Đề 2 - Trắc nghiệm môn Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn

Đề 2 - Trắc nghiệm môn Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
ĐỀ 2
Câu 1: Hành vi nào dưới đây CẦN TRÁNH khi giao tiếp bằng điện thoại
trong môi trường đa văn hóa
A. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản
B. Không chú ý thời gian của nơi gọi đến
C. Lắng nghe, không ngắt lời người đang nói
D. Ghi chép lại thông tin ngắn gọn
Câu 2: Nội dung văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp nào có vai trò
quyết định, chi phối các nội dung văn hóa ứng xử khác trong nội bộ doanh
nghiệp
A. Văn hóa ứng xử của cấp trên với cấp dưới
B. Văn hóa ứng xử giữa đồng nghiệp với nhau
C. Văn hóa ứng xử với công việc
D. Văn hóa ứng xử giữa cấp dưới với cấp trên
Câu 3: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình sử dụng
lao động KHÔNG THỂ HIỆN thông qua việc …..
A. Tin tưởng, ủy quyền cho nhân viên phù hợp với năng lực của họ
B. Có thái độ đúng mực đối với nhân viên
C. Tôn trọng nhân viên
D. Vận động nhân viên tăng ca, làm thêm giờ
Câu 4: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình đánh giá
lao động cần đảm bảo những yêu cầu nào sau đây?
A. Khách quan, kịp thời
lOMoARcPSD|42676072
B. Công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
C. Khách quan, công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
D. Khách quan, công bằng, kịp thời
Câu 5: Ba phương thức giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa
KHÔNG BAO GỒM phương thức nào dưới đây?
A. Giao tiếp bằng lời nói
B. Giao tiếp bằng e-mail
C. Giao tiếp bằng văn bản
D. Giao tiếp phi ngôn ng
Câu 6: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình tuyển
dụng, bổ nhiệm thể hiện thông qua việc?
A. Cần can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng
viên
B. Xây dựng niềm tin cho ứng viên
C. Không can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của
ứng viên
D. Nâng cao nhận thức và phương pháp tư duy cho ứng viên
Câu 7: Đâu là một trong những vai trò của văn hóa ứng xử trong doanh
nghiệp?
A. Củng cố và phát huy địa vị của tập thể trong doanh nghiệp
B. Củng cố và phát huy địa vị của nhân viên trong doanh nghiệp
C. Củng cố và phát huy địa vị của lãnh đạo trong doanh nghiệp
D. Củng cố và phát huy địa vị của cá nhân trong doanh nghiệp
lOMoARcPSD|42676072
Câu 8: Ấn phẩm nào dưới đây KHÔNG NẰM TRONG hệ thống các tài liệu
về các chuẩn mực hành vi đạo đức của doanh nghiệp?
A. Sổ tay công nghệ
B. Cẩm nang kỹ thuật
C. Quy tắc vận hành
D. Sổ tay nhân viên
Câu 9: Toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được biểu hiện, kết tinh
trong các của cải vật chất do con người tạo ra như: sản phẩm hàng hóa, công
cụ lao động, các công trình kiến trúc, …. Được gọi chung là….
A. Văn hóa tinh thần
B. Văn hóa vật thể
C. Văn hóa vật chất
D. Văn hóa phi vật thể
Câu 10: Theo tác giả E. Schein, văn hóa doanh nghiệp thường được phân chia
thành mấy cấp độ?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 11: Giá trị sáng tạo nào dưới đây KHÔNG THUỘC VỀ văn hóa tinh
thần?
A. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
B. Thói quen
lOMoARcPSD|42676072
C. Ngôn ngữ
D. Giáo dục
Câu 12: Văn hóa có bao nhiêu đặc trưng nổi bật?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 13: ……. là hình thức dễ nhập tâm, súc tích, dễ nhớ và là cách diễn đạt
ngắn gọn nhất triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
A. Logo
B. Biểu tượng
C. Khẩu hiệu
D. Nghi lễ kinh doanh
Câu 14: Cấp độ thứ nhất của văn hóa doanh nghiệp KHÔNG BAO GỒM nội
dung nào dưới đây?
A. Những câu chuyện, huyền thoại về tổ chức
B. Những suy nghĩ, tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận
trong doanh nghiệp
C. Thái độ, cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp
D. Những lễ nghi, lễ hội của doanh nghiệp
Câu 15: Đặc trưng nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ đặc trưng của văn hóa?
A. Tính tập quán
B. Tính bất biến
lOMoARcPSD|42676072
C. Tính khách quan
D. Tính kế thừa
Câu 16: Triết lý kinh doanh KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
A. Sứ mệnh
B. Nội quy, quy chế hoạt động của doanh nghiệp
C. Mục tiêu của doanh nghiệp
D. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
Câu 17: Bản chất của văn hóa doanh nghiệp nằm ở cấp độ thứ mấy?
A. Cấp độ thứ nhất
B. Cấp độ thứ ba
C. Cấp độ thứ hai
D. Cấp độ thứ nhất và thứ hai
Câu 18: Sự phát triển của một xã hội được phản ánh qua ….
A. Văn hóa vật chất
B. Văn hóa tinh thần
C. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
D. Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
Câu 19: Xét từ bên trong doanh nghiệp, có bao nhiêu góc nhìn cơ bản về văn
hóa doanh nghiệp?
A. 3 (Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
B. 4 (Đối thủ cạnh tranh, Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
C. Văn hóa doanh nghiệp không phân chia theo góc nhìn
lOMoARcPSD|42676072
D. 2 (Nhân viên, Lãnh đạo)
Câu 20: Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 21: Đâu là dấu hiệu nhận biết “Động lực đổi mới” của văn hóa doanh
nghiệp?
A. Thay đổi sản phẩm hàng hóa
B. Thay đổi công cụ lao động
C. Thay đổi cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
D. Thay đổi trong giới lãnh đạo công ty
Câu 22: Đâu là mô hình văn hóa doanh nghiệp được chia theo cơ cấu và định
hướng về con người và nhiệm vụ?
A. Văn hóa sáng tạo
B. Văn hóa nhiệm vụ
C. Văn hóa nguyên tắc
D. Văn hóa tháp Eiffel
Câu 23: Khi so sánh sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể ở
mức cao sẽ có những đặc điểm nào sau đây?
A. Doanh nghiệp như một gia đình, doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho nhân
viên
lOMoARcPSD|42676072
B. Doanh nghiệp như một gia đình, các thông lệ được xây dựng dựa trên
lòng trung thành của các thành viên
C. Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, các thông lệ được xây dựng dựa
trên lòng trung thành của các thành viên
D. Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, nhân viên tự bảo vệ lợi ích cho
mình
Câu 24: “Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột
giữa phe bảo thủ và phe đổi mới” là nhận định về đặc điểm thuộc giai đoạn
nào trong quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp?
A. Giai đoạn non trẻ
B. Giai đoạn phát triển
C. Giai đoạn chin muồi và nguy cơ suy thoái
D.Tất cả các giai đoạn
Câu 25: Lựa chọn phát biểu đúng nhất về tái cơ cấu một cách thận trọng các
giá trị văn hóa doanh nghiệp?
A. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ nhất
B. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ hai
C. Cần thay đổi một cách tuần tự các yếu tố của lớp văn hóa thứ nhất và
thứ hai để tạo ra nền tảng cho những thay đổi sâu và rộng hơn
D. Thay đổi toàn diện nhất những yếu tố thuộc cấp độ thứ ba
Câu 26: Tạo động lực bằng cách trả công theo hiệu quả công việc là đặc trưng
của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
A. Văn hóa chăm sóc
B. Văn hóa gia đình
lOMoARcPSD|42676072
C. Văn hóa hợp nhất
D. Văn hóa tên lửa
Câu 27: Đặc trưng quan hệ giữa các nhân viên mà ở đó các mối quan hệ phát
tán, tự phát vì một quy trình sáng tạo là thuộc mô hình văn hóa doanh nghiệp
nào?
A. Văn hóa tháp Eiffel
B. Văn hóa lò ấp trứng
C. Văn hóa gia đình
D. Văn hóa tên lửa
Câu 28: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp được hình thành bởi một quá trình
diễn ra với sự tham gia của bao nhiêu nhóm nhân tố, hệ thống?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29: Quy trình tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp gồm bao nhiêu
bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30: Phong cách đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và
chủ yếu dựa vào mối quan hệ gắn bó và sự tin cậy để khích lệ năng động,
sáng tạo và sự mạo hiểm của họ là phong cách lãnh đạo nào?
lOMoARcPSD|42676072
A. Dân chủ
B. Gắn bó
C. Bảo ban
D. Độc đoán
Câu 31: Phong cách khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài,
tạo môi trường năng động, chấp nhận thay đổi là phong cách lãnh đạo nào?
A. Nhạc trưởng
B. Gắn bó
C. Tin cậy
D. Độc đoán
Câu 32: Quy trình nhất định hay hướng dẫn hành vi trong khi thực hiện các
hoạt động chuyên môn hoặc trong các mối quan hệ tác nghiệp” là nội dung
thuộc hệ thống tổ chức nào trong doanh nghiệp?
A. Hệ thống các tổ chức tác nghiệp
B. Hệ thống tổ chức đoàn thể
C. Hệ thống các chuẩn mực tác nghiệp
D. Hệ thống tổ chức phi chính thức
Câu 33: “Hệ thống tổ chức được công nhận là bộ phận chính thức trong cơ
cấu tổ chức được thiết kế giúp một bộ phận nhất định các thành viên tổ chức
phát triển nhân cách hoặc bảo trợ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
họ” là nội dung thuộc hệ thống tổ chức nào trong doanh nghiệp?
A. Hệ thống các tổ chức tác nghiệp
B. Hệ thống các chuẩn mực tác nghiệp
lOMoARcPSD|42676072
C. Hệ thống tổ chức đoàn thể chính thức
D. Hệ thống tổ chức phi chính thức
Câu 34: Có bao nhiêu phong cách quản lý xung đột?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 35: Sử dụng các biện pháp chậm để kìm hãm xung đột là biểu hiện của
phong cách quản lý xung đột nào?
A. Nhân nhượng
B. Thi đua
C. Nhường nhịn
D. Tránh né
Câu 36: Giáo dục về đạo đức đối với nhân viên được coi là quá trình ….
A. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào thái độ và hành vi
B. Chuyển hóa các tiêu chuẩn đạo đức vào cảm nghĩ và hành vi
C. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào hành động và suy nghĩ
D. Chuyển hóa các tiêu chuẩn đạo đức vào nhận thức hành vi
Câu
37: Với tư cách là người khởi xướng các chương trình đạo đức trong
doanh nghiệp, người quản lý cần phải ….
A. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính
xác,giúp họ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
lOMoARcPSD|42676072
B. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của
chươngtrình đạo đức và các hoạt động phải đồng bộ, hài hòa; các mâu
thuẫn không có lợi phải bị triệt tiêu
C. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và ý thức rằng
mình là tấm gương mẫu mực cho người khác noi theo
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của
chương trình
----------------------HẾT------------------------
ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.D 4.D 5.B 6.C 7.D 8.D 9.C 10.D
11.A 12.A 13.C 14.D 15.B 16.B 17.B 18.D 19.D 20.D
21.D 22.D 23.D 24.B 25.C 26.D 27.B 28.C 29.C 30.B
31.C 32.C 33.C 34.A 35.D 36.D 37.C
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 ĐỀ 2
Câu 1: Hành vi nào dưới đây CẦN TRÁNH khi giao tiếp bằng điện thoại
trong môi trường đa văn hóa
A. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản
B. Không chú ý thời gian của nơi gọi đến
C. Lắng nghe, không ngắt lời người đang nói
D. Ghi chép lại thông tin ngắn gọn
Câu 2: Nội dung văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp nào có vai trò
quyết định, chi phối các nội dung văn hóa ứng xử khác trong nội bộ doanh nghiệp
A. Văn hóa ứng xử của cấp trên với cấp dưới
B. Văn hóa ứng xử giữa đồng nghiệp với nhau
C. Văn hóa ứng xử với công việc
D. Văn hóa ứng xử giữa cấp dưới với cấp trên
Câu 3: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình sử dụng
lao động KHÔNG THỂ HIỆN thông qua việc …..
A. Tin tưởng, ủy quyền cho nhân viên phù hợp với năng lực của họ
B. Có thái độ đúng mực đối với nhân viên C. Tôn trọng nhân viên
D. Vận động nhân viên tăng ca, làm thêm giờ
Câu 4: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình đánh giá
lao động cần đảm bảo những yêu cầu nào sau đây? A. Khách quan, kịp thời lOMoARcPSD| 42676072
B. Công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
C. Khách quan, công bằng, kịp thời, tuân thủ các quy định của pháp luật
D. Khách quan, công bằng, kịp thời
Câu 5: Ba phương thức giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa
KHÔNG BAO GỒM phương thức nào dưới đây?
A. Giao tiếp bằng lời nói B. Giao tiếp bằng e-mail
C. Giao tiếp bằng văn bản
D. Giao tiếp phi ngôn ngữ
Câu 6: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình tuyển
dụng, bổ nhiệm thể hiện thông qua việc?
A. Cần can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên
B. Xây dựng niềm tin cho ứng viên
C. Không can thiệp sâu vào đời tư, tiết lộ thông tin về hồ sơ, lý lịch của ứng viên
D. Nâng cao nhận thức và phương pháp tư duy cho ứng viên
Câu 7: Đâu là một trong những vai trò của văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp?
A. Củng cố và phát huy địa vị của tập thể trong doanh nghiệp
B. Củng cố và phát huy địa vị của nhân viên trong doanh nghiệp
C. Củng cố và phát huy địa vị của lãnh đạo trong doanh nghiệp
D. Củng cố và phát huy địa vị của cá nhân trong doanh nghiệp lOMoARcPSD| 42676072
Câu 8: Ấn phẩm nào dưới đây KHÔNG NẰM TRONG hệ thống các tài liệu
về các chuẩn mực hành vi đạo đức của doanh nghiệp? A. Sổ tay công nghệ B. Cẩm nang kỹ thuật C. Quy tắc vận hành D. Sổ tay nhân viên
Câu 9: Toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được biểu hiện, kết tinh
trong các của cải vật chất do con người tạo ra như: sản phẩm hàng hóa, công
cụ lao động, các công trình kiến trúc, …. Được gọi chung là…. A. Văn hóa tinh thần B. Văn hóa vật thể C. Văn hóa vật chất D. Văn hóa phi vật thể
Câu 10: Theo tác giả E. Schein, văn hóa doanh nghiệp thường được phân chia thành mấy cấp độ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Giá trị sáng tạo nào dưới đây KHÔNG THUỘC VỀ văn hóa tinh thần?
A. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội B. Thói quen lOMoARcPSD| 42676072 C. Ngôn ngữ D. Giáo dục
Câu 12: Văn hóa có bao nhiêu đặc trưng nổi bật? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 13: ……. là hình thức dễ nhập tâm, súc tích, dễ nhớ và là cách diễn đạt
ngắn gọn nhất triết lý kinh doanh của doanh nghiệp A. Logo B. Biểu tượng C. Khẩu hiệu D. Nghi lễ kinh doanh
Câu 14: Cấp độ thứ nhất của văn hóa doanh nghiệp KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây?
A. Những câu chuyện, huyền thoại về tổ chức
B. Những suy nghĩ, tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp
C. Thái độ, cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp
D. Những lễ nghi, lễ hội của doanh nghiệp
Câu 15: Đặc trưng nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ đặc trưng của văn hóa? A. Tính tập quán B. Tính bất biến lOMoARcPSD| 42676072 C. Tính khách quan D. Tính kế thừa
Câu 16: Triết lý kinh doanh KHÔNG BAO GỒM nội dung nào dưới đây? A. Sứ mệnh
B. Nội quy, quy chế hoạt động của doanh nghiệp
C. Mục tiêu của doanh nghiệp
D. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
Câu 17: Bản chất của văn hóa doanh nghiệp nằm ở cấp độ thứ mấy? A. Cấp độ thứ nhất B. Cấp độ thứ ba C. Cấp độ thứ hai
D. Cấp độ thứ nhất và thứ hai
Câu 18: Sự phát triển của một xã hội được phản ánh qua …. A. Văn hóa vật chất B. Văn hóa tinh thần
C. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
D. Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
Câu 19: Xét từ bên trong doanh nghiệp, có bao nhiêu góc nhìn cơ bản về văn hóa doanh nghiệp?
A. 3 (Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
B. 4 (Đối thủ cạnh tranh, Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo)
C. Văn hóa doanh nghiệp không phân chia theo góc nhìn lOMoARcPSD| 42676072
D. 2 (Nhân viên, Lãnh đạo)
Câu 20: Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 21: Đâu là dấu hiệu nhận biết “Động lực đổi mới” của văn hóa doanh nghiệp?
A. Thay đổi sản phẩm hàng hóa
B. Thay đổi công cụ lao động
C. Thay đổi cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
D. Thay đổi trong giới lãnh đạo công ty
Câu 22: Đâu là mô hình văn hóa doanh nghiệp được chia theo cơ cấu và định
hướng về con người và nhiệm vụ? A. Văn hóa sáng tạo B. Văn hóa nhiệm vụ C. Văn hóa nguyên tắc D. Văn hóa tháp Eiffel
Câu 23: Khi so sánh sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể ở
mức cao sẽ có những đặc điểm nào sau đây?
A. Doanh nghiệp như một gia đình, doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho nhân viên lOMoARcPSD| 42676072
B. Doanh nghiệp như một gia đình, các thông lệ được xây dựng dựa trên
lòng trung thành của các thành viên
C. Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, các thông lệ được xây dựng dựa
trên lòng trung thành của các thành viên
D. Doanh nghiệp ít mang tính gia đình, nhân viên tự bảo vệ lợi ích cho mình
Câu 24: “Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột
giữa phe bảo thủ và phe đổi mới” là nhận định về đặc điểm thuộc giai đoạn
nào trong quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp? A. Giai đoạn non trẻ B. Giai đoạn phát triển
C. Giai đoạn chin muồi và nguy cơ suy thoái
D.Tất cả các giai đoạn
Câu 25: Lựa chọn phát biểu đúng nhất về tái cơ cấu một cách thận trọng các
giá trị văn hóa doanh nghiệp?
A. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ nhất
B. Thay đổi tuần tự những yếu tố thuộc cấp độ thứ hai
C. Cần thay đổi một cách tuần tự các yếu tố của lớp văn hóa thứ nhất và
thứ hai để tạo ra nền tảng cho những thay đổi sâu và rộng hơn
D. Thay đổi toàn diện nhất những yếu tố thuộc cấp độ thứ ba
Câu 26: Tạo động lực bằng cách trả công theo hiệu quả công việc là đặc trưng
của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào? A. Văn hóa chăm sóc B. Văn hóa gia đình lOMoARcPSD| 42676072 C. Văn hóa hợp nhất D. Văn hóa tên lửa
Câu 27: Đặc trưng quan hệ giữa các nhân viên mà ở đó các mối quan hệ phát
tán, tự phát vì một quy trình sáng tạo là thuộc mô hình văn hóa doanh nghiệp nào? A. Văn hóa tháp Eiffel B. Văn hóa lò ấp trứng C. Văn hóa gia đình D. Văn hóa tên lửa
Câu 28: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp được hình thành bởi một quá trình
diễn ra với sự tham gia của bao nhiêu nhóm nhân tố, hệ thống? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29: Quy trình tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp gồm bao nhiêu bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Phong cách đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và
chủ yếu dựa vào mối quan hệ gắn bó và sự tin cậy để khích lệ năng động,
sáng tạo và sự mạo hiểm của họ là phong cách lãnh đạo nào? lOMoARcPSD| 42676072 A. Dân chủ B. Gắn bó C. Bảo ban D. Độc đoán
Câu 31: Phong cách khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài,
tạo môi trường năng động, chấp nhận thay đổi là phong cách lãnh đạo nào? A. Nhạc trưởng B. Gắn bó C. Tin cậy D. Độc đoán
Câu 32: Quy trình nhất định hay hướng dẫn hành vi trong khi thực hiện các
hoạt động chuyên môn hoặc trong các mối quan hệ tác nghiệp” là nội dung
thuộc hệ thống tổ chức nào trong doanh nghiệp?
A. Hệ thống các tổ chức tác nghiệp
B. Hệ thống tổ chức đoàn thể
C. Hệ thống các chuẩn mực tác nghiệp
D. Hệ thống tổ chức phi chính thức
Câu 33: “Hệ thống tổ chức được công nhận là bộ phận chính thức trong cơ
cấu tổ chức được thiết kế giúp một bộ phận nhất định các thành viên tổ chức
phát triển nhân cách hoặc bảo trợ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
họ” là nội dung thuộc hệ thống tổ chức nào trong doanh nghiệp?
A. Hệ thống các tổ chức tác nghiệp
B. Hệ thống các chuẩn mực tác nghiệp lOMoARcPSD| 42676072
C. Hệ thống tổ chức đoàn thể chính thức
D. Hệ thống tổ chức phi chính thức
Câu 34: Có bao nhiêu phong cách quản lý xung đột? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 35: Sử dụng các biện pháp chậm để kìm hãm xung đột là biểu hiện của
phong cách quản lý xung đột nào? A. Nhân nhượng B. Thi đua C. Nhường nhịn D. Tránh né
Câu 36: Giáo dục về đạo đức đối với nhân viên được coi là quá trình ….
A. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào thái độ và hành vi
B. Chuyển hóa các tiêu chuẩn đạo đức vào cảm nghĩ và hành vi
C. Nâng cấp các tiêu chuẩn đạo đức vào hành động và suy nghĩ
D. Chuyển hóa các tiêu chuẩn đạo đức vào nhận thức hành vi
Câu 37: Với tư cách là người khởi xướng các chương trình đạo đức trong
doanh nghiệp, người quản lý cần phải ….
A. Làm rõ những thông điệp muốn gửi tới người khác một cách chính
xác,giúp họ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình lOMoARcPSD| 42676072
B. Đặt mình ở vị trí trung tâm phối hợp; giúp cho các nội dung của
chươngtrình đạo đức và các hoạt động phải đồng bộ, hài hòa; các mâu
thuẫn không có lợi phải bị triệt tiêu
C. Đi đầu trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và ý thức rằng
mình là tấm gương mẫu mực cho người khác noi theo
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên thực thi các nội dung của chương trình
----------------------HẾT------------------------ ĐÁP ÁN 1.D 2.A 3.D 4.D 5.B 6.C 7.D 8.D 9.C 10.D 11.A 12.A 13.C 14.D 15.B 16.B 17.B 18.D 19.D 20.D 21.D 22.D 23.D 24.B 25.C 26.D 27.B 28.C 29.C 30.B 31.C 32.C 33.C 34.A 35.D 36.D 37.C