Đề cương BÁO CÁO THỰC TẬP | Học viện Hành chính Quốc gia

TÌM HIỂU VỀ PHÒNG NỘI VỤ QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4960592 8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT CỤ THỂ
1
CBCC
Cán bộ, công chức
2
ĐTBD
Đào tạo, bồi dưỡng
3
TP HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
4
UBND
Ủy ban nhân dân
lOMoARcPSD|4960592 8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi chế độ hội muốn đứng vững phát triển đều phải được xây dựng bởi
những con người hết lòng trung thành với chế độ, năng lực trí tuệ. Đối với xã
hội ngày nay, đó chính là những CBCC trực tiếp phục vụ và là động lực thúc đẩy sự
phát triển của chế độ. Họ đại diện cho Nhà nước mang quyền lực công để thực thi
công vụ, thực thi các hoạt động: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề,
gốc có tốt thì ngọn mới tốt”. Đúng vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung,
của hệ thống các tổ chức nói riêng muốn đạt hiệu lực, hiệu quả suy cho cùng quyết
định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBCC.
Huấn luyện, ĐTBD CBCC là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng lực và chất
lượng CBCC. Chính vì thế, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC phải bắt đầu
từ việc chăm lo công tác ĐTBD CBCC. ĐTBD là quá trình, hoạt động xây dựng và
cập nhật những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để làm việc hoạt động trong một số lĩnh
vực nhất định hay nâng cao trình độ , năng lực hay phẩm chất, củng cố kỹ năng
nghề nghiệp theo các chuyên đề. Đây một hoạt động mang ý nghĩa cùng to lớn,
vai trò ảnh hưởng đến sự duy trì phát triển bền vững của tổ chức trong công
cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ những người cốt cán, CBCC
có vai trò đặc biệt quan trọng.
Quận 1nằm ở vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi có thế mạnh phát
triển kinh tế- hội của thành phố đang trên đà ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn nữa. Do đó, đội ngũ cán bộ, công chức phải luôn đáp ứng được những đòi hỏi
công việc, nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp người dân. Vì vậy, công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND Quận 1 phải được quan tâm hàng
đầu, chú trọng và thực hiện hợp lý, hợp lý.
lOMoARcPSD|4960592 8
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức tại quan hành chính nhà nước nói chung trên địa bàn Quận 1 nói riêng,
tác giả chọn đề tài báo cáo thực tập Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức tại Ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ những lý luận về đào tạo, bồi dưỡng CBCC.
- Vận dụng những luận nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo,bồi
dưỡng CBCC tại UBND Quận 1, TP HCM.
- Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong công tác đào tạo, bồi dưỡng. Từ đó đềra
các giải pháp, cải thiện những hạn chế, hoàn thiện công tác ĐTBD tại UBND Quận
1, TP HCM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo được xác định là công tác ĐTBD CBCC tại
UBND Quận 1, TP HCM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tại UBND Quận 1, TP HCM.
- Về thời gian: giai đoạn 2022-2023.
- Về nội dung: công tác ĐTBD CBCC tại UBND Quận 1, TPHCM.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về ĐTBD CBCC.
- Phân tích thực trạng ĐTBD CBCC tại UBND Quận 1, TP HCM. Từ đó chỉra
những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế.
lOMoARcPSD|4960592 8
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tác đào tạo, bồi
dưỡngCBCC tại UBND Quận 1, TP HCM.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
6. Kết cấu của báo cáo thực tập: gồm 2 chương
Chương 1: Tìm hiểu về Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD|4960592 8
CHƯƠNG 1:
TÌM HIỂU VỀ PHÒNG NỘI VỤ QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Khái quát về Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.2. Hệ thống văn bản của Phòng Nội vụ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng Nội vụ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh
1.4. Đội ngũ nhân sự của Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Cơ sở vật chất và nguồn tài chính
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
2.1. Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức
2.1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức
2.1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng
2.1.1.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1.4. Quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng
2.1.1.5. Ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức
lOMoARcPSD|4960592 8
2.1.2.1. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2.2. Nguyên tắc của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2.3. Vai trò ca đào to , b i dư ng cán b, cô ng ch c
2.2. Cơ sở pháp lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.3. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.1. Năm 2022
2.3.2. Năm 2023
2.4. Đề xuất, kiến nghị
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|49605928
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT CỤ THỂ 1 CBCC Cán bộ, công chức 2 ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng 3 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 4 UBND Ủy ban nhân dân lOMoARcPSD|49605928 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi chế độ xã hội muốn đứng vững và phát triển đều phải được xây dựng bởi
những con người hết lòng trung thành với chế độ, có năng lực và trí tuệ. Đối với xã
hội ngày nay, đó chính là những CBCC trực tiếp phục vụ và là động lực thúc đẩy sự
phát triển của chế độ. Họ đại diện cho Nhà nước mang quyền lực công để thực thi
công vụ, thực thi các hoạt động: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề,
gốc có tốt thì ngọn mới tốt”. Đúng vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung,
của hệ thống các tổ chức nói riêng muốn đạt hiệu lực, hiệu quả suy cho cùng quyết
định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBCC.
Huấn luyện, ĐTBD CBCC là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng lực và chất
lượng CBCC. Chính vì thế, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC phải bắt đầu
từ việc chăm lo công tác ĐTBD CBCC. ĐTBD là quá trình, hoạt động xây dựng và
cập nhật những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để làm việc hoạt động trong một số lĩnh
vực nhất định hay là nâng cao trình độ , năng lực hay phẩm chất, củng cố kỹ năng
nghề nghiệp theo các chuyên đề. Đây là một hoạt động mang ý nghĩa vô cùng to lớn,
có vai trò ảnh hưởng đến sự duy trì và phát triển bền vững của tổ chức trong công
cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ những người cốt cán, CBCC
có vai trò đặc biệt quan trọng.
Quận 1nằm ở vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi có thế mạnh phát
triển kinh tế- xã hội của thành phố và đang trên đà ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn nữa. Do đó, đội ngũ cán bộ, công chức phải luôn đáp ứng được những đòi hỏi
công việc, nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp và người dân. Vì vậy, công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND Quận 1 phải được quan tâm hàng
đầu, chú trọng và thực hiện hợp lý, hợp lý. lOMoARcPSD|49605928
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức tại cơ quan hành chính nhà nước nói chung và trên địa bàn Quận 1 nói riêng,
tác giả chọn đề tài báo cáo thực tập là “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức tại Ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ những lý luận về đào tạo, bồi dưỡng CBCC.
- Vận dụng những lý luận nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo,bồi
dưỡng CBCC tại UBND Quận 1, TP HCM.
- Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong công tác đào tạo, bồi dưỡng. Từ đó đềra
các giải pháp, cải thiện những hạn chế, hoàn thiện công tác ĐTBD tại UBND Quận 1, TP HCM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo được xác định là công tác ĐTBD CBCC tại UBND Quận 1, TP HCM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tại UBND Quận 1, TP HCM.
- Về thời gian: giai đoạn 2022-2023.
- Về nội dung: công tác ĐTBD CBCC tại UBND Quận 1, TPHCM.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về ĐTBD CBCC.
- Phân tích thực trạng ĐTBD CBCC tại UBND Quận 1, TP HCM. Từ đó chỉra
những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế. lOMoARcPSD|49605928
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tác đào tạo, bồi
dưỡngCBCC tại UBND Quận 1, TP HCM.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; - Phương pháp quan sát;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
6. Kết cấu của báo cáo thực tập: gồm 2 chương
Chương 1: Tìm hiểu về Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. lOMoARcPSD|49605928 CHƯƠNG 1:
TÌM HIỂU VỀ PHÒNG NỘI VỤ QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Khái quát về Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.2. Hệ thống văn bản của Phòng Nội vụ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng Nội vụ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.4. Đội ngũ nhân sự của Phòng Nội vụ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Cơ sở vật chất và nguồn tài chính CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức
2.1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng
2.1.1.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1.4. Quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng
2.1.1.5. Ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lOMoARcPSD|49605928
2.1.2.1. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2.2. Nguyên tắc của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.2.3. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.2. Cơ sở pháp lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.3. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.1. Năm 2022
2.3.2. Năm 2023
2.4. Đề xuất, kiến nghị