Mã đ 132 Trang 1/3
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO AN GIANG
TRƯNG THPT CHUYÊN THOI NGC HU
gm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
NĂM HC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHI 11CB
Thi gian làm bài: 90 phút
(Không k thời gian phát đề)
(Thí sinh không được s dng tài liu)
H tên thí sinh: ..................................................................
S báo danh: .....................................................................
PHN I. Câu trc nghim nhiu phương án la chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 12.
Mi câu thí sinh ch chn mt phương án.
Câu 1. Cho
, ,0 , 1xy xy<≠
. Biết
7
54
6
mn
y
x xy
y
+=+
. Tính
mn
.
A.
7
5
B.
1
5
C.
4
5
D.
2
5
Câu 2. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình thoi tâm
P
. Biết
.
Chn khng đnh sai trong các khng đnh sau?
A.
DB SC
B.
SP DA
C.
DB SB
D.
DB SA
Câu 3. Cho hình chóp
.S ABC
SA
vuông góc vi đáy,
ABC
vuông ti
B
. Gi
M
là trung
đim ca đon
BC
,
K
thuc đon
SB
sao cho
AK SB
. Chn khng đnh sai trong các khng
định sau?
A.
( )( )SAM ABC
B.
( )( )SAM SAC
C.
( )( )SAC ABC
D.
( )( )SBC SAB
Câu 4. Biu thc
2
logAx=
xác đnh khi và ch khi
x
thuc tp nào sau đây?
A.
B.
[
)
0; +∞
C.
( )
0; +∞
D.
{ }
\0
Câu 5. Mt nhóm có 12 hc sinh nam và 10 hc sinh n. Chn ngu nhiên và đng thi 5 bn
tham gia hot đng ca trưng. Gi A là biến c: Chn đưc 5 bn NamB là biến c: Chn
đưc 5 bn n. Tính
()PA B
.
A.
61
1463
B.
58
1463
C.
3
77
D.
60
1463
Câu 6. Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy là hình ch nht,
SC
vuông góc vi đáy. Biết
4, 6, 3 5CD CB SB= = =
. Tính khong cách t
B
đến
()SCD
.
A.
8
B.
6
C.
9
D.
4
ĐỀ CHÍNH THC
Mã đề: 132
Mã đ 132 Trang 2/3
Câu 7. Tìm tp xác đnh
T
ca hàm s
5
log ( 4 3)yx
= −+
.
A.
3
;
4
T

= −∞


B.
3
\
4
T

=


C.
(
)
;0T = −∞
D.
{
}
\0T =
Câu 8. Gi
a
là nghim ca phương trình
[ ]
42
log log ( 1) 15 2x −+ =
. Tính
52
2aa++
.
A.
253
B.
255
C.
254
D.
257
Câu 9. Cho hình lăng tr đứng
.ABC MNP
.
Chn khng đnh đúng trong các khng đnh sau?
A.
()
AB BCPN
B.
()CB ABNM
C.
()
PC MNP
D.
()
BM MNP
Câu 10. Trong không gian, hai đưng thng đưc gi là vuông góc vi nhau nếu góc gia chúng
bng:
A.
180
°
B.
90
°
C.
0
°
D.
45
°
Câu 11. Hai x th bn súng có xác sut bn trúng đích ln lưt là
0,6
0,5
. Mi x th bn
mt phát. Tính xác sut đ c hai x th bn trưt đích?
A.
1
2
B.
4
5
C.
1
5
D.
3
10
Câu 12. Tính đo hàm ca hàm s
53
4
x
y
x
=
−−
.
A.
2
22
( 4)
y
x
=
−−
B.
2
23
( 4)
y
x
=
−−
C.
2
20
( 4)
y
x
=
−−
D.
2
25
( 4)
y
x
=
−−
PHN II. Câu trc nghim đúng sai. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 2. Trong mi ý a), b), c),
d) mi câu, thí sinh chn đúng hoc sai.
Câu 1. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
. Biết
2
SA a=
SA
vuông
góc vi mt đáy. Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
a) Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
( )
SBC
.
b) Đưng thng
SH
là hình chiếu ca đưng thng
SA
lên mt phng
( )
SBC
.
c) Độ dài đon thng
AH
bng
6
11
a
.
d) Cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
11
33
.
Câu 2. Xét tính Đúng Sai ca các công thc đo hàm sau:
a) Vi
k
là hng s,
() 0k
=
.
b)
1
()x
x
=
vi
0>
x
.
c) Vi
,uv
là các hàm s,
()uv u v
′′
=
.
d)
(cos(2 )) 2sin(2 )xx
=
.
Mã đ 132 Trang 3/3
PHN III. Trc nghim tr lời ngn. Hc sinh tr li t câu 1 đến câu 4
Câu 1. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác đu cnh
, ()a SA ABC
2SC a=
. Biết th
tích khi chóp
.
S ABC
bng
3
,
a
m
m
. Tìm
m
?
Câu 2. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cnh
a
,
3SA a=
,
( )
.SA ABCD
Tính góc gia đưng thng
SD
và mt phng
(
)
ABCD
0
α
. Tìm
α
?
Câu 3. Cho hàm số
32
1
2 31
3
yxxx
= +−
. Khi đó phương trình tiếp tuyến hệ số góc nhỏ nhất
của đồ thị hàm số trên có dạng
m
yx
n
=−+
vi
m
n
là phân s ti gin,
m
. Tính
mn
+
?
Câu 4. Trong phòng hc ca Phương hai bóng đèn xác sut hng ca chúng ln t bng
0,2; 0,3
. Ch cn có mt bóng đèn sáng thì Phương vn có th m bài tp đưc và tình trng (sáng
hoc b hng) ca mi bóng đèn không nh hưng đn tình trng các bóng còn li. Biếtc sut đ
Phương có th làm bài tp là
a
b
vi
a
b
là phân s ti gin và
aN
. Tính
ab
+
?
PHẦN IV. Tự luận
Câu 1 .Gii bt phương trình
( )
( )
31
3
2log 4 3 log 2 3 2xx−+ +
Câu 2 .Cho hình vuông
ABCD
. Gi
,
HK
ln lưt là trung đim ca
,AB AD
. Trên đưng thng
vuông góc vi
( )
ABCD
ti
H
, ly đim
S
. Chng minh rng:
(
)
CK SDH
.
Câu 3 .Cho hàm s
21
2
x
y
x
+
=
+
có đ th
( )
C
. Viết phương trình tiếp tuyến ca
(
)
C
biết tiếp tuyến
song song vi đưng thng
: 32dy x= +
------ HT ------
ĐÁP ÁN ĐỀ HKII - 11CB - NĂM HỌC 2024 - 2025
PHẦN I
Đề\câu 1 2
3 4
5
6 7 8 9 10 11 12
132 C C B
C
B B
A
C C B C B
209 B D
C
A C
A
D D
C A
D
D
357 D
B D C D D B C B D B D
485 C A
C
D D A B B A C A A
PHẦN II
Đề\câu 1
2
132 DDSS DDSD
209 DDSS DDSD
357 DDSS DDSD
485 DDSS
DDSD
PHẦN III
Đề\câu 1 2 3
4
132 4
60 8 97
209 8 70 11 -3
357 2 55 2 3
485 12 30
15 147
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
(Đề gồm có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHỐI 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ tên thí sinh: ..........................................................
Số báo danh: ..............................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1
đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình chữ nhật,
SC
vuông góc với đáy. Biết
4, 6, 3 5
CD CB SB= = =
. Tính khoảng cách từ
B
đến
()SCD
.
A.
4
B.
6
C.
8
D.
9
Câu 2. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC MNP
.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.
()PC MNP
B.
()AB BCPN
C.
()BM MNP
D.
()CB ABNM
Lời giải:
(Đúng).
()PC MNP
(Sai).
()AB BCPN
(Sai).
()CB ABNM
(Sai).
()BM MNP
Câu 3. Tìm tập xác định
T
của hàm số
5
log ( 4 3)yx= −+
.
A.
( )
;0T = −∞
B.
3
\
4
T

=


C.
3
;
4
T

= −∞


D.
{ }
\0T =
Câu 4. Hai xthủ bắn súng có xác suất bắn trúng đích lần lượt là
0,6
0,5
. Mỗi xạ thủ bắn một
phát. Tính xác suất để cả hai xạ thủ bắn trượt đích?
A.
3
10
B.
4
5
C.
1
5
D.
1
2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề:
Câu 5: [NB]
Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng
bằng:
A.
90
°
B.
0
°
C.
180
°
D.
45
°
Lời giải:
Theo định nghĩa, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng
90
°
.
Chọn A.
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số
53
4
x
y
x
=
−−
.
A.
2
23
( 4)
y
x
=
−−
B.
2
25
( 4)
y
x
=
−−
C.
2
20
( 4)
y
x
=
−−
D.
2
22
( 4)
y
x
=
−−
Câu 7. Biểu thức
2
log
Ax
=
xác định khi và chỉ khi
x
thuộc tập nào sau đây?
A.
B.
( )
0; +∞
C.
[
)
0; +∞
D.
{
}
\0
Câu 8. Cho
, ,0 , 1xy xy∈<≠
. Biết
7
54
6
mn
y
x xy
y
+=+
. Tính
mn
.
A.
2
5
B.
7
5
C.
1
5
D.
4
5
Câu 9. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình thoi tâm
P
. Biết
,SC SA SD SB= =
.
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A.
DB SC
B.
DB SB
C.
DB SA
D.
SP DA
Lời giải:
(Sai).
DB SB
(Đúng).
DB SC
(Đúng).
DB SA
(Đúng).
SP DA
Câu 10. Gọi
a
là nghiệm của phương trình
[ ]
42
log log ( 1) 15 2x −+ =
. Tính
52
2aa++
.
A.
255
B.
253
C.
257
D.
254
Lời giải:
3x
=
Câu 11. Cho hình chóp
.S ABC
SA
vuông góc với đáy,
ABC
vuông tại
B
. Gọi
M
là trung
điểm của đoạn
BC
,
K
thuộc đoạn
SB
sao cho
AK SB
. Chọn khẳng định sai trong các khẳng
định sau?
A.
( )( )SAM SAC
B.
( )( )SAC ABC
C.
( )( )SAM ABC
D.
( )( )SBC SAB
Lời giải:
(Sai).
( )( )SAM SAC
(Đúng).
( )( )SAC ABC
(Vì):
()()()SA ABC SAC ABC
⇒⊥
.
(Đúng).
( )( )SAM ABC
(Vì):
()()()SA ABC SAM ABC⊥⇒
(Đúng).
( )( )
SBC SAB
(Vì):
, ()()()BC AB BC SA BC SAB SBC SAB ⊥⇒
Câu 12. Một nhóm có 12 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên và đồng thời 5 bạn
tham gia hoạt động của trường. Gọi A: Chọn được 5 bạn Nam và B: Chọn được 5 bạn nữ. Tính
()PA B
.
A.
3
77
B.
60
1463
C.
58
1463
D.
61
1463
Lời giải: Nhận thấy A B xung khắc nhau nên
55
12 10
5
22
58
( ) () ()
1463
CC
PA B PA PB
C
+
∪= + = =
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 1: [VDT]
Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đều cạnh
a
. Biết
2SA a=
SA
vuông góc với
mặt đáy. Gọi
M
trung điểm của
BC
H
hình chiếu vuông góc của
A
lên
SM
.
A. Đường thẳng
AH
vuông góc với mặt phẳng
( )
SBC
.
B. Đường thẳng
SH
là hình chiếu của đường thẳng
SA
lên mặt phẳng
( )
SBC
C. Độ dài đoạn thẳng
AH
bằng
6
11
a
D. Cosin góc tạo bởi đường thẳng
SA
và mặt phẳng
( )
SBC
bằng
11
33
Lời giải:
Gọi
M
là trung điểm của
BC
H
là hình chiếu vuông góc của
A
lên
SM
.
Ta có:
AH SM
.
Mặt khác
( )
BC SAM
nên
BC AH
. Ta suy ra
( )
AH SBC
.
Nên
SH
là hình chiếu của
SA
lên mặt phẳng
( )
SBC
.
Ta suy ra góc giữa đường thẳng
SA
và mặt phẳng
( )
SBC
là góc
ASH
α
=
.
Xét tam giác
SAM
vuông tại
A
ta có:
( )
22
22 2 2
1 1 1 1 1 11
6
3
2
2
AH SA AM a
a
a
=+= + =



2
2
6 66
11 11
aa
AH AH =⇒=
.
Xét tam giác
SAH
vuông tại
H
ta có:
66
33
11
sin
11
2
a
AH
ASH
SA
a
= = =
.
a) Đúng: Đường thẳng
AH
vuông góc với mặt phẳng
( )
SBC
.
b) Đúng: Đường thẳng
SH
là hình chiếu của đường thẳng
SA
lên mặt phẳng
( )
SBC
c) Sai: Độ dài đoạn thẳng
AH
bằng
6
11
a
d) Sai: Cosin góc tạo bởi đường thẳng
SA
và mặt phẳng
( )
SBC
bằng
33
11
.
Câu 2. Xét tính Đúng Sai của các công thức đạo hàm sau:
A. Với
k
là hằng số,
() 0
=k
.
B.
1
()
=x
x
với
0>x
.
C. Với
,uv
các hàm số,
()
′′
=uv u v
.
D.
(cos(2 )) 2sin(2 )
= xx
.
Lời giải:
A. Với
c
là hằng số,
() 0
=c
.
* Đạo hàm của hàm hằng luôn bằng 0.
Đúng
B.
2
11
()
=
xx
với
0x
.
* Ta có
1 11 2
2
11
()()(1)
−−
= = =−=x xx
xx
.
Đúng
C. Với $u, v$ là các hàm số,
()
′′
=
uv u v
.
* Đây là công thức sai. Công thức đúng cho đạo hàm của tích là
()
′′
= +uv u v uv
.
Sai
D.
1
()
2
=x
x
với
0>
x
.
* Ta có
11 1
1
22 2
1
2
1 1 11 1
( ) ()
2 22
2
−−
′′
= = = =⋅=xx x x
x
x
.
Đúng
PHẦN III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 15 đến câu 18
ĐỀ 1:
Câu 1. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác đều cạnh
, ()a SA ABC
2
SC a
=
.
Biết thể tích khối chóp
.
S ABC
bằng
3
,
a
m
m
. Tìm
m
?
Lời giải
Trả lời: 4
.
2
2 2 22
2
3
.
1
3
3
4
(2 ) 3
13 1
3
34 4
S ABC ABC
ABC
S ABC
V S SA
a
S
SA SC AC a a a
a
V aa
=⋅⋅
=
= = −=
= ⋅=
Câu 2. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
3SA a=
,
( )
.SA ABCD
Tính góc giữa đường thẳng
SD
và mặt phẳng
( )
ABCD
0
α
. Tìm
α
?
Lời giải
Trả lời: 60
Hình chiếu của
S
lên mặt phẳng
( )
ABCD
A
Suy ra hình chiếu của
SD
lên mặt phẳng
( )
ABCD
AD
.
Do vậy
( )
( )
;;SD ABCD SD AD SDA = =

.
Ta có
3
tan 3 60
SA a
SDA SDA
AD a
===⇒=°
hay
( )
; 60SD ABCD = °

.
Câu 3. Cho hàm số
32
1
2 31
3
yxxx= +−
. Khi đó pơng trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ
nhất của đồ thị hàm số trên dạng
m
yx
n
=−+
vi
m
n
phân sti giản,
m
. Tính
mn+
?
Li giải
Trả lời: 8
2
' 43yx x=−+
Hệ số góc ca tiếp tuyến là
22
00 0 0
'( ) 4 3 ( 2) 1 1( )
yx x x x x= + = ≥−
Để hệ số góc nhnht là
0
'( ) 1
4
yx
a
=−=
0
2
2
b
x
a
⇔= =
Khi
0
2x =
thì
0
1
3
y
=
Phương trình tiếp tuyến ti
0
2x =
15
1( 2)
33
yx x= =−+
Khi
5m
=
3n =
Câu 4. Trong phòng học của Phương hai bóng đèn xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng
0,2; 0,3
. Chỉ cần một bóng đèn sáng thì Phương vẫn thể làm bài tập được
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là
a
b
với
a
b
là phân số tối giản và
aN
. Tính
ab+
?
Li giải
Trả lời: 97
Gọi
(1 2, )
i
Aii≤≤
là biến cố: "Bóng đèn thứ
i
sáng bình thường".
Phương không thể làm bài tập nếu cả hai bóng đèn bị hỏng, khi đó:
( ) ( ) ( )
1 23 1 2
0,2 0,3 0,06PAA PA PA= =⋅=
Gọi
P
là xác suất để Phương có thể làm bài, ta có:
( )
12
47
1 1 0,06 .
50
P P AA= =−=
Suy ra
47 50 97
ab+= + =
ĐỀ 2:
Câu 1. Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy là tam giác đều cạnh
, ()a SA ABC
2SC a=
.
Biết thể tích khối chóp
.S ABC
bằng
3
,
a
m
m
. Tìm
2m
?
Trả lời: 8
Câu 2. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
3
SA a=
,
(
)
.
SA ABCD
Tính góc giữa đường thẳng
SD
và mặt phẳng
( )
ABCD
0
α
. Tìm
10
α
+
?
Trả lời: 70
Câu 3. Cho hàm số
32
1
2 31
3
yxxx= +−
. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ
nhất của đồ thhàm số trên dạng
m
yx
n
=−+
vi
m
n
phân sti giản,
m
. Tính
2mn+
?
Trả lời: 11
Câu 4. Trong phòng học của Phương hai bóng đèn xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng
0,2; 0,3
. Chỉ cần một bóng đèn sáng thì Phương vẫn thể làm bài tập được
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là
a
b
với
a
b
là phân số tối giản và
aN
. Tính
ab
?
Trả lời: -3
ĐỀ 3:
Câu 1. Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy là tam giác đều cạnh
, ()a SA ABC
2SC a=
.
Biết thể tích khối chóp
.S ABC
bằng
3
,
2
a
m
m
. Tìm
m
?
Trả lời: 2
Câu 2. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
3SA a=
,
( )
.SA ABCD
Tính góc giữa đường thẳng
SD
và mặt phẳng
( )
ABCD
0
α
. Tìm
5
α
?
Trả lời: 55
Câu 3. Cho hàm số
32
1
2 31
3
yxxx= +−
. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ
nhất của đồ thhàm số trên dạng
m
yx
n
=−+
vi
m
n
phân sti giản,
m
. Tính
mn
?
Trả lời: 2
Câu 4. Trong phòng học của Phương hai bóng đèn xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng
0,2; 0,3
. Chỉ cần một bóng đèn sáng thì Phương vẫn thể làm bài tập được
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là
a
b
với
a
b
là phân số tối giản và
aN
. Tính
ba
?
Trả lời: 3
ĐỀ 4:
Câu 1. Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy là tam giác đều cạnh
, ()a SA ABC
2SC a=
.
Biết thể tích khối chóp
.S ABC
bằng
3
,
a
m
m
. Tìm
3m
?
Trả lời: 12
Câu 2. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
3SA a=
,
( )
.SA ABCD
Tính góc giữa đường thẳng
SD
và mặt phẳng
( )
ABCD
0
α
. Tìm
2
α
?
Trả lời: 30
Câu 3. Cho hàm số
32
1
2 31
3
yxxx= +−
. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ
nhất của đồ thhàm số trên dạng
m
yx
n
=−+
vi
m
n
phân sti giản,
m
. Tính
.mn
?
Trả lời: 15
Câu 4. Trong phòng học của Phương hai bóng đèn xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng
0,2; 0,3
. Chỉ cần một bóng đèn sáng thì Phương vẫn thể làm bài tập được
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là
a
b
với
a
b
là phân số tối giản và
aN
. Tính
2ab
+
?
Trả lời: 147
PHẦN IV. Câu hỏi tự luận. Học sinh trả lời từ câu 19 đến câu 21.
Câu 1 .Giải bất phương trình
( ) ( )
31
3
2log 4 3 log 2 3 2xx−+ +
Lời giải
Nội dung
Điểm
Điều kiện xác định
( )
4 30
3
*
2 30
4
x
x
x
−>
⇔>
+>
.
0,25
Khi đó
( )
( ) ( ) ( )
2
31 3 3
3
2log 4 3 log 2 3 2 log 4 3 log 2 3 2xx x x+ +≤ +≤
( ) ( ) ( ) ( )
22
22
333 33
log 4 3 log 3 log 2 3 log 4 3 log 3 2 3x xx x

−≤ + + −≤ +

0,25
( )
(
)
2
2
3
4 3 9 2 3 16 42 18 0 3
8
x x xx x + ⇔−
.
0,25
Kết hợp với điều kiện (*) ta được
3
3
4
x<≤
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
3
;3
4
S

=

.
0,25
Câu 2. Cho hình vuông
ABCD
. Gọi
,HK
lần lượt là trung điểm của
,
AB AD
. Trên đường thẳng
vuông góc với
( )
ABCD
tại
H
, lấy điểm
S
. Chứng minh rằng:
(
)
CK SDH
.
Lời giải
Nội dung
Điểm
0,25
CK SH
0,25
Chứng minh được
DH CK
0,25
Suy ra
( )
CK SDH
0,25
Câu 3. Cho hàm số
21
2
x
y
x
+
=
+
có đồ thị
( )
C
. Viết phương trình tiếp tuyến của
( )
C
biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng
: 32dy x= +
Lời giải
Nội dung
Điểm
( )
2
3
2
y
x
=
+
0,25
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng
( )
32
= +:dy x
có hệ số góc
3=k
nên
( )
( )
( )
0
2
0
2
0 00
0
0 00
3
3
2
21 1 1
21
21 3 5
= =
+

+= = =
⇔+=

+= = =

yx
x
x xy
x
x xy
.
0,25
0,25
Với
( )
0
1 3 11 3 2=−⇒ = + = +:x PTTT y x y x
(loại do trùng với đường thẳng
d).
Với
( )
0
3 3 3 5 3 14 3 14 0= = ++=+⇔+=:x PTTT y x y x x y
(thỏa mãn
đề bài).
0,25
HẾT
Trang 1/10
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO AN GIANG
TRƯNG THPT CHUYÊN THOI NGC HU
gm có 04 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
NĂM HC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHI 11 CHUYÊN TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(Không k thời gian phát đề)
(Thí sinh không được s dng tài liu)
H tên thí sinh: .................................................................
S báo danh: ....................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. [MD1] Với
a
là số thực dương tùy ý,
3
log (3 )a
bằng
A.
3
1 log
a
+
. B.
3
3 log a+
. C.
3
3log a
. D.
3
1 log
a
.
Lời giải: Ta có
3 33 3
log (3 ) log 3 log 1 loga aa
=+=+
.
Câu 2. [MD1] Cho hàm s
()y fx=
xác định trên
thỏa mãn
2
( ) (2)
lim 5
2
x
fx f
x
=
. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A.
(2) 5f
=
. B.
(3) 2f
=
. C.
() 5fx
=
. D.
() 2fx
=
.
Lời giải: Theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm thì
2
( ) (2)
(2) lim 5
2
x
fx f
f
x
= =
.
Câu 3. [MD1] Tập xác định của hàm số
1
2
log (2 )yx=
A.
(2; )+∞
. B.
( ;2]−∞
. C.
( ;2)−∞
. D.
[2; )+∞
.
Lời giải: Hàm số xác định khi
20 2
xx−><
.
Vậy tập xác định
( ;2)= −∞
.
Câu 4. [MD1] Nghiệm của phương trình
2
3 27
x+
=
A.
1x =
. B.
1x =
. C.
2x =
. D.
2x =
.
Lời giải: Ta có
2
3 27 2 3 1
x
xx
+
= +=⇔=
.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là
1x =
.
Câu 5. Trong không gian, cho các mnh đ sau, mnh đ nào là mnh đ đúng?
A. Nếu hai đưng thng vuông góc vi nhau thì hai đưng thng đó ct nhau.
B. Nếu hai đưng thng vuông góc vi nhau thì hai đưng thng đó chéo nhau.
ĐỀ CHÍNH THC
Mã đề: 579
Trang 2/10
C. Nếu hai đưng thng vuông góc vi nhau thì hai đưng thng đó song song vi
nhau.
D. Nếu hai đưng thng vuông góc vi nhau thì chúng hoc chéo nhau hoc ct nhau.
Li gii
Chn D
Nếu hai đưng thng vuông góc vi nhau thì chúng hoc chéo nhau hoc ct nhau.
Câu 6. [MD2] Tập nghiệm của bất phương trình
1
1
50
5
x
+
−>
A.
( ; 2)−∞
. B.
(1; )+∞
. C.
( 2; ) +∞
. D.
( 1; ) +∞
.
Lời giải: Ta có
1 11
1
5 05 5 11 2
5
xx
xx
+ +−
> > + >− >−
.
Câu 7. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thoi và
SB
vuông góc vi mt phng
( )
ABCD
. Mt phng nào sau đây vuông góc vi mt phng
( )
SBD
?
A.
( )
SBC
. B.
(
)
SAD
. C.
( )
SCD
. D.
( )
SAC
.
Li gii
Chn D
Ta có
( ) (
) ( )
AC BD
AC SBD SAC SBD
AC SB
⇒⊥
.
Câu 8. Khng đnh nào sau đây sai?
A. Nếu đưng thng
d
vuông góc vi mt phng
( )
α
thì
d
vuông góc vi hai đưng
thng
a
b
nm trong mt phng
( )
α
.
B. Nếu đưng thng
d
vuông góc vi hai đưng thng nm trong mt phng
( )
α
thì
d
vuông góc vi mt phng
( )
α
.
Trang 3/10
C. Nếu đưng thng
d
vuông góc vi hai đưng thng ct nhau nm trong mt phng
( )
α
thì
d
vuông góc vi bt k đưng thng nào nm trong mt phng
( )
α
.
D. Nếu
( )
d
α
và đưng thng
( )
//a
α
thì
da
.
Li gii
Chn B
Khng đnh
B
sai vì: đưng thng
d
vuông góc vi hai đưng thng nm trong mt
phng
( )
α
mà hai đưng thng đó song song thì
d
không vuông góc vi mp
( )
α
.
Câu 9. [MD1] Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường em, xét hai biến cố:
:P
''Học sinh đó bị cận thị''.
:Q
''Học sinh đó học giỏi môn Toán''.
Nội dung của biến cố
PQ
A. Học sinh đó bị cận thị nhưng không giỏi môn Toán
B. Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị
C. Học sinh đó bị cận thị hoặc giỏi môn Toán
D. Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán
Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều
.S ABC
. Gi
H
trung đim ca
BC
,
O
trng tâm ca
tam giác
ABC
. Khong cách t
S
đến
( )
ABC
bng:
A. Độ dài đon
SA
. B. Độ dài đon
SB
. C. Độ dài đon
SH
. D. Độ dài đon
SO
.
Li gii
Chn D
.S ABC
là hình chóp tam giác đều nên
( )
SO ABC
.
Vy
( )
( )
;
d S ABC SO=
.
Câu 11. [MD1] Trên khoảng
(0; )+∞
, đạo hàm của hàm số
yx
π
=
A.
1
1
yx
π
π
=
B.
1
yx
π
π
=
C.
yx
π
π
=
D.
1
yx
π
=
O
H
A
C
B
S
Trang 4/10
Lời giải: Đạo hàm của hàm số
yx
π
=
1
yx
π
π
′−
=
.
Câu 12. [MD1] Cho
A
B
là hai biến cố độc lập, biết
( )
( )
0,3; 0,6PA PB= =
. Tính xác suất
của biến cố
AB
.
A.
0,9
B.
0,18
C.
0,12
D.
0,36
Lời giải: Theo quy tắc nhân xác suất của hai biến cố độc lập, ta có
( ) ( ) ( )
P P P 0,3 0,6 0,18AB A B= =⋅=
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1. [MD1,1,1,2] Cho hàm số
21
()
1
x
y fx
x
+
= =
. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau.
a) Hàm s
()fx
có đo hàm ti mi đim thuc tp xác đnh ca nó.
b)
2
3
( ) , {1}
( 1)
xx
x
f
= ∀∈
.
c)
(2) 3f
=
.
d) Phương trình tiếp tuyến ca đ th hàm s
()y fx=
tại đim có hoành đ 0 là
31yx=−+
.
Lời giải:
a) (Đúng)
b) (Sai)
2
3
( ) , {1}
( 1)
fx x
x
= ∀∈
c) (Đúng) Vì
2
3
(2) 3
(2 1)
f
= =
.
d) (Sai)
Phương trình tiếp tuyến ca đ th hàm s
()y fx=
tại đim có hoành đ 0 : tung đ -1
Hệ số góc:
(0) 3f
=
Phương trình tiếp tuyến là
3( 0) 1 3 1y x yx= −−=−−
.
Câu 2. Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
. Biết
2SA a=
SA
vuông
góc vi mt đáy. Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
a) Mt phng
( )
ABC
vuông góc vi mt phng
( )
SAC
.
b) Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
(
)
SBC
.
c) Gi
I
là trung đim ca
AB
. Khi đó khong cách t
I
đến mt phng
( )
SBC
bng
3
.
11
a
d) Cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
11
.
33
Li gii
Trang 5/10
Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
Ta có:
AH SM
.
Mt khác
( )
BC SAM
nên
BC AH
. Ta suy ra
(
)
AH SBC
.
Nên
SH
là hình chiếu ca
SA
lên mt phng
( )
SBC
.
Ta suy ra góc gia đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
là góc
ASH
α
=
.
Xét tam giác
SAM
vuông ti
A
ta có:
( )
22 2 2 22
1 1 1 1 1 11
6
3
2
2
AH SA AM a
a
a
=+= + =



2
2
6 66
11 11
aa
AH AH =⇒=
.
( )
( )
1 1 66
,( ) ,( )
2 2 22
a
d I SBC d A SBC AH⇒= ==
Xét tam giác
SAH
vuông ti
H
ta có:
66
33
11
sin
11
2
a
AH
ASH
SA
a
= = =
.
Suy ra
2
33 2 22
cos 1
11 11
ASH

=−=



a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
a) Đúng: Mt phng
( )
ABC
vuông góc vi mt phng
( )
SAC
.
b) Đúng: Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
( )
SBC
.
Trang 6/10
c) Sai: vì đ dài đon thng
AH
bng
66
.
11
a
AH =
( )
( )
1 1 66
,( ) ,( )
2 2 22
a
d I SBC d A SBC AH⇒= ==
d) Sai: vì cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
2 22
11
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 1. (LN 1 ) Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cnh
3
, cnh bên
SA
vuông góc vi đáy và
3SA =
. Tính khong cách t
D
đến mt phng
(
)
SBC
.
Li gii
Tr lời:
1, 5
Do
( ) ( )
( )
( )
(
)
// , ,AD SBC d D SBC d A SBC
⇒=
K
( )
AE SB E SB⊥∈
.
Ta có
(
) ( )
CB AB
CB SAB CB AE AE SBC
CB SA
⇒⊥ ⇒⊥
( )
( )
,d A SBC AE⇒=
.
3SA =
,
3AB =
Ta có
( )
22 2
2
. 3. 3
1, 5
33
SA AB
AE
SA AB
= = =
+
+
(
)
(
)
, 1, 5d D SBC⇒=
.
Câu 2. [MD3] Mt kĩ sư thiết kế mt đưng ray tàu lưn, mà mt ct ca nó gm mt cung
đưng cong có dng parabol, đon dc lên
1
L
và đon dc xung
2
L
là nhng phn đưng thng
có h s góc ln lưt là
0,5
0,8
. Đ tàu lưn chy êm và không b đổi hưng đt ngt,
1
L

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHỐI 11CB
Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 03 trang)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ tên thí sinh: .................................................................. Mã đ ề: 132
Số báo danh: .....................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. 7
Câu 1. Cho x, y y
∈ ,0 < x, y ≠ 1. Biết 5 4 m n x +
= x + y . Tính mn . 6 y A. 7 B. 1 C. 4 D. 2 5 5 5 5
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm P . Biết SC = , SA SD = SB .
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. DB SC
B. SP DA
C. DB SB
D. DB SA
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC SA vuông góc với đáy, A
BC vuông tại B . Gọi M là trung
điểm của đoạn BC , K thuộc đoạn SB sao cho AK SB . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. (SAM ) ⊥ (ABC)
B. (SAM ) ⊥ (SAC)
C. (SAC) ⊥ (ABC)
D. (SBC) ⊥ (SAB)
Câu 4. Biểu thức A = log x xác định khi và chỉ khi x thuộc tập nào sau đây? 2 A. B. [0;+∞) C. (0;+∞) D.  \{ } 0
Câu 5. Một nhóm có 12 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên và đồng thời 5 bạn
tham gia hoạt động của trường. Gọi A là biến cố: “Chọn được 5 bạn Nam” và B là biến cố: “Chọn
được 5 bạn nữ”. Tính P(AB) . A. 61 B. 58 C. 3 D. 60 1463 1463 77 1463
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SC vuông góc với đáy. Biết
CD = 4,CB = 6, SB = 3 5 . Tính khoảng cách từ B đến (SCD) . A. 8 B. 6 C. 9 D. 4 Mã đề 132 Trang 1/3
Câu 7. Tìm tập xác định T của hàm số y = log ( 4 − x + 3) . 5 A. 3 T  ;  = −∞    B. 3 T =  \ C. T = ( ;0 −∞ ) D. T =  \{ } 0 4      4
Câu 8. Gọi a là nghiệm của phương trình log log (x −1) +15 = 2 . Tính 5 2 a + a + 2 . 4 [ 2 ] A. 253 B. 255 C. 254 D. 257
Câu 9. Cho hình lăng trụ đứng ABC.MNP .
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. AB ⊥ (BCPN)
B. CB ⊥ (ABNM )
C. PC ⊥ (MNP)
D. BM ⊥ (MNP)
Câu 10. Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng: A. 180° B. 90° C. D. 45°
Câu 11. Hai xạ thủ bắn súng có xác suất bắn trúng đích lần lượt là 0,6 và 0,5. Mỗi xạ thủ bắn
một phát. Tính xác suất để cả hai xạ thủ bắn trượt đích? A. 1 B. 4 C. 1 D. 3 2 5 5 10
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số 5x − 3 y = . −x − 4 A. 22 y − ′ − − − = B. 23 y′ = C. 20 y′ = D. 25 y′ = 2 (−x − 4) 2 (−x − 4) 2 (−x − 4) 2 (−x − 4)
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA = a 2 và SA vuông
góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
a) Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
b) Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC).
c) Độ dài đoạn thẳng AH bằng 6a . 11
d) Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng 11 . 33
Câu 2. Xét tính Đúng – Sai của các công thức đạo hàm sau:
a) Với k là hằng số, (k)′ = 0 . b) 1 ( x)′ = với x > 0 . x
c) Với u,v là các hàm số, (uv)′ = u v′′. d) (cos(2x))′ = 2 − sin(2x) . Mã đề 132 Trang 2/3
PHẦN III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SC = 2a . Biết thể 3
tích khối chóp S.ABC bằng a ,m∈  . Tìm m ? m
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 , SA ⊥ ( ABCD).
Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là 0 α . Tìm α ? Câu 3. Cho hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x −1. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất 3
của đồ thị hàm số trên có dạng m
y = −x + với m là phân số tối giản, m∈  . Tính m + n ? n n
Câu 4. Trong phòng học của Phương có hai bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt bằng
0,2; 0,3. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì Phương vẫn có thể làm bài tập được và tình trạng (sáng
hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng còn lại. Biết xác suất để
Phương có thể làm bài tập là a với a là phân số tối giản và a N . Tính a + b ? b b PHẦN IV. Tự luận
Câu 1 .Giải bất phương trình 2log 4x − 3 + log 2x + 3 ≤ 2 3 ( ) 1 ( ) 3
Câu 2 .Cho hình vuông ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, AD . Trên đường thẳng
vuông góc với ( ABCD) tại H , lấy điểm S . Chứng minh rằng:CK ⊥ (SDH ). Câu 3 .Cho hàm số 2x +1 y =
có đồ thị (C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến x + 2
song song với đường thẳng d : y = 3x + 2 ------ HẾT ------ Mã đề 132 Trang 3/3
ĐÁP ÁN ĐỀ HKI - 11CB - NĂM HỌC 2024 - 2025 PHẦN I Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 132 C C B C B B A C C B C B 209 B D C A C A D D C A D D 357 D B D C D D B C B D B D 485 C A C D D A B B A C A A PHẦN II Đề\câu 1 2 132 DDSS DDSD 209 DDSS DDSD 357 DDSS DDSD 485 DDSS DDSD PHẦN III Đề\câu 1 2 3 4 132 4 60 8 97 209 8 70 11 -3 357 2 55 2 3 485 12 30 15 147
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHỐI 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CH ÍNH THỨC
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 04 trang)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ tên thí sinh: ..........................................................
Số báo danh: .............................................................. Mã đề:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1
đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SC vuông góc với đáy. Biết
CD = 4,CB = 6, SB = 3 5 . Tính khoảng cách từ B đến (SCD) . A. 4 B. 6 C. 8 D. 9
Câu 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.MNP .
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.
PC ⊥ (MNP)
B. AB ⊥ (BCPN)
C. BM ⊥ (MNP) D. CB ⊥ (ABNM ) Lời giải:
(Đúng). PC ⊥ (MNP)
(Sai). AB ⊥ (BCPN)
(Sai). CB ⊥ (ABNM )
(Sai). BM ⊥ (MNP)
Câu 3. Tìm tập xác định T của hàm số y = log ( 4 − x + 3) . 5 A. T = ( ;0 −∞ ) B. 3 T  \  =   C. 3 T  =  ; −∞ D. T =  \{ } 0 4     4 
Câu 4. Hai xạ thủ bắn súng có xác suất bắn trúng đích lần lượt là 0,6 và 0,5. Mỗi xạ thủ bắn một
phát. Tính xác suất để cả hai xạ thủ bắn trượt đích? A. 3 B. 4 C. 1 D. 1 10 5 5 2 Câu 5: [NB]
Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng: A. 90° B. 0° C. 180° D. 45° Lời giải:
Theo định nghĩa, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90° . Chọn A.
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số 5x − 3 y = . x − 4 A. 23 y − ′ − = B. 25 y′ = 2 (−x − 4) 2 (−x − 4) C. 20 y − ′ − = D. 22 y′ = 2 (−x − 4) 2 (−x − 4)
Câu 7. Biểu thức A = log x xác định khi và chỉ khi x thuộc tập nào sau đây? 2 A. B. (0;+∞) C. [0;+∞) D.  \{ } 0 7 Câu 8. Cho y
x, y ∈,0 < x, y ≠ 1. Biết 5 4 m n x +
= x + y . Tính mn . 6 y A. 2 B. 7 C. 1 D. 4 5 5 5 5
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm P . Biết SC = , SA SD = SB .
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A.
DB SC
B. DB SB
C. DB SA
D. SP DA Lời giải:
(Sai). DB SB
(Đúng). DB SC
(Đúng). DB SA
(Đúng). SP DA
Câu 10. Gọi a là nghiệm của phương trình log log (x −1) +15 = 2 . Tính 5 2
a + a + 2 . 4 [ 2 ] A. 255 B. 253 C. 257 D. 254
Lời giải: x = 3
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC SA vuông góc với đáy, A
BC vuông tại B . Gọi M là trung
điểm của đoạn BC , K thuộc đoạn SB sao cho AK SB . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. (SAM ) ⊥ (SAC)
B. (SAC) ⊥ (ABC)
C. (SAM ) ⊥ (ABC) D. (SBC) ⊥ (SAB) Lời giải:
(Sai). (SAM ) ⊥ (SAC)
(Đúng). (SAC) ⊥ (ABC)
(Vì): SA ⊥ (ABC) ⇒ (SAC) ⊥ (ABC) .
(Đúng). (SAM ) ⊥ (ABC)
(Vì): SA ⊥ (ABC) ⇒ (SAM ) ⊥ (ABC)
(Đúng). (SBC) ⊥ (SAB)
(Vì): BC AB, BC SA BC ⊥ (SAB) ⇒ (SBC) ⊥ (SAB)
Câu 12. Một nhóm có 12 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên và đồng thời 5 bạn
tham gia hoạt động của trường. Gọi A: Chọn được 5 bạn Nam và B: Chọn được 5 bạn nữ. Tính
P(AB) . A. 3 B. 60 C. 58 D. 61 77 1463 1463 1463 Lời giải: Nhận thấy A và B xung khắc nhau nên 5 5 C + C 58 12 10
P(AB) = P( )
A + P(B) = = 5 C 1463 22
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu 1: [VDT]
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA = a 2 SA vuông góc với
mặt đáy. Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
A. Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
B. Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC)
C. Độ dài đoạn thẳng AH bằng 6a 11
D. Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng 11 33 Lời giải:
Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
Ta có: AH SM .
Mặt khác BC ⊥ (SAM ) nên BC AH . Ta suy ra AH ⊥ (SBC) .
Nên SH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng (SBC).
Ta suy ra góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) là góc α =  ASH . Xét tam giác 1 1 1 1 1 11
SAM vuông tại A ta có: = + = + = 2 2 2 AH SA AM (a 2)2 2 2   6 3 a a  2    2 2 6a a 66 ⇒ AH = ⇒ AH = . 11 11 a 66 Xét tam giác AH 11 33
SAH vuông tại H ta có:  sin ASH = = = . SA a 2 11
a) Đúng: Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
b) Đúng: Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC)
c) Sai: Độ dài đoạn thẳng AH bằng 6a 11
d) Sai: Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng 33 . 11
Câu 2. Xét tính Đúng – Sai của các công thức đạo hàm sau:
A. Với k là hằng số, (k)′ = 0. B. 1 ( x)′ = với x > 0 . x
C. Với u,v là các hàm số, (uv)′ = u′ ′v . D. (cos(2x))′ = 2 − sin(2x) . Lời giải:
A. Với c là hằng số, (c)′ = 0.
* Đạo hàm của hàm hằng luôn bằng 0. Đúng B. 1 1
( )′ = − với x ≠ 0 . 2 x x * Ta có 1 ′ 1 − ′ 1 − 1 − 2 − 1 ( ) = (x ) = ( 1 − )x = −x = − . 2 x x Đúng
C. Với $u, v$ là các hàm số, (uv)′ = u′ ′v .
* Đây là công thức sai. Công thức đúng cho đạo hàm của tích là (uv)′ = uv + ′ uv . Sai D. ′ 1 ( x) = với x > 0 . 2 x 1 1 1 * Ta có 1 1 − 1 − ′ ′ 1 1 1 2 2 2
( x) = (x ) = x = x = ⋅ = . 1 2 2 2 2 x 2 x Đúng
PHẦN III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 15 đến câu 18 ĐỀ 1:
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SC = 2a . 3
Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a ,m∈  . Tìm m? m Lời giải Trả lời: 4 1 V = ⋅ SSA S.ABC 3 ABC 2 a 3 S = ABC 4 2 2 2 2
SA = SC AC = (2a) − a = 3a 2 1 a 3 1 3 ⇒ V = ⋅ ⋅ a = a S ABC 3 . 3 4 4
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 ,
SA ⊥ ( ABCD).Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là 0 α . Tìm α ? Lời giải Trả lời: 60
Hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD) là A
Suy ra hình chiếu của SD lên mặt phẳng ( ABCD) là AD . Do vậy SD  ( ABCD)  =  (SD AD)  =  ; ; SDA. Ta có  SA a 3 = = = ⇒  tan SDA 3
SDA = 60° hay SD  ( ABCD)  ;  = 60° AD a  . Câu 3. Cho hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x −1. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ 3
nhất của đồ thị hàm số trên có dạng m
y = −x + với m là phân số tối giản, m∈  . Tính n n m + n ? Lời giải Trả lời: 8 2
y' = x − 4x + 3
Hệ số góc của tiếp tuyến là 2 2
y '(x ) = x − 4x + 3 = (x − 2) −1 ≥ 1( − x ∀ ∈ ) 0 0 0 0 ∆
Để hệ số góc nhỏ nhất là y'(x ) = − = 1 − bx = − = 2 0 4a 0 2a Khi x 1 = 2 thì y − = 0 0 3
Phương trình tiếp tuyến tại x = 2 là 1 5 y = 1(
x − 2) − = −x + 0 3 3
Khi m = 5và n = 3
Câu 4. Trong phòng học của Phương có hai bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng 0,2; 0,3. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì Phương vẫn có thể làm bài tập được và
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là a với a là phân số tối giản và a N b b . Tính a + b ? Lời giải Trả lời: 97
Gọi A i i
là biến cố: "Bóng đèn thứ i sáng bình thường". i (1 2, )
Phương không thể làm bài tập nếu cả hai bóng đèn bị hỏng, khi đó:
P( A A = P A P A = 0,2⋅0,3 = 0,06 1 23 ) ( 1) ( 2)
Gọi P là xác suất để Phương có thể làm bài, ta có: P = − P( 47 1 A A =1− 0,06 =
. Suy ra a + b = 47 + 50 = 97 1 2 ) 50 ĐỀ 2:
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SC = 2a . 3
Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a ,m∈  . Tìm 2m ? m Trả lời: 8
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 ,
SA ⊥ ( ABCD).Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là 0 α . Tìm α +10 ? Trả lời: 70 Câu 3. Cho hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x −1. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ 3
nhất của đồ thị hàm số trên có dạng m
y = −x + với m là phân số tối giản, m∈  . Tính n n m + 2n ? Trả lời: 11
Câu 4. Trong phòng học của Phương có hai bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng 0,2; 0,3. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì Phương vẫn có thể làm bài tập được và
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là a với a là phân số tối giản và a N b b
. Tính a b ? Trả lời: -3 ĐỀ 3:
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SC = 2a . 3
Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a ,m∈  . Tìm m? 2m Trả lời: 2
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 ,
SA ⊥ ( ABCD).Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là 0 α . Tìm α − 5? Trả lời: 55 Câu 3. Cho hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x −1. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ 3
nhất của đồ thị hàm số trên có dạng m
y = −x + với m là phân số tối giản, m∈  . Tính n n m n ? Trả lời: 2
Câu 4. Trong phòng học của Phương có hai bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng 0,2; 0,3. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì Phương vẫn có thể làm bài tập được và
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là a với a là phân số tối giản và a N b b
. Tính b a ? Trả lời: 3 ĐỀ 4:
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SC = 2a . 3
Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a ,m∈  . Tìm 3m ? m Trả lời: 12
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 , SA α
⊥ ( ABCD).Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là 0 α . Tìm ? 2 Trả lời: 30 Câu 3. Cho hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x −1. Khi đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ 3
nhất của đồ thị hàm số trên có dạng m
y = −x + với m là phân số tối giản, m∈  . Tính n n . m n ? Trả lời: 15
Câu 4. Trong phòng học của Phương có hai bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt
bằng 0,2; 0,3. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì Phương vẫn có thể làm bài tập được và
tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại. Biết xác suất để Phương có thể làm bài tập là a với a là phân số tối giản và a N b b
. Tính a + 2b ? Trả lời: 147
PHẦN IV. Câu hỏi tự luận. Học sinh trả lời từ câu 19 đến câu 21.
Câu 1 .Giải bất phương trình 2log 4x − 3 + log 2x + 3 ≤ 2 3 ( ) 1 ( ) 3 Lời giải Nội dung Điểm 4x − 3 > 0 0,25 Điều kiện xác định 3  ⇔ x > (*) . 2x + 3 > 0 4 Khi đó 0,25
2log (4x − 3) + log (2x + 3) ≤ 2 ⇔ log (4x − 3)2 − log 2x + 3 ≤ 2 3 1 3 3 ( ) 3
⇔ log (4x − 3)2 ≤ log 3 + log (2x + 3) ⇔ log (4x − 3)2 2 2 ≤ log 3 2x + 3  3 3 3 3 3 ( )  
⇔ ( x − )2 ≤ ( x + ) 2 3 4 3 9 2
3 ⇔ 16x − 42x −18 ≤ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 3. 0,25 8
Kết hợp với điều kiện (*) ta được 3 0,25 < x ≤ 3. 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 3 S  ;3 =  . 4   
Câu 2. Cho hình vuông ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, AD . Trên đường thẳng
vuông góc với ( ABCD) tại H , lấy điểm S . Chứng minh rằng:CK ⊥ (SDH ). Lời giải Nội dung Điểm 0,25
CK SH 0,25
Chứng minh được DH ⊥ CK 0,25
Suy ra CK ⊥ (SDH ) 0,25 Câu 3. Cho hàm số 2x +1 y =
có đồ thị (C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến x + 2
song song với đường thẳng d : y = 3x + 2 Lời giải Nội dung Điểm 3 y′ = 0,25 (x + 2)2
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) : y = 3x + 2 có hệ số góc k = 3 nên y′( 3 x = = 3 0 ) ( x + 2)2 0 . 0,25 ( x + = x = − y = − x + 2)2 2 1 1 1 0 0 0 = 1 ⇔  ⇔  ⇒ 0 x 2 1 x 3  + = − = − y =    5 0,25 0 0 0 Với x = 1
− ⇒ PTTT : y = 3 x +1 −1 ⇔ y = 3x + 2 (loại do trùng với đường thẳng 0,25 0 ( ) d). Với x = 3
− ⇒ PTTT : y = 3 x + 3 + 5 ⇔ y = 3x +14 ⇔ 3x y +14 = 0 (thỏa mãn 0 ( ) đề bài). HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN - KHỐI 11 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ CH ÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 04 trang)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: .................................................................... Mã đ ề: 579
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. [MD1] Với a là số thực dương tùy ý, log (3a) bằng 3 A. 1+ log a . B. 3+ log a . C. 3log a . D. 1− log a . 3 3 3 3
Lời giải: Ta có log (3a) = log 3+ log a =1+ log a . 3 3 3 3
Câu 2. [MD1] Cho hàm số y = f (x) xác định trên
f (x) − f (2)  thỏa mãn lim = 5 . Khẳng định x→2 x − 2 nào sau đây đúng?
A. f (′2) = 5 .
B. f (′3) = 2.
C. f (′x) = 5 .
D. f (′x) = 2.
Lời giải: Theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm thì
f (x) − f (2) f (′2) = lim = 5 . x→2 x − 2
Câu 3. [MD1] Tập xác định của hàm số y = log (2 − x) là 1 2 A. (2;+∞) . B. ( ; −∞ 2]. C. ( ; −∞ 2) . D. [2;+∞) .
Lời giải: Hàm số xác định khi 2 − x > 0 ⇔ x < 2.
Vậy tập xác định  = ( ; −∞ 2).
Câu 4. [MD1] Nghiệm của phương trình x+2 3 = 27 là A. x = 1 − . B. x =1. C. x = 2 − . D. x = 2 .
Lời giải: Ta có x+2
3 = 27 ⇔ x + 2 = 3 ⇔ x =1.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x =1.
Câu 5. Trong không gian, cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó cắt nhau.
B. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó chéo nhau. Trang 1/10
C. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
D. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau. Lời giải Chọn D
Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.
Câu 6. [MD2] Tập nghiệm của bất phương trình x 1+ 1 5 − > 0 là 5 A. ( ; −∞ 2) − . B. (1;+∞). C. ( 2; − +∞) . D. ( 1; − +∞) .
Lời giải: Ta có x 1+ 1 x 1 + 1 5 0 5 5− − > ⇔ > ⇔ x +1 > 1 − ⇔ x > 2 − . 5
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi và SB vuông góc với mặt phẳng
( ABCD) . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng (SBD)?
A. (SBC). B. (SAD). C. (SCD). D. (SAC). Lời giải Chọn D
Ta có AC BD
AC ⊥ (SBD) ⇒ (SAC) ⊥ (SBD). AC SB
Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α ) thì d vuông góc với hai đường
thẳng a b nằm trong mặt phẳng (α ) .
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) thì d
vuông góc với mặt phẳng (α ) . Trang 2/10
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng
(α ) thì d vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (α ).
D. Nếu d ⊥ (α ) và đường thẳng a //(α ) thì d a . Lời giải Chọn B
Khẳng định B sai vì: đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt
phẳng (α ) mà hai đường thẳng đó song song thì d không vuông góc với mp(α ) .
Câu 9. [MD1] Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường em, xét hai biến cố:
P : ' Học sinh đó bị cận thị' .
Q : ' Học sinh đó học giỏi môn Toán''.
Nội dung của biến cố P Q
A. Học sinh đó bị cận thị nhưng không giỏi môn Toán
B. Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị
C. Học sinh đó bị cận thị hoặc giỏi môn Toán
D. Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán
Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC . Gọi H là trung điểm của BC , O là trọng tâm của
tam giác ABC . Khoảng cách từ S đến ( ABC) bằng: S A C O H B
A. Độ dài đoạn SA. B. Độ dài đoạn SB . C. Độ dài đoạn SH . D. Độ dài đoạn SO . Lời giải Chọn D
S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SO ⊥ ( ABC) .
Vậy d (S;( ABC)) = SO .
Câu 11. [MD1] Trên khoảng (0;+∞), đạo hàm của hàm số y xπ = là A. 1 1 y xπ− ′ = B. 1 y xπ π − ′ = π
C. y′ = xπ π D. 1 y xπ− ′ = Trang 3/10
Lời giải: Đạo hàm của hàm số y xπ = là ′ 1 y xπ π − = .
Câu 12. [MD1] Cho A B là hai biến cố độc lập, biết P( A) = 0,3;P(B) = 0,6 . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0,9 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,36
Lời giải: Theo quy tắc nhân xác suất của hai biến cố độc lập, ta có
P( AB) = P( A)⋅P(B) = 0,3⋅0,6 = 0,18 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1. [MD1,1,1,2] Cho hàm số 2x +1
y = f (x) =
. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau. x −1
a) Hàm số f (x) có đạo hàm tại mỗi điểm thuộc tập xác định của nó. b) 3 f (′x) = , x ∀ ∈  {1} . 2 (x −1) c) f (′2) = 3 − .
d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm có hoành độ 0 là y = 3 − x +1. Lời giải: a) (Đúng) b) (Sai) vì ′ 3 f (x) − = , x ∀ ∈  {1} 2 (x −1) c) (Đúng) Vì 3 f ′(2) − = = 3 − . 2 (2 −1) d) (Sai)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm có hoành độ 0 : tung độ -1
Hệ số góc: f (′0) = 3 −
Phương trình tiếp tuyến là y = 3(
x − 0) −1 ⇔ y = 3 − x −1.
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA = a 2 và SA vuông
góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
a) Mặt phẳng ( ABC) vuông góc với mặt phẳng (SAC).
b) Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
c) Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBC) bằng 3a . 11
d) Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng 11. 33 Lời giải Trang 4/10
Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
Ta có: AH SM .
Mặt khác BC ⊥ (SAM ) nên BC AH . Ta suy ra AH ⊥ (SBC).
Nên SH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng (SBC).
Ta suy ra góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) là góc α =  ASH . Xét tam giác 1 1 1 1 1 11
SAM vuông tại A ta có: = + = + = 2 2 2 AH SA AM (a 2)2 2 2   6 3 a a  2    2 2 6a a 66 ⇒ AH = ⇒ AH =
. ⇒ d (I SBC ) 1 = d ( A SBC ) 1 a 66 ,( ) ,( ) = AH = 11 11 2 2 22 a 66 Xét tam giác AH 11 33
SAH vuông tại H ta có:  sin ASH = = = . SA a 2 11 2   Suy ra  33 2 22 cosASH = 1−   =  11  11   a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
a) Đúng: Mặt phẳng ( ABC) vuông góc với mặt phẳng (SAC).
b) Đúng: Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC). Trang 5/10
c) Sai: vì độ dài đoạn thẳng AH bằng a 66 AH = . 11 ⇒ d (I SBC ) 1 = d ( A SBC ) 1 a 66 ,( ) ,( ) = AH = 2 2 22
d) Sai: vì cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC) bằng 2 22 . 11
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 1. (LẦN 1 )
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3 , cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = 3. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) . Lời giải Trả lời: 1,5
Do AD / /(SBC) ⇒ d (D,(SBC)) = d ( , A (SBC))
Kẻ AE SB(E SB) . Ta có CB AB
CB ⊥ (SAB) ⇒ CB AE AE ⊥ (SBC) ⇒ d ( ,
A (SBC)) = AE . CB SA SA = 3 , AB = 3 Ta có S . A AB 3. 3 AE = =
=1,5 ⇒ d (D,(SBC)) =1,5 . 2 2 SA + AB (3)2 2 + 3
Câu 2. [MD3] Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó gồm một cung
đường cong có dạng parabol, đoạn dốc lên L và đoạn dốc xuống L là những phần đường thẳng 1 2
có hệ số góc lần lượt là 0,5 và 0,
− 8 . Để tàu lượn chạy êm và không bị đổi hướng đột ngột, L và 1 Trang 6/10