạn. Mt s gi ý:
- Đất ớc ta đã tri qua nhiu cuc chiến tranh máu la, dân tc ta
đã anh dũng, kiên ng chiến đấu chiến thắng, đó những năm
tháng huy hoàng, ghi vào lch s nhng mc son chói li.
- Ông cha ta đã chiến đấu, hi sinh hết mình nền độc lp T quc,
chúng ta phi biết ơn, trân trọngtiếp ni truyn thng, gi gìn, bo
v đất nưc.
1.0
II
1
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận (0.25)
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhim ca thế h tr
vi đt nưc. (0.25)
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm (1.25)
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần nêu rõ quan
điểm của bản thân, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng thuyết phục.
Dưới đây là một số gợi ý cho bài viết:
- Thế hệ trẻ là những con người của thời đại mới, là tương lai, là
những người tiên phong, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển
của đất nước.
2.0
- Chúng ta được sinh ra và lớn lên trong nền hòa bình, độc lập mà ông
cha đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để đấu tranh, giữ gìn và bảo
vệ, vì vậy cần phải biết trân trọng và nỗ lực cống hiến cho Tổ quốc.
- Tuổi trẻ có sức khỏe, nhiệt huyết, có thời gian và bản lĩnh, ý chí
không chịu khuất phục trước khó khăn, tuổi trẻ “chẳng thắm lại hai
lần”, vì vậy cần biết nắm bắt để cống hiện, sống có trách nhiệm với
đất nước, dân tộc.
- Trách nhiệm của mỗi người chính là nền tảng của tinh thần đoàn
kết, bước đệm tiến tới đất nước vững mạnh.
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất ước là: giữ gìn và bảo vệ nền độc
lập, tích cực đóng góp để đất nước phát triển vững mạnh; yêu thương,
gắn bó và đoàn kết với cộng đồng.
- Phê phán: những người đặc biệt là lớp trẻ sống không có trách
nhiệm, không có ước mơ, hoài bão, sống lệ thuộc, dựa dẫm, ích kỉ,...
- Bài học nhận thức và hành động: nhận thức được trách nhiệm của
bản thân với quê hương, đất nước; tích cực học tập, trau dồi đạo đức,
nhân cách và trí tuệ để đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển
của nước nhà,...
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng
Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
có cách diễn đạt mới mẻ,… (0.25)
2
a. Đảm bo hình thức bài văn nghị luận văn học.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun: Cm nhn ca anh/ch v
nhân vt M trong truyn ngn V chng A Ph ca Hoài. T đó,
nhn xét quan nim ca tác gi.
0.5
c. Trin khai vấn đề: Thí sinh vn dng hp các thao tác lp
luận để trin khai vn đề.
* Gii thiu vài nét v tác gi, tác phm nêu vấn đ ngh lun.
(0.5 đim)
*Cm nhn v nhân vt M trong “V chng A Ph (2.0 đim)
- Gii thiu chung: nhân vt chính, vai trò quan trng vi vic
th hiện tưng ca tác phm. Dù b các thế lực tàn ác chà đạp, phi
sống đói khổ, lay lt, nhc nhã, có lúc cam chu s phn l
nhưng sức sng âm thm, tim tàng vn cháy âm trong người M
giúp cô vượt qua nghch cảnh, đấu tranh đòi quyền sng cho mình.
- M trưc khi v làm dâu nhà thng lí Pá Tra:
+ một gái xinh đẹp, yêu đời, tài thổi hay như thổi sáo,
2.0
biết bao ngưi mê đã ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
+ Là một người con hiếu tho, khát vng cuc sng t do
+ Tng có mt tình yêu rt đp
- M sau khi làm dâu cho nhà thng lí Pá Tra:
+ Lúc đầu phn ng mạnh để c tuyt (mun gii thoát bng lá ngón)
+ Thi gian dài nhà thng lí, M tr thành cái xác không hn, thành
công c lao động, tê lit ý thc sng.
+ Chp nhn cuc sng cm tù trong nhà thng lí.
- M trong đêm tình mùa xuân:
+ M cht thc tnh do s tng hòa nhiu yếu t tác động (tiếng sáo,
hơi rượu,…)
+ M đã ý thức v hin ti, nh v qkh, khát vng muốn đi
chơi bùng lên, cô thấy phơi phới tr li…
+ B A S trói đứng nhưng Mị quên cm giác đau đớn đến di
hướng tâm hn mình theo nhng cuộc chơi.
-M ci trói cho A Ph và gii thoát cuộc đời mình:
+ A Ph cũng như Mị, người gt n cho nhà thng Tra,
để mt nên A Ph b trói đứng vào ct trong tình cảnh đói khát
giá but.
+ Lúc đầu, M cm bi tâm hn đã trơ nhưng sau đó đã
đồng cm vi những đau khổ A Ph đang phải gánh chu.
quyết đnh ci trói cho A Phgii thoát cuc đi mình
*Nhn xét v quan nim ca Tô Hoài (1.0 đim):
- Đây một quan nim đúng đắn mang tính nhân văn sâu sc ca
Tô Hoài
- Quan niệm trên ý nghĩa tích cực cho nhà văn trong quá trình
sáng to định hướng cho người đọc trong quá trình tiếp cn tác
phm, đc bit là tiếp cận hình tượng nhân vt.
- Tác gi đã lên tiếng ngi ca, trân trng nhng v đẹp của con người
min núi t cáo s man ca bọn chúa đất đồng thi m ra
hướng gii thoát cuc sng khn kh cho ngưi nông dân.
*Đnh gi chung về vn đ ngh lun (0.25 điểm).
d. Sáng to: Thí sinh có nhng cái nhìn mi m, có bài hc sâu sc…
0.25
e. Chính t: dùng từ, đặt câu đm bo yêu cu v chính t.
0.25
I+II
Tng đim
10.0
| 1/3

Preview text:


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHI TIẾT
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2023 Môn Ngữ văn Phần Câu Đáp án Điểm 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Nghị luận. 0.5 2
Hình ảnh “triệu người trong lòng đất”: chỉ những người con đất Việt 0.5
đã anh dũng chiến đấu, xả thân và hi sinh vì Tổ quốc, họ đã ngã
xuống, ra đi và trở về với đất mẹ. 3
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc “Em đã quên ...” (0.25) 1.0 - Tác dụng (0.75):
+ Tác giả viết “quên” nhưng mục đích để nhấn mạnh, nhắc nhở, gợi
nhớ trong lòng người đọc về những bài ca bất tử của Tổ quốc, những
chiến thắng oai hùng và những hi sinh anh dũng của thế hệ cha ông.
+ Thể hiện sự trân trọng, tự hào, ngợi ca những trang sử vẻ vang của
đất nước; từ đó tác động đến người đọc ý thức về tình yêu quê nước, I
sự biết ơn, trân trọng những người đi trước,...
+ Tạo nhịp điệu cho bài thơ, ấn tượng mạnh với độc giả tiếp nhận tác phẩm. 4
Học sinh tự phân tích, cảm nhận và rút ra thông điệp sau khi đọc trích 1.0 đoạn. Một số gợi ý:
- Đất nước ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh máu lửa, dân tộc ta
đã anh dũng, kiên cường chiến đấu và chiến thắng, đó là những năm
tháng huy hoàng, ghi vào lịch sử những mốc son chói lọi.
- Ông cha ta đã chiến đấu, hi sinh hết mình vì nền độc lập Tổ quốc,
chúng ta phải biết ơn, trân trọng và tiếp nối truyền thống, giữ gìn, bảo vệ đất nước. 1
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận (0.25) 2.0
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của thế hệ trẻ
với đất nước. (0.25) c.
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm (1.25)
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần nêu rõ quan II
điểm của bản thân, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
Dưới đây là một số gợi ý cho bài viết:
- Thế hệ trẻ là những con người của thời đại mới, là tương lai, là
những người tiên phong, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
- Chúng ta được sinh ra và lớn lên trong nền hòa bình, độc lập mà ông
cha đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để đấu tranh, giữ gìn và bảo
vệ, vì vậy cần phải biết trân trọng và nỗ lực cống hiến cho Tổ quốc.
- Tuổi trẻ có sức khỏe, nhiệt huyết, có thời gian và bản lĩnh, ý chí
không chịu khuất phục trước khó khăn, tuổi trẻ “chẳng thắm lại hai
lần”, vì vậy cần biết nắm bắt để cống hiện, sống có trách nhiệm với đất nước, dân tộc.
- Trách nhiệm của mỗi người chính là nền tảng của tinh thần đoàn
kết, bước đệm tiến tới đất nước vững mạnh.
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất ước là: giữ gìn và bảo vệ nền độc
lập, tích cực đóng góp để đất nước phát triển vững mạnh; yêu thương,
gắn bó và đoàn kết với cộng đồng.
- Phê phán: những người đặc biệt là lớp trẻ sống không có trách
nhiệm, không có ước mơ, hoài bão, sống lệ thuộc, dựa dẫm, ích kỉ,...
- Bài học nhận thức và hành động: nhận thức được trách nhiệm của
bản thân với quê hương, đất nước; tích cực học tập, trau dồi đạo đức,
nhân cách và trí tuệ để đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển của nước nhà,...
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
có cách diễn đạt mới mẻ,… (0.25) 2 a.
Đảm bảo hình thức bài văn nghị luận văn học. 0.25 b.
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận của anh/chị về 0.5
nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. Từ đó,
nhận xét quan niệm của tác giả. c.
Triển khai vấn đề: Thí sinh vận dụng hợp lý các thao tác lập 2.0
luận để triển khai vấn đề.
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị luận. (0.5 điểm)
*Cảm nhận về nhân vật Mị trong “Vợ chồng A Phủ (2.0 điểm)
- Giới thiệu chung: là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc
thể hiện tư tưởng của tác phẩm. Dù bị các thế lực tàn ác chà đạp, phải
sống đói khổ, lay lắt, nhục nhã, dù có lúc cô cam chịu số phận nô lệ
nhưng sức sống âm thầm, tiềm tàng vẫn cháy âm ỉ trong người Mị
giúp cô vượt qua nghịch cảnh, đấu tranh đòi quyền sống cho mình.
- Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:
+ Là một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi lá hay như thổi sáo, có
biết bao người mê đã ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
+ Là một người con hiếu thảo, khát vọng cuộc sống tự do
+ Từng có một tình yêu rất đẹp
- Mị sau khi làm dâu cho nhà thống lí Pá Tra:
+ Lúc đầu phản ứng mạnh để cự tuyệt (muốn giải thoát bằng lá ngón)
+ Thời gian dài ở nhà thống lí, Mị trở thành cái xác không hồn, thành
công cụ lao động, tê liệt ý thức sống.
+ Chấp nhận cuộc sống cầm tù trong nhà thống lí.
- Mị trong đêm tình mùa xuân:
+ Mị chợt thức tỉnh do sự tổng hòa nhiều yếu tố tác động (tiếng sáo, hơi rượu,…)
+ Mị đã có ý thức về hiện tại, nhớ về quá khứ, khát vọng muốn đi
chơi bùng lên, cô thấy phơi phới trở lại…
+ Bị A Sử trói đứng nhưng Mị quên cảm giác đau đớn đến tê dại mà
hướng tâm hồn mình theo những cuộc chơi.
-Mị cởi trói cho A Phủ và giải thoát cuộc đời mình:
+ A Phủ cũng như Mị, là người ở gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra, vì
để mất bò nên A Phủ bị trói đứng vào cột trong tình cảnh đói khát và giá buốt.
+ Lúc đầu, Mị vô cảm bởi tâm hồn cô đã trơ lì nhưng sau đó cô đã
đồng cảm với những đau khổ mà A Phủ đang phải gánh chịu. Cô
quyết định cởi trói cho A Phủ và giải thoát cuộc đời mình
*Nhận xét về quan niệm của Tô Hoài (1.0 điểm):
- Đây là một quan niệm đúng đắn và mang tính nhân văn sâu sắc của Tô Hoài
- Quan niệm trên có ý nghĩa tích cực cho nhà văn trong quá trình
sáng tạo và định hướng cho người đọc trong quá trình tiếp cận tác
phẩm, đặc biệt là tiếp cận hình tượng nhân vật.
- Tác giả đã lên tiếng ngợi ca, trân trọng những vẻ đẹp của con người
miền núi và tố cáo sự dã man của bọn chúa đất đồng thời mở ra
hướng giải thoát cuộc sống khốn khổ cho người nông dân.
*Đánh giá chung về vấn đề nghị luận (0.25 điểm).
d. Sáng tạo: Thí sinh có những cái nhìn mới mẻ, có bài học sâu sắc… 0.25
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo yêu cầu về chính tả. 0.25 I+II Tổng điểm 10.0