Đáp án đề thi thử THPTQG môn Ngữ văn năm 2023 (đề số 6)

Trọn bộ đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN - đề số 6. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có biểu điểm chi tiết giúp bạn dễ dàng tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NG DN GII ĐỀ CHI TIT
ĐỀ THI TH K THI THPTQG NĂM 2023
Môn thi: Ng văn
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian phát đề)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
Phong cách ngôn ng ca trích đon trên là: chính lun.
0.5
2
Trong đoạn trích, tác gi đã liệt nhng nhng di sản lâu đời
ca Vit Nam: trống đồng Đông Sơn, những tm la bc
tranh, Văn Miếu tinh thn hiếu hc, tinh thn bt khut chng
git ngoi xâm, nền văn minh lúa nưc.
0.5
3
Vic tác gi lit nhng di sn lâu đời ca Vit Nam tác
dng:
- Th hin s quan tâm, hiu biết v văn hóa, đất nưc Vit Nam.
- Có đưc s đồng tình, trân trng ca ngưi dân Vit Nam.
- Bài phát biu tr nên thuyết phc, to ấn tượng vi ngưi nghe.
1.0
4
HS trả lời theo quan điểm riêng, giải thuyết phục, thể lựa
chọn đồng tình/không đồng tình/không hoàn toàn đồng tình.
Gợi ý trả lời:
- Đồng tình với quan điểm của tác giả.
- Chiến tranh chiến tranh chính nghĩa phi nghĩa, song các
cuộc chiến tranh đều gây ra những tổn thất nặng nề, ảnh hưởng
đến mọi mặt đời sống của đất nước, dân tộc.
1.0
II
1
Viết đoạn n trình bày suy nghĩ về tác động của chiến tranh
đến đời sống con người.
2.0
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp,
diễn dịch, quy nạp,…
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ: tác
1.0
động của chiến tranh đến đời sống con người.
Dưới đây là một số gợi ý triển khai:
- Chiến tranh những cuộc đấu tranh trang/chính trị giữa các
bên do sự mâu thuẫn, xung đột, nhằm tranh giành các lợi ích
kinh tế, chính trị,… Chiến tranh có chính nghĩa (chống xâm lược
giải phóng dân tộc) phi nghĩa (chiến tranh đế quốc, chiến
tranh xâm lược); chiến tranh toàn diện hay cục bộ; chiến tranh
quốc tế và nội chiến,…
=> phân loại theo cách nào, điểm chung của những cuộc
chiến tranh đều đem lại những đớn đau bi kch”. Chiến
tranh có tác đng lớn đến mi mặt đời sống con người.
- Tác đng ca chiến tranh:
+ Hàng nghìn người đã hi sinh, thể người lính trc tiếp
tham gia hoặc người dân vô ti. Có những người thương tật nng
n, hay b ảnh hưởng bi vũ khí s dng trong chiến tranh,
+ Ô nhiễm môi trường bi chất độc hóa học được s dng trong
các cuc chiến
+ Phá hy những công trình vĩ đại ca nhân loi.
+ Kinh tế đình trệ thậm chí rơi vào khng hong nghiêm
trọng,…
+ Quan h cuc tế tr nên căng thẳng, vic hp tác - giao lưu trở
nên khó khăn,…
=> Mi cuc chiến tranh đều để li nhng hu qu nng n, thi
gian trôi qua nhưng nhng mất mát, đau thương vẫn s luôn li
trong tâm trí con ni, tr thành ni ám nh không nguôi.
=> Bài hc nhn thức và hành động.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0.25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, cách diễn đạt
mới mẻ.
0.25
2
Cm nhn v đẹp hình ợng sông Hương trong đoạn trích
trên. T đó, bình luận v phong cách bút ca Hoàng Ph
Ngọc Tường.
5.0
a. Đảm bo cu trúc đoạn văn ngh lun
M đoạn nêu đưc vấn đ, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết
đoạn khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: v đẹp hình tưng sông
Hương trong đoạn trích, bình lun v phong cách bút ca
Hoàng Ph Ngọc Tưng.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm:
* Gii thiu chung:
- Tác gi: Hoàng Ph Ngọc Tường (gắn sâu đm vi x Huế,
là nhà văn chuyên viết bút kí, kết hp nhun nhuyn gia cht trí
tu tính tr tình, gia ngh lun sc bén với suy đa chiều
được tng hp t vn kiến thc phong phú v triết học, văn hóa,
lch s, địa lí,… Lối hành văn hướng nội, súc tích, đm, tài
hoa)
- Tác phm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? bài bút xut sc
viết ti Huế, ngày 4/1/2981, in trong tp sách cùng tên.
- Trích đoạn: nhng cm nhn ca tác gi v v đẹp ca sông
Hương ở góc độ lch sử, văn hóa và thi ca.
0.5
* Phân tích:
(1) Sông Hương - v đẹp gin d ca người con cái du dàng
của đất nưc.
- “Sông Hương là vậy, là dòng sông ca thi gian ngân vang,
ca s thi viết gia màu xanh c lá xanh biếc”: th hin rõ cái
tôi ni cm và bc l cm nhn ca tác gi v v đẹp ca sông
Hương có sự hòa quyn gia cht hùng tráng và tr tình.
=> Nhìn sông Hương như là khi ngun cho nhng giá tr lch
s.
- Điu làm nên v đẹp đáng trân trọng, đáng mến ca sông
Hương là: khi nghe li gi ca T quc, nó biết cách “t hiến
đời mình làm mt chiến công” nhưng khi tr v cuc sng bình
2.0
thường, sông Hương tự nguyn “làm một ngưi con gái du
dàng của đất nước”.
=> Những thay đổi không h bt ng bi nó mang dáng dp, v
đẹp ca đất nước và con người Vit Nam sut mấy nghìn năm
qua: “Đp quân thù xuống đất đen/Súng gươm vứt b li hin
như xưa” (Nguyễn Đình Thi)
=> Sông Hương biết t thích nghi vi tng hoàn cnh, không
gian và thi gian khác nhau; tr nên mi m trong cm nhn ca
con ngưi, có thêm nhng v đẹp mi.
- Trong cuc sống bình thường, sông Hương là ngưi con gái du
dàng ca đất nước, đp nht trong ngày cưi vi màu điu lc:
+ Bên trong đỏ rc: mãnh lit, mnh m đầy cá tính, nng nhit.
+ Bên ngoài màu xanh chàm của sương khói thơ mộng.
=> Giống như tấm voan huyn o ca thiên nhiên.
=> Trong liên tưởng này, sông Hương thc s tr thành người
con gái ca x Huế vi v đẹp đặc trưng trong sắc áo màu điu
lc, màu tím tha thiết, thy chung.
(2) Sông Hương - dòng sông ca thi ca:
- Vi v đẹp độc đáo và đa dạng, không bao gi t lp li mình,
sông Hương luôn có v đẹp mi, có kh năng khơi nguồn cm
hng mới cho các nhà văn, nhà thơ.
- “Có một dòng thi ca” => luôn khơi nguồn cm hng tr tình
dào dt trong lòng thi nhân ngh .
+ Tản Đà thấy: “Dòng sông trắng - lá cây xanh”
+ Cao Bá Quát thy s hùng tráng như “Kiếm dng trời xanh” -
mt khí phách Cao Bá Quát, con ni luôn ôm chí ln.
+ Bà Huyn Thanh Quan vi ni quan hài vn c thm đưm ni
bun.
+ T Hu: là sc mnh phc sinh tâm hn, gi lên chất thơ hài
hòa.
(3) Lí gii v sông Hương:
- Bài kí m đầu bng câu hi trăn tr: “Ai đã đặt tên cho dòng
sông?” nhưng phải đến cui cùng của bài kí nhà văn mới đưa ra
câu tr li.
- Có nhiều cách để tr lời nhưng nhà văn đã chọn đáp án đy tr
tình: “Tôi thích nht mt huyn thoi k răng vì yêu quý con
sông xinh đp của quê hương, con người hai bên b đã nấu
nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông đ làn nước thơm
tho mãi mãi”.
* Đánh giá:
- Nội dung: đoạn trích ca ngi v đẹp của sông Hương nói riêng,
ca thiên nhiên, đất nưc Việt Nam nói chung, qua đó thể hin
nim t hào và tình yêu tha thiết với quê hương, đất nưc ca tác
gi.
- Ngh thut: kết hp nhun nhuyn cht trí tu và tr tình; li
hành văn tài hoa, sử dng linh hot các bin pháp tu t, liên
ng thú vị,…
0.5
* Bình lun v phong cách bút kí ca Hoàng Ph Ngc
ng.
- Mang đm du n x Huế.
- Hòa quyn gia cht trí tu và chất thơ.
- Lối hành văn hướng ni, lãng mn, mê đắm
0.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to : Th hin những suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh
lun; có cách diễn đạt mi m,…
0.5
| 1/5

Preview text:


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHI TIẾT
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPTQG NĂM 2023 Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phong cách ngôn ngữ của trích đoạn trên là: chính luận. 0.5
Trong đoạn trích, tác giả đã liệt kê những những di sản lâu đời
của Việt Nam: trống đồng Đông Sơn, những tấm lụa và bức 2 0.5
tranh, Văn Miếu và tinh thần hiếu học, tinh thần bất khuất chống
giặt ngoại xâm, nền văn minh lúa nước.
Việc tác giả liệt kê những di sản lâu đời của Việt Nam có tác dụng: 3
- Thể hiện sự quan tâm, hiểu biết về văn hóa, đất nước Việt Nam. 1.0 I
- Có được sự đồng tình, trân trọng của người dân Việt Nam.
- Bài phát biểu trở nên thuyết phục, tạo ấn tượng với người nghe.
HS trả lời theo quan điểm riêng, lý giải thuyết phục, có thể lựa
chọn đồng tình/không đồng tình/không hoàn toàn đồng tình. Gợi ý trả lời: 4
- Đồng tình với quan điểm của tác giả. 1.0
- Chiến tranh có chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa, song các
cuộc chiến tranh đều gây ra những tổn thất nặng nề, ảnh hưởng
đến mọi mặt đời sống của đất nước, dân tộc.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tác động của chiến tranh 2.0
đến đời sống con người.
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp, 0.25 II 1 diễn dịch, quy nạp,…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển 1.0
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ: tác
động của chiến tranh đến đời sống con người.
Dưới đây là một số gợi ý triển khai:
- Chiến tranh là những cuộc đấu tranh vũ trang/chính trị giữa các
bên do có sự mâu thuẫn, xung đột, nhằm tranh giành các lợi ích
kinh tế, chính trị,… Chiến tranh có chính nghĩa (chống xâm lược
và giải phóng dân tộc) và phi nghĩa (chiến tranh đế quốc, chiến
tranh xâm lược); chiến tranh toàn diện hay cục bộ; chiến tranh
quốc tế và nội chiến,…
=> Dù phân loại theo cách nào, điểm chung của những cuộc
chiến tranh là đều “đem lại những đớn đau và bi kịch”. Chiến
tranh có tác động lớn đến mọi mặt đời sống con người.
- Tác động của chiến tranh:
+ Hàng nghìn người đã hi sinh, có thể là người lính trực tiếp
tham gia hoặc người dân vô tội. Có những người thương tật nặng
nề, hay bị ảnh hưởng bởi vũ khí sử dụng trong chiến tranh,…
+ Ô nhiễm môi trường bởi chất độc hóa học được sử dụng trong các cuộc chiến
+ Phá hủy những công trình vĩ đại của nhân loại.
+ Kinh tế đình trệ thậm chí rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng,…
+ Quan hệ cuộc tế trở nên căng thẳng, việc hợp tác - giao lưu trở nên khó khăn,…
=> Mỗi cuộc chiến tranh đều để lại những hậu quả nặng nề, thời
gian trôi qua nhưng những mất mát, đau thương vẫn sẽ luôn ở lại
trong tâm trí con người, trở thành nỗi ám ảnh không nguôi.
=> Bài học nhận thức và hành động.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ.
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích
trên. Từ đó, bình luận về phong cách bút kí của Hoàng Phủ 5.0 Ngọc Tường.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết 0.25
đoạn khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp hình tượng sông
Hương trong đoạn trích, bình luận về phong cách bút kí của 0.5
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
* Giới thiệu chung:
- Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường (gắn bó sâu đậm với xứ Huế,
là nhà văn chuyên viết bút kí, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí
tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều
được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa,
lịch sử, địa lí,… Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài 0.5 hoa) 2
- Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là bài bút kí xuất sắc
viết tại Huế, ngày 4/1/2981, in trong tập sách cùng tên.
- Trích đoạn: là những cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của sông
Hương ở góc độ lịch sử, văn hóa và thi ca. * Phân tích:
(1) Sông Hương - vẻ đẹp giản dị của người con cái dịu dàng
của đất nước.
- “Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang,
của sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc”: thể hiện rõ cái
tôi nội cảm và bộc lộ cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của sông 2.0
Hương có sự hòa quyện giữa chất hùng tráng và trữ tình.
=> Nhìn sông Hương như là khởi nguồn cho những giá trị lịch sử.
- Điều làm nên vẻ đẹp đáng trân trọng, đáng mến của sông
Hương là: khi nghe lời gọi của Tổ quốc, nó biết cách “tự hiến
đời mình làm một chiến công”
nhưng khi trở về cuộc sống bình
thường, sông Hương tự nguyện “làm một người con gái dịu
dàng của đất nước”.
=> Những thay đổi không hề bất ngờ bởi nó mang dáng dấp, vẻ
đẹp của đất nước và con người Việt Nam suốt mấy nghìn năm
qua: “Đạp quân thù xuống đất đen/Súng gươm vứt bỏ lại hiền
như xưa” (Nguyễn Đình Thi)
=> Sông Hương biết tự thích nghi với từng hoàn cảnh, không
gian và thời gian khác nhau; trở nên mới mẻ trong cảm nhận của
con người, có thêm những vẻ đẹp mới.
- Trong cuộc sống bình thường, sông Hương là người con gái dịu
dàng của đất nước, đẹp nhất trong ngày cưới với màu điều lục:
+ Bên trong đỏ rực: mãnh liệt, mạnh mẽ đầy cá tính, nồng nhiệt.
+ Bên ngoài màu xanh chàm của sương khói thơ mộng.
=> Giống như tấm voan huyền ảo của thiên nhiên.
=> Trong liên tưởng này, sông Hương thực sự trở thành người
con gái của xứ Huế với vẻ đẹp đặc trưng trong sắc áo màu điều
lục, màu tím tha thiết, thủy chung.
(2) Sông Hương - dòng sông của thi ca:
- Với vẻ đẹp độc đáo và đa dạng, không bao giờ tự lặp lại mình,
sông Hương luôn có vẻ đẹp mới, có khả năng khơi nguồn cảm
hứng mới cho các nhà văn, nhà thơ.
- “Có một dòng thi ca” => luôn khơi nguồn cảm hứng trữ tình
dào dạt trong lòng thi nhân nghệ sĩ.
+ Tản Đà thấy: “Dòng sông trắng - lá cây xanh”
+ Cao Bá Quát thấy sự hùng tráng như “Kiếm dựng trời xanh” -
một khí phách Cao Bá Quát, con người luôn ôm chí lớn.
+ Bà Huyện Thanh Quan với nỗi quan hài vạn cổ thấm đượm nỗi buồn.
+ Tố Hữu: là sức mạnh phục sinh tâm hồn, gợi lên chất thơ hài hòa.
(3) Lí giải về sông Hương:
- Bài kí mở đầu bằng câu hỏi trăn trở: “Ai đã đặt tên cho dòng
sông?” nhưng phải đến cuối cùng của bài kí nhà văn mới đưa ra câu trả lời.
- Có nhiều cách để trả lời nhưng nhà văn đã chọn đáp án đầy trữ
tình: “Tôi thích nhất một huyền thoại kể răng vì yêu quý con
sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bên bờ đã nấu
nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông để làn nước thơm tho mãi mãi”.
* Đánh giá:
- Nội dung: đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương nói riêng,
của thiên nhiên, đất nước Việt Nam nói chung, qua đó thể hiện
niềm tự hào và tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước của tác 0.5 giả.
- Nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và trữ tình; lối
hành văn tài hoa, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu tử, liên tưởng thú vị,…
* Bình luận về phong cách bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Mang đậm dấu ấn xứ Huế. 0.5
- Hòa quyện giữa chất trí tuệ và chất thơ.
- Lối hành văn hướng nội, lãng mạn, mê đắm d.
Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e.
Sáng tạo : Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0.5
luận; có cách diễn đạt mới mẻ,…