1/4 - Mã đề 101
SỞ GD ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH
(Đề thi có 04 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hai biến cố
A
B
( ) ( )
0,6; 0,18P P ABB = =
. Tính
( )
|PAB
.
A.
0,3
. B.
0, 24
. C.
. D.
0,02
.
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, mặt cầu
(
) (
)
( )
22
2
:2 1 4
Sx y z+ +− +=
có tâm
I
bán
kính
R
lần lượt là
A.
( )
2; 1; 0 , 2IR−=
. B.
( )
2; 1; 0 , 4IR−=
. C.
( )
2;1; 0 , 4IR−=
. D.
( )
2;1; 0 , 2IR−=
.
Câu 3. Diện tích
S
của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
2
yx=
, trục hoành
Ox
, các đường thẳng
1x =
,
2x =
A.
8
S =
. B.
8
3
S =
. C.
7S =
. D.
7
3
S =
.
Câu 4. Tích phân
( )
1
3
1
32I x x dx
= ++
có giá trị là:
A. I = 4. B. I = 2. C. I = 3. D. I = 1.
Câu 5. Cho
( )
5d
x
x Fx C
= +
. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
( )
5 ln 5
x
Fx=
. B.
( )
5
x
Fx
=
. C.
( )
5
x
Fx
=
. D.
( )
5
x
Fx C
= +
.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ
,Oxyz
cho mặt phẳng
( )
:3 2 1 0.P x yz+ +=
Mặt phẳng
( )
P
vectơ pháp tuyến là.
A.
( )
3; 1; 2n =
. B.
( )
1; 3; 2n =
. C.
( )
3; 2; 1n =
. D.
( )
2; 3; 1n =
.
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số
( )
2
3 25fx x x= ++
A.
32
5x x xC+++
. B.
3
x xC++
. C.
32
xxC++
. D.
32
5xx++
.
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho đường thẳng
0
:
2
x
d yt
zt
=
=
=
. Vectơ nào dưới đây vecto
chỉ phương của đường thẳng
d
?
A.
( )
1; 0; 1u =
. B.
( )
0; 1; 1
u =
. C.
( )
0; 0; 2u =
. D.
(
)
0; 1; 2u =
.
Câu 9. Nếu
( )
3
1
d2fx x=
thì
( )
3
1
2dfx x x+


bằng
A.
18
. B.
10
. C.
12
. D.
20
.
Mã đề 101
ĐỀ CHÍNH THỨC
2/4 - Mã đề 101
Câu 10. Trong không gian với hệ trục
Oxyz
, cho hai đường thẳng
1
11
:
112
xy z
d
+−
= =
2
13
:
11 1
x yz
d
+−
= =
. Góc giữa hai đường thẳng đó bằng
A.
90
°
. B.
45
°
. C.
30°
. D.
60°
.
Câu 11. Đường thẳng
d
đi qua
( )
2;0; 1
M
và có véc tơ chỉ phương
( )
2; 3;1
a
=
có phương trình
A.
42
3
2
xt
yt
zt
= +
=
= +
. B.
22
3
1
xt
yt
zt
=−+
=
= +
. C.
22
3
1
xt
yt
zt
= +
=
=−+
. D.
24
6
12
xt
yt
zt
=−+
=
= +
.
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
( )
1;1; 4A
,
( )
2;7;9B
,
(
)
0;9;13C
.
A.
2 10xyz+ ++=
B.
40xyz+−=
C.
2 20xyz+−−=
D.
7 2 90x yz +−=
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý
),,,
)))abcd
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian hệ trc ta đ
Oxyz
(đơn vị trên mi trục kilômét), đài kiểm soát không lưu của
một sân bay vị trí
( )
0;0;0O
được thiết kế phát hiện máy bay khoảng cách ti đa
600km
. Một máy
bay đang chuyển động với vận tốc
900
km/h theo đường thẳng
d
phương trình
(
)
1000 100
300 80
100 11
xt
y tt
z
=−+
=−+
=
hướng về đài kiểm soát không lưu (như hình vẽ). Xét tính đúng sai của các
khẳng định sau:
a) Phương trình mặt cầu để mô tả ranh giới bên ngoài vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong
không gian là
2 22
360000xyz++=
.
b) Máy bay đang chuyển động theo đường thẳng
d
đến vị trí điểm
( )
500;100;100 11M
. Vị trí này nằm
ngoài vùng kiểm soát không lưu của đài kiểm soát không lưu sân bay.
c) Thi gian k từ khi đài kiểm soát không lưu phát hiện may bay đến khi máy ra khỏi vùng kiểm soát không
lưu là
4
3
giờ.
3/4 - Mã đề 101
d) Ranh giới vùng phát sóng bên ngoài của đài kiểm soát không lưu trong không gian là mặt cầu có bán kính
bằng
300km
.
Câu 2. Mt sân vận động được xây dựng theo hình hình chóp cụt
.OAGD BCFE
hai đáy song song
với nhau. Mặt sân
OAGD
hình chữ nhật được gắn hệ trc
Oxyz
như hình vẽ (đơn vị trên mi trc ta
độ mét). Mt sân
OAGD
chiều dài
100OA =
m, chiều rộng
60OD
=
m và ta đ điểm
( )
10;10;8B
.
Xét tính đúng sai của các khẳng định sau
x
z
y
F
G
O
E
D
A
B
C
a) cosin của góc giữa hai mặt phẳng (OAG) và (BCF) bằng 1
b) khoảng cách từ B đến (OAG) bằng 8m
c) một cặp vectơ chỉ phương của (OACB) là
( )
,OA OG
 
d) phương trình tổng quát của mặt phẳng
( )
OACB
có dạng
40ax y cz d+ + +=
. Tính giá trị biểu thc
5acd++ =
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Hai tm pin năng
lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng
(
) (
)
: 3 1 0; : 2 7 0
Px z Q xz
+ += ++ =
. Tính góc (đơn vị độ) giữa
(
)
P
(
)
Q
.
Câu 2. Kết quả của tích phân
4
0
sin .
2
ab
x dx
π
=
. Tính a+b
Câu 3. Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột thẳng cao 6 m vuông góc với mặt đất, có chân cột đặt
tại trí O trên mặt đất. Tại một thời điểm, dưới ánh nắng mặt trời, bóng của đỉnh cột dưới mặt đất cách
chân cột 4 m về hướng S60°E (hướng tạo với hướng nam góc 60° tạo với hướng đông góc 30°) (H.5.32).
Chọn hệ trục Oxyz gốc tọa độ O, tia Ox chhướng nam, tia Oy chỉ hướng đông, tia Oz chứa cây cột,
đơn vị đo là mét. Phương trình đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua đỉnh cột tại thời điểm đang xét
phương trình
00
3
xx yy
z
ac
−−
= =
. Tính
0
x ac++
.
4/4 - Mã đề 101
Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 2 50Px y z + −=
. Điểm
( )
5,1,Mc
nằm trên mặt phẳng
( )
P
. Tìm c.
PHẦN 4. Tự luận
Bài 1. Cho phần vật thể
( )
giới hạn bởi hai mặt phẳng phương trình
0x =
2x =
. Cắt phần vật thể
( )
bởi mặt phẳng vuông góc với trục
Ox
tại điểm hoành độ
x
( )
02x≤≤
, ta được thiết diện một
tam giác đều có độ dài cạnh bằng
2xx
. Tính thể tích
V
của phần vật thể
(
)
.
Bài 2. Một công ty dược phẩm muốn so sánh tác dụng điều trị bệnh X của hai loại thuốc M và N. Công ty đã
tiến hành thử nghiệm với 4000 bệnh nhân mắc bệnh X trong đó 2400 bệnh hân dùng thuốc M, 1600 bệnh
nhân dùng thuốc N. kết quả được cho trong bảng sau
Uống thuốc
Kết quả
M N
Khỏi bệnh
1600
1200
Không khỏi bệnh
800
400
Chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân trong số 4000 bệnh nhân thử nghiệm sau khi uống thuốc. Tính c suất
bệnh nhân đó uống thuốc M, biết rằng bệnh nhân đó khỏi bệnh.
Bài 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilomet) một máy bay đang ở vị
trí
4()3, 5; 2; 0,
A
sẽ hạ cánh ở vị trí
)3,5; 5
( , 5; 0B
trên đường băng EG (tham khảo hình bên dưới).
một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng đi qua ba điểm M,N,P có phương trình
2 4 5 10xyz + −=
.
Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy bay xuyên qua đám mây để hạ cánh.
------ HẾT ------
1/4 - Mã đề 102
SỞ GD ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH
(Đề thi có 04 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. T sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Tính tích phân:
2
1
1x
I dx
x
+
=
A.
1 ln 2I =
. B.
2ln 2I =
. C.
1 ln 2
I = +
. D.
7
4
I
=
.
Câu 2. Trong không gian
Oxyz
, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng
d
:
457
74 5
xyz−+
= =
.
A.
( )
5;4;7u = −−
. B.
(
)
7;4;5u
= −−
. C.
( )
7; 4; 5u =
. D.
( )
4; 5; 7u =
.
Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số
( )
2
32=++fx x x
A.
( )
3
2
2
2
33
x
Fx x x C= ++
. B.
( )
3
2
2
2
33
x
Fx x x C=+ ++
.
C.
( )
23
Fx x C= ++
. D.
( )
3
2
3
2
32
x
Fx x x C=+ ++
.
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
(
)
1; 3; 2M
,
( )
5;2;4N
,
( )
2; 6; 1P −−
dạng
10Ax By Cz+ + +=
. Tính tổng
S ABC=++
.
A.
3S
=
. B.
0S =
. C.
6S =
. D.
5S =
.
Câu 5. Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 4 3 20Px y z + −=
. Một vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng
( )
P
là?
A.
( )
1
0; 4;3
n =

. B.
( )
4
4;3; 2
n =−−

. C.
( )
3
1; 4;3n =

. D.
(
)
2
1;4;3n =

.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm
( )
1; 1; 2M
nhận
( )
2;1; 3u =
làm vecto chỉ phương.
A.
112
213
xyz+−
= =
. B.
112
213
xyz+−+
= =
.
C.
112
123
xyz+−
= =
. D.
112
213
xyz−−
= =
.
Câu 7. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
2
4yx=−+
, đường thẳng
3x =
, trục tung trục
hoành
A.
25
3
B.
32
3
C.
22
3
D.
23
3
Câu 8. Cho hai biến cố
A
B
, với
(
)
0,7PB=
,
( )
0,3PA B∩=
. Tính
( )
|PAB
.
Mã đề 102
ĐỀ CHÍNH THỨC
2/4 - Mã đề 102
A.
1
7
. B.
3
7
. C.
1
2
. D.
6
7
.
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
222
:1 3 29Sx y z+ + +− =
. Tọa độ
tâm bán kính của mặt cầu
( )
P
A.
( )
1; 3; 2I
,
3R =
B.
( )
1;3;2I −−
,
9R =
C.
( )
1; 3; 2I
,
9R =
D.
( )
1; 3; 2I
,
3R =
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, tính góc giữa hai đường thẳng
1
11
:
112
xy z
d
+−
= =
2
13
:
11 1
x yz
d
+−
= =
.
A.
30
°
. B.
60°
. C.
45
°
. D.
90
°
.
Câu 11. Cho
( )
2
2
d1fx x
=
( )
2
2
d3gx x
=
. Mệnh đề nào say đây đúng?
A.
( )
(
)
2
2
3 4 d 15f x gx x
−=


. B.
( )
2
2
5 d5fx x
=
.
C.
( )
( )
2
2
d8f x gx x
+=


. D.
( ) ( )
2
2
d4f x gx x
−=


.
Câu 12.
4
dx x
bằng
A.
5
xC+
. B.
5
1
5
xC+
. C.
3
4xC
+
. D.
5
5xC
+
.
PHẦN II. u trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý
),,,)))abcd
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian h trục tọa độ
Oxyz
(đơn vị trên mỗi trục kilômét), đài kiểm soát không lưu của
một sân bay vị trí
( )
0;0;0O
được thiết kế phát hiện y bay khoảng cách tối đa
400
km
. Một máy
bay đang chuyển động với vận tốc
900
km/h theo đường thẳng
d
phương trình
( )
300 80
1000 100
100 11
xt
y tt
z
=−+
=−+
=
hướng về đài kiểm soát không lưu (như nh vẽ). Xét tính đúng sai của các
khẳng định sau:
3/4 - Mã đề 102
a) Phương trình mặt cầu để tả ranh giới bên ngoài vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong
không gian
2 22 2
600xyz++=
.
b) Máy bay đang chuyển động theo đường thẳng
d
đến vị trí điểm
( )
180; 400;100 11M
. V trí này nằm
trong vùng kiểm soát không lưu của đài kiểm soát không lưu sân bay.
c) Thời gian kể t khi đài kiểm soát không lưu phát hiện may bay đến khi y ra khỏi vùng kiểm soát không
lưu
3
4
giờ.
d) Ranh giới vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong không gian mặt cầu bán kính bằng
600km
.
Câu 2. Một sân vận động được xây dựng theo hình hình chóp cụt
.
OAGD BCFE
hai đáy song song
với nhau. Mặt sân
OAGD
hình ch nhật được gắn h trục
Oxyz
như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục tọa
độ mét). Mặt sân
OAGD
chiều dài
100OA =
m, chiều rộng
60OD =
m tọa độ điểm
( )
10;10;8B
.
x
z
y
F
G
O
E
D
A
B
C
a) một cặp vectơ ch phương của (ODEB)
( )
,OD OB
 
b) khoảng cách từ B đến (OGD) bằng 10m
c) côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ODG) (BEF) bằng 1
d) phương trình tổng quát của mặt phẳng
( )
ODEB
dạng
40x by cz d
+ + +=
. Tính giá tr biểu thức
8bcd++ =
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
(
)
: 2 2 50
Px y z+ + −=
. Điểm
( )
5,1,Mc
nằm
trên mặt phẳng
( )
P
. Tìm c.
Câu 2. Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Hai tấm pin năng
lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng
( ) ( )
: 3 5 0; : 2 3 0P xz Qx z++= + +=
. Tính góc (đơn vị độ) giữa
(
)
P
( )
Q
.
Câu 3. Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột thẳng cao 8 m vuông góc với mặt đất, chân cột đặt
tại trí O trên mặt đất. Tại một thời điểm, dưới ánh nắng mặt trời, bóng của đỉnh cột dưới mặt đất cách
chân cột 4 m về hướng S60°E (hướng tạo với hướng nam góc 60° tạo với hướng đông góc 30°) (H.5.32).
Chọn hệ trục Oxyz gốc tọa độ O, tia Ox chỉ hướng nam, tia Oy chỉ hướng đông, tia Oz chứa cây cột,
đơn vị đo t. Phương trình đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua đỉnh cột tại thời điểm đang xét
phương trình
0
3
zz
xy
ac
= =
.nh
0
acz++
.
4/4 - Mã đề 102
Câu 4. Kết quả của tích phân
4
0
cos .
2
ab
x dx
π
=
. Tính a+b
PHẦN 4. Tự luận
Bài 1. Cho phần vật thể
B
giới hạn bởi hai mặt phẳng phương trình
0
x =
3
x
π
=
. Cắt phần vật thể
B
bởi mặt phẳng vuông góc với trục
Ox
tại điểm hoành độ
x
0
3
x
π

≤≤


ta được thiết diện một tam
giác vuông độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt
2
cos x
. Tính thể tích vật thể
B
.
Bài 2. Một tổ chức y tế muốn nghiên cứu mối liên hệ giữa việc hút thuốc khả năng mắc bệnh viêm phổi.
Họ đã tiến hành khảo sát trên 5000 người, trong đó 3000 người hút thuốc 2000 người không hút thuốc.
Kết quả được ghi nhận trong bảng sau:
Hút thuốc
Không hút thuốc
Mắc viêm phổi
1800
400
Không mắc
1200
1600
Chọn ngẫu nhiên một người trong 5000 người được khảo sát. Tính xác suất người đó mắc viêm phổi, biết
rằng người đó hút thuốc.
Bài 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ kilomet) một máy bay đang vị
trí
6
()3, 5; 2; 0,A
sẽ hạ cánh vị trí
)3,5;5
( ,5; 0B
trên đường băng EG (tham khảo hình bên dưới).
một lớp mây được phỏng bởi một mặt phẳng () đi qua ba điểm M,N,P phương trình
2 4 10 3 0xy z + −=
. Tìm tọa độ của điểm C vị trí máy bay xuyên qua đám y để hạ cánh.
------ HẾT ------
Câu
101 103
105 107 109 111 113 115
1
A A D C D D A C
2
D D A C D C D A
3
D D B B C A B D
4
A A B A C C A C
5
C A A B B B A D
6
C C D C B C C A
7
A B C D A B D D
8
B B C A C A D C
9
B D D D B A B B
10
A D B A D D B A
11
C B C B B B C B
12
B C D B A D B B
13
ĐĐSS ĐSĐĐ ĐSĐS SĐĐS ĐĐSĐ ĐSĐĐ ĐĐSS ĐSSĐ
14
ĐĐSĐ SĐSĐ SĐĐĐ ĐĐSĐ ĐSĐS SĐĐS ĐĐSĐ ĐĐSĐ
15
45 45 4 0 45 0 1
4
16
4 0 45 4 0 4 0 1
17
0 4 1 1 4 1 4 0
18
1 1 0 45 1 45 45 45
117 119
121 123 102 104 106 108
110
C B A B C A D D B
D C B C C B C D B
D C B A D B B A D
B D C D B D B C C
A D C B C C D B A
A B B A A D D D B
B A A C D D C C D
B A A D B A B C A
A C C D A C C B C
C B D C D A A B C
D A D B A C B A A
C D B A B B A A D
ĐSĐĐ SĐĐS ĐSĐĐ ĐSĐĐ SSSS SSSS ĐĐSS SSSS SĐĐS
SSĐĐ SĐĐĐ SSĐĐ ĐSSĐ ĐSĐS ĐSĐS SSSS SĐĐS SSSS
4 1 4 45 -1 45 45 2
-1
45 0 1 0 45 5 5 -1 2
1 4 0 1 5 -1 -1 45 5
0 45
45 4 2 2 2 5 45
112 114
116 118 120 122 124
A C B B D B B
D D B C B D A
D A C B A C D
C D D B A C C
C C A D D B D
D D A D C A B
B B D A C B A
A C D A B C D
B B B D B D A
C A A C C D B
A B C C D A C
B B C A A A C
SSSS ĐSĐĐ SSSS SSSS SĐĐS SSSS SSSS
ĐSĐS ĐĐSS ĐSĐS ĐĐSS SSSS SĐĐS SĐĐS
2 2 2 -1 2 -1 5
5 -1 45 5 -1 2 -1
45 5 5 45 45 45 2
-1 45
-1 2 5 5 45
1
ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ
Phần 4. Tự luận
Câu 1: Cho phần vật thể
( )
giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình
0x =
2x =
. Cắt phần
vật thể
( )
bởi mặt phẳng vuông góc với trục
Ox
tại điểm hoành độ
x
( )
02x≤≤
, ta
được thiết diện một tam giác đều độ dài cạnh bằng
2
xx
. Tính thể tích
V
của phần
vật thể
( )
.
Diện tích tam giác :
(
)
2
3
2
4
xx
0,
Thể tích
( )
2
2
0
3
2 0,58
4
x x dx−≈
cthức+kq 0,5đ
Câu 2: Một công ty dược phẩm muốn so nh tác dụng điều trị bệnh X của hai loại thuốc M N.
Công ty đã tiến hành thử nghiệm với 4000 bệnh nhân mắc bệnh X trong đó 2400 bệnh
hân dùng thuốc M, 1600 bệnh nhân dùng thuốc N. kết quả được cho trong bảng sau
Uống thuốc
Kết quả
M N
Khỏi bệnh 1600 1200
Không khỏi bệnh 800 400
Chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân trong số 4000 bệnh nhân thử nghiệm sau khi uống thuốc. Tính xác
suất bệnh nhân đó uống thuốc M, biết rằng bệnh nhân đó khỏi bệnh.
lời giải
gọi A là biến cố “ người đó uống thuốc M” B là biến cố người đó khỏi bệnh 0.25đ
A/B là biến cố người đó uống thuốc M, biết rằng người đó khỏi bệnh. 0.25đ
( )
1600
0,57
1600 1200
p AB =
+
(công thức + kết quả) 0,5đ
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ kilomet) một máy bay
đang vị trí
4()3, 5; 2; 0,A
sẽ hạ cánh vị trí
)
3, 5; 5( , 5; 0B
trên đường băng EG
(tham khảo hình n dưới). một lớp mây được phỏng bởi một mặt phẳng (α) đi qua
ba điểm M,N,P có phương trình
2 4 5 10xyz + −=
. Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy
bay xuyên qua đám mây để hạ cánh.
2
( )
0; 7, 5; 0, 4AB =

0,25đ
Ptts AB
3, 5
2 7,5
0, 4 0, 4
x
yt
zt
=
=−+
=
0,25đ
( )
771
;;
245
C AB
α

=∩=


0,5đ
3
ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN
Phần 4. Tự luận
Câu 1: Cho phần vật thể
B
giới hạn bởi hai mặt phẳng phương trình
0
x =
3
x
π
=
. Cắt phần
vật thể
B
bởi mặt phẳng vuông góc với trục
Ox
tại điểm hoành độ
x
0
3
x
π

≤≤


ta
được thiết diện một tam giác vuông độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt
2
cos x
.
Tính thể tích vật thể
B
.
Giải
Diện tích tam giác :
cos x
0,
Thể tích
3
0
cos . 0,87V x dx
π
=
cthức+kq 0,5đ
Câu 2: Một tổ chức y tế muốn nghiên cứu mối liên hệ giữa việc hút thuốc khả năng mắc bệnh
viêm phổi. Họ đã tiến hành khảo sát trên 5000 người, trong đó 3000 người hút thuốc
2000 người không hút thuốc. Kết quả được ghi nhận trong bảng sau:
Hút thuốc
Không hút thuốc
Mắc viêm phổi
1800
400
Không mắc
1200
1600
Chọn ngẫu nhiên một người trong 5000 người được khảo sát. Tính xác suất người đó mắc
viêm phổi, biết rằng người đó có hút thuốc.
lời giải
gọi A là biến cố “ người đó hút thuốc” B là biến cố người đó viêm phổi 0.25đ
A/B là biến cố người đó mắc viêm phổi, biết rằng người đó có hút thuốc. 0.25đ
( )
1800
0,6
1800 1200
p AB = =
+
(công thức + kết quả) 0,5đ
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ kilomet) một máy bay
đang vị trí
6
()3, 5; 2; 0,A
sẽ hạ cánh vị trí
)3,5;5( ,5; 0B
trên đường băng EG (tham
khảo hình bên dưới). Có một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng (α) đi qua ba điểm
M,N,P phương trình
2 4 10 3 0xy z + −=
. Tìm tọa độ của điểm C vị trí máy bay
xuyên qua đám mây để hạ cánh.
4
giải
( )
0; 7, 5; 0, 6AB =

0,25đ
Ptts AB
3, 5
2 7,5
0,6 0,6
x
yt
zt
=
=−+
=
0,25đ
( )
77 3
;;
2 4 10
C AB
α

=∩=


0,5đ
MA TRN, BN ĐC T ĐỀ KIM TRA ĐNH KÌ
(Kèm theo Công văn s #sovb/SGDĐT-GDTrH ngày #nbh/02/2025 ca S GDĐT tnh Qung Nam)
I. Ma trn đ kim tra đnh kì
T
T
Chủ
đề/Chương
Nội dung/đơn
vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng
Tỉ lệ
%
điểm
TNKQ
Tự luận
Nhiều lựa chọn “Đúng Sai” Trả lời ngắn
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
1 Chương IV
Nguyên hàm
1 1 1 1 0 5
Tích phân 2 1 0 2 1 10
ng dụng
1
1
0
1
0
12.5
2 Chương V
Phương trình
mặt phẳng
1 1
1a,
b
1c,d
1 4 1 2 20
Phương trình
đường thẳng
1 1 1 1 1 1 2 20
Công thức tính
góc trong
không gian
1 1
1 2 0 7.5
Phương trình
mặt cầu
1
2a,
b
2c.d
3 0 2 12.5
3 Chương VI
Xác suất có
điều kiện
1 1 2 0 0 12.5
Tổng số câu 6 6 0 4 0 4 1 1 2 1 1 1 12 8 7 100
Tổng số điểm
3
2
2
3
27
Tỉ lệ % 30 20 20 30 40 30 30
NB
4
2
TH
3
VD
3
II. Bn đc t đề kim tra đnh kì
TT
Chủ
đề/Ch
ương
Nội
dung/đơn
vị kiến
thức
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi ở các mức độ đánh giá
TNKQ
Tự luận
Nhiều lựa chọn
“Đúng Sai”
Trả lời ngắn
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
Biết Hiểu
Vận
dụng
1
Chủ đề
1
Nguyên
hàm
- Biết
+ Tính chất cơ bản của nguyên hàm
+ Công thức nguyên hàm một số
hàm thường gặp
- Hiểu
+ Nguyên hàm có điều kiện
+ Tính nguyên hàm đa thức hoặc
phân thức hữu tỉ
1 1
Tích phân
- Hiểu
Tính tích phân hàm đa thức đơn
giản
- vận dụng
+ Tính tích phân hàm căn, phân
thức hữu tỉ.
2 1
ứng dụng
- Hiểu
+ Tính din tích hình phng gii
hn bi 2 đưng y, 2 đưng x
+ Tính th tích vt th, khi trong
xoay đơn giản
+
bài toán liên quan đến thc
tin.
1 1
2
Chủ đề
2
Phương
trình mặt
- Biết
+ nhận dạng vecto pháp tuyến,
1 1
1a,
b
1c,d 1
3
phẳng
phương trình tổng quát, phương
trình mặt chắn, mp toạ độ
+ viết được phương trình mặt phẳng
qua 1 điểm và có vtpt.
- Hiểu:
+ viết được pttq mặt phẳng qua 3
điểm, biết 1 điểm và tìm vtpt thông
qua yếu tố hai vtơ chỉ phương, mp
song song, vuông góc với hai mp…
+ mp chứa hoặc song song với các
trục toạ độ
- vận dụng:
+
Vận dng kiến thc v phương
trình mt phng, công thc tính
khong cách t một đim đến mt
mặt phng vào mt s bài toán liên
quan đến thc tin.
Phương
trình
đường
thẳng
- Nhn biết
+ Nhn biết đưc vtcp, đim thuc
đưng thng, các phương trình
tham s, chính tc ca đưng thng.
+ Nhn biết v trí tương đi ca hai
đưng thng.
- Hiểu
+ Viết phương trình đưng thng đi
qua mt đim và biết vectơ ch
phương.
+ Viết phương trình đưng thng đi
qua hai đim.
+ viết phương trình đưng thng
giao tuyến ca hai mt phng.
-Vn dng
+ Vận dng kiến thc v phương
trình đưng thng, v trí tương đi
gia hai đưng thng vào mt s
bài toán liên quan đến thc tin.
1 1 1 1
4
Công
thức tính
góc trong
không
gian
- Nhận biết
+ công thức, tính góc giữa hai
đường thẳng, góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng, góc giữa hai mặt
phẳng.
- Hiểu
Tính góc giữa hai đường thẳng, góc
giữa đường thẳng và mặt phẳng,
góc giữa hai mặt phẳng.
1 1
Phương
trình mặt
cầu
- Nhận biết
+ Nhận biết phương trình mặt cầu.
+ Xác định tâm, bán kính mặt cầu
khi biết phương trình.
- Hiểu
+ Lập phương trình mặt cầu khi
biết tâm và bán kính.
-Vn dng
+ Lập phương trình mặt cầu với các
điều kiện tổng hợp.
+ tính toán các yếu tố liên quan đến
mặt cầu như so sánh với bán kính,
độ dài cung,…
+Vận dng kiến thc v phương
trình mt cu đ gii quyết đưc
một s bài toán liên quan đến thc
tin.
1
2a,
b
2c.d
c suất
có điều
kiện
Nhận biết
+ Nhận biết công thức tính xác suất
có điều kiện, công thức nhân xác
suất
+ mô tả biến cố
AB
+ Tính được xác suất có điều kiện
đơn giản
1 1
Tổng số câu
6
6
0
4
0
4
1
1
2
1
1
1
5
Tổng số điểm
3
2
2
3
Tỉ lệ %
30
20
20
30

Preview text:

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CH ÍNH THỨC
Môn: TOÁN – Lớp 12
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi

thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hai biến cố A B P(B) = 0,6; P( AB) = 0,18. Tính P( A | B) . A. 0,3. B. 0,24 . C. 0,9. D. 0,02 .
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu (S ) (x + )2 + ( y − )2 2 : 2
1 + z = 4 có tâm I và bán
kính R lần lượt là A. I (2; 1;
− 0), R = 2 . B. I (2; 1;
− 0), R = 4 . C. I ( 2
− ;1;0), R = 4 . D. I ( 2 − ;1;0), R = 2 .
Câu 3. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 2
y = x , trục hoành Ox , các đường thẳng x =1, x = 2 là
A. S = 8. B. 8 S = .
C. S = 7 . D. 7 S = . 3 3 1
Câu 4. Tích phân I = ∫ ( 3x +3x + 2)dx có giá trị là: 1 − A. I = 4. B. I = 2. C. I = 3. D. I = 1.
Câu 5. Cho 5xdx = F
(x)+C . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. ′( ) 5x F x = ln 5 . B. ′( ) = 5x F x − . C. ′( ) = 5x F x . D. ′( ) = 5x F x + C .
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) :3x + 2y z +1 = 0. Mặt phẳng (P) có
vectơ pháp tuyến là.     A. n = (3; 1; − 2) . B. n = ( 1; − 3;2) .
C. n = (3;2;− ) 1 .
D. n = (2;3;− ) 1 .
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) 2
= 3x + 2x + 5 là A. 3 2
x + x + 5x + C . B. 3
x + x + C . C. 3 2
x + x + C . D. 3 2 x + x + 5 . x = 0
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y = t
. Vectơ nào dưới đây là vecto z = 2−  t
chỉ phương của đường thẳng d ?    
A. u = (1; 0; − ) 1 .
B. u = (0; 1; − ) 1 .
C. u = (0; 0; 2) .
D. u = (0; 1; 2) . 3 3 Câu 9. Nếu f
∫ (x)dx = 2 thì  f
∫ (x)+2xdx  bằng 1 1 A. 18. B. 10. C. 12. D. 20 . 1/4 - Mã đề 101 + −
Câu 10. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng x y 1 z 1 d : = = và 1 1 1 − 2 x +1 y z − 3 d : = =
. Góc giữa hai đường thẳng đó bằng 2 1 − 1 1 A. 90° . B. 45°. C. 30° . D. 60°. →
Câu 11. Đường thẳng d đi qua M (2;0;− )
1 và có véc tơ chỉ phương a = (2; 3 − ; ) 1 có phương trình x = 4 + 2tx = 2 − + 2tx = 2 + 2tx = 2 − + 4t A.     y = 3 − t . B.y = 3 − t . C.y = 3 − t . D.y = 6 − t . z = 2+     t z =1+  t z = 1 − +  t z =1+  2t
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;1;4) ,
B(2;7;9) , C (0;9;13) .
A. 2x + y + z +1 = 0 B. x y + z − 4 = 0
C. 2x + y z − 2 = 0
D. 7x − 2y + z − 9 = 0
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý
a ,)b ,)c ,)d)
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), đài kiểm soát không lưu của
một sân bay ở vị trí O(0;0;0) và được thiết kế phát hiện máy bay ở khoảng cách tối đa 600km . Một máy
bay đang chuyển động với vận tốc 900 km/h theo đường thẳng d có phương trình x = 1000 − +100t  y = 300 −
+ 80t (t ∈ ) và hướng về đài kiểm soát không lưu (như hình vẽ). Xét tính đúng sai của các  z = 100 11 khẳng định sau:
a) Phương trình mặt cầu để mô tả ranh giới bên ngoài vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong không gian là 2 2 2
x + y + z = 360000.
b) Máy bay đang chuyển động theo đường thẳng d đến vị trí điểm M ( 500 −
;100;100 11). Vị trí này nằm
ngoài vùng kiểm soát không lưu của đài kiểm soát không lưu sân bay.
c) Thời gian kể từ khi đài kiểm soát không lưu phát hiện may bay đến khi máy ra khỏi vùng kiểm soát không lưu là 4 giờ. 3 2/4 - Mã đề 101
d) Ranh giới vùng phát sóng bên ngoài của đài kiểm soát không lưu trong không gian là mặt cầu có bán kính bằng 300km .
Câu 2. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAG .
D BCFE có hai đáy song song
với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục tọa
độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100 m, chiều rộng OD = 60 m và tọa độ điểm B(10;10;8) .
Xét tính đúng sai của các khẳng định sau F z G C E y x A D B O
a) cosin của góc giữa hai mặt phẳng (OAG) và (BCF) bằng 1
b) khoảng cách từ B đến (OAG) bằng 8m  
c) một cặp vectơ chỉ phương của (OACB) là ( , OA OG)
d) phương trình tổng quát của mặt phẳng (OACB) có dạng ax + 4y + cz + d = 0 . Tính giá trị biểu thức
a + c + d = 5 − .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.

Câu 1. Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Hai tấm pin năng
lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (P) : x + 3z +1 = 0;(Q) : 2x + z + 7 = 0 . Tính góc (đơn vị độ) giữa (P) và (Q) . π 4
Câu 2. Kết quả của tích phân sin . a b x dx = ∫ . Tính a+b 2 0
Câu 3. Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột thẳng cao 6 m vuông góc với mặt đất, có chân cột đặt
tại ví trí O trên mặt đất. Tại một thời điểm, dưới ánh nắng mặt trời, bóng của đỉnh cột dưới mặt đất cách
chân cột 4 m về hướng S60°E (hướng tạo với hướng nam góc 60° tạo với hướng đông góc 30°) (H.5.32).
Chọn hệ trục Oxyz có gốc tọa độ là O, tia Ox chỉ hướng nam, tia Oy chỉ hướng đông, tia Oz chứa cây cột,
đơn vị đo là mét. Phương trình đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua đỉnh cột tại thời điểm đang xét có
phương trình x x y y z 0 0 =
= . Tính x + a + c . a 3 c 0 3/4 - Mã đề 101
Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 2z − 5 = 0 . Điểm M (5,1,c)
nằm trên mặt phẳng (P) . Tìm c. PHẦN 4. Tự luận
Bài 1. Cho phần vật thể (ℑ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt phần vật thể
(ℑ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 2) , ta được thiết diện là một
tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2 − x . Tính thể tích V của phần vật thể (ℑ) .
Bài 2. Một công ty dược phẩm muốn so sánh tác dụng điều trị bệnh X của hai loại thuốc M và N. Công ty đã
tiến hành thử nghiệm với 4000 bệnh nhân mắc bệnh X trong đó có 2400 bệnh hân dùng thuốc M, 1600 bệnh
nhân dùng thuốc N. kết quả được cho trong bảng sau Uống thuốc Kết quả M N Khỏi bệnh 1600 1200 Không khỏi bệnh 800 400
Chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân trong số 4000 bệnh nhân thử nghiệm sau khi uống thuốc. Tính xác suất
bệnh nhân đó uống thuốc M, biết rằng bệnh nhân đó khỏi bệnh.
Bài 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilomet) một máy bay đang ở vị trí (
A 3,5; − 2; 0,4) và sẽ hạ cánh ở vị trí B 3,
( 5; 5,5; 0) trên đường băng EG (tham khảo hình bên dưới). Có
một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng đi qua ba điểm M,N,P có phương trình 2x − 4y + 5z −1 = 0 .
Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy bay xuyên qua đám mây để hạ cánh.
------ HẾT ------ 4/4 - Mã đề 101
SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2024-2025
ĐỀ CHÍNH T HỨC
Môn: TOÁN – Lớp 12
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án. 2 +
Câu 1. Tính tích phân: x 1 I = dxx 1 7 I =
A. I =1− ln 2 .
B. I = 2ln 2 .
C. I =1+ ln 2 . D. 4 .
Câu 2. Trong không gian − − +
Oxyz , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : x 4 y 5 z 7 = = . 7 4 5 − A. u = (5; 4 − ; 7 − ) . B. u = (7; 4 − ; 5 − ) .
C. u = (7;4; 5 − ) .
D. u = (4;5; 7 − ).
Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) 2 = x + 3x + 2 3 3
A. F (x) x 2 2 =
x + 2x + C .
B. F (x) x 2 2 =
+ x + 2x + C . 3 3 3 3 3 C. x 3
F (x) = 2x + 3+ C . D. F (x) 2 =
+ x + 2x + C . 3 2
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm M (1;3;2),
N (5;2;4), P(2; 6; − − )
1 có dạng Ax + By + Cz +1 = 0 . Tính tổng S = A + B + C . A. S = 3 − . B. S = 0 . C. S = 6 . D. S = 5 − .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x − 4y + 3z − 2 = 0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng (P) là?    
A. n = 0;− 4;3 . B. n = 4 − ;3;− 2 .
C. n = 1;− 4;3 .
D. n = 1;4;3 . 2 ( ) 3 ( ) 4 ( ) 1 ( )
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độOxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm  M (1; 1;
− 2) và nhận u = (2;1;3) làm vecto chỉ phương. − + − + − +
A. x 1 y 1 z 2 = = .
B. x 1 y 1 z 2 = = . 2 1 3 2 1 3 − + − − − −
C. x 1 y 1 z 2 = = .
D. x 1 y 1 z 2 = = . 1 2 3 2 1 3
Câu 7. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 2
y = −x + 4 , đường thẳng x = 3, trục tung và trục hoành là A. 25 B. 32 C. 22 D. 23 3 3 3 3
Câu 8. Cho hai biến cố A B , với P(B) = 0,7 , P( AB) = 0,3 . Tính P( A| B) . 1/4 - Mã đề 102 A. 1 . B. 3 . C. 1 . D. 6 . 7 7 2 7
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) (x + )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 1 3 2 = 9 . Tọa độ
tâm và bán kính của mặt cầu (P) là A. I ( 1;
− 3;2) , R = 3 B. I (1; 3 − ; 2 − ), R = 9 C. I ( 1;
− 3;2) , R = 9
D. I (1;3;2) , R = 3 + −
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính góc giữa hai đường thẳng x y 1 z 1 d : = = và 1 1 1 − 2 x +1 y z − 3 d : = = . 2 1 − 1 1 A. 30° . B. 60°. C. 45°. D. 90° . 2 2
Câu 11. Cho f (x)dx = 1 − ∫ và g
∫ (x)dx = 3. Mệnh đề nào say đây là đúng? 2 − 2 − 2 2 A. 3 f
∫  (x)−4g(x)dx = 15 −  . B. 5 f ∫ (x)dx = 5. 2 − 2 − 2 2 C.f
∫  (x)+ g(x)dx =8  . D.f
∫  (x)− g(x)dx = 4  . 2 − 2 − 4
Câu 12. x dx ∫ bằng A. 5 x + C . B. 1 5 x + C . C. 3 4x + C . D. 5 5x + C . 5
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a ,)b ,)c ,)d)
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), đài kiểm soát không lưu của
một sân bay ở vị trí O(0;0;0) và được thiết kế phát hiện máy bay ở khoảng cách tối đa 400km . Một máy
bay đang chuyển động với vận tốc 900 km/h theo đường thẳng d có phương trình x = 300 − + 80t  y = 1000 −
+100t (t ∈) và hướng về đài kiểm soát không lưu (như hình vẽ). Xét tính đúng sai của các  z = 100 11 khẳng định sau: 2/4 - Mã đề 102
a) Phương trình mặt cầu để mô tả ranh giới bên ngoài vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong không gian là 2 2 2 2
x + y + z = 600 .
b) Máy bay đang chuyển động theo đường thẳng d đến vị trí điểm M (180;− 400;100 11) . Vị trí này nằm
trong vùng kiểm soát không lưu của đài kiểm soát không lưu sân bay.
c) Thời gian kể từ khi đài kiểm soát không lưu phát hiện may bay đến khi máy ra khỏi vùng kiểm soát không lưu là 3 giờ. 4
d) Ranh giới vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong không gian là mặt cầu có bán kính bằng 600km .
Câu 2. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAG .
D BCFE có hai đáy song song
với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục tọa
độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100 m, chiều rộng OD = 60 m và tọa độ điểm B(10;10;8) . F z G C E y x A D B O  
a) một cặp vectơ chỉ phương của (ODEB) là (OD,OB)
b) khoảng cách từ B đến (OGD) bằng 10m
c) côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ODG) và (BEF) bằng 1
d) phương trình tổng quát của mặt phẳng (ODEB) có dạng 4x + by + cz + d = 0 . Tính giá trị biểu thức
b + c + d = 8 − .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.

Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + 2y + 2z −5 = 0. Điểm M (5,1,c) nằm
trên mặt phẳng (P) . Tìm c.
Câu 2. Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Hai tấm pin năng
lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (P) :3x + z + 5 = 0;(Q) : x + 2z + 3 = 0 . Tính góc (đơn vị độ) giữa (P) và (Q) .
Câu 3. Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột thẳng cao 8 m vuông góc với mặt đất, có chân cột đặt
tại ví trí O trên mặt đất. Tại một thời điểm, dưới ánh nắng mặt trời, bóng của đỉnh cột dưới mặt đất cách
chân cột 4 m về hướng S60°E (hướng tạo với hướng nam góc 60° tạo với hướng đông góc 30°) (H.5.32).
Chọn hệ trục Oxyz có gốc tọa độ là O, tia Ox chỉ hướng nam, tia Oy chỉ hướng đông, tia Oz chứa cây cột,
đơn vị đo là mét. Phương trình đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua đỉnh cột tại thời điểm đang xét có phương trình x y z z0 = =
. Tính a + c + z . a 3 c 0 3/4 - Mã đề 102 π 4
Câu 4. Kết quả của tích phân cos . a b x dx = ∫ . Tính a+b 2 0 PHẦN 4. Tự luận π
Bài 1. Cho phần vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = . Cắt phần vật thể B 3
bởi mặt phẳng vuông góc với trục  π
Ox tại điểm có hoành độ x 0 x  ≤ ≤ 
ta được thiết diện là một tam 3   
giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2 và cos x . Tính thể tích vật thể B .
Bài 2. Một tổ chức y tế muốn nghiên cứu mối liên hệ giữa việc hút thuốc và khả năng mắc bệnh viêm phổi.
Họ đã tiến hành khảo sát trên 5000 người, trong đó có 3000 người hút thuốc và 2000 người không hút thuốc.
Kết quả được ghi nhận trong bảng sau:
Hút thuốc Không hút thuốc Mắc viêm phổi 1800 400 Không mắc 1200 1600
Chọn ngẫu nhiên một người trong 5000 người được khảo sát. Tính xác suất người đó mắc viêm phổi, biết
rằng người đó có hút thuốc.
Bài 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilomet) một máy bay đang ở vị trí ( A 3,5; 2
− ;0,6) và sẽ hạ cánh ở vị trí B 3,
( 5;5,5;0) trên đường băng EG (tham khảo hình bên dưới). Có
một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng () đi qua ba điểm M,N,P có phương trình
2x − 4y +10z −3 = 0 . Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy bay xuyên qua đám mây để hạ cánh.
------ HẾT ------ 4/4 - Mã đề 102 Câu 101 103 105 107 109 111 113 115 1 A A D C D D A C 2 D D A C D C D A 3 D D B B C A B D 4 A A B A C C A C 5 C A A B B B A D 6 C C D C B C C A 7 A B C D A B D D 8 B B C A C A D C 9 B D D D B A B B 10 A D B A D D B A 11 C B C B B B C B 12 B C D B A D B B 13 ĐĐSS ĐSĐĐ ĐSĐS SĐĐS ĐĐSĐ ĐSĐĐ ĐĐSS ĐSSĐ 14 ĐĐSĐ SĐSĐ SĐĐĐ ĐĐSĐ ĐSĐS SĐĐS ĐĐSĐ ĐĐSĐ 15 45 45 4 0 45 0 1 4 16 4 0 45 4 0 4 0 1 17 0 4 1 1 4 1 4 0 18 1 1 0 45 1 45 45 45 117 119 121 123 102 104 106 108 110 C B A B C A D D B D C B C C B C D B D C B A D B B A D B D C D B D B C C A D C B C C D B A A B B A A D D D B B A A C D D C C D B A A D B A B C A A C C D A C C B C C B D C D A A B C D A D B A C B A A C D B A B B A A D ĐSĐĐ SĐĐS ĐSĐĐ ĐSĐĐ SSSS SSSS ĐĐSS SSSS SĐĐS SSĐĐ SĐĐĐ SSĐĐ ĐSSĐ ĐSĐS ĐSĐS SSSS SĐĐS SSSS 4 1 4 45 -1 45 45 2 -1 45 0 1 0 45 5 5 -1 2 1 4 0 1 5 -1 -1 45 5 0 45 45 4 2 2 2 5 45 112 114 116 118 120 122 124 A C B B D B B D D B C B D A D A C B A C D C D D B A C C C C A D D B D D D A D C A B B B D A C B A A C D A B C D B B B D B D A C A A C C D B A B C C D A C B B C A A A C SSSS ĐSĐĐ SSSS SSSS SĐĐS SSSS SSSS ĐSĐS ĐĐSS ĐSĐS ĐĐSS SSSS SĐĐS SĐĐS 2 2 2 -1 2 -1 5 5 -1 45 5 -1 2 -1 45 5 5 45 45 45 2 -1 45 -1 2 5 5 45 ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ Phần 4. Tự luận
Câu 1: Cho phần vật thể (ℑ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 . Cắt phần
vật thể (ℑ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 2) , ta
được thiết diện là một tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2 − x . Tính thể tích V của phần vật thể (ℑ) . Diện tích tam giác : (x x)2 3 2 4 0,5đ 2 2 3 Thể tích ∫
(x 2−x) dx ≈0,58 4 cthức+kq 0,5đ 0
Câu 2: Một công ty dược phẩm muốn so sánh tác dụng điều trị bệnh X của hai loại thuốc M và N.
Công ty đã tiến hành thử nghiệm với 4000 bệnh nhân mắc bệnh X trong đó có 2400 bệnh
hân dùng thuốc M, 1600 bệnh nhân dùng thuốc N. kết quả được cho trong bảng sau Uống thuốc M N Kết quả Khỏi bệnh 1600 1200 Không khỏi bệnh 800 400
Chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân trong số 4000 bệnh nhân thử nghiệm sau khi uống thuốc. Tính xác
suất bệnh nhân đó uống thuốc M, biết rằng bệnh nhân đó khỏi bệnh. lời giải
gọi A là biến cố “ người đó uống thuốc M”
B là biến cố người đó khỏi bệnh 0.25đ
A/B là biến cố người đó uống thuốc M, biết rằng người đó khỏi bệnh. 0.25đ p( A B) 1600 = ≈ 0,57 (công thức + kết quả) 0,5đ 1600 +1200
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilomet) một máy bay đang ở vị trí (
A 3,5; − 2; 0,4) và sẽ hạ cánh ở vị trí B 3,
( 5; 5,5; 0) trên đường băng EG
(tham khảo hình bên dưới). Có một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng (α) đi qua
ba điểm M,N,P có phương trình 2x − 4y + 5z −1 = 0 . Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy
bay xuyên qua đám mây để hạ cánh. 1  AB = (0; 7,5; − 0,4) 0,25đx = 3,5 Ptts AB y = 2 − + 7,5t 0,25đz = 0,4−  0,4t C AB (α )  7 7 1 ; ;  = ∩ =  0,5đ 2 4 5    2 ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN Phần 4. Tự luận π
Câu 1: Cho phần vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = . Cắt phần 3
vật thể B bởi mặt phẳng vuông góc với trục  π
Ox tại điểm có hoành độ x 0 x  ≤ ≤  ta 3   
được thiết diện là một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2 và cos x .
Tính thể tích vật thể B . Giải
Diện tích tam giác : cos x 0,5đ π 3
Thể tích V = cos .xdx ≈ 0,87 ∫ cthức+kq 0,5đ 0
Câu 2: Một tổ chức y tế muốn nghiên cứu mối liên hệ giữa việc hút thuốc và khả năng mắc bệnh
viêm phổi. Họ đã tiến hành khảo sát trên 5000 người, trong đó có 3000 người hút thuốc và
2000 người không hút thuốc. Kết quả được ghi nhận trong bảng sau:
Hút thuốc Không hút thuốc Mắc viêm phổi 1800 400 Không mắc 1200 1600
Chọn ngẫu nhiên một người trong 5000 người được khảo sát. Tính xác suất người đó mắc
viêm phổi, biết rằng người đó có hút thuốc. lời giải
gọi A là biến cố “ người đó hút thuốc” B là biến cố người đó viêm phổi 0.25đ
A/B là biến cố người đó mắc viêm phổi, biết rằng người đó có hút thuốc. 0.25đ p( A B) 1800 = = 0,6 (công thức + kết quả) 0,5đ 1800 +1200
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là kilomet) một máy bay đang ở vị trí ( A 3,5; 2
− ;0,6) và sẽ hạ cánh ở vị trí B 3,
( 5;5,5;0) trên đường băng EG (tham
khảo hình bên dưới). Có một lớp mây được mô phỏng bởi một mặt phẳng (α) đi qua ba điểm
M,N,P có phương trình 2x − 4y +10z − 3 = 0 . Tìm tọa độ của điểm C là vị trí mà máy bay
xuyên qua đám mây để hạ cánh. 3 giải  AB = (0;7,5; 0 − ,6) 0,25đx = 3,5 Ptts AB y = 2 − + 7,5t 0,25đz = 0,6−  0,6t C AB (α )  7 7 3 ; ;  = ∩ =  0,5đ 2 4 10    4
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
(Kèm theo Công văn số #sovb/SGDĐT-GDTrH ngày #nbh/02/2025 của Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam)
I. Ma trận đề kiểm tra định kì
Mức độ đánh giá TNKQ Tổng T Chủ Nội dung/đơn Tỉ lệ Tự luận T đề/Chương vị kiến thức Nhiều lựa chọn “Đúng – Sai” Trả lời ngắn % điểm Biết Hiểu Vận
dụng Biết Hiểu Vận
dụng Biết Hiểu Vận
dụng Biết Hiểu Vận
dụng Biết Hiểu Vận dụng Nguyên hàm 1 1 1 1 0 5 1 Chương IV Tích phân 2 1 0 2 1 10 ứng dụng 1 1 0 1 0 12.5 Phương trình mặt phẳng 1 1 1a, b 1c,d 1 4 1 2 20 Phương trình 2 Chương V đường thẳng 1 1 1 1 1 1 2 20 Công thức tính góc trong 1 1 1 2 0 7.5 không gian Phương trình mặt cầu 1 2a, b 2c.d 3 0 2 12.5 3 Chương VI Xác suất có điều kiện 1 1 2 0 0 12.5 Tổng số câu 6 6 0 4 0 4 1 1 2 1 1 1 12 8 7 100 Tổng số điểm 3 2 2 3 27 Tỉ lệ % 30 20 20 30 40 30 30 NB 4 2 TH 3 VD 3
II. Bản đặc tả đề kiểm tra định kì
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi ở các mức độ đánh giá Chủ Nội TNKQ TT đề/Ch dung/đơn Tự luận Nhiều lựa chọn “Đúng – Sai” Trả lời ngắn ương vị kiến thức Biết Hiểu Vận
dụng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng - Biết
+ Tính chất cơ bản của nguyên hàm
+ Công thức nguyên hàm một số Nguyên hàm thường gặp hàm - Hiểu 1 1
+ Nguyên hàm có điều kiện
+ Tính nguyên hàm đa thức hoặc phân thức hữu tỉ - Hiểu
Tính tích phân hàm đa thức đơn giản 1 Chủ đề Tích phân 2 1 1 - vận dụng
+ Tính tích phân hàm căn, phân thức hữu tỉ. - Hiểu
+ Tính diện tích hình phẳng giới
hạn bởi 2 đường y, 2 đường x
ứng dụng + Tính thể tích vật thể, khối trong xoay đơn giản 1 1
+ bài toán liên quan đến thực tiễn.
2 Chủ đề Phương - Biết 2
trình mặt + nhận dạng vecto pháp tuyến, 1 1 1a, b 1c,d 1 3 phẳng
phương trình tổng quát, phương
trình mặt chắn, mp toạ độ
+ viết được phương trình mặt phẳng qua 1 điểm và có vtpt. - Hiểu:
+ viết được pttq mặt phẳng qua 3
điểm, biết 1 điểm và tìm vtpt thông
qua yếu tố hai vtơ chỉ phương, mp
song song, vuông góc với hai mp…
+ mp chứa hoặc song song với các trục toạ độ - vận dụng:
+ Vận dụng kiến thức về phương
trình mặt phẳng, công thức tính
khoảng cách từ một điểm đến một
mặt phẳng vào một số bài toán liên quan đến thực tiễn. - Nhận biết
+ Nhận biết được vtcp, điểm thuộc
đường thẳng, các phương trình
tham số, chính tắc của đường thẳng.
+ Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Hiểu
+ Viết phương trình đường thẳng đi
Phương qua một điểm và biết vectơ chỉ trình phương. đường 1 1 1 1 thẳng
+ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm.
+ viết phương trình đường thẳng
giao tuyến của hai mặt phẳng. -Vận dụng
+ Vận dụng kiến thức về phương
trình đường thẳng, vị trí tương đối
giữa hai đường thẳng vào một số
bài toán liên quan đến thực tiễn. 4 - Nhận biết
+ công thức, tính góc giữa hai
đường thẳng, góc giữa đường thẳng Công
và mặt phẳng, góc giữa hai mặt thức tính phẳng. góc trong 1 1 không - Hiểu gian
Tính góc giữa hai đường thẳng, góc
giữa đường thẳng và mặt phẳng,
góc giữa hai mặt phẳng. … - Nhận biết
+ Nhận biết phương trình mặt cầu.
+ Xác định tâm, bán kính mặt cầu khi biết phương trình. - Hiểu
+ Lập phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính. Phương -Vận dụng
trình mặt + Lập phương trình mặt cầu với các 1 2a, cầu điều kiện tổng hợp. b 2c.d
+ tính toán các yếu tố liên quan đến
mặt cầu như so sánh với bán kính, độ dài cung,…
+Vận dụng kiến thức về phương
trình mặt cầu để giải quyết được
một số bài toán liên quan đến thực tiễn. Nhận biết
+ Nhận biết công thức tính xác suất
có điều kiện, công thức nhân xác Xác suất suất có điều 1 1 kiện
+ mô tả biến cố A B
+ Tính được xác suất có điều kiện đơn giản Tổng số câu 6 6 0 4 0 4 1 1 2 1 1 1 5 Tổng số điểm 3 2 2 3 Tỉ lệ % 30 20 20 30