Đề cuối học kỳ 2 Toán 12 năm 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Huệ – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Quảng Nam; đề thi có đáp án trắc nghiệm mã đề 101 – 102. Mời bạn đọc đón xem1

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 12 476 tài liệu

Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cuối học kỳ 2 Toán 12 năm 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Huệ – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 2 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Quảng Nam; đề thi có đáp án trắc nghiệm mã đề 101 – 102. Mời bạn đọc đón xem1

87 44 lượt tải Tải xuống
Trang 1/4 - Mã đề 101
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUNG NAM
TRƯNG THPT NGUYN HU
ĐỀ CHÍNH THC
kim tra có 04 trang)
KIM TRA, ĐÁNH GIÁ CUI HC K 2
NĂM HC: 2023-2024
MÔN: TOÁN 12
Thi gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 101
H và tên hc sinh:……………………………. ……………………S báo danh:……………….
Câu 1: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( )
S
có tâm
( )
1; 2;1I
và bán kính
5R
=
. Phương trình của
A.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 1 2 1 25Sx y z ++ +− =
. B.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 1 2 1 25Sx y z+ + ++ =
.
C.
( ) ( )
( ) ( )
2 22
:1 2 15Sx y z
++ +− =
. D.
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 1 2 15Sx y z+ + ++ =
.
Câu 2: Cho hàm số
(
)
y fx=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Thể tích
V
của vật thể tròn xoay do hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
(
)
y fx=
, trục
Ox
và các đường thẳng
xa=
,
x=b
quay quanh trục
Ox
được tính theo công thức
A.
( )
d
b
a
V fx x=
. B.
( )
2
d
b
a
V f xx
π
=
. C.
( )
2
d
b
a
V f xx
=
. D.
( )
d
b
a
V fx x
π
=
.
Câu 3: Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình bên dưới bằng
A.
(
)
2
2
1
2 2 4d.xx x
−−
B.
( )
2
2
1
2 2 4d.xx x
+−
C.
2
2
1
( 2 2 4)d .xx x
++
D.
( )
2
2
1
2 2 4d.xx x
−+
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, mặt cầu
( )
S
tâm
( )
5;6;2I −−
và đi qua điểm
( )
2;1;5N
−−
có phương trình là
A.
( ) ( ) ( ) ( )
222
: 5 6 2 43Sx y z ++ ++ =
. B.
( ) ( ) ( ) ( )
222
: 5 6 2 43Sx y z ++ ++ =
.
C.
( ) ( )
( ) ( )
222
: 5 6 2 43Sx y z+ + +− =
. D.
(
) ( ) ( ) ( )
222
: 5 6 2 43.Sx y z+ + +− =
Câu 5: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, mặt phẳng
( )
P
đi qua điểm
( )
3; 1; 4M
đồng thời
vuông góc với đường thẳng
312
:
1 12
x yz
d
+−
= =
có phương trình là
A.
( )
: 3 4 12 0
P xy z−+ + =
. B.
( )
: 2 12 0Pxy z−+ + =
.
C.
( )
: 3 4 12 0P xy z−+ =
. D.
( )
: 2 12 0Pxy z−+ =
.
Câu 6: Trong không gian vi h trc ta đ
,Oxyz
cho đường thẳng
121
:.
23 1
xy z
d
−−+
= =
Điểm nào
sau đây thuộc đường thẳng
?d
A.
( )
1; 2; 1 .P
B.
( )
1; 2;1 .M −−
C.
( )
2;3; 1 .N
D.
( )
2; 3;1 .Q −−
Câu 7: Trong không gian vi h trc ta đ
Oxyz
, phương trình đường thẳng
đi qua
( )
1;1; 0M
vuông góc với mặt phẳng
( )
: 4 20Qx yz −−=
Trang 2/4 - Mã đề 101
A.
( )
1
4
1
xt
y tt
z
=
=−+
=
. B.
( )
1
1 4
xt
y tt
zt
= +
=−∈
=
.
C.
( )
1
1 4
xt
y tt
zt
=−+
=−∈
=
. D.
(
)
1
1 4
xt
y tt
zt
=−−
=−∈
=
.
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, tập hợp các điểm
M
biểu diễn số phức
z
thỏa mãn
12 1zi
−+ =
là một đường tròn
( )
C
. Tâm
I
của đường tròn đó là
A.
( )
1;2I
. B.
( )
2; 1I
C.
( )
2; 1I
−−
. D.
( )
2;1I
.
Câu 9: Cho
( )
ln dxx Fx C= +
. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
( )
lnFx x
=
. B.
( )
1
Fx
x
=
. C.
( )
2
1
Fx
x
=
. D.
( )
2
2
Fx
x
=
.
Câu 10: H nguyên hàm của hàm s
( )
2
1
sin
fx
x
=
A.
cot xC+
. B.
cot xC−+
. C.
tan xC+
. D.
tan xC−+
.
Câu 11: Nếu
( )
1
1
3 d2
fx x
+=


thì
( )
1
1
dfx x
bằng
A.
1
. B.
5
. C.
4
. D.
7
.
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, điểm
M
trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn của số phức
nào sau đây?
A.
3
2zi=
. B.
4
12zi=−−
. C.
1
2zi= +
. D.
2
12zi=−+
.
Câu 13: S phc
45zi=
có phn thc bng
A.
. B.
4
. C.
5
. D.
4
.
Câu 14: Cho tích phân
( )
0
4
d8fx x
=
. Tính tích phân
( )
4
0
dfx x
.
A.
8
. B.
8
. C.
0
. D.
16
.
Câu 15: Hàm s
(
)
2x
Fx e=
là một nguyên hàm của hàm s nào dưới đây?
A.
( )
2
1
x
fx e=
. B.
( )
2
2
x
fx e=
. C.
( )
2
4
1
2
x
fx e=
. D.
( )
2
3
2
x
fx e=
.
Câu 16: Cho
()fx
hàm số liên tục trên đoạn
[
]
;ab
. Giả sử
()Fx
là một nguyên hàm của
()fx
trên
đoạn
[ ]
;,ab
C
là hằng số. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( ) ( ) ( )
d.
b
a
f x x Fb Fa C=−+
B.
( ) ( ) ( )
d.
b
a
f x x Fa Fb=
C.
( ) ( ) ( )
d.
b
a
f x x Fa Fb C=−+
D.
( ) ( ) ( )
d.
b
a
f x x Fb Fa=
Câu 17: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, vectơ nào dưới đây một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng
( )
Oxy
?
Trang 3/4 - Mã đề 101
A.
( )
1;1; 0n =
. B.
( )
0;1; 0j =
. C.
( )
1;0;0i
=
. D.
( )
0;0;1k
=
.
Câu 18: Trong không gian vi h trc ta đ
Oxyz
, cho đường thẳng
( )
23
: 5 4
2
xt
d y tt
zt
= +
=−+
=
. Vectơ
nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
d
?
A.
( )
2
3; 4; 1u =

. B.
(
)
1
2; 5; 2
u
=

. C.
( )
3
2; 5; 2u =

. D.
( )
4
3; 4;1u =

.
Câu 19: Gọi
1
z
,
2
z
hai nghiệm phức của phương trình
2
6 13 0
zz++=
với
1
z
phần ảo âm. Giá
trị của
12
3zz+
bằng
A.
4 12i
. B.
12 4
i−+
. C.
4 12
i+
. D.
12 4i−−
.
Câu 20: Cho hàm số
( )
fx
liên tục trên đoạn
[ ]
;
ab
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( ) ( )
d d.
ba
ab
fx x fx x=
∫∫
B.
(
)
( )
(
) (
)
d d d.
b bb
a aa
f x gx x f x x gx x+= +


∫∫
C.
( ) ( ) ( )
. ( )d d . d .
b bb
a aa
fxgxx fx x gx x=
∫∫
D.
( )
.d , .
b
a
k x kb a k= ∀∈
Câu 21: Trong không gian vi h trc tọa độ
Oxyz
, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai
điểm
( )
1;1; 1P
( )
2; 3; 2Q
A.
111
232
xyz−+
= =
. B.
123
11 1
xy z
−−
= =
.
C.
111
123
xyz−+
= =
. D.
232
123
xyz+ ++
= =
.
Câu 22: Trên tập số phức, căn bậc hai của
4
A.
16i
. B.
4i±
. C.
2
±
. D.
2i±
.
Câu 23: Cho hai s phc
1
13zi=
2
4
zi=−+
. S phc
12
zz+
bng
A.
32i
. B.
32
i−−
. C.
34i
. D.
33i−−
.
Câu 24: Biết
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( ) ( )
ln 2fx x x= +
(
)
1
1
4
F
−=
. Tìm
( )
Fx
.
A.
( )
( )
( )
2
2
1
4 ln 2 1
24
x
Fx x x x= + −−
. B.
(
)
(
)
(
)
2
2
1
4 ln 2
24
x
Fx x x= +−
.
C.
( )
( )
( )
2
2
13
4 ln 2
2 42
x
Fx x x x= + + −−
. D.
( )
( )
( )
2
2
1
4 ln 2 1
24
x
Fx x x x= + ++
.
Câu 25: Trong không gian với hệ trục toạ độ
,Oxyz
cho mặt cầu
( )
S
phương trình
( ) ( )
22
2
1 2 25x + y +z =
−+
mặt phẳng
( )
P
phương trình
2 2 12 0x+ y z =−+
. Gọi
( )
Q
mặt
phẳng song song với
( )
P
cắt
( )
S
theo giao tuyến một đường tròn chu vi bằng
8
π
. Khi đó,
mặt phẳng
( )
Q
có phương trình là
A.
2 2 12 0x+ y z =−−
. B.
2 2 6 0.x+ y z+ =
C.
2 2 60x+ y z =−−
. D.
2 2 12 0
x+ y z =−+
.
Câu 26: Cho số phức
( )
,z a bi a b
=+∈
thoả mãn
2
zi−=
( )
3 2 . i iz+−
s thực. Tính
.S ab= +
A.
1S =
. B.
2S =
. C.
3S
=
. D.
3S =
.
Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 10Pxy z+ −=
điểm
( )
1; 2; 2 .M
Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên mặt phẳng
(
)
P
là điểm nào sau đây?
A.
( )
2; 1; 0 .A
B.
( )
1; 0; 1 .B −−
C.
( )
1; 2;1 .C
D.
( )
0;1; 0 .D
Trang 4/4 - Mã đề 101
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
cho điểm
( )
2;0;2A
đường thẳng
:1
xt
dy t
zt
=
=−−
=
. Viết phương trình đường thẳng
d
đi qua điểm
A
, cắt vuông góc với đường thẳng
d
.
A.
22
:
1 11
x yz
d
−−
= =
. B.
22
:
121
x yz
d
−−
= =
.
C.
22
:
121
x yz
d
++
= =
. D.
22
:
1 11
x yz
d
++
= =
.
Câu 29: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, cho mặt cầu có phương trình
2 22
4 2 2 10 0xyz xyz++− +−=
cắt trục
Ox
tại 2 điểm
,AB
. Tọa độ trung điểm của đoạn
AB
A.
( )
4;0;0
. B.
( )
1;0;0
. C.
( )
2;0;0
. D.
( )
0;0;1
.
Câu 30: Cho hàm số
(
)
y fx=
liên tục trên
đường thẳng
( )
: , 0d y ax b a=+≠
đồ thị như
hình vẽ bên dưới.
Biết diện tích phần gạch chéo bằng
8
(
)
0
2
d4
fx x
=
. Tính tích phân
( )
1
0
2 d.I xf x x
=
A.
3
2
I =
. B.
0I =
. C.
6I =
. D.
3
2
I =
.
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
cho ba đường thẳng
1
:
11 2
x yz
d
+
= =
,
1
31
:
2 11
x yz−−
∆==
,
2
12
:
1 21
xy z
−−
∆==
. Đường thẳng
vuông góc với
d
, đồng thời cắt
12
, ∆∆
tương ứng tại
, MN
sao cho đ dài đoạn
MN
ngn nht. Biết rng
có mt vectơ ch
phương
( )
; ; 1u mn=
. Giá trị của
mn
bằng
A.
0
. B.
2
. C.
1
. D.
2
.
Câu 32: Cho số phức
( )
,z a bi a b=+∈
thoả
6 6 20zz++−=
11z
lớn nhất. Tính
.S ab= +
A.
10S =
. B.
8S =
. C.
10S =
. D.
8S
=
.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 1/5 - Mã đề 102
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUNG NAM
TRƯNG THPT NGUYN HU
ĐỀ CHÍNH THC
kim tra có 04 trang)
KIM TRA, ĐÁNH GIÁ CUI HC K 2
NĂM HC: 2023-2024
MÔN: TOÁN 12
Thi gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 102
H và tên hc sinh:……………………………. ……………………S báo danh:……………….
Câu 1: H nguyên hàm ca hàm s
( )
2
1
cos
fx
x
=
A.
cot xC−+
. B.
cot xC+
. C.
tan
xC
−+
. D.
tan xC
+
.
Câu 2: Trên tập số phức, căn bậc hai của
5
A.
5i±
. B.
5i±
. C.
25i
. D.
5±
.
Câu 3: Nếu
( )
2
1
d3fx x
=
thì
( )
1
2
dfx x
bằng
A.
1
. B.
3
. C.
1
. D.
3
.
Câu 4: S phức
45zi=
có phần o bng
A.
4
. B.
4
. C.
5
. D.
5i
.
Câu 5: Họ nguyên hàm của hàm số
(
)
2x
fx e=
A.
2
1
2
x
eC
+
. B.
2
2
x
eC
+
. C.
21
2
x
xe C
+
. D.
21
21
x
e
C
x
+
+
+
.
Câu 6: Nếu
( )
2
1
d4fxx
=
thì
(
)
2
1
3d
fx x


bằng
A.
7
. B.
4
. C.
5
. D.
1
.
Câu 7: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Gọi
( )
H
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số
(
)
y fx
=
, trục hoành các đường thẳng
xa=
,
x=b
. Diện tích
S
của
( )
H
được tính theo
công thức nào sau đây?
A.
( )d
b
a
S fx x=
. B.
( )
d
a
b
S= f x x
. C.
( )d
b
a
S fx x=
. D.
2
( )d
b
a
S f xx
π
=
.
Câu 8: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, cho mặt cầu
m
( )
2 ;1; 2
I
bán nh
3R =
. Phương trình của
A.
( ) ( ) ( ) ( )
22 2
: 2 1 23Sx y z+ ++ ++ =
. B.
( ) ( ) ( ) ( )
22 2
: 2 1 29Sx y z + +− =
.
C.
( )
( ) (
) ( )
22 2
: 2 1 23
Sx y z
+ +− =
. D.
(
) ( )
( ) (
)
22 2
: 2 1 29
Sx y z+ ++ ++ =
.
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, điểm
E
trong hình vẽ bên dưới điểm biểu diễn cho số phức
nào sau đây?
A.
1
36zi=
. B.
3
36zi= +
. C.
2
63zi= +
. D.
4
63
zi=
.
Câu 10: Trong không gian vi h trc ta đ
Oxyz
, cho đường thẳng
12
:
21 3
x yz
d
−+
= =
. Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của
d
?
Trang 2/5 - Mã đề 102
A.
( )
4
1; 0; 2u =

. B.
( )
2
1; 0; 2u =

. C.
( )
3
2;1; 3
u =

. D.
( )
1
2;1; 3
u =

.
Câu 11: Cho hai số phức
1
23zi=
,
2
4
zi
= +
. Số phức
12
zz z=
bằng
A.
24i−−
. B.
24i
. C.
62i
. D.
22i
.
Câu 12: Gọi
12
,
zz
là hai nghiệm phức của phương trình
2
2 50zz+ +=
. Giá trị của
22
12
zz+
bằng
A.
5
. B.
25
. C.
10
. D.
50
.
Câu 13: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, mặt cầu
( )
S
tâm
( )
4;0; 0
I
đi qua điểm
( )
0; 3; 0M
có phương trình
A.
( )
( )
2
22
: 4 25
Sx yz ++=
. B.
( ) ( )
2
22
:4 5Sx yz+ ++=
.
C.
(
)
(
)
2
22
: 4 25
Sx yz
+ ++=
. D.
( ) ( )
2
22
:4 5Sx yz ++=
.
Câu 14: Trong không gian vi h trc ta đ
Oxyz
, cho ba đim
( )
(
) (
)
1;0;1 , 1;0; 2 , 3;2;3A BC
.
Đường thẳng đi qua
A
và song song với đường thẳng
có phương trình tham số là
A.
( )
2
2
1
xt
yt
zt
=
=
= +
. B.
( )
12
2
1
xt
yt t
zt
=−+
=
= +
.
C.
( )
14
2
15
xt
yt t
zt
=−+
=
= +
. D.
( )
42
2 2
5
xt
y tt
zt
= +
=+∈
= +
.
Câu 15: Trong không gian vi h trc ta đ
,Oxyz
cho đường thẳng
( )
1
: 5
23
xt
dy tt
zt
=
=+∈
= +
. Điểm nào
sau đây thuộc đường thẳng
d
?
A.
( )
1; 5; 2 .N
B.
( )
1;1; 3 .Q
C.
( )
1;1; 3 .M
D.
( )
1; 2; 5 .P
Câu 16: Trong không gian vi h trc ta đ
Oxyz
, cho điểm
( )
3;1; 2
A
. Đường thẳng đi qua
A
song song với đường thẳng
12
:
211
xy z+−
∆= =
có phương trình tham số là
A.
( )
32
1
2
xt
y tt
zt
= +
=−∈
=−+
. B.
( )
23
1
12
xt
y tt
zt
= +
=−+
=
.
C.
( )
32
1
2
xt
y tt
zt
=−+
=−−
= +
. D.
(
)
32
1
2
xt
y tt
zt
=
=+∈
=−+
.
Câu 17: Cho
(
)
1
dx Fx C
x
= +
. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
( )
2
2
Fx
x
=
. B.
( )
1
Fx
x
=
. C.
( )
2
1
.Fx
x
=
D.
( )
lnFx x
=
.
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, mặt phẳng
( )
P
đi qua điểm
( )
3; 4; 5A
vuông
góc với đường thẳng
( )
2
: 22
3
xt
d y tt
zt
= +
=−−
=
có phương trình là
A.
( )
: 3 4 5 26 0Pxyz+−=
. B.
( )
: 2 3 26 0Px y z+−=
.
Trang 3/5 - Mã đề 102
C.
( )
: 3 4 5 14 0
P xyz−+ + =
. D.
( )
: 2 3 26 0Px y z++ =
.
Câu 19: Gisử
( )
fx
là hàm số liên tục trên tập
K
,,abc
ba số bất kỳ trên tập
K
. Khẳng định
nào sau đây sai?
A.
(
)
(
)
(
)
( )
, ;
cb b
ac a
f x dx f x dx f x dx c a b
+=
∫∫
. B.
( ) ( )
d d.
bb
aa
fx x ft t=
∫∫
C.
( )
d 1.
a
a
fx x=
D.
( ) ( )
. d d, .
bb
aa
kfx x kfx x k= ∀∈
∫∫
Câu 20: Trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
, tập hợp các điểm biểu diễn số phức
z
thỏa mãn
21zi−+=
một đường tròn
( )
C
. Tâm
I
của đường tròn đó là
A.
(
)
1; 2
I
. B.
( )
2;1I
. C.
( )
1; 2I
. D.
(
)
2; 1
I
.
Câu 21: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, vectơ nào dưới đây một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng
( )
Oxz
?
A.
( )
0;0;1
k =
. B.
( )
1;0;0i
=
. C.
(
)
0;1; 0j =
. D.
(
)
1; 1; 0n
=
.
Câu 22: Cho
()
fx
là hàm số liên tục trên đoạn
[ ]
1; 2
.
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( )
fx
trên
đoạn
[ ]
1; 2 .
Khi đó, hiệu số
( ) ( )
21FF
bằng
A.
( )
2
1
dFx x
. B.
( )
2
1
dFx x
. C.
( )
2
1
dfx x
. D.
( )
2
1
dfx x
.
Câu 23: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ n dưới được tính theo công thức nào
sau đây?
A.
(
)
3
2
0
3 d.x xx
B.
( )
3
2
0
3 d.x xx−+
C.
33
2
00
( 4 2)d ( 2)dxxx xx + −+
∫∫
. D.
(
)
(
)
33
2
00
2d 4 2d.xxxxx−+ + +
∫∫
Câu 24: Trong không gian với hệ trục toạ độ
Oxyz
, cho mặt cầu có phương trình
2 22
2 6 2 50xyz xyz+ + + −=
cắt trục
Oy
tại 2 điểm
,CD
. Tọa độ trung điểm của đoạn
CD
A.
( )
0;1; 0
. B.
( )
0; 3; 0
. C.
( )
0;0;1
. D.
( )
0;6;0
.
Câu 25: Biết
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( ) ( )
ln 2fx x x=
( )
9
3
4
F
=
. Tìm
( )
Fx
.
A.
( )
( )
( )
2
2
13
4 ln 2
2 42
x
Fx x x x= + −−
. B.
( )
( )
( )
2
2
1
4 ln 2 3
24
x
Fx x x x= +−
.
C.
( )
( )
( )
2
2
1
4 ln 2
24
x
Fx x x= −−
. D.
( )
( )
( )
2
2
1
4 ln 2 3
24
x
Fx x x x= −+
.
Trang 4/5 - Mã đề 102
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
cho điểm
( )
1;0;2B
đường thẳng
1
:
12
xt
d yt
zt
= +
=
=−+
. Viết phương trình đường thẳng
d
đi qua điểm
B
, cắt và vuông góc với đường thẳng
d
.
A.
12
:
11 1
x yz
d
−−
= =
. B.
12
:
112
x yz
d
++
= =
.
C.
12
:
11 1
x yz
d
++
= =
. D.
12
:
112
x yz
d
−−
= =
.
Câu 27: Trong không gian với hệ trục toạ độ
,
Oxyz
cho mặt cầu
( )
S
phương trình
( ) ( )
22
2
1 2 25x +y + z =+−
mặt phẳng
(
)
α
phương trình
2 2 60
xyz=++
. Gọi
(
)
β
mặt
phẳng song song với
(
)
α
cắt
( )
S
theo giao tuyến một đường tròn
C.
Biết rằng hình tròn
C
có diện tích bằng
16
π
. Khi đó, mặt phẳng
( )
β
có phương trình là
A.
2 2 60xyz=
+−
B.
2 2 12 0x y z+ =−+
.
C.
2 2 12 0
xyz =
+−
. D.
2 2 60xyz=++
.
Câu 28: Cho số phức
( )
,z a bi a b=+∈
thoả n
2
zi+=
(
)
3 2 . i iz
−−
số thực. Tính
.S ab= +
A.
1S =
. B.
2S
=
. C.
3S =
. D.
3S =
.
Câu 29: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 30Pxy z+ −=
điểm
( )
1;2;2 .N
Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm
N
trên mặt phẳng
( )
P
là điểm nào sau đây?
A.
( )
2;1; 0 .A
B.
( )
0; 3; 0 .B
C.
( )
1; 2; 0 .C
D.
( )
0;1; 1 .D
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
cho ba đường thẳng
1
:
112
xyz
d
+
= =
,
1
31
:,
21 1
x yz−−
∆==
2
12
:
1 21
xy z
−−
∆==
. Đường thẳng
vuông góc với
d
, đồng thời cắt
12
, ∆∆
tương ứng tại
, EF
sao cho độ dài đoạn
EF
ngn nht. Biết rng
có mt vectơ ch phương
( )
; ; 1u ef
=
. Giá trị của
ef+
bằng
A.
0
. B.
2
. C.
1
. D.
2
.
Câu 31: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên
đường thẳng
( )
: , 0d y ax b a=+≠
đồ thị như
hình vẽ bên dưới.
Biết diện tích phần gạch chéo bằng
8
( )
0
2
d4fx x
=
. Tính tích phân
(
)
1
0
2 d.I xf x x
=
A.
0I =
. B.
6I =
. C.
3
2
I =
. D.
3
2
I =
.
Trang 5/5 - Mã đề 102
Câu 32: Cho số phức
( )
,z a bi a b=+∈
thoả
8 8 20zz++−=
11
z
lớn nhất. Tính
.S ba=
A.
6S =
. B.
10S =
. C.
6S
=
. D.
10S =
.
--------------------------------------------
----------- HẾT ----------
made
cautro
dapan
made
cautron
dapan made cautron dapan made
cautron
101 1 A 103 1 B 105 1 A 107 1
101 2 B 103
2
A 105 2 B 107 2
101 3 C 103
3
B 105
3 D
107
3
101 4 B 103
4 D
105 4 D 107 4
101
5 D 103
5 B
105
5 C
107 5
101 6 A 103 6
D 105 6 A 107 6
101 7 C 103
7 B
105
7 D
107
7
101 8 A 103 8
D 105 8 B 107 8
101
9
A 103 9 D 105 9 B 107
9
101 10 B 103 10
A 105 10 D 107 10
101 11
C 103 11 A 105 11 B 107
11
101 12 D 103
12 C 105 12 B 107 12
101
13
B 103 13 A 105 13 A
107 13
101 14 B 103
14 D 105 14 C 107 14
101 15
D
103 15 D 105 15 C 107
15
101 16 D 103
16 B 105 16 A 107 16
101
17 D
103 17 A 105 17 D
107 17
101 18 A 103
18 D 105 18 C 107 18
101 19
D
103 19 C 105 19 B 107 19
101 20
C
103 20 C 105 20 B 107 20
101 21 C 103 21 D 105 21 C 107 21
101 22 D 103 22 C 105 22 A 107 22
101 23 B 103 23
C 105 23 B 107 23
101 24 D 103 24 A 105 24 B 107 24
101 25 C 103 25 D 105 25 C 107 25
101 26 C 103 26
A 105 26 D 107 26
101 27 A 103 27 D 105 27 C
107 27
101 28 B 103 28 C 105 28 A 107 28
101 29 C 103 29 B 105 29 C 107 29
101 30 D
103 30 B 105 30 B 107 30
101 31 B
103 31 A 105 31 B 107 31
101 32 A 103 32 B
105 32 B 107 32
dapan
C
B
A
C
C
A
B
A
C
A
B
A
C
C
D
D
D
D
B
D
D
B
D
D
A
C
A
D
B
B
B
B
made
cautron
dapan
made
cautron
dapan made
cautron
dapan m ade
cautron
102 1 D 104 1 A 106 1 C 108 1
102 2 B 104
2 D
106 2 A 108 2
102
3 D 104 3
C 106
3
B 108
3
102 4 C 104
4 A
106 4 C 108 4
102
5 A 104 5
B 106
5
C 108
5
102 6 C 104
6 C 106 6 D 108 6
102
7 A 104
7 B
106 7
B
108
7
102 8 B 104
8 D 106 8 A 108 8
102 9
C 104 9 D 106 9 C 108
9
102 10 D 104
10 C 106 10 B 108 10
102
11 A
104 11 B 106 11 B 108
11
102 12 C 104
12 B 106 12 A 108 12
102 13
A
104 13 A 106 13 A 108
13
102 14 B 104 14 C 106 14 B 108 14
102
15 A
104 15 A 106 15 A
108 15
102 16 A 104 16 D 106 16 D 108 16
102 17
B 104 17 B 106 17 D
108
17
102 18 B 104
18 A 106 18 D 108 18
102 19
C 104 19 D 106 19 C 108 19
102
20 D
104 20 C 106 20 A 108
20
102 21 C 104 21 B 106 21 C 108 21
102 22 D 104 22 A 106 22 D 108 22
102 23 B 104 23 B 106 23 A 108 23
102 24 B 104 24
D 106 24 B 108 24
102 25 D 104 25 B 106 25 D
108 25
102 26 A 104 26 A 106 26 C 108 26
102 27 C 104 27 C 106 27 A 108 27
102 28 C 104 28
A 106 28 C 108 28
102 29 B 104 29 C 106 29 D
108 29
102 30
A 104 30 D 106
30 A 108 30
102 31
C 104 31 A 106
31 C 108 31
102 32
D 104 32 C 106
32 B 108 32
dapan
A
B
C
A
A
B
D
A
D
C
D
C
D
B
B
D
D
C
C
B
D
A
D
C
B
A
C
A
D
C
A
C
Trang 1
T Toán
------------------------
MA TRN Đ KIM TRA CUI HC KÌ II NĂM HC 2023- 2024
MÔN: TOÁN - LP 12 (Thi gian làm bài: 60 phút)
I KHUNG MA TRN
T
T
Ni dung
kiến thc
Đơn v kiến thc
Mức độ nhn thc
Tng
%
tng
đim
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
S
CH
S CH
S CH
S CH
S CH
1
Nguyên
hàm
1.1. Định nghĩa 1
1
1 4
12,5
1.2. Bng nguyên hàm
1
1.3. Các phương pháp
tính nguyên hàm
2
Tích
phân
2.1. Định nghĩa
1
1 7 21,875
2.2. Tính cht 2 1
3
ng
dng tích
phân
trong
hình hc
phng
3.1. Din tích hình
phng
1
1
3.2. Th tích khi tròn
xoay
4
S phc.
Cng,
tr,
nhân,
chia s
phc
4.1. Định nghĩa
1
1 1
8 25
4.2. Điểm biu din
1
1
4.3. Các phép toán
1
5
Phương
trình bc
hai với h
s thc
5.1. Căn bậc hai của
s thc âm
1
5.2. Phương trình bậc
hai với h s thc
1
6
H tọa độ
trong
không
gian
6.1. Phương trình mặt
cu
1 1 2
7 21,875
7
Phương
trình
mt
phng
7.1. Vectơ pháp tuyến
của mặt phng
1
7.2. Phương trình mặt
phng
1 1
8
Phương
trình
đưng
thng
trong
không
gian
8.1. Phương trình
tham số
1 1
1 1 6 18,75
8.2. Phương trình
chính tc
1 1
Tng
13 10 6 3 32 100
T l (%)
40,625 31,25 18,75 9,375 100
T l chung
(%)
71,875 28,125 100
Trang 2
Lưu ý:
- Các câu hi trc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- S điểm tính cho 1 câu trc nghiệm là 0,3125 điểm/câu.
II. BNG ĐC T CHI TIT
1. Nguyên hàm:
a) Mức độ nhn biết:
- Biết được định nghĩa nguyên hàm của một hàm s.
- Nm bng các nguyên hàm ca mt s m s thường gp.
b) Mức độ thông hiu:
- Thông hiểu định nghĩa nguyên hàm.
- Tính nguyên hàm ca mt s hàm đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm.
c) Mức độ vận dng:
- Cho
()Fx
nguyên hàm của hàm số
()fx
tha
()Fa b=
. Tính
()Fc
hoc tìm
()Fx
.
- Tìm được nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm tng phn.
2. Tích phân:
a) Mức độ nhn biết:
- Biết định nghĩa tích phân.
- Biết các tính cht của tích phân.
b) Mức độ thông hiu:
- Dựa vào tính chất tích phân để tính tích phân của hàm số trên một đoạn.
3. ng dng tích phân trong hình hc:
a) Mức độ nhn biết:
- Nhn biết đưc công thc tính din tích hình phng, th tích khối tròn xoay.
b) Mức độ thông hiu:
- Viết được công thc tính din tích hình phng dựa vào đồ th.
c) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tng hp.
4. S phc. Cng, tr, nhân, chia s phc:
a) Mức độ nhn biết:
- Biết được phn thc, phn o ca mt s phức cho trước.
- Biết được đim biu din của một s phc.
b) Mức độ thông hiu:
- Thc hiện được các phép toán cng, trừ, nhân, chia hai số phc.
- Thông hiểu được tp hợp các điểm biu din của một s phc.
c) Mức độ vận dng:
- Tìm s phc tho điều kiện cho trước.
d) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tổng hp.
5. Phương trình bậc hai với h s thc:
a) Mức độ nhn biết:
- Biết được căn bậc hai của số thc âm.
b) Mức độ thông hiu:
- Giải được phương trình bậc hai với h s thc trên tp s phc.
6. H tọa độ trong không gian:
a) Mức độ nhn biết:
- Biết được phương trình mặt cầu khi có tọa độ tâm và bán kính cho trước.
b) Mức độ thông hiu:
- Viết được phương trình mặt cầu khi cho trước to độ tâm và điểm đi qua.
c) Mức độ vận dng:
- Bài toán liên quan đến giao của mặt phẳng và mặt cu, đường thẳng và mặt cu.
7. Phương trình mặt phng:
a) Mức độ nhn biết:
- Nhn biết vectơ pháp tuyến của một mt phẳng có phương trình cho trước.
b) Mức độ thông hiu:
- Viết được phương trình mt phng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thng cho trước.
c) Mức độ vận dng:
- Bài toán liên quan đến giao của mặt phẳng và đường thng.
8. Phương trình đường thng trong không gian:
a) Mức độ nhn biết:
Trang 3
- Nhn biết vectơ ch phương của một đường thẳng có phương trình cho trước.
- Nhn biết điểm thuộc đường thẳng có phương trình cho trước.
b) Mức độ thông hiu:
- Viết được phương trình đường thng tho điều kin cho trước.
c) Mức độ vận dng:
- Viết phương trình đường thng thỏa mãn điều kiện cho trước.
d) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tổng hp.
----HT----
| 1/16

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 12
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 101
Họ và tên học sinh:……………………………. ……………………Số báo danh:……………….
Câu 1: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I (1; 2 − ; ) 1 và bán kính
R = 5. Phương trình của (S ) là
A. (S ) (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 : 1 2 1 = 25.
B. (S ) (x + )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 1 2 1 = 25 .
C. (S ) (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 : 1 2 1 = 5 .
D. (S ) (x + )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 1 2 1 = 5.
Câu 2: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a;b]. Thể tích V của vật thể tròn xoay do hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) , trục Ox và các đường thẳng x = a , x = b quay quanh trục
Ox được tính theo công thức b b b b A. V = f ∫ (x) dx . B. 2 V = π f ∫ (x)dx. C. 2 V = f ∫ (x)dx .
D. V = π f ∫ (x) dx . a a a a
Câu 3: Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình bên dưới bằng 2 2 A. ∫ ( 2
2x − 2x − 4)d .x B. ∫ ( 2
2x + 2x − 4)d .x 1 − 1 − 2 2 C. 2 ( 2
x + 2x + 4)d . xD. ∫ ( 2 2
x − 2x + 4)d .x 1 − 1 −
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu (S ) tâm I (5; 6 − ; 2 − ) và đi qua điểm N (2; 1 − ; 5 − ) có phương trình là
A. (S ) (x − )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 5 6 2 = 43 .
B. (S ) (x − )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 5 6 2 = 43.
C. (S ) (x + )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 5 6 2 = 43 .
D. (S ) (x + )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 5 6 2 = 43.
Câu 5: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , mặt phẳng (P) đi qua điểm M (3; 1; − 4) đồng thời
vuông góc với đường thẳng
x − 3 y +1 z − 2 d : = = có phương trình là 1 1 − 2
A. (P) : 3x y + 4z +12 = 0 .
B. (P) : x y + 2z +12 = 0 .
C. (P) : 3x y + 4z −12 = 0.
D. (P) : x y + 2z −12 = 0 . − − +
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ x y z
Oxyz, cho đường thẳng 1 2 1 d : = = . Điểm nào 2 3 1 −
sau đây thuộc đường thẳng d ? A. P(1;2;− ) 1 . B. M ( 1; − − 2; ) 1 . C. N (2;3;− ) 1 . D. Q( 2 − ;− 3; ) 1 .
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng ∆ đi qua M ( 1; − 1;0) và
vuông góc với mặt phẳng (Q) : x − 4y z − 2 = 0 là Trang 1/4 - Mã đề 101  x = 1− tx = 1+ t A.   y = 4
− + t (t ∈ ).
B. y = 1− 4t (t ∈ ).  z = 1 −   z = t −  x = 1 − + tx = 1 − − t C.  
y = 1− 4t (t ∈ ) .
D. y = 1− 4t (t ∈ ).  z = t−   z =  t
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn
z −1+ 2i =1 là một đường tròn (C). Tâm I của đường tròn đó là A. I (1; 2 ) .
B. I (2 ; −1 ) C. I ( 2 − ; −1 ). D. I (2 ;1 ).
Câu 9: Cho lnx dx = F
(x)+C . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 1 2
F′(x) = ln x . B. ′( ) 1 F x = .
C. F′(x) = − .
D. F′(x) = . x 2 x 2 x 1
Câu 10: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = là 2 sin x
A. cot x + C .
B. −cot x + C .
C. tan x + C .
D. − tan x + C . 1 1
Câu 11: Nếu 3 + f ∫  (x)dx = 2  thì f
∫ (x)dx bằng 1− 1− A. 1 − . B. 5 . C. 4 − . D. 7 .
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm M trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z = 2 − i z = 1 − − 2i z = 2 + i z = 1 − + 2i 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 13: Số phức z = 4 − 5i có phần thực bằng A. 5 − i . B. 4 . C. 5 − . D. 4 − . 0 4 −
Câu 14: Cho tích phân f (x)dx = 8 − ∫ . Tính tích phân f ∫ (x)dx. 4 − 0 A. 8 − . B. 8. C. 0 . D. 16. Câu 15: Hàm số ( ) 2x
F x = e là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây? A. ( ) 2x 1 f x = e . B. x f x = e . x = . = . 2 ( ) 2 C. f x e D. 2 x f x e 3 ( ) 2 4 ( ) 2 1 2
Câu 16: Cho f (x) là hàm số liên tục trên đoạn [ ;ab]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f (x) trên
đoạn [a;b], C là hằng số. Khẳng định nào sau đây đúng? b b A. f
∫ (x)dx = F (b) − F (a) + C. B. f
∫ (x)dx = F (a) − F (b). a a b b C. f
∫ (x)dx = F (a) − F (b) + C. D. f
∫ (x)dx = F (b) − F (a). a a
Câu 17: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)? Trang 2/4 - Mã đề 101    
A. n = (1;1;0) .
B. j = (0;1;0) . C. i = (1;0;0). D. k = (0;0; ) 1 . x = 2 + 3t
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y = 5
− + 4t (t ∈ ). Vectơ z = 2 −  t
nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?     A. u = 3;4; 1 − . B. u = 2; 5; − 2 . C. u = 2;5; 2 − . D. u = 3;4;1 . 4 ( ) 3 ( ) 1 ( ) 2 ( )
Câu 19: Gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z + 6z +13 = 0 với z có phần ảo âm. Giá 1 2 1
trị của 3z + z bằng 1 2 A. 4 −12i . B. 12 − + 4i . C. 4 +12i . D. 12 − − 4i .
Câu 20: Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b]. Mệnh đề nào sau đây sai? b a b b b A. f
∫ (x)dx = − f ∫ (x)d .x B. f
∫ (x) + g(x)dx = f
∫ (x)dx + g ∫ (x)d .x a b a a a b b b b C. f
∫ (x).g(x)dx = f
∫ (x)dx. g ∫ (x)d .x
D. k.dx = k
(b a), k ∀ ∈ .  a a a a
Câu 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm P(1;1;− ) 1 và Q(2;3;2) là
x −1 y −1 z +1
x −1 y − 2 z −3 A. = = . B. = = . 2 3 2 1 1 1 −
x −1 y −1 z +1
x + 2 y + 3 z + 2 C. = = . D. = = . 1 2 3 1 2 3
Câu 22: Trên tập số phức, căn bậc hai của 4 − là A. 16 − i . B. 4 ± i . C. 2 ± . D. 2 ± i .
Câu 23: Cho hai số phức z =1−3i z = 4
− + i . Số phức z + z bằng 1 2 1 2 A. 3− 2i . B. 3 − − 2i . C. 3− 4i . D. 3 − − 3i .
Câu 24: Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xln(x + 2) và F (− ) 1
1 = − . Tìm F (x) . 4 2 1 2 1
A. ( ) = ( 2 − 4)ln( + 2) x F x x x − − x −1.
B. ( ) = ( 2 − 4)ln( + 2) x F x x x − . 2 4 2 4 2 1 x 3 2 1
C. F (x) = ( 2
x − 4)ln(x + 2) + − x − .
D. ( ) = ( 2 − 4)ln( + 2) x F x x x − + x +1. 2 4 2 2 4
Câu 25: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) có phương trình
(x − )2 +( y + )2 2 1
2 + z = 25 và mặt phẳng (P) có phương trình x+ 2y − 2z +12 = 0. Gọi (Q) là mặt
phẳng song song với (P) và cắt (S ) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 8π . Khi đó,
mặt phẳng (Q) có phương trình là
A. x+ 2y − 2z −12 = 0 .
B. x+ 2y − 2z +6 = 0.
C. x+ 2y − 2z − 6 = 0.
D. x+ 2y − 2z +12 = 0.
Câu 26: Cho số phức z = a + bi ( ,
a b ∈ ) thoả mãn z i = 2 và (3 + 2i) − .
i z là số thực. Tính S = a + . b A. S = 1. B. S = 2 − . C. S = 3. D. S = 3 − .
Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + y − 2z −1 = 0 và điểm M (1; 2
− ;2). Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây? A. A(2; 1; − 0). B. B( 1; − 0;− ) 1 . C. C (1;2; ) 1 . D. D(0;1;0). Trang 3/4 - Mã đề 101
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;2) và đường thẳng x = t d : y = 1
− − t . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng z =  t d . A. x − 2 y z − 2 d′ : − − = = . B. x 2 y z 2 d′ : = = . 1 1 − 1 1 2 1 C. x + 2 y z + 2 d′ : + + = = . D. x 2 y z 2 d′ : = = . 1 2 1 1 1 − 1
Câu 29: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình 2 2 2
x + y + z − 4x − 2y + 2z −10 = 0 cắt trục Ox tại 2 điểm ,
A B . Tọa độ trung điểm của đoạn AB A. (4;0;0) . B. (1;0;0) . C. (2;0;0) . D. (0;0; ) 1 .
Câu 30: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và đường thẳng d : y = ax + , b (
a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. 0 1
Biết diện tích phần gạch chéo bằng 8 và f
∫ (x)dx = 4. Tính tích phân I = xf ′ ∫ (2x)d .x 2 − 0 A. 3 I = − . B. I = 0 . C. I = 6 . D. 3 I = . 2 2
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ +
Oxyz, cho ba đường thẳng x y z 1 d : = = , 1 − 1 2 x − 3 y z −1 − − ∆ : = = , x 1 y 2 ∆ : z = =
. Đường thẳng ∆ vuông góc với d , đồng thời cắt 1 2 1 − 1 2 1 2 − 1 ∆ , ∆ M N 1 2 tương ứng tại
, sao cho độ dài đoạn MN ngắn nhất. Biết rằng ∆ có một vectơ chỉ  phương u = ( ; m n )
; 1 . Giá trị của m n bằng A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 2 − .
Câu 32: Cho số phức z = a + bi ( ,
a b ∈ ) thoả z + 6 + z − 6 = 20 và z −11 lớn nhất. Tính S = a + . b A. S = 10 − . B. S = 8 − . C. S = 10. D. S = 8 .
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 12
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 102
Họ và tên học sinh:……………………………. ……………………Số báo danh:………………. 1
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = là 2 cos x
A. −cot x + C .
B. cot x + C .
C. − tan x + C .
D. tan x + C .
Câu 2: Trên tập số phức, căn bậc hai của 5 − là A. 5 ± i . B. ± 5i . C. 25 − i . D. ± 5 . 2 1 − Câu 3: Nếu f
∫ (x)dx = 3 thì f
∫ (x)dx bằng 1 − 2 A. 1. B. 3 . C. 1 − . D. 3 − .
Câu 4: Số phức z = 4 − 5i có phần ảo bằng A. 4 − . B. 4 . C. 5 − . D. 5 − i .
Câu 5: Họ nguyên hàm của hàm số ( ) 2x f x = e là 2x 1 + A. 1 2x e + C . B. 2 2 x e + C . C. 2 1 2 x xe − + C . D. e + C . 2 2x +1 2 2 Câu 6: Nếu f
∫ (x)dx = 4 thì 3− f ∫  (x) d  x  bằng 1 − 1 − A. 7 . B. 4 − . C. 5 . D. 1 − .
Câu 7: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi (H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x) , trục hoành và các đường thẳng x = a , x = b . Diện tích S của (H ) được tính theo công thức nào sau đây? b a b b
A. S = f (x) dx ∫ .
B. S = f (x)d ∫ x .
C. S = f (x)dx ∫ . D. 2
S = π f (x)dx ∫ . a b a a
Câu 8: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu (S) có tâm I (2;1;2) và bán kính
R = 3 . Phương trình của (S ) là
A. (S ) (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 2 1 2 = 3 .
B. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 2 1 2 = 9 .
C. (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 2 1 2 = 3.
D. (S ) (x + )2 + ( y + )2 + (z + )2 : 2 1 2 = 9 .
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm E trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn cho số phức nào sau đây?
A. z = 3 − 6i .
B. z = 3 + 6i .
C. z = 6 + 3i .
D. z = 6 − 3i . 1 3 2 4
Câu 10: Trong không gian với hệ trục tọa độ − +
Oxyz , cho đường thẳng x 1 y z 2 d : = = . Vectơ nào 2 1 3 −
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ? Trang 1/5 - Mã đề 102     A. u = 1;0;2 . B. u = 1;0; 2 − . C. u = 2;1;3 . D. u = 2;1; 3 − . 1 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 4 ( )
Câu 11: Cho hai số phức z = 2 − 3i , z = 4 + i . Số phức z = z z bằng 1 2 1 2 A. 2 − − 4i . B. 2 − 4i . C. 6 − 2i . D. 2 − 2i .
Câu 12: Gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z + 2z + 5 = 0 . Giá trị của 2 2 z + z bằng 1 2 1 2 A. 5. B. 2 5 . C. 10. D. 50.
Câu 13: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , mặt cầu (S ) tâm I (4;0;0) và đi qua điểm M (0; 3
− ;0) có phương trình là
A. (S ) (x − )2 2 2 : 4 + y + z = 25.
B. (S ) (x + )2 2 2 : 4 + y + z = 5 .
C. (S ) (x + )2 2 2 : 4 + y + z = 25.
D. (S ) (x − )2 2 2 : 4 + y + z = 5 .
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 1 − ;0; )
1 , B(1;0;2), C (3;2;3) .
Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC có phương trình tham số là x = 2 − tx = 1 − + 2t A.   y = 2 (t ∈ ) .
B. y = 2t (t ∈) . z =1+   t z = 1+  tx = 1 − + 4tx = 4 + 2t C.   y = 2t (t ∈ ) .
D. y = 2 + 2t (t ∈ ) . z =1+   5t z = 5 +  tx = 1− t
Câu 15: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 5 + t (t ∈ ). Điểm nào z = 2 +  3t
sau đây thuộc đường thẳng d ? A. N (1;5;2). B. Q( 1; − 1;3). C. M (1;1;3). D. P(1;2;5).
Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(3;1;− 2) . Đường thẳng đi qua A và + −
song song với đường thẳng x y 1 z 2 ∆ : = =
có phương trình tham số là 2 1 − 1 x = 3 + 2tx = 2 + 3t A.   y = 1− t (t ∈ ) . B. y = 1
− + t (t ∈ ) . z = 2 − +   t z = 1−  2tx = 3 − + 2tx = 3 − 2t C.   y = 1
− − t (t ∈ ) .
D. y = 1+ t (t ∈ ) . z = 2 +   t z = 2 − +  t 1 Câu 17: Cho dx = F
(x)+C . Khẳng định nào dưới đây đúng? x 2
A. F′(x) = . B. ′( ) 1 F x = .
C. F′(x) 1 = − .
D. F′(x) = lnx . 2 x x 2 x
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) đi qua điểm A(3; 4 − ;5) và vuông x = 2 + t
góc với đường thẳng d : y = 2
− − 2t (t ∈ ) có phương trình là z =  3t
A. (P) : 3x − 4y + 5z − 26 = 0.
B. (P) : x − 2y + 3z − 26 = 0 . Trang 2/5 - Mã đề 102 C. (P) : 3
x + 4y − 5z +14 = 0 .
D. (P) : x − 2y + 3z + 26 = 0 .
Câu 19: Giả sử f (x) là hàm số liên tục trên tập K a,b,c là ba số bất kỳ trên tập K . Khẳng định nào sau đây sai? c b b b b
A. f (x)dx + f (x)dx = f (x)dx, c∈ ∫ ∫ ∫ (a;b). B. f
∫ (x)dx = f ∫ (t)dt. a c a a a a b b C. f ∫ (x)dx =1. D. k. f
∫ (x)dx = k f
∫ (x)dx, k ∀ ∈ .  a a a
Câu 20: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 2 + i =1 là
một đường tròn (C). Tâm I của đường tròn đó là
A. I (1;−2) . B. I ( 2; − ) 1 . C. I ( 1; − 2) . D. I (2;− ) 1 .
Câu 21: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxz) ?     A. k = (0;0; ) 1 . B. i = (1;0;0).
C. j = (0;1;0) .
D. n = (1;−1;0) .
Câu 22: Cho f (x) là hàm số liên tục trên đoạn [1;2]. F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên
đoạn [1;2]. Khi đó, hiệu số F (2) − F ( ) 1 bằng 2 2 2 2 A. F ∫ (x)dx .
B. F (x)dx ∫ . C. f ∫ (x)dx .
D. f (x)dx ∫ . 1 1 1 1
Câu 23: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới được tính theo công thức nào sau đây? 3 3
A. ∫( 2x −3x)d .x B. ∫( 2
x + 3x)d .x 0 0 3 3 3 3 C. 2
(x − 4x + 2)dx − (−x + 2)dx ∫ ∫ .
D. ∫(−x + 2)dx + ∫( 2x −4x + 2)d .x 0 0 0 0
Câu 24: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình 2 2 2
x + y + z − 2x − 6y + 2z − 5 = 0 cắt trục Oy tại 2 điểm C, D . Tọa độ trung điểm của đoạn CD A. (0;1;0) . B. (0;3;0). C. (0;0; ) 1 . D. (0;6;0) .
Câu 25: Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xln(x − 2) và F ( ) 9
3 = − . Tìm F (x) . 4 2 1 x 3 2 1
A. F (x) = ( 2
x − 4)ln(x − 2) + − x − .
B. ( ) = ( 2 − 4)ln( − 2) x F x x x − + x − 3 . 2 4 2 2 4 2 1 2 1
C. ( ) = ( 2 − 4)ln( − 2) x F x x x − .
D. ( ) = ( 2 − 4)ln( − 2) x F x x x − − x + 3 . 2 4 2 4 Trang 3/5 - Mã đề 102
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm B(1;0;2) và đường thẳng x = 1+ t
d : y = t
. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm B , cắt và vuông góc với đường thẳng z = 1 − +  2t d . A. x −1 y z − 2 d′ : + + = = . B. x 1 y z 2 d′ : = = . 1 1 1 − 1 1 2 C. x +1 y z + 2 d′ : − − = = . D. x 1 y z 2 d′ : = = . 1 1 1 − 1 1 2
Câu 27: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) có phương trình (x + )2 2
1 + y +(z − 2)2 = 25 và mặt phẳng (α) có phương trình x − 2y + 2z + 6 = 0 . Gọi ( β) là mặt
phẳng song song với (α) và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn C. Biết rằng hình tròn C
có diện tích bằng 16π . Khi đó, mặt phẳng ( β) có phương trình là
A. x − 2y + 2z − 6 = 0
B. x − 2y + 2z +12 = 0.
C. x − 2y + 2z −12 = 0.
D. x − 2y + 2z + 6 = 0 .
Câu 28: Cho số phức z = a + bi (a,b ∈ ) thoả mãn z + i = 2 và (3 − 2i) − .
i z là số thực. Tính S = a + . b A. S = 1. B. S = 2 − . C. S = 3 − . D. S = 3.
Câu 29: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + y − 2z − 3 = 0 và điểm N ( 1
− ;2;2). Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm N trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây? A. A(2;1;0). B. B(0;3;0). C. C (1;2;0). D. D(0;1;− ) 1 .
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ +
Oxyz, cho ba đường thẳng x y z 1 d : = = , 1 1 − 2 x − 3 y z −1 − − ∆ : = = , x 1 y 2 ∆ : z = =
. Đường thẳng ∆ vuông góc với d , đồng thời cắt 1 2 − 1 1 2 1 − 2 1 ∆ , ∆ E F 1 2 tương ứng tại
, sao cho độ dài đoạn EF ngắn nhất. Biết rằng ∆ có một vectơ chỉ phương u = ( ; ef )
; 1 . Giá trị của e + f bằng A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 2 − .
Câu 31: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và đường thẳng d : y = ax + ,
b (a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. 0 1
Biết diện tích phần gạch chéo bằng 8 và f (x)dx = 4 − ∫
. Tính tích phân I = xf ′ ∫ (2x)d .x 2 − 0 A. I = 0 . B. I = 6 − . C. 3 I = − . D. 3 I = . 2 2 Trang 4/5 - Mã đề 102
Câu 32: Cho số phức z = a + bi (a,b ∈ ) thoả z + 8 + z − 8 = 20 và z −11 lớn nhất. Tính S = b − . a A. S = 6 − . B. S = 10 − . C. S = 6 . D. S = 10.
-------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề 102
made cautrodapan made cautron dapan made cautron dapan made cautron 101 1 A 103 1 B 105 1 A 107 1 101 2 B 103 2 A 105 2 B 107 2 101 3 C 103 3 B 105 3 D 107 3 101 4 B 103 4 D 105 4 D 107 4 101 5 D 103 5 B 105 5 C 107 5 101 6 A 103 6 D 105 6 A 107 6 101 7 C 103 7 B 105 7 D 107 7 101 8 A 103 8 D 105 8 B 107 8 101 9 A 103 9 D 105 9 B 107 9 101 10 B 103 10 A 105 10 D 107 10 101 11 C 103 11 A 105 11 B 107 11 101 12 D 103 12 C 105 12 B 107 12 101 13 B 103 13 A 105 13 A 107 13 101 14 B 103 14 D 105 14 C 107 14 101 15 D 103 15 D 105 15 C 107 15 101 16 D 103 16 B 105 16 A 107 16 101 17 D 103 17 A 105 17 D 107 17 101 18 A 103 18 D 105 18 C 107 18 101 19 D 103 19 C 105 19 B 107 19 101 20 C 103 20 C 105 20 B 107 20 101 21 C 103 21 D 105 21 C 107 21 101 22 D 103 22 C 105 22 A 107 22 101 23 B 103 23 C 105 23 B 107 23 101 24 D 103 24 A 105 24 B 107 24 101 25 C 103 25 D 105 25 C 107 25 101 26 C 103 26 A 105 26 D 107 26 101 27 A 103 27 D 105 27 C 107 27 101 28 B 103 28 C 105 28 A 107 28 101 29 C 103 29 B 105 29 C 107 29 101 30 D 103 30 B 105 30 B 107 30 101 31 B 103 31 A 105 31 B 107 31 101 32 A 103 32 B 105 32 B 107 32 dapan C B A C C A B A C A B A C C D D D D B D D B D D A C A D B B B B
madecautrondapan made cautron dapan made cautron dapan made cautron 102 1 D 104 1 A 106 1 C 108 1 102 2 B 104 2 D 106 2 A 108 2 102 3 D 104 3 C 106 3 B 108 3 102 4 C 104 4 A 106 4 C 108 4 102 5 A 104 5 B 106 5 C 108 5 102 6 C 104 6 C 106 6 D 108 6 102 7 A 104 7 B 106 7 B 108 7 102 8 B 104 8 D 106 8 A 108 8 102 9 C 104 9 D 106 9 C 108 9 102 10 D 104 10 C 106 10 B 108 10 102 11 A 104 11 B 106 11 B 108 11 102 12 C 104 12 B 106 12 A 108 12 102 13 A 104 13 A 106 13 A 108 13 102 14 B 104 14 C 106 14 B 108 14 102 15 A 104 15 A 106 15 A 108 15 102 16 A 104 16 D 106 16 D 108 16 102 17 B 104 17 B 106 17 D 108 17 102 18 B 104 18 A 106 18 D 108 18 102 19 C 104 19 D 106 19 C 108 19 102 20 D 104 20 C 106 20 A 108 20 102 21 C 104 21 B 106 21 C 108 21 102 22 D 104 22 A 106 22 D 108 22 102 23 B 104 23 B 106 23 A 108 23 102 24 B 104 24 D 106 24 B 108 24 102 25 D 104 25 B 106 25 D 108 25 102 26 A 104 26 A 106 26 C 108 26 102 27 C 104 27 C 106 27 A 108 27 102 28 C 104 28 A 106 28 C 108 28 102 29 B 104 29 C 106 29 D 108 29 102 30 A 104 30 D 106 30 A 108 30 102 31 C 104 31 A 106 31 C 108 31 102 32 D 104 32 C 106 32 B 108 32 dapan A B C A A B D A D C D C D B B D D C C B D A D C B A C A D C A C Tổ Toán
------------------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023- 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 12 (Thời gian làm bài: 60 phút) I – KHUNG MA TRẬN
Mức độ nhận thức Tổng T Nội dung % Vận T kiến thức
Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận tổng biết hiểu dụng dụng điểm cao Số CH
Số CH Số CH Số CH Số CH 1.1. Định nghĩa 1 1 1.2. Bảng nguyên hàm 1 1 Nguyên 1 4 12,5 hàm 1.3. Các phương pháp tính nguyên hàm Tích 2.1. Định nghĩa 1 2 phân 2.2. Tính chất 2 1 Ứng 3.1. Diện tích hình dụng tích phẳng 1 1 7 21,875 3 phân 3.2. Thể tích khối tròn trong 1 xoay hình học phẳng
Số phức. 4.1. Định nghĩa 1 Cộng, 4 trừ, 4.2. Điểm biểu diễn 1 1 nhân, 1 1 4.3. Các phép toán chia số 1 phức 8 25
Phương 5.1. Căn bậc hai của
5 trình bậc số thực âm 1
hai với hệ 5.2. Phương trình bậc
số thực hai với hệ số thực 1
Hệ tọa độ 6.1. Phương trình mặt cầu 6 trong không 1 1 2 gian 7 21,875
Phương 7.1. Vectơ pháp tuyến 7 trình của mặt phẳng 1 mặt 7.2. Phương trình mặt phẳng phẳng 1 1
Phương 8.1. Phương trình trình tham số 1 1
đường 8.2. Phương trình 8 thẳng 1 1 6 18,75 chính tắc trong 1 1 không gian Tổng 13 10 6 3 32 100 Tỉ lệ (%) 40,625 31,25 18,75 9,375 100 Tỉ lệ chung (%) 71,875 28,125 100 Trang 1 Lưu ý:
- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,3125 điểm/câu.
II. BẢNG ĐẶC TẢ CHI TIẾT 1. Nguyên hàm: a) Mức độ nhận biết:
- Biết được định nghĩa nguyên hàm của một hàm số.
- Nắm bảng các nguyên hàm của một số hàm số thường gặp. b) Mức độ thông hiểu:
- Thông hiểu định nghĩa nguyên hàm.
- Tính nguyên hàm của một số hàm đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm. c) Mức độ vận dụng:
- Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) thỏa F(a) = b . Tính F(c) hoặc tìm F(x) .
- Tìm được nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần. 2. Tích phân: a) Mức độ nhận biết:
- Biết định nghĩa tích phân.
- Biết các tính chất của tích phân. b) Mức độ thông hiểu:
- Dựa vào tính chất tích phân để tính tích phân của hàm số trên một đoạn.
3. Ứng dụng tích phân trong hình học: a) Mức độ nhận biết:
- Nhận biết được công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. b) Mức độ thông hiểu:
- Viết được công thức tính diện tích hình phẳng dựa vào đồ thị.
c) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tổng hợp.
4. Số phức. Cộng, trừ, nhân, chia số phức: a) Mức độ nhận biết:
- Biết được phần thực, phần ảo của một số phức cho trước.
- Biết được điểm biểu diễn của một số phức. b) Mức độ thông hiểu:
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số phức.
- Thông hiểu được tập hợp các điểm biểu diễn của một số phức. c) Mức độ vận dụng:
- Tìm số phức thoả điều kiện cho trước.
d) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tổng hợp.
5. Phương trình bậc hai với hệ số thực: a) Mức độ nhận biết:
- Biết được căn bậc hai của số thực âm. b) Mức độ thông hiểu:
- Giải được phương trình bậc hai với hệ số thực trên tập số phức.
6. Hệ tọa độ trong không gian: a) Mức độ nhận biết:
- Biết được phương trình mặt cầu khi có tọa độ tâm và bán kính cho trước. b) Mức độ thông hiểu:
- Viết được phương trình mặt cầu khi cho trước toạ độ tâm và điểm đi qua. c) Mức độ vận dụng:
- Bài toán liên quan đến giao của mặt phẳng và mặt cầu, đường thẳng và mặt cầu.
7. Phương trình mặt phẳng: a) Mức độ nhận biết:
- Nhận biết vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng có phương trình cho trước. b) Mức độ thông hiểu:
- Viết được phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. c) Mức độ vận dụng:
- Bài toán liên quan đến giao của mặt phẳng và đường thẳng.
8. Phương trình đường thẳng trong không gian: a) Mức độ nhận biết: Trang 2
- Nhận biết vectơ chỉ phương của một đường thẳng có phương trình cho trước.
- Nhận biết điểm thuộc đường thẳng có phương trình cho trước. b) Mức độ thông hiểu:
- Viết được phương trình đường thẳng thoả điều kiện cho trước. c) Mức độ vận dụng:
- Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước.
d) Mức độ vận dụng cao: Bài toán tổng hợp. ----HẾT---- Trang 3
Document Outline

  • MA 101
  • MA 102
  • DAP AN CAC MA LE
    • Sheet1
  • DAP AN CAC MA CHAN
    • Sheet1
  • MA TRAN,BANG DAC TA DE KIEM TRA TOÁN CK2 k12 2023-2024