Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 | Kết nối tri thức

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 Kết nối tri thức giúp thầy cô nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 4 mới. Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 4 sách Kết nối tri thức chi tiết.

Chủ đề:

Giáo án HĐTN 4 38 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 | Kết nối tri thức

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 Kết nối tri thức giúp thầy cô nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 4 mới. Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 4 sách Kết nối tri thức chi tiết.

75 38 lượt tải Tải xuống
Đáp án trắc nghim tp hun sgk Hoạt động tri nghim 4 kết ni tri thc
Câu 1: Trong nhng quan điểm xây dựng Chương trình Hoạt động tri nghim
thiết kế SGK Hoạt động tri nghim 4 quan đim Mở. Quan điểm này
ảnh hưởng thế nào đến vic s dng SGK?
A. Khuyến khích s ch động, sáng to, linh hot của nhà trường GV: Da
trên hoạt động được đề xuất trong SGK, nhà trường và GV được quyn ch
động la chn ni dung, hình thc, không gian, thi gian hoạt động phù hp
vi hoàn cảnh và điều kin ca mình.
B. Hc sinh t ch, t lp kế hoạch hành động và thc hin lần lượt các hot
động được thiết kế trong SGK.
C. Hoạt động tri nghim được tiến hành ngoài gi học, khi nhà trường và GV
sp xếp được thi gian phù hp, và ni dung SGK gi ý cho các hoạt động
ngoài gi.
D. Hoạt động tri nghim là hoạt động giáo dc không bt buộc. Nhà trường
GV th tích hp Hoạt động tri nghim vi các môn hc khác không
nht thiết t chc các tiết hoạt động tri nghim riêng.
Câu 2. Hoạt động tri nghim trong Chương trình Giáo dục ph thông mi
khác gì vi các hoạt động tri nghim ca tng môn hc?
A. Hoạt động tri nghim hoạt động giáo dc không bt buộc, được khuyến
khích đưa vào nội dung Sinh hoạt dưới c và các câu lc b hc sinh vi nhng
quy trình hoạt động được thiết kế kĩ lưỡng, có h thng.
B. Hoạt động tri nghim hoạt động giáo dc bt buộc, được thiết kế theo
các mch nội dung đầy đủ, cân đối, da trên các th thách thc tế trong cuc
sng của HS, đồng thi tạo điều kin cho HS ng dng các kiến thc tng hp
t tt c các môn học để gii quyết nhim v.
C. Hoạt động tri nghim nhng hoạt động tri nghim thực địa, tạo điều
kiện đưa HS đến gn vi cuc sng, học đi đôi với quan sát và thc hành.
D. Hoạt động tri nghim không liên quan đến các môn hc: ni dung ca Hot
động tri nghim gp HS km pcác s vic, hiện tượng trong hội đang
din ra xung quanh các em.
Câu 3. Hãy sp xếp th t các thời điểm ca Hoạt động tri nghim:
A. Gi li kinh nghiệm đã Tiến hành hoạt động khám phá, tri nghim
Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng mới Nhim v ng dng.
B. Gi li kinh nghiệm đã Khái quát hoá kiến thức, năng mới Tiến
hành hoạt động khám phá, tri nghim Nhim v ng dng.
C. Tiến hành hoạt động khám phá, tri nghim Gi li kinh nghiệm đã
Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng mới Nhim v ng dng.
D. Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng cần thiết khi tri nghim Tiến hành hot
động khám phá, tri nghim Gi li kinh nghiệm đã Nhim v ng dng.
Câu 4. Mi liên h gia các loi hình Hoạt động tri nghim: Sinh hoạt dưới c,
Hoạt động giáo dc theo ch đề và Sinh hot lp?
A. Sinh hoạt dưới c, Hoạt động giáo dc theo ch đề Sinh hot lp phi
ni dung thng nht vi nhau, không tách ri. Sinh hoạt dưới c hoạt động
quy mô toàn trường; Hoạt động giáo dc theo ch đề hoạt động tri nghim
nhân theo hướng dn ca GV; còn Sinh hot lp hoạt động tri nghim
chung ca nhóm, t, tp th lp.
B. Sinh hoạt dưới c, Hoạt động giáo dc theo ch đề và Sinh hot lp không
nht thiết phi ch đề, ni dung thng nht với nhau. Đây những tiết hot
động tách rời và là cơ hội để HS được tri nghim nhiu ch đề khác nhau.
C. Sinh hoạt dưới c ý nghĩa định hướng cho mch ni dung ln ca Hot
động tri nghim đang được tiến hành vào thi điểm y các khi. Hoạt động
giáo dc theo ch đề và Sinh hot lp cặp đôi tiết Hoạt động tri nghim
không tách ri trong mt tun. Các hoạt động vn dng sau tiết Hoạt động giáo
dc theo ch đề s được chia s, phn hi Sinh hot lp.
D. Sinh hoạt dưới c hoạt động quy mô toàn trường, do GV Tng ph trách
dn dt theo ch đạo của nhà trường, không liên quan đến ni dung tri nghim
ca tng lp. Hoạt động giáo dc theo ch đề Sinh hot lp liên quan cht
ch vi nhau v ni dung tri nghim.
Câu 5. Dng nhim v nào không được s dng trong SGK Hoạt đng tri
nghim 4?
A. Trò chơi.
B. Tho lun.
C. Xem tranh la chọn hành động đúng, sai theo nội dung các tình hung
gi định được mô t trong tranh.
D. Hoạt động theo d án chung ca nhóm, t.
Câu 6. GV cn tránh hoc hn chế cách làm nào trong quá trình tiến hành Hot
động tri nghim
A. Bám sát nhng vấn đề thi s, thc tế trong nước và địa phương, thc tế
cuc sng ca HS lp mình, thc tế khách quan diễn ra quanh mình để linh
hot b sung hoặc thay đổi ni dung hoạt động.
B. T chức môi trường phạm cho hoạt động tri nghim sao cho thun tin,
hp dn, d hoạt động, tạo “khu vực tâm lí thoải mái” cho HS.
C. Chú trọng kĩ thuật tương tác trực tiếp vi HS giao tiếp mt, ging nói, bàn
tay c vũ, tạo động lc cho HS lng nghe, phát biu ý kiến, chia s cm xúc
tích cc.
D. Tích cc s dng các công c thuật, công ngh; luôn luôn son kch bn
hoạt động trên powerpoint để trình chiếu cho HS; soạn các trò chơi tương tác
với máy tính;… tạo hng thú tham gia cho HS.
Câu 7. Hành động nào sau đây GV nên tránh khi ghi nhn phn hi thu
hoch kết qu tri nghim ngoài gi hc ca HS?
A. Đưa ra nhiều đề xut hoạt động để HS th la chn hoạt động phù hp
với điều kin cá nhân ca mình.
B. Chia s các cm xúc c tích cc ln tiêu cc ny sinh trong quá trình hành
động.
C. So sánh kết qu hoạt động tri nghim ca tng nhân HS; vinh danh,
khen thưởng nhân HS thc hin tt; phê bình các HS chưa thc hiện được
công việc được giao.
D. Lng nghe các phn hi ca tng HS sau khi tiến hành tri nghim thc tế
để khuyến khích các HS khác đưa ra sáng kiến, phương án giải quyết khó khăn
bn mình gp phi.
Câu 8. Trong SGK Hoạt động tri nghim 4, các tác gi chú trng vic rèn
luyện các kĩ năng trải nghim nào cho HS?
A. Kĩ năng giao tiếp và thuyết trình.
B. Kĩ năng quan sát; ghi chép; đt câu hi phng vn; kho sát.
C. Kĩ năng khảo sát thc trng, lp kế hoch, thc hiện điều chnh kế hoch,
đánh giá kết qu hoạt động nhóm.
D. Kĩ năng tổ chức trò chơi; hợp tác, làm vic nhóm.
Câu 9. Điu gì cần lưu ý khi lựa chọn phương tiện t chc Hoạt động tri
nghim tiu hc và lp 4?
A. Chú trọng các phương tiện ly t cuc sng thc tế.
B. Chú trng các b tranh nh, phim ngn theo ch đề. Tri nghim qua hình
ảnh đặc bit tạo được s quan tâm ca HS.
C. Chú trọng các phương tiện kĩ thuật và công ngh như loa đài, micro, máy
tính bng, màn chiếu, máy chiếu…
D. Ch được s dụng các phương tiện t chức HĐTN được quy định trong các
thông tư, văn bản ca B GD ĐT v vấn đề này để đảm bo tính chun mc
và an toàn cho quá trình tiến hành HĐTN.
Câu 10. GV đánh giá kết qu hoạt động tri nghim ca tng nhân HS theo
những phương pháp nào?
A. Phương pháp quan sát và vấn đáp: theo dõi, đặt câu hi, s dng phiếu thu
hoch, nht ghi chép li các biu hin ca học sinh để s dng làm d liu
đánh giá quá trình tham gia hoạt động tri nghim cùng tp th và gia đình.
B. Phương pháp đánh giá theo dự án: đánh giá theo hoạt động chung, d án
chung ca t, lp v mức độ thái độ tham gia, chất lượng hoàn thành công
vic…
C. Thiết kế các câu hi trc nghim cho HS theo tng mch nội dung đã trải
nghim.
D. Phương pháp kết hp việc quan sát, đặt câu hi vấn đáp, đánh giá kết qu d
án của nhóm, đng thi da trên kết qu t đánh giá của HS và ph huynh HS
để đưa ra nhận xét.
| 1/5

Preview text:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Câu 1: Trong những quan điểm xây dựng Chương trình Hoạt động trải nghiệm
và thiết kế SGK Hoạt động trải nghiệm 4 là quan điểm Mở. Quan điểm này có
ảnh hưởng thế nào đến việc sử dụng SGK?
A. Khuyến khích sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt của nhà trường và GV: Dựa
trên hoạt động được đề xuất trong SGK, nhà trường và GV được quyền chủ
động lựa chọn nội dung, hình thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp
với hoàn cảnh và điều kiện của mình.
B. Học sinh tự chủ, tự lập kế hoạch hành động và thực hiện lần lượt các hoạt
động được thiết kế trong SGK.
C. Hoạt động trải nghiệm được tiến hành ngoài giờ học, khi nhà trường và GV
sắp xếp được thời gian phù hợp, và nội dung SGK là gợi ý cho các hoạt động ngoài giờ.
D. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục không bắt buộc. Nhà trường và
GV có thể tích hợp Hoạt động trải nghiệm với các môn học khác mà không
nhất thiết tổ chức các tiết hoạt động trải nghiệm riêng.
Câu 2. Hoạt động trải nghiệm trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới
khác gì với các hoạt động trải nghiệm của từng môn học?
A. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục không bắt buộc, được khuyến
khích đưa vào nội dung Sinh hoạt dưới cờ và các câu lạc bộ học sinh với những
quy trình hoạt động được thiết kế kĩ lưỡng, có hệ thống.
B. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc, được thiết kế theo
các mạch nội dung đầy đủ, cân đối, dựa trên các thử thách thực tế trong cuộc
sống của HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS ứng dụng các kiến thức tổng hợp
từ tất cả các môn học để giải quyết nhiệm vụ.
C. Hoạt động trải nghiệm là những hoạt động trải nghiệm thực địa, tạo điều
kiện đưa HS đến gần với cuộc sống, học đi đôi với quan sát và thực hành.
D. Hoạt động trải nghiệm không liên quan đến các môn học: nội dung của Hoạt
động trải nghiệm giúp HS khám phá các sự việc, hiện tượng trong xã hội đang diễn ra xung quanh các em.
Câu 3. Hãy sắp xếp thứ tự các thời điểm của Hoạt động trải nghiệm:
A. Gợi lại kinh nghiệm đã có – Tiến hành hoạt động khám phá, trải nghiệm –
Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng mới – Nhiệm vụ ứng dụng.
B. Gợi lại kinh nghiệm đã có – Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng mới – Tiến
hành hoạt động khám phá, trải nghiệm – Nhiệm vụ ứng dụng.
C. Tiến hành hoạt động khám phá, trải nghiệm – Gợi lại kinh nghiệm đã có –
Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng mới – Nhiệm vụ ứng dụng.
D. Khái quát hoá kiến thức, kĩ năng cần thiết khi trải nghiệm – Tiến hành hoạt
động khám phá, trải nghiệm – Gợi lại kinh nghiệm đã có – Nhiệm vụ ứng dụng.
Câu 4. Mối liên hệ giữa các loại hình Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt dưới cờ,
Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp?
A. Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp phải có
nội dung thống nhất với nhau, không tách rời. Sinh hoạt dưới cờ là hoạt động
quy mô toàn trường; Hoạt động giáo dục theo chủ đề là hoạt động trải nghiệm
cá nhân theo hướng dẫn của GV; còn Sinh hoạt lớp là hoạt động trải nghiệm
chung của nhóm, tổ, tập thể lớp.
B. Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp không
nhất thiết phải có chủ đề, nội dung thống nhất với nhau. Đây là những tiết hoạt
động tách rời và là cơ hội để HS được trải nghiệm nhiều chủ đề khác nhau.
C. Sinh hoạt dưới cờ có ý nghĩa định hướng cho mạch nội dung lớn của Hoạt
động trải nghiệm đang được tiến hành vào thời điểm ấy ở các khối. Hoạt động
giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp là cặp đôi tiết Hoạt động trải nghiệm
không tách rời trong một tuần. Các hoạt động vận dụng sau tiết Hoạt động giáo
dục theo chủ đề sẽ được chia sẻ, phản hồi ở Sinh hoạt lớp.
D. Sinh hoạt dưới cờ là hoạt động quy mô toàn trường, do GV Tổng phụ trách
dẫn dắt theo chỉ đạo của nhà trường, không liên quan đến nội dung trải nghiệm
của từng lớp. Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp liên quan chặt
chẽ với nhau về nội dung trải nghiệm.
Câu 5. Dạng nhiệm vụ nào không được sử dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4? A. Trò chơi. B. Thảo luận.
C. Xem tranh và lựa chọn hành động đúng, sai theo nội dung các tình huống
giả định được mô tả trong tranh.
D. Hoạt động theo dự án chung của nhóm, tổ.
Câu 6. GV cần tránh hoặc hạn chế cách làm nào trong quá trình tiến hành Hoạt động trải nghiệm
A. Bám sát những vấn đề thời sự, thực tế trong nước và địa phương, thực tế
cuộc sống của HS lớp mình, thực tế khách quan diễn ra quanh mình để linh
hoạt bổ sung hoặc thay đổi nội dung hoạt động.
B. Tổ chức môi trường sư phạm cho hoạt động trải nghiệm sao cho thuận tiện,
hấp dẫn, dễ hoạt động, tạo “khu vực tâm lí thoải mái” cho HS.
C. Chú trọng kĩ thuật tương tác trực tiếp với HS – giao tiếp mắt, giọng nói, bàn
tay cổ vũ, tạo động lực cho HS lắng nghe, phát biểu ý kiến, chia sẻ cảm xúc tích cực.
D. Tích cực sử dụng các công cụ kĩ thuật, công nghệ; luôn luôn soạn kịch bản
hoạt động trên powerpoint để trình chiếu cho HS; soạn các trò chơi tương tác
với máy tính;… tạo hứng thú tham gia cho HS.
Câu 7. Hành động nào sau đây GV nên tránh khi ghi nhận phản hồi và thu
hoạch kết quả trải nghiệm ngoài giờ học của HS?
A. Đưa ra nhiều đề xuất hoạt động để HS có thể lựa chọn hoạt động phù hợp
với điều kiện cá nhân của mình.
B. Chia sẻ các cảm xúc cả tích cực lẫn tiêu cực nảy sinh trong quá trình hành động.
C. So sánh kết quả hoạt động trải nghiệm của từng cá nhân HS; vinh danh,
khen thưởng cá nhân HS thực hiện tốt; phê bình các HS chưa thực hiện được công việc được giao.
D. Lắng nghe các phản hồi của từng HS sau khi tiến hành trải nghiệm thực tế
để khuyến khích các HS khác đưa ra sáng kiến, phương án giải quyết khó khăn bạn mình gặp phải.
Câu 8. Trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4, các tác giả chú trọng việc rèn
luyện các kĩ năng trải nghiệm nào cho HS?
A. Kĩ năng giao tiếp và thuyết trình.
B. Kĩ năng quan sát; ghi chép; đặt câu hỏi phỏng vấn; khảo sát.
C. Kĩ năng khảo sát thực trạng, lập kế hoạch, thực hiện và điều chỉnh kế hoạch,
đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
D. Kĩ năng tổ chức trò chơi; hợp tác, làm việc nhóm.
Câu 9. Điều gì cần lưu ý khi lựa chọn phương tiện tổ chức Hoạt động trải
nghiệm ở tiểu học và lớp 4?
A. Chú trọng các phương tiện lấy từ cuộc sống thực tế.
B. Chú trọng các bộ tranh ảnh, phim ngắn theo chủ đề. Trải nghiệm qua hình
ảnh đặc biệt tạo được sự quan tâm của HS.
C. Chú trọng các phương tiện kĩ thuật và công nghệ như loa đài, micro, máy
tính bảng, màn chiếu, máy chiếu…
D. Chỉ được sử dụng các phương tiện tổ chức HĐTN được quy định trong các
thông tư, văn bản của Bộ GD và ĐT về vấn đề này để đảm bảo tính chuẩn mực
và an toàn cho quá trình tiến hành HĐTN.
Câu 10. GV đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của từng cá nhân HS theo những phương pháp nào?
A. Phương pháp quan sát và vấn đáp: theo dõi, đặt câu hỏi, sử dụng phiếu thu
hoạch, nhật kí ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm dữ liệu
đánh giá quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm cùng tập thể và gia đình.
B. Phương pháp đánh giá theo dự án: đánh giá theo hoạt động chung, dự án
chung của tổ, lớp về mức độ và thái độ tham gia, chất lượng hoàn thành công việc…
C. Thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm cho HS theo từng mạch nội dung đã trải nghiệm.
D. Phương pháp kết hợp việc quan sát, đặt câu hỏi vấn đáp, đánh giá kết quả dự
án của nhóm, đồng thời dựa trên kết quả tự đánh giá của HS và phụ huynh HS để đưa ra nhận xét.
Document Outline

  • Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức