Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 - Đề 3

Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 - Đề 3 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NG DN GII ĐỀ CHI TIT
ĐỀ THI TH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2023
Môn thi: Ng văn
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian phát đề)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
Phương thức biểu đạt chính của trích đoạn trên là: nghị luận.
0.5
2
Trong bài viết, tác gi đã chỉ ra những tác đng ca AI/công c
chat GPT ti công vic ca con ngưi:
- “len lỏi sâu vào đời sng ca nhiều nhân viên văn phòng, lĩnh
vc tài chính, kinh doan, ti lun, kế toán, thuế sp ti viết
văn”
- “làm tốt hơn con người nhng vic lặp đi lặp lại, đơn giản”
- “thu hẹp hội vic làm cho những người ch biết m nhng
việc đơn giản”
- “chưa thể thay thế ni các nhân s m việc đàng hoàng tạo ra
giá tr cho công ty
- “có th là b đôi hoàn hảo giúp các ông ch khai đao vĩnh viễn
vi mt s v trí không my cn thiết”
0.5
3
- Biện pháp tu từ liệt kê: ...t lĩnh vực tài chính, kinh doanh, ti
lut, kế toán, thuế và sp ti là viết văn
- Tác dng:
+ Khẳng đnh và nhn mnh s tham gia kh năng thay thế
ca trí tu nhân tạo đối vi các công vic trên nhiều lĩnh vực ca
con ngưi.
+ Thế hin s hiu biết ca tác gi, đng thời tác động đến người
đọc, gi s suy ngm v s phát trin ca trí tu nhân to
hành động của con người.
+ Giúp bài viết tăng sức thuyết phc.
1.0
4
HS trả lời theo quan điểm riêng, giải thuyết phục, thể lựa
chọn đồng tình/không đồng tình/không hoàn toàn đồng tình.
Gợi ý trả lời:
- Đồng tình trí tuệ nhân tạo không thể thay thế con người với
nhiều do, nhưng không thể phủ nhận những lợi ích đem lại
cho đời sống con người. Thực tế đã cho thấy trí tuệ nhân tạo đã
1.0
làm nhiều việc với tốc độ nhanh, độ chính xác hiệu quả hơn;
lại ngày càng phát triển => Nếu con người không tích cực học
hỏi, tìm tòi, nghiên cứu sáng tạo sẽ bị thụt lùi/dậm chân tại
chỗ, khi đó trí tuệ nhân tạo hoàn toàn có khả năng thay thế.
II
1
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự phát triển của trí tuệ
nhân tạo trong đời sống ngày nay.
2.0
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: sự phát triển của trí tuệ nhân
tạo trong đời sống ngày nay.
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ:...
Dưới đây là một số gợi ý triển khai:
- Trí tuệ nhân tạo sản phẩm của con người, ngày càng phát
triển hiện đại, linh động, ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực.
=> Khẳng định những lợi ích của việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
- Trí tuệ nhân tạo dần thay thế các hoạt động của con người (thực
tế có rất nhiều người thất nghiệp do sự ứng dụng của trí tuệ nhân
tạo)
- Trí tuệ nhân tạo không thể thay thế được con người (vì do
con người sáng tạo, thiết lập, hoạt động theo con người lập trình
sẵn; quan trọng nhất là không có cảm xúc,...)
- Con người sống chung với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo:
không ngừng nỗ lực học hỏi, m tòi nghiên cứu phát triển, sử
dụng công cụ trí tuệ nhân tạo bằng cách thông minh, sáng suốt,
không lạm dụng,...
1.0
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0.25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, cách diễn đạt
mới mẻ.
0.25
2
Cảm nhận của em về lời tâm tình của người cha dành cho
con trong đoạn thơ trong bài thơ “Nói với con”.
5.0
a. Đảm bo cu trúc đoạn văn ngh lun
M đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết
đoạn khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: lời tâm tình của người
cha dành cho con trong đoạn thơ.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm:
* Gii thiu chung:
- Tác giả: Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông thể hin tâm
hn chân tht, mnh m và trong sáng, cách tư duy giàu hình nh
ca ngưi min núi.
- Tác phm:
+ Hoàn cảnh sáng tác: năm 1980 - khi đời sng tinh thn vt
cht ca nhân dân c c nói chung, nhân dân các dân tc thiu
s miền núi nói riêng vô cùng khó khăn, thiếu thn.
=> T hin thực khó khăn ấy, nhà thơ viết bài thơ để tâm s vi
chính mình, đng viên bản thân đồng thi nhc nh con cái sau
này.
- Trích đoạn thơ: Đc tính tt đp ca người đng mình.
0.5
* Phân tích:
(1) Người đồng mình biết lo toan giàu ưc, ý chí, ngh
lc.
+ “thương lắm con ơi”: bộc lộ tình cảm yêu thương chân thành
về những gian truân, thử thách mà người đồng mình đã trải qua.
+ Lấy cái “cao” của trời để đo nỗi buồn, lấy cái “xa” để đo chí
lớn.
=> Khó khăn, thử thách càng lớn ý chí con người càng mạnh mẽ.
(2) Người đồng mình sng trong nghèo kh, gian nan vn
thy chung gn bó với quê hương, nguồn ci.
- Phép lit + hình nh n d “đá gập ghềnh”, “thung nghèo
đói”: gợi cuc sống đói nghèo, khó khăn, cc nhc.
- Thành ng “lên thác xuống ghềnh”: nỗi vt vả, lam lũ.
- So sánh “Sống như sông như suối”: gi v đẹp tâm hn ý
chí của người đồng mình, lãng mạn, khoáng đạt, tình cm dt
dào như sông, suối.
- Động t “sống”, “không chê” + điệp cu trúc: nhn mnh
2.5
người đồng mình th nghèo nàn, thiếu thn v vt chất nhưng
không thiếu ý chí và quyết tâm. H chp nhn gn bó thy chung
dẫu quê hương có đói nghèo, vất v.
=> Chính cuc sng nhc nhn, đầy vt v kh đau ấy đã tôi
luyn cho chí lớn đ rồi tình yêu quê hương to nên sc mnh
giúp h vượt qua tt c.
(3) Người đồng nh ý thc t lp, t ng tinh thn t
tôn dân tc:
- S đối lập: tuy thô sơ da thịt >< chng my ai nh
=> Tm vóc của người đồng mình: mc mạc nhưng giàu chí khí,
nim tin.
- Mong ưc xây dng quê hương: tự đục đá kê cao quê hương:
+ T thc: ch truyn thống làm nhà đá cho cao của người
min núi.
+ Nghĩa n d: ngh lực ợt qua khó khăn, chinh phục cuc
sng núi rng ca ngưi đng mình.
- “Còn quê hương thì làm phong tục”: quê hương làm đim ta
tinh thn vi phong tc tập quán nâng đ những con ngưi có
chí khí và nim tin.
- Li nhn nh của người cha khép li đon thơ:
+ Ý thơ “tuy thô sơ da thịt” và “không bao giờ nh bé” lặp li =>
khc sâu trong lòng con nhng phm cht cao quý của người
đồng mình.
+ “Lên đường”: người con đã lớn khôn tm biệt gia đình, quê
hương để bước vào trang đời mi.
+ “Nghe con”: n chứa tình yêu thương b bến cha dành cho
con.
=> Hành trang con mang theo khi “lên đưng” thứ quý giá
hơn mọi th khác trên đời, đó là ý chí, nghị lc, truyn thng quê
hương.
=> Ca ngi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, cha
mong con sống tình nghĩa với quê hương, phi gi đạo
“Uống nước nh ngun” của cha ông bao đời để li; dn con
phi biết chp nhận gian khó và vươn lên bằng ý chí ca mình.
* Đánh giá
0.5
- Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống vẻ đẹp tâm hồn của
một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn với truyền
thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nghệ thuật: Thể thơ tdo; giọng điệu thiết tha trìu mến; lối nói
quen thuộc của người miền núi; từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi...
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to : Th hin những suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh
lun; có cách diễn đạt mi m,…
0.5
| 1/5

Preview text:


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHI TIẾT
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2023 Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phương thức biểu đạt chính của trích đoạn trên là: nghị luận. 0.5
Trong bài viết, tác giả đã chỉ ra những tác động của AI/công cụ
chat GPT tới công việc của con người:
- “len lỏi sâu vào đời sống của nhiều nhân viên văn phòng, lĩnh
vực tài chính, kinh doan, tới luận, kế toán, thuế và sắp tới là viết văn”
- “làm tốt hơn con người những việc lặp đi lặp lại, đơn giản” 2 0.5
- “thu hẹp cơ hội việc làm cho những người chỉ biết làm những việc đơn giản”
- “chưa thể thay thế nổi các nhân sự làm việc đàng hoàng tạo ra
giá trị cho công ty”
- “có thể là bộ đôi hoàn hảo giúp các ông chủ khai đao vĩnh viễn
với một số vị trí không mấy cần thiết”
- Biện pháp tu từ liệt kê: “...từ lĩnh vực tài chính, kinh doanh, tới I
luật, kế toán, thuế và sắp tới là viết văn” - Tác dụng:
+ Khẳng định và nhấn mạnh sự tham gia và có khả năng thay thế
của trí tuệ nhân tạo đối với các công việc trên nhiều lĩnh vực của 3 1.0 con người.
+ Thế hiện sự hiểu biết của tác giả, đồng thời tác động đến người
đọc, gợi sự suy ngẫm về sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và
hành động của con người.
+ Giúp bài viết tăng sức thuyết phục.
HS trả lời theo quan điểm riêng, lý giải thuyết phục, có thể lựa
chọn đồng tình/không đồng tình/không hoàn toàn đồng tình. Gợi ý trả lời: 4 1.0
- Đồng tình vì trí tuệ nhân tạo không thể thay thế con người với
nhiều lí do, nhưng không thể phủ nhận những lợi ích nó đem lại
cho đời sống con người. Thực tế đã cho thấy trí tuệ nhân tạo đã
làm nhiều việc với tốc độ nhanh, độ chính xác và hiệu quả hơn;
lại ngày càng phát triển => Nếu con người không tích cực học
hỏi, tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo sẽ bị thụt lùi/dậm chân tại
chỗ, khi đó trí tuệ nhân tạo hoàn toàn có khả năng thay thế.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự phát triển của trí tuệ 2.0
nhân tạo trong đời sống ngày nay.
a. Bảo đảm yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bay đọan văn theo cách tổng - phân - hợp.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: sự phát triển của trí tuệ nhân 0.25
tạo trong đời sống ngày nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ:...
Dưới đây là một số gợi ý triển khai:
- Trí tuệ nhân tạo là sản phẩm của con người, ngày càng phát
triển hiện đại, linh động, ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực.
=> Khẳng định những lợi ích của việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
- Trí tuệ nhân tạo dần thay thế các hoạt động của con người (thực 1
tế có rất nhiều người thất nghiệp do sự ứng dụng của trí tuệ nhân 1.0 II tạo)
- Trí tuệ nhân tạo không thể thay thế được con người (vì nó do
con người sáng tạo, thiết lập, hoạt động theo con người lập trình
sẵn; quan trọng nhất là không có cảm xúc,...)
- Con người sống chung với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo:
không ngừng nỗ lực học hỏi, tìm tòi nghiên cứu và phát triển, sử
dụng công cụ trí tuệ nhân tạo bằng cách thông minh, sáng suốt, không lạm dụng,...
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ.
Cảm nhận của em về lời tâm tình của người cha dành cho 5.0 2
con trong đoạn thơ trong bài thơ “Nói với con”.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết 0.25
đoạn khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: lời tâm tình của người 0.5
cha dành cho con trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
* Giới thiệu chung:
- Tác giả: Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông thể hiện tâm
hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. - Tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác: năm 1980 - khi đời sống tinh thần và vật 0.5
chất của nhân dân cả nước nói chung, nhân dân các dân tộc thiểu
số ở miền núi nói riêng vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
=> Từ hiện thực khó khăn ấy, nhà thơ viết bài thơ để tâm sự với
chính mình, động viên bản thân đồng thời nhắc nhở con cái sau này.
- Trích đoạn thơ: Đức tính tốt đẹp của người đồng mình. * Phân tích:
(1) Người đồng mình biết lo toan và giàu mơ ước, ý chí, nghị lực.
+ “thương lắm con ơi”: bộc lộ tình cảm yêu thương chân thành
về những gian truân, thử thách mà người đồng mình đã trải qua.
+ Lấy cái “cao” của trời để đo nỗi buồn, lấy cái “xa” để đo chí lớn.
=> Khó khăn, thử thách càng lớn ý chí con người càng mạnh mẽ.
(2) Người đồng mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn 2.5
thủy chung gắn bó với quê hương, nguồn cội.
- Phép liệt kê + hình ảnh ẩn dụ “đá gập ghềnh”, “thung nghèo
đói”: gợi cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc.
- Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: nỗi vất vả, lam lũ.
- So sánh “Sống như sông như suối”: gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý
chí của người đồng mình, lãng mạn, khoáng đạt, tình cảm dạt dào như sông, suối.
- Động từ “sống”, “không chê” + điệp cấu trúc: nhấn mạnh
người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về vật chất nhưng
không thiếu ý chí và quyết tâm. Họ chấp nhận gắn bó thủy chung
dẫu quê hương có đói nghèo, vất vả.
=> Chính cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau ấy đã tôi
luyện cho chí lớn để rồi tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh
giúp họ vượt qua tất cả.
(3) Người đồng mình có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc:
- Sự đối lập: tuy thô sơ da thịt >< chẳng mấy ai nhỏ bé
=> Tầm vóc của người đồng mình: mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin.
- Mong ước xây dựng quê hương: tự đục đá kê cao quê hương:
+ Tả thực: chỉ truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi.
+ Nghĩa ẩn dụ: nghị lực vượt qua khó khăn, chinh phục cuộc
sống núi rừng của người đồng mình.
- “Còn quê hương thì làm phong tục”: quê hương làm điểm tựa
tinh thần với phong tục tập quán nâng đỡ những con người có chí khí và niềm tin.
- Lời nhắn nhủ của người cha khép lại đoạn thơ:
+ Ý thơ “tuy thô sơ da thịt” và “không bao giờ nhỏ bé” lặp lại =>
khắc sâu trong lòng con những phẩm chất cao quý của người đồng mình.
+ “Lên đường”: người con đã lớn khôn và tạm biệt gia đình, quê
hương để bước vào trang đời mới.
+ “Nghe con”: ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến cha dành cho con.
=> Hành trang con mang theo khi “lên đường” có thứ quý giá
hơn mọi thứ khác trên đời, đó là ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương.
=> Ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, cha
mong con sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí
“Uống nước nhớ nguồn” của cha ông bao đời để lại; dặn con
phải biết chấp nhận gian khó và vươn lên bằng ý chí của mình. * Đánh giá 0.5
- Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của
một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền
thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nghệ thuật: Thể thơ tự do; giọng điệu thiết tha trìu mến; lối nói
quen thuộc của người miền núi; từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi... d.
Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e.
Sáng tạo : Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0.5
luận; có cách diễn đạt mới mẻ,…