Đáp án trắc nghiệm môn học - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Đáp án trắc nghiệm môn học - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lí luận Nhà nước & Pháp luật
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597
1. “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào
trong tổ chức bộ máy nhà nước?
– (S): Bình đẳng, tự nguyện.
– (S): Tập trung quyền lực.
– (Đ) : Phân chia quyền lực.
– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
2. Ai là chủ thể trong quan hệ vợ chồng?
– (Đ) : Cả hai vợ chồng – (S): Chồng – (S): Người thứ ba – (S): Vợ
3. Anh chị là một pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
4. Bản chất pháp luật mang những thuộc tính gì?
– (S): Không mang cả hai thuộc tính trên – (S): Tính giai cấp
– (Đ) : Vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội – (S): Tính xã hội
5. Bạn chọn phương án nào là tối ưu?
– (Đ) : Pháp luật phải tốt, thực hiện pháp luật phải nghiêm, Kiểm tra, giám sát thực
hiện pháp luật phải chặt, tòa án phải áp dụng đúng pháp luật.
– (S): Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật phải chặt lOMoARcPSD|45315597
– (S): Pháp luật phải tốt (có chất lượng)
– (S): Thực hiện pháp luật phải nghiêm
6. Bạn có thể chối bỏ nghĩa vụ công dân của mình không? Vì sao – (S): Có thể – (Đ) : Không thể
– (S): Tôi trả tiền thuê người khác thực hiện nghĩa vụ đó
7. Bạn đánh giá về mặt nào việc nhiều gia đình ở thành phố Điện Biên Phủ
dành nhà mình cho khách du lịch ở miễn phí trong thời gian Kỷ niệm 60 năm
Chiến thắng Điện Biên? – (S): Kinh tế – (S): Pháp luật – (Đ) : Đạo đức
8. Bạn lựa chọn phương án nào?
– (Đ) : Giáo dục ý thức pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức
– (S): Chỉ cần giáo dục đạo đức, không cần giáo dục ý thức pháp luật
– (S): Chỉ cần giáo dục ý thức pháp luật, không cần giáo dục đạo đức
– (S): Không cần phải giáo dục đạo đức.
9. Bất kỳ một tập thể người nào cũng là một pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
10. Bất kỳ tập quán xã hội nào cũng đều là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai ? – (S): Đúng lOMoARcPSD|45315597 – (Đ) : Sai
11. Biểu hiện chủ yếu của quyền lực Nhà nước là:
– (S): Giai cấp thống trị nắm chính quyền.
– (S): Nền tảng kinh tế.
– (Đ) : Sức mạnh cưỡng chế.
– (S): Tổ chức rộng lớn.
12. Biểu hiện cụ thể của thực hiện pháp luật:
– (S): Hành vi đạo đức
– (Đ) : Xử sự trong phạm vi của quy định pháp luật
– (S): Hành vi rà soát, đối chiếu quy định pháp luật
– (S): Không có ý nghĩa vi phạm quy định pháp luật
13. Bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới được tổ chức và hoạt động
dựa trên nguyên tắc phổ biến nào?
– (S): Bình đẳng, tự nguyện.
– (S): Tập trung quyền lực
– (Đ) : Phân chia quyền lực.
– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
14. Bộ máy nhà nước là do giai cấp nào nắm giữ? – (S): Giai cấp bị trị – (S): Giai cấp nô lệ
– (Đ) : Giai cấp thống trị
– (S): Không xác định được lOMoARcPSD|45315597
15. Bộ máy nhà nước là:
– (S): Hệ thống các tổ chức CT-XH.
– (S): Kiến trúc thượng tầng xã hội.
– (Đ) : Hệ thống các cơ quan nhà nước.
– (S): Toàn bộ hạ tầng cơ sở.
16. Cá nhân cũng là pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
17. Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (S): Sai – (Đ) : Đúng
18. Cách xử sự mà pháp luật bắt buộc một bên phải thực hiện trong quan hệ pháp luật là:
– (S): Chấp hành pháp luật. – (S): Quyền chủ thể
– (Đ) : Nghĩa vụ pháp lý
– (S): Sử dụng pháp luật.
19. Cái gì không phải là nguồn của pháp luật? – (S): Tập quán pháp – (S): Tiền án lệ
– (Đ) : Nghị quyết của Đảng
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật lOMoARcPSD|45315597
20. Cái gì là đối tượng điều chỉnh của pháp luật?
– (S): Quy luật của tự nhiên – (S): Tâm linh – (Đ) : Quan hệ xã hội – (S): Thiên nhiên
21. Cái gì là nguồn của pháp luật
– (S): Nghị quyết của Đảng – (S): Thói quen – (Đ) : Tiền án lệ
– (S): Văn kiện của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
22. Cái gì là nguồn của pháp luật? – (S): Phong tục – (Đ) : Tập quán pháp – (S): Tâm lý tư pháp – (S): Thói quen
23. Cái gì là nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật?
– (S): Điều kiện khách quan của xã hội.
– (S): Hoàn cảnh cuộc sống của người vi phạm pháp luật.
– (Đ) : Động cơ của chủ thể vi phạm pháp luật – (S): Không biết
24. Cái gì sau đây không phải là nguồn (hình thức) của pháp luật? – (S): Hiến pháp lOMoARcPSD|45315597 – (S): Luật
– (Đ) : Nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật
25. Cái gì sau đây không phải là nguồn của pháp luật
– (Đ) : Công điện của Thủ tướng Chính phủ
– (S): Nghị định của Chính phủ – (S): Pháp lệnh – (S): Thông tư của Bộ
26. Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội khác?
– (Đ) : Đặc điểm nhà nước.
– (S): Hình thức nhà nước. – (S): Kiểu nhà nước.
– (S): Nguồn gốc nhà nước.
27. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thông
là hình thức thực hiện pháp luật nào?
– (S): sử dụng pháp luật
– (S): thi hành pháp luật
– (Đ) : áp dụng pháp luật
– (S): tuân thủ pháp luật
28. Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm những gì?
– (Đ) : Phần giả định, phần quy định và phần chế tài.
– (S): Các chế định pháp luật. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Hệ thống pháp luật
29. Chế định pháp luật gồm:
– (S): Các quy phạm pháp luật có cấu trúc giống nhau, cùng điều chỉnh quan hệ xã
hội theo một cách thức nhất định.
– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phạm vi điều chỉnh nhất định.
– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phương pháp điều chỉnh nhất định.
– (Đ) : Các quy phạm pháp luật có những đặc điểm chung nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội.
30. Chỉ những quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh mới là quan
hệ pháp luật, đúng hay sai? – (S): Sai – (Đ) : Đúng
31. Chính phủ cũng làm công tác xét xử như tòa án, đúng hay sai? – (Đ) : Sai
– (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp – (S): Đúng
32. Chính phủ là cơ quan tư pháp, đúng hay sai?
– (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp – (Đ) : Sai – (S): Đúng
33. Chính phủ thực hiện chức năng nào
– (S): Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp – (S): Tư pháp lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Tổ chức thi hành pháp luật – (S): Xét xử
34. Chủ thể quan hệ pháp luật cần phẩm chất gì?
– (Đ) : Năng lực pháp luật
– (S): Có trình độ cử nhân ngành luật
– (S): Năng lực cảm thụ pháp luật
– (S): Năng lực thẩm mỹ
35. Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua:
– (S): Các điều lệ, quy chế.
– (Đ) : Bộ máy nhà nước.
– (S): Hệ thống chính trị.
– (S): Hệ thống pháp luật.
36. Chức năng và hình thức nhà nước được quy định bởi yếu tố nào của nhà nước? – (S): Đặc điểm.
– (S): Nguồn gốc hình thành. – (Đ) : Bản chất. – (S): Vị trí, vai trò. 37. Civil law là gì?
– (Đ) : Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam lOMoARcPSD|45315597
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
38. Có mấy kiểu pháp luật? – (S): 2 – (S): 3 –(Đ) :4 – (S): 5
39. Cơ quan lập pháp trong bộ máy nhà nước là:
– (Đ) : Quốc hội, nghị viện.
– (S): Chính phủ, nội các. – (S): Ủy ban nhân dân. – (S): Viện công tố.
40. Cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước là: – (Đ) : Pháp luật.
– (S): Bộ máy nhà nước.
– (S): Chế độ kinh tế.
– (S): Thể chế chính trị.
41. Có thể bán phiếu bầu của mình cho người tranh cử đại biểu quốc hội được không?
– (S): Có thể, vì phiếu bầu cũng là hàng hóa. – (Đ) : Không thể
– (S): Nên thương mại hóa phiếu bầu
42. Có thể coi nghĩa vụ công dân của mình là tài sản đem bán được không? lOMoARcPSD|45315597 – (Đ) : Không được – (S): Được 43. Common law là gì?
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa.
– (Đ) : Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
4. Dân cư bị Nhà nước quản lý dựa trên cách thức nào? – (S): Theo dòng máu – (Đ) : Theo lãnh thổ – (S): Theo giới tính – (S): Theo tuổi tác
45. Đâu không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật? – (S): Nhà nước – (S): Pháp nhân – (Đ) : Tài sản
– (S): Thế nhân (cá nhân)
46. Đâu là dấu hiệu của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự?
– (Đ) : Có tài sản độc lập với tài sản của cá nhân, của tổ chức khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản đó.
– (S): Được thành lập dù hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
– (S): Không cần phải có cơ cấu tổ chức cụ thể nào lOMoARcPSD|45315597
47. Đâu là một chức năng của Quốc hội? – (S): Cơ quan bổ trợ
– (S): Cơ quan hàn lâm viện
– (Đ) : Cơ quan đại diện
– (S): Cơ quan phi chính phủ
48. Đâu là pháp nhân? – (S): Bạn – (Đ) : Doanh nghiệp – (S): Thầy giáo – (S): Tôi
49. Để tạo ra sự đồng thuận xã hội trong xây dựng và thực hiện pháp luật,
rất cần có yếu tố gì? – (S): Chính trị. – (Đ) : Đạo đức. – (S): Kinh tế. – (S): Nhà nước.
50. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
51. Điều gì cấu thành năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của pháp nhân?
– (S): Sự hiểu biết về pháp luật
– (Đ) : Năng lực hành vi và năng lực pháp luật của pháp nhân lOMoARcPSD|45315597
– (S): Sự hợp tác của pháp nhân với cá nhân
– (S): Tinh thần kinh doanh
52. Điều gì không phải là tác nhân làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?
– (S): Hành vi của chủ thể
– (S): Ký hợp đồng mua bán – (Đ) : Ước mơ. – (S): Sự kiện pháp lý
53. Điều gì là cần thiết?
– (S): Pháp luật kém (chất lượng thấp) cũng được
– (Đ) : Pháp luật phải tốt (có chất lượng)
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Thực hiện pháp luật kém cũng được
54. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
55. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có phải là nguồn hình
thức pháp luật áp dụng đối với nước ta không? Giải thích tại sao? – (S): Không phải – (Đ) : Phải
56. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có thể được áp dụng như thế nào?
– (S): Không được áp dụng trực tiếp bất cứ điều ước quốc tế nào lOMoARcPSD|45315597
– (S): Phải chuyển hóa tất cả các điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng
– (Đ) : Áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần của điều ước
57. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là gì? – (Đ) : Quan hệ xã hội – (S): Tâm linh – (S): Thiên nhiên – (S): Vật chất
58. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?
– (S): Khoa học tự nhiên – (S): Khoa học xã hội
– (Đ) : Những vấn đề chung về Nhà nước và pháp luật – (S): Tự nhiên
59. Động cơ vi phạm pháp luật thuộc mặt nào của cấu thành vi phạm pháp luật – (S): Mặt khách quan – (S): Mặt khách thể – (Đ) : Mặt chủ quan
60. Động lực nào trực tiếp thúc đẩy Nhà nước ra đời?
– (S): Đấu tranh sinh tồn giữa các loài.
– (S): Lý luận khoa học về Nhà nước và pháp luật
– (Đ) : Đấu tranh giai cấp
– (S): Sự đa dạng của các dân tộc, tôn giáo và sắc tộc lOMoARcPSD|45315597
61. Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?
– (S): Năng lực trách nhiệm của chủ thế.
– (S): Tính có lỗi của hành vi.
– (Đ) : Mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
– (S): Tính trái pháp luật của hành vi
62. Dưới chế độ xã hội nào không có pháp luật
– (S): Chiếm hữu nô lệ – (S): Phong kiến
– (Đ) : Công xã nguyên thủy – (S): Tư bản
63. Giải thích chính thức luật phải như thế nào?
– (Đ) : Phải tôn trọng mục đích của luật và hướng theo mục đích của luật.
– (S): Điều khoản nào cần phải giải thích thì chỉ căn cứ vào điều khoản đó để giải thích
– (S): Không cần phải tôn trọng mục đích của luật
64. Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (S): Đúng – (Đ) : Sai
65. Giữa luật chung và luật chuyên ngành cùng điều chỉnh về một nội dung thì tu
tiên áp dụng luật nào? – (S): Luật chung
– (Đ) : Luật chuyên ngành lOMoARcPSD|45315597 – (S): Tùy chọn
66. Hành pháp có nghĩa là gì? – (S): Ban hành luật
– (S): Sửa đổi luật và thông qua luật
– (Đ) : Tổ chức thi hành pháp luật – (S): Xét xử
67. Hành vi nào là hành vi trái với pháp luật?
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (Đ) : Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và không làm cái việc mà pháp luật cấm
68. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
– (S): Lời hứa của đôi tình nhân rằng họ sẽ kết hôn.
– (Đ) : Trao và nhận giấy đăng ký kết hôn vào ngày đăng ký kết hôn có hiệu lực pháp luật
– (S): Tổ chức tiệc cưới như vẫn thường được tổ chức hiện nay.
– (S): Trai gái yêu nhau giới thiệu nhau với bố mẹ mình
69. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
– (S): Đề nghị ký kết hợp đồng
– (S): Đọc tin trên mạng Internet – (Đ) : Ký hợp đồng – (S): Họp lớp học lOMoARcPSD|45315597
70. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
– (S): Đề nghị ký kết hợp đồng – (S): kết bạn
– (Đ) : Kết hôn hoặc ly hôn – (S): Quảng cáo
71. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong hoàn cảnh bất khả kháng không bị
coi là vi phạm pháp luật vì:
– (S): Không có hậu quả – (S): Không nguy hại
– (Đ) : Không có yếu tố lỗi. – (S): Không nguy hiểm.
72. Hành vi trái với pháp luật của người nào thực hiện mới có thể bị coi là
hành vi vi phạm pháp luật hoặc phạm tội?
– (Đ) : Của người có năng lực hành vi, có năng lực chịu trách nhiệm pháp luật
– (S): Của bất kỳ ai không phụ thuộc vào năng lực hành vi và năng lực chịu trách nhiên.
– (S): Của người không có năng lực hành vi
73. Hành vi trái với pháp luật là gì?
– (S): Hành vi vi phạm pháp luật
– (Đ) : Làm cái việc mà pháp luật cấm và không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật cấm lOMoARcPSD|45315597
74. Hành vi trái với pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật, đúng hay sai? Giải thích tại sao? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
75. Hành vi vi phạm pháp luật có làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật không? –(Đ) :Có – (S): Không
76. Hành vi vi phạm pháp luật là hậu quả của điều gì?
– (S): Điều kiện khách quan của xã hội
– (S): Hoàn cảnh sống của người vi phạm
– (Đ) : Lỗi của người vi phạm
– (S): Kinh tế thị trường
77. Hết thảy mọi quan hệ xã hội đều đồng thời là quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (Đ) : Sai – (S): Đúng
78. Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:
– (S): Thực hiện bằng cách không hành động.
– (S): Thực hiện pháp luật một cách thụ động.
– (Đ) : Do tổ chức, cá nhân có quyền lực NN thực hiện.
– (S): Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
79. Hình thức nhà nước là kiểu nhà nước, đúng hay sai? lOMoARcPSD|45315597 – (Đ) : Sai – (S): Đúng
80. Hình thức pháp luật cơ bản, phổ biến nhất hiện nay là:
– (S): Quy phạm pháp luật. – (S): Tập quán pháp. – (Đ) : Văn bản QPPL. – (S): Tiền lệ pháp.
81. Hoàn thành câu sau: Quyền lực … là một loại quyền lực công đặc biệt
tách rời khỏi xã hội. – (Đ) : Nhà nước. – (S): Chính trị. – (S): Kinh tế. – (S): Tư tưởng
82. Hoàn thiện nhận định về bản chất của pháp luật: Không có pháp luật
chỉ mang tính giai cấp mà không mang … và ngược lại. – (S): Tính dân chủ. – (S): Tính hài hòa – (S): Tính kinh tế – (Đ) : Tính xã hội
83. Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?
– (S): Bảo đảm trật tự xã hội. – (S): Quản lý kinh tế.
– (Đ) : Ký hiệp định thương mại. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Trấn áp các phần tử chống đối
84. Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
– (Đ) : Xây dựng sân bay quốc tế.
– (S): Phân giới cắm mốc biên giới quốc gia.
– (S): Quan hệ bang giao quốc tế.
– (S): Xâm lược nước khác.
85. Khách thể của quan hệ pháp luật là gì?
– (Đ) : Là những lợi ích, giá trị mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật
và vì lẽ đó quan hệ pháp luật giữa các chủ thể được xác lập
– (S): Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật
– (S): Năng lực hành vi của chủ thể
– (S): Năng lực pháp luật của chủ thể
86. Khách thể quan hệ pháp luật là gì?
– (S): Năng lực hành vi của chủ thể
– (Đ) : Là lợi ích và giá trị mà chủ thể quan hệ pháp luật hướng tới để đạt được
– (S): Năng lực pháp luật của chủ thể
87. Khái niệm chỉ cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước:
– (Đ) : Hình thức nhà nước.
– (S): Bộ máy nhà nước.
– (S): Cấu trúc nhà nước. – (S): Kiểu nhà nước.
88. Khẳng định nào là đúng?