Đề cương chi tiết học phần - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề cương chi tiết học phần - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VIN HÀNG KHÔNG VIT NAM
KHOA CƠ BN
CNG A XÃ HỘI CH NGA VIT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần:
Tiếng Việt: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tiếng Anh: Scientific socialism
Mã số học phần: 0101000244
Thời điểm tiến hành: Học kỳ 03
Loại học phần:
Bắt buộc
Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức đại cương
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 2
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 0
Số tiết tự học: 60
Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết: 1. Triết học Mác – Lênin
2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Học phần học trước: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Điều kiện khác: Không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT
[1]
Họ và tên
[2]
Email
[3]
Đơn vị công tác
[4]
1 Huỳnh Quốc Thịnh thinhhq@vaa.edu.vn Học viện Hàng không Việt Nam
2 Nguyễn Thị Hằng hangnt@vaa.edu.vn Học viện Hàng không Việt Nam
3 Nguyễn Xuân Thể thenx@vaa.edu.vn Học viện Hàng không Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học thuô _c phần kiến thức giáo d`c đại cương trong khối kiến thức cơ bản về lý
luâ _n chính trị.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa hội khoa học: Đối
tượng, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của viê _c nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học;
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội; về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; về cơ cấu xã hội
- giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội; về
vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Môn học mối quan hệ trực tiếp tới việc giáo d`c lập trường, tưởng cho sinh
viên, cũng như cung cấp kiến thức chuyên sâu cho sinh viên trong cách nhìn nhận các
vấn đề chính trị xã hội.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm:
Mục tiêu
[1]
Mô tả mục tiêu
[2]
CĐR của CTĐT
[3]
TĐNL
[4]
G1 4.1. Kiến thức và lập luận ngành
- Trang bị _t cách có hê _ thống những _i
dung cơ bản của học phần chủ nghĩa xã hô _i
khoa học. Cjng các môn luâ _n chính trị
các môn học khác gikp sinh viên
nhâ _n thức tổng hợp, toàn diê _n về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh con
đường đi lên CNXH ở V _t Nam.
- Trang bị những tri thức khoa học để luận
giải sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa hội,
những nhiệm v`, giải pháp cần thực hiện
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội
nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
- Cung cấp những căn cứ khoa học để
CLO1 K1, K2
Mục tiêu
[1]
Mô tả mục tiêu
[2]
CĐR của CTĐT
[3]
TĐNL
[4]
chống lại những nhận thức sai lệch sự
chống phá của các thế lực thj địch.
G2
4.2. Kỹ năng phẩm chất nhân, nghề
nghiệp
Sinh viên kỹ năng phân tích, đánh giá,
giải quyết các vấn đề chính trị - hội nảy
sinh trong thực tiễn. vận d`ng quan
điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin
để nhận diện được âm mưu diễn biến hòa
bình của các thế lực phản động, thj địch.
CLO2 S3, S4
G3
4.3. Mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Sinh viên thái độ tích cực với việc học
tập các môn luận chính trị; niềm tin
vào m`c tiêu, tưởng hội chủ nghĩa
con đường đi lên chủ nghĩa hội; tin
tưởng vào sự thành công của công cuộc đổi
mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng và lãnh đạo.
CLO3 A3, A4
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả
chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
CLO1 Kiến thức
G1
CLO1.1
Trang bị cho sinh viên những kiến thức
bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn
phát triển; đối tượng, phương pháp nghiên
cứu ý nghĩa của việc học tập, nghiên
cứu chủ nghĩa hội khoa học. Trên sở
đó tạo điều kiện để sinh viên nghiên cứu
các phạm trj tiếp theo của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
I, II
CLO1.2
Gikp học viên nắm vững những nội dung
bản của lý luận về sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân, biểu hiện
ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh
hiện nay.
II, IV
CLO1.3
Sinh viên nắm được những kiến thức
bản hệ thống quan điểm của chủ nghĩa
III, IV
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả
chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
Mác - Lênin về hình thái kinh tế - hội
cộng sản chủ nghĩa, về chủ nghĩa hội,
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hộiquá
độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ
bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
CLO1.4
Gikp sinh viên nhận thức đầy đủ đkng
bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa
nhà nước hội chủ nghĩa, quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây
dựng hoàn thiện nền dân chủ nhà
nước xã hội chủ ở Việt Nam hiện nay.
III, IV
CLO1.5
Cung cấp những kiến thức nền tảng về
cấu hội - giai cấp liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Gikp sinh viên hiểuvị trí, vai trò
của những giai cấp, tầng lớp bản trong
quá trình xây dựng đất nước nội dung
của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
III, IV
CLO1.6
Trang bị cho người học quan điểm bản
chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc,
tôn giáo. Sinh viên nắm được những nội
dung bản của chính sách dân tộc, tôn
giáo của Đảng và Nhà nước ta.
III, IV
CLO1.7
Cung cấp cho người học những quan điểm
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, xây
dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
III, IV
CLO2 Kỹ năng
G2
CLO2.1
Có kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích
luâ _n thực tiễn về các vấn đề đă _t ra trong
cuô_c sống _t cách đkng đắn. kỹ
năng nhận diện những biến đổi _i
nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
III, IV
CLO2.2
Rèn luyện kỹ năng duy năng lực vận
d`ng những nội dung trong bài học để phân
III, IV
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả
chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn
một cách khách quan, có cơ sở khoa học.
CLO2.3
Có kỹ năng làm việc nhóm, quản lý nhóm
III, IV
CLO3 Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
G3
CLO3.1
Xây dựng và củng cố niềm tin vào lý tưởng
cộng sản chủ nghĩa, vào con đường đi lên
chủ nghĩahội, góp phần xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
III, IV
CLO3.2
ý thức chính trị - hội, thái độ kiên
định về lập trường, tưởng, tinh thần
đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những
quan điểm, chủ trương, chính sách đkng
đắn của Đảng Nhà nước; chống lại biểu
hiện thờ ơ về chính trị và những quan điểm
sai trái, thj địch cũng như những biểu hiện
tiêu cực trong đời sống xã hội.
III, IV
CLO3.2
Có năng lực tự nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến chủ nghĩa Mác- Lênin, tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, sách lược của
Đảng, Nhà nước.
III, IV
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bốố th i gian t ng quát
STT
[1]
Tên chương /bài
[2]
Phân bố thời gian [3](tiết/giờ)
Lý Thuyết
Thí nghiệm/
thực hành/
thảo luận
Tự học Tổng
Trực
tiếp
Trực
tuyến
Trực
tiếp
Trực
tuyến
1
Chương 1. Nhập môn chủ nghĩa
hội khoa học
2 2 0 0 8 12
2
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
4 1 0 0 9 14
3
Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2 2 0 0 9 12
4
Chương 4. Dân chủ hội chủ
nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
4 0 0 0 8 12
5 Chương 5.cấu xã hội – giai cấp 2 2 0 0 9 13
STT
[1]
Tên chương /bài
[2]
Phân bố thời gian [3](tiết/giờ)
Lý Thuyết
Thí nghiệm/
thực hành/
thảo luận
Tự học Tổng
liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
6
Chương 6. Vấn đề dân tộc tôn
giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
4 1 0 0 8 13
7
Chương 7. Vấn đề giai đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3 1 0 0 9 14
Tổng 21 9 0 0 60 90
6.2. Nội dung và kế hoạch gi ng d y chi tiếốt c a h c phâần
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
01
(4 tiết)
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
MÔN CHỦ NGHĨA
HỘI KHOA HỌC
Hoạt động của GV:
- Giới thiệu đề cương
môn học
- Giới thiệu nội dung đề
tài thuyết trình nhóm.
Hoạt động của SV
- Chọn đề tài thuyết
trình của nhóm.
- Đọc trước tài liệu
chương 1.
1.1
2.1
3.1
Chương 1: NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA HỘI
KHOA HỌC
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
11. Hoàn cảnh lịch sử sự ra
đời của chủ nghĩa hội khoa
học
1.2. Vai trò của C.Mác
Ăngghen
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2.1. C.Mác Ph.Ăngghen
phát triển chủ nghĩa hội
khoa học
CLO1.1
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
2.1
3.1
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
2.2. V.I.Lênin vận d`ng
phát triển chủ nghĩa hội
khoa học trong điều kiện mới
2.3. Sự vận d`ng phát triển
sáng tạo chủ nghĩa hội
khoa học từ sau khi Lênin qua
đời đến nay
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP Ý NGHĨA CỦA
VIÊ_C NGHIÊN CỨU CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cứu của
chủ nghĩa xã hội khoa học
3.2. Phương pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.3. Ý nghĩa của viêc nghiên
cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 1:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 1.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c
3.2, 3.3
CLO1.1
CLO2.1
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
1.4
02
(4 tiết)
Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH
SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN
1. QUAN ĐIỂM BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -
LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG
NHÂN SỨ MỆNH LỊCH
SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI
CLO1.2
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
2.1
3.1
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Khái niệm đặc điểm
của giai cấp công nhân
1.2. Nội dung đặc điểm sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
1.3. Những điều kiện quy định
sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
2. GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆC THỰC HIỆN SỨ
MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN HIỆN
NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện
nay
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân trên
thế giới hiện nay
3. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm của giai cấp
công nhân Việt Nam
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay
3.3. Phương hướng một số
giải pháp chủ yếu để xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 2:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 2
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.3
CLO1.2
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay.
1.4
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
03
(4 tiết)
Chương 3: CHỦ NGHĨA
HỘI THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa hội, giai
đoạn đầu của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.2. Điều kiện ra đời chủ
nghĩa xã hội
1.3. Những đặt trưng bản
của chủ nghĩa xã hội
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tính tất yếu khách quan
của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA HỘI VIỆT
NAM
3.1. Quá độ lên chủ nghĩa
hội bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa
3.2. Những đặc trưng bản
của chủ nghĩa hội
phương hướng xây dựng chủ
nghĩa hội Việt Nam hiện
nay
CLO1.3
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
2.1
3.1
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 3:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 3.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2
CLO1.3
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
1.4
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
04
(4 tiết)
Chương 4: DÂN CHỦ
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ
NƯỚC HỘI CHỦ
NGHĨA
1. DÂN CHỦ DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát
triển của dân chủ
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. NHÀ NƯỚC HỘI
CHỦ NGHĨA
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức
năng của nhà nước hội chủ
nghĩa
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ
hội chủ nghĩa nhà nước
xã hội chủ nghĩa
3. DÂN CHỦ HỘI CHỦ
NGHĨA NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NA
3.1. Dân chủ hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
3.2. Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.3. Phát huy n chủ hội
chủ nghĩa, xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
2.1
3.1
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 4:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 4
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
1.4
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
05
(4 tiết)
Chương 5: CẤU
HỘI - GIAI CẤP LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
1. CƠ CẤU HỘI GIAI
CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI
1.1. Khái niệm và vị trí của
cấu hội - giai cấp trong
cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi tính quy
luật của cấu hội - giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
2. LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
3. CƠ CẤU HỘI - GIAI
CẤP LIÊN MINH GIAI
CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA HỘI
VIỆT NAM
3.1. Cơ cấu hội - giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.2. Liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
CLO1.5
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
2.1
3.1
NỘI DUNG TỰ HỌC
CLO1.5 Hoạt động của GV: 1.4
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
CHƯƠNG 5:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 5
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
06
(4 tiết)
Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN
TỘC TÔN GIÁO
TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI
1. DÂN TỘC TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về
dân tộc
1.2. Dân tộc quan hệ dân
tộc ở Việt Nam
2. TÔN GIÁO TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về
tôn giáo
2.2. Tôn giáo Việt Nam
chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước ta hiện nay
3. QUAN HỆ DÂN TỘC
TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở Việt Nam
3.2. Định hướng giải quyết
mối quan hệ dân tộc tôn
giáo ở Việt Nam hiện nay
CLO1.6
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
1.3
3.1
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 6:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
CLO1.6
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
1.4
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
nội dung chương 6.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3
CLO3.2
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
07
(4 tiết)
Chương 7: VẤN ĐỀ GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ
CHỨC NĂNG CỦA GIA
ĐÌNH
1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong
xã hội
1.3. Chức năng cơ bản của gia
đình
2. SỞ XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
CLO1.7
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Đọc tài liệu buổi học
tiếp theo.
1.1
3.1
08
(2 tiết)
Chương 7: VẤN ĐỀ GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI (tt)
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
VIỆT NAM TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Sự biến đổi gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
3.2. Phương hướng cơ bản xây
CLO1.7
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Thuyết giảng, phát
vấn.
- Chấm phản biê
_
n.
Hoạt động của SV:
- Thảo luận và phát biểu
trên lớp.
- Ghi chép.
Tuần/
Buổi
học [1]
Nội dung
[2]
CĐR
học
phần [3]
Phương pháp
dạy và học [4]
Phương
thức đánh
giá [5]
dựng phát triển gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
NỘI DUNG TỰ HỌC
CHƯƠNG 7:
1/ Vẽ đồ duy hệ thống hóa
nội dung chương 7
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2
CLO1.7
CLO2.1
CLO2.3
CLO3.1
CLO3.2
Hoạt động của GV:
- Hướng dẫn cho SV
cách thực hiện.
- Chỉ dẫn nguồn học
liệu tham khảo.
Hoạt động của SV:
- Vẽ đồ duy trên
máy hoặc vẽ tay
- Viết báo cáo kết quả từ
nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ
email cho GV.
1.4
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10
Kế hoạch đánh giá học phần c` thể như sau:
Thành
phần
đánh giá
[1]
Nội dung
đánh giá [2]
Thời điểm
[3]
Phương thức
đánh giá [4 ]
Tỷ lệ
(%)
[5]
CĐR học phần
[6]
1. Đánh
giá quá
trình
1.1. Chuyên
cần, tham gia
thảo luận
Mỗi buổi học Điểm danh 5%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
1.2. Thuyết
trình nhóm
Theo sự phân
công của
giảng viên
Semina 10%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
1.3. Bài tập
cá nhân
Buổi 05
Tự luận và
trắc nghiệm
10%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
1.4. Nội dung
tự học
Sau khi kết
thkc chương
Nộp bài báo
cáo
5%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
2. Đánh
giá giữa kỳ
2.1. Bài thi
giữa kỳ
Sau chương 4 Tự luận 20%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
3. Đánh
giá cuối kỳ
3.1. Bài thi
kết thkc học
phần
Theo lịch thi
của phòng
Đào tạo
- Tự luận
- Trắc nghiệm
- Tiểu luận
50%
CLO1.1 - CLO1.7
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
- Bộ Giáo d`c Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8.2. Tài liệu tham khảo
- Bộ Giáo d`c Đào tạo (2018), Giáo trình Những Nguyên bản của Chủ nghĩa
Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hội đồng Trung ương (2008), Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8.3. Tài liệu gảng dạy của giảng viên
Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (hệ thống LMS của VAA)
Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành
Phần mềm mô phỏng
Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
- Khi các thắc mắc liên quan môn học, sinh viên thể liên lạc với quản Bộ môn
Chính trị - Pháp luật, Khoa Cơ Bản.
- Quy định về Bài thuyết trình nhóm:
+ Thành lập nhóm: 5 sinh viên/nhóm. Hạn chót đăng ký đề tài nhóm trên LMS là Buổi 2.
+ Thuyết trình theo thứ tự đã được phân công tại Buổi 03. Lưu ý các nhóm cần có mặt đủ
và mang theo tất cả các tài liệu liên quan đến bài thuyết trình khi đi thuyết trình.
+ Hình thức nộp bài: Nộp file và biên bản làm việc nhóm qua mail cho giảng viên.
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật trong khóa học: Lên lớp đkng giờ, dự tối
thiểu 80% thời gian học trên lớp (chỉ được phép vắng mặt tối đa 20% số tiết học). Nếu
vắng quá số tiết quy định sẽ bị cấm thi theo quy chế. đầy đủ điểm kiểm tra, điểm thi
kết thkc học phần nhiệt tình thảo luận, phát biểu xây dựng bài, nghiêm tkc trong giờ
học.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp d`ng: Đề cương này được áp d`ng cho chương trình đào tạo trình độ đại
học các ngành tại Học viện Hàng Không Việt Nam;
Giảng viên: Sử d`ng đề cương học phần tổng quát này làm sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết ph`c v` giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
Sinh viên: Sử d`ng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phj hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
Phương pháp giảng dạy và học tập: Ph` l`c A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp d`ng tại HVHKVN từ năm học 2019);
Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo công
bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: ……………
Trưởng khoa
Phan Thành Trung
Phụ trách bộ môn
Nguyễn Thị Hằng
Giảng viên
Huỳnh Quốc Thịnh
| 1/16

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên học phần: Tiếng Việt:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Tiếng Anh: Scientific socialism  Mã số học phần: 0101000244
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ 03  Loại học phần: Bắt buộc  Tự chọn  
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương  Kiến thức cơ bản
 Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần chuyên về kỹ năng chung
 Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp  Số tín chỉ: 2
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 0 Số tiết tự học: 60
 Điều kiện tham dự học phần: Học phần tiên quyết:
1. Triết học Mác – Lênin
2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin Học phần học trước:
Kinh tế chính trị Mác – Lênin Điều kiện khác: Không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Email Đơn vị công tác [1] [2] [3] [4] 1 Huỳnh Quốc Thịnh thinhhq@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam 2 Nguyễn Thị Hằng hangnt@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam 3 Nguyễn Xuân Thể thenx@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học thuô _c phần kiến thức giáo d`c đại cương trong khối kiến thức cơ bản về lý luâ _n chính trị.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học: Đối
tượng, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của viê _c nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học;
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội; về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; về cơ cấu xã hội
- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về
vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Môn học có mối quan hệ trực tiếp tới việc giáo d`c lập trường, tư tưởng cho sinh
viên, cũng như cung cấp kiến thức chuyên sâu cho sinh viên trong cách nhìn nhận các
vấn đề chính trị xã hội. 4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm: Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL [1] [2] [3] [4] G1
4.1. Kiến thức và lập luận ngành CLO1 K1, K2
- Trang bị mô _t cách có hê _ thống những nô _i
dung cơ bản của học phần chủ nghĩa xã hô _i
khoa học. Cjng các môn lý luâ _n chính trị
và các môn học khác gikp sinh viên có
nhâ _n thức tổng hợp, toàn diê _n về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường đi lên CNXH ở Viê _t Nam.
- Trang bị những tri thức khoa học để luận
giải sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội,
những nhiệm v`, giải pháp cần thực hiện
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
- Cung cấp những căn cứ khoa học để Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL [1] [2] [3] [4]
chống lại những nhận thức sai lệch và sự
chống phá của các thế lực thj địch.
4.2. Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp
Sinh viên có kỹ năng phân tích, đánh giá,
giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội nảy G2
sinh trong thực tiễn. Và vận d`ng quan CLO2 S3, S4
điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin
để nhận diện được âm mưu diễn biến hòa
bình của các thế lực phản động, thj địch.
4.3. Mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Sinh viên có thái độ tích cực với việc học
tập các môn lý luận chính trị; có niềm tin
vào m`c tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và G3 CLO3 A3, A4
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; tin
tưởng vào sự thành công của công cuộc đổi
mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ học phần phần chuẩn đầu ra năng lực [1] [2] [3] [4] CLO1 Kiến thức G1
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn
phát triển; đối tượng, phương pháp nghiên
cứu và ý nghĩa của việc học tập, nghiên CLO1.1 I, II
cứu chủ nghĩa xã hội khoa học. Trên cơ sở
đó tạo điều kiện để sinh viên nghiên cứu
các phạm trj tiếp theo của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Gikp học viên nắm vững những nội dung
cơ bản của lý luận về sứ mệnh lịch sử toàn CLO1.2
thế giới của giai cấp công nhân, biểu hiện II, IV
và ý nghĩa của sứ mệnh đó trong bối cảnh hiện nay. CLO1.3
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ III, IV
bản và hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ học phần phần chuẩn đầu ra năng lực [1] [2] [3] [4]
Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa, về chủ nghĩa xã hội,
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
Gikp sinh viên nhận thức đầy đủ và đkng
bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa, quan điểm CLO1.4 III, IV
của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây
dựng và hoàn thiện nền dân chủ và nhà
nước xã hội chủ ở Việt Nam hiện nay.
Cung cấp những kiến thức nền tảng về cơ
cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Gikp sinh viên hiểu rõ vị trí, vai trò CLO1.5 III, IV
của những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong
quá trình xây dựng đất nước và nội dung
của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trang bị cho người học quan điểm cơ bản
chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, CLO1.6
tôn giáo. Sinh viên nắm được những nội III, IV
dung cơ bản của chính sách dân tộc, tôn
giáo của Đảng và Nhà nước ta.
Cung cấp cho người học những quan điểm
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt CLO1.7 III, IV
Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây
dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. CLO2 Kỹ năng G2
Có kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích lý
luâ _n – thực tiễn về các vấn đề đă _t ra trong
cuô _c sống mô _t cách đkng đắn. Và có kỹ CLO2.1 III, IV
năng nhận diện những biến đổi xã hô _i ở
nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. CLO2.2
Rèn luyện kỹ năng tư duy và năng lực vận III, IV
d`ng những nội dung trong bài học để phân Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ học phần phần chuẩn đầu ra năng lực [1] [2] [3] [4]
tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn
một cách khách quan, có cơ sở khoa học. CLO2.3
Có kỹ năng làm việc nhóm, quản lý nhóm III, IV CLO3
Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Xây dựng và củng cố niềm tin vào lý tưởng
cộng sản chủ nghĩa, vào con đường đi lên CLO3.1 III, IV
chủ nghĩa xã hội, góp phần xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Có ý thức chính trị - xã hội, thái độ kiên
định về lập trường, tư tưởng, có tinh thần
đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những G3
quan điểm, chủ trương, chính sách đkng CLO3.2 III, IV
đắn của Đảng và Nhà nước; chống lại biểu
hiện thờ ơ về chính trị và những quan điểm
sai trái, thj địch cũng như những biểu hiện
tiêu cực trong đời sống xã hội.
Có năng lực tự nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng CLO3.2 III, IV
Hồ Chí Minh, đường lối, sách lược của Đảng, Nhà nước. 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bốố thờ i gian tổng quát
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3] Thí nghiệm/ STT Tên chương /bài Lý Thuyết thực hành/ [1] [2] thảo luận Tự học Tổng Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến
Chương 1. Nhập môn chủ nghĩa xã 1 2 2 0 0 8 12 hội khoa học
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai 2 4 1 0 0 9 14 cấp công nhân
Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời 3 2 2 0 0 9 12
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 4. Dân chủ xã hội chủ 4 4 0 0 0 8 12
nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa 5
Chương 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp 2 2 0 0 9 13
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3] Thí nghiệm/ Lý Thuyết thực hành/ STT Tên chương /bài thảo luận [1] [2] Tự học Tổng
và liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn 6
giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ 4 1 0 0 8 13 nghĩa xã hội
Chương 7. Vấn đề giai đình trong 7 3 1 0 0 9 14
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tổng 21 9 0 0 60 90
6.2. Nội dung và kế hoạch gi ng d ả y chi tiếốt c ạ ủ a h c phâần ọ Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học thức đánh học [1] [2] phần [3] dạy và học [4] giá [5] 01
Hoạt động của GV: (4 tiết) - Giới thiệu đề cương môn học
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
- Giới thiệu nội dung đề 1.1 MÔN CHỦ NGHĨA XÃ tài thuyết trình nhóm. 2.1 HỘI KHOA HỌC
Hoạt động của SV 3.1 - Chọn đề tài thuyết trình của nhóm. - Đọc trước tài liệu chương 1.
Chương 1: NHẬP MÔN CLO1.1
Hoạt động của GV: 1.1
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CLO2.1 - Thuyết giảng, phát 1.3 KHOA HỌC CLO3.1 vấn. 2.1 CLO3.2 - Chấm phản biê _n. 3.1 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ
Hoạt động của SV: NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
- Thảo luận và phát biểu
11. Hoàn cảnh lịch sử sự ra trên lớp.
đời của chủ nghĩa xã hội khoa
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. học 1.2. Vai trò của C.Mác và Ăngghen 2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] 2.2. V.I.Lênin vận d`ng và
phát triển chủ nghĩa xã hội
khoa học trong điều kiện mới
2.3. Sự vận d`ng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa xã hội
khoa học từ sau khi Lênin qua đời đến nay 3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIÊ_C NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cứu của
chủ nghĩa xã hội khoa học
3.2. Phương pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.3. Ý nghĩa của viêc nghiên
cứu chủ nghĩa xã hội khoa học Hoạt động của GV: - Hướng dẫn cho SV cách thực hiện. - Chỉ dẫn nguồn học liệu tham khảo. NỘI DUNG TỰ HỌC
Hoạt động của SV: CHƯƠNG 1: - Vẽ sơ đồ tư duy trên CLO1.1 máy hoặc vẽ tay
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO2.1
- Viết báo cáo kết quả từ 1.4 nội dung chương 1. CLO3.1 nội dung nghiên cứu.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c CLO3.2
- Gửi kết quả về địa chỉ 3.2, 3.3 email cho GV. 02
Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH CLO1.2
Hoạt động của GV: 1.1 (4 tiết)
SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG CLO2.1 - Thuyết giảng, phát 1.3 NHÂN CLO2.3 vấn. 2.1 CLO3.1 - Chấm phản biê _n. 3.1
1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CLO3.2 Hoạt động của SV: CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -
- Thảo luận và phát biểu LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG trên lớp. NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.2. Nội dung và đặc điểm sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3. Những điều kiện quy định
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
3. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
3.3. Phương hướng và một số
giải pháp chủ yếu để xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG TỰ HỌC CLO1.2
Hoạt động của GV: 1.4 CHƯƠNG 2: CLO2.1 - Hướng dẫn cho SV CLO2.3 cách thực hiện.
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO3.1 - Chỉ dẫn nguồn học nội dung chương 2 CLO3.2 liệu tham khảo.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.3 Hoạt động của SV:
- Vẽ sơ đồ tư duy trên máy hoặc vẽ tay. Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5]
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ
Hoạt động của GV:
HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ - Thuyết giảng, phát
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ vấn. - Chấm phản biê _n. HỘI
Hoạt động của SV: 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Thảo luận và phát biểu
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai trên lớp.
đoạn đầu của hình thái kinh tế
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo.
- xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
1.3. Những đặt trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội 2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CLO1.3 1.1 CLO2.1 1.3 03
2.1. Tính tất yếu khách quan (4 tiết) CLO2.3 2.1
của thời kỳ quá độ lên chủ CLO3.1 3.1 nghĩa xã hội CLO3.2
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội 3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
3.2. Những đặc trưng cơ bản
của chủ nghĩa xã hội và
phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay NỘI DUNG TỰ HỌC CLO1.3
Hoạt động của GV: 1.4 CHƯƠNG 3: CLO2.1 - Hướng dẫn cho SV
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO2.3 cách thực hiện. nội dung chương 3. CLO3.1 - Chỉ dẫn nguồn học
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2 CLO3.2 liệu tham khảo. Hoạt động của SV:
- Vẽ sơ đồ tư duy trên Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
Chương 4: DÂN CHỦ XÃ
Hoạt động của GV:
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ - Thuyết giảng, phát NƯỚC XÃ HỘI CHỦ vấn. - Chấm phản biê _n. NGHĨA
Hoạt động của SV: 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ
- Thảo luận và phát biểu XÃ HỘI CHỦ NGHĨA trên lớp.
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. triển của dân chủ
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức
năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa CLO1.4 CLO2.1 1.1 04
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ 1.3 CLO2.3 (4 tiết)
xã hội chủ nghĩa và nhà nước 2.1 CLO3.1 xã hội chủ nghĩa 3.1 CLO3.2 3. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NA
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2. Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.3. Phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa, xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG TỰ HỌC CLO1.4
Hoạt động của GV: 1.4 CHƯƠNG 4: CLO2.1 - Hướng dẫn cho SV CLO2.3 cách thực hiện.
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO3.1 - Chỉ dẫn nguồn học nội dung chương 4 CLO3.2 liệu tham khảo.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.3
Hoạt động của SV: Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] - Vẽ sơ đồ tư duy trên máy hoặc vẽ tay.
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
Chương 5: CƠ CẤU XÃ
Hoạt động của GV:
HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN - Thuyết giảng, phát MINH GIAI CẤP, TẦNG vấn. - Chấm phản biê _n. LỚP TRONG THỜI KỲ
Hoạt động của SV: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
- Thảo luận và phát biểu NGHĨA XÃ HỘI trên lớp. 1. CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ
cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi có tính quy
luật của cơ cấu xã hội - giai CLO1.5 1.1
cấp trong thời kỳ quá độ lên CLO2.1 1.3 05 chủ nghĩa xã hội CLO2.3 2.1 (4 tiết)
2. LIÊN MINH GIAI CẤP, CLO3.1 3.1
TẦNG LỚP TRONG THỜI CLO3.2 KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.2. Liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. NỘI DUNG TỰ HỌC CLO1.5
Hoạt động của GV: 1.4 Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] - Hướng dẫn cho SV cách thực hiện. - Chỉ dẫn nguồn học CHƯƠNG 5: CLO2.1 liệu tham khảo. CLO2.3
Hoạt động của SV:
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO3.1 - Vẽ sơ đồ tư duy trên nội dung chương 5 CLO3.2 máy hoặc vẽ tay.
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN
Hoạt động của GV: TỘC VÀ TÔN GIÁO - Thuyết giảng, phát TRONG THỜI KỲ QUÁ vấn. - Chấm phản biê _n.
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
Hoạt động của SV: HỘI
- Thảo luận và phát biểu 1. DÂN TỘC TRONG THỜI trên lớp. KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam CLO1.6
2. TÔN GIÁO TRONG THỜI CLO2.1 1.1 06
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ CLO2.3 1.3 (4 tiết) NGHĨA XÃ HỘI CLO3.1 3.1
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về CLO3.2 tôn giáo
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và
chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 3. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.2. Định hướng giải quyết
mối quan hệ dân tộc và tôn
giáo ở Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG TỰ HỌC CLO1.6
Hoạt động của GV: 1.4 CHƯƠNG 6: CLO2.1 - Hướng dẫn cho SV CLO2.3 cách thực hiện.
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa CLO3.1 - Chỉ dẫn nguồn học Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5] liệu tham khảo. Hoạt động của SV:
- Vẽ sơ đồ tư duy trên nội dung chương 6. máy hoặc vẽ tay. CLO3.2
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
Chương 7: VẤN ĐỀ GIA
Hoạt động của GV:
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ - Thuyết giảng, phát QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ vấn. - Chấm phản biê _n. NGHĨA XÃ HỘI
Hoạt động của SV: 1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ
- Thảo luận và phát biểu CHỨC NĂNG CỦA GIA trên lớp. ĐÌNH
- Đọc tài liệu buổi học tiếp theo. 1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong CLO1.7 CLO2.1 07 xã hội 1.1 CLO2.3 (4 tiết)
1.3. Chức năng cơ bản của gia 3.1 CLO3.1 đình CLO3.2 2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội 2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ 08
Chương 7: VẤN ĐỀ GIA CLO1.7
Hoạt động của GV: (2 tiết)
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ CLO2.1 - Thuyết giảng, phát
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ CLO2.3 vấn. CLO3.1 - Chấm phản biê _n. NGHĨA XÃ HỘI (tt) CLO3.2
Hoạt động của SV: 3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
- Thảo luận và phát biểu VIỆT NAM TRONG THỜI trên lớp. KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ - Ghi chép. NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Sự biến đổi gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.2. Phương hướng cơ bản xây Tuần/ Nội dung CĐR Phương Phương pháp Buổi học dạy và học [4] thức đánh học [1] [2] phần [3] giá [5]
dựng và phát triển gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hoạt động của GV: - Hướng dẫn cho SV cách thực hiện. NỘI DUNG TỰ HỌC - Chỉ dẫn nguồn học CHƯƠNG 7: CLO1.7 CLO2.1 liệu tham khảo.
1/ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa
Hoạt động của SV: CLO2.3 1.4 nội dung chương 7 - Vẽ sơ đồ tư duy trên CLO3.1
2/ Tự nghiên cứu tài liệu m`c 3.2 máy hoặc vẽ tay CLO3.2
- Viết báo cáo kết quả từ nội dung nghiên cứu.
- Gửi kết quả về địa chỉ email cho GV.
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10
Kế hoạch đánh giá học phần c` thể như sau: Thành Tỷ lệ phần Nội dung Thời điểm Phương thức (%) CĐR học phần đánh giá đánh giá [2] [3] đánh giá [4 ] [5] [6] [1] 1.1. Chuyên CLO1.1 - CLO1.7
cần, tham gia Mỗi buổi học Điểm danh 5% CLO2.1 - CLO2.3 thảo luận CLO3.1 - CLO3.3 Theo sự phân CLO1.1 - CLO1.7 1.2. Thuyết công của Semina 10% CLO2.1 - CLO2.3 1. Đánh trình nhóm giảng viên CLO3.1 - CLO3.3 giá quá trình 1.3. Bài tập Tự luận và CLO1.1 - CLO1.7 Buổi 05 10% cá nhân trắc nghiệm CLO2.1 - CLO2.3 CLO3.1 - CLO3.3 CLO1.1 - CLO1.7 1.4. Nội dung Sau khi kết Nộp bài báo tự học thkc chương 5% CLO2.1 - CLO2.3 cáo CLO3.1 - CLO3.3 CLO1.1 - CLO1.7 2. Đánh 2.1. Bài thi Sau chương 4 Tự luận 20% CLO2.1 - CLO2.3 giá giữa kỳ giữa kỳ CLO3.1 - CLO3.3 3. Đánh 3.1. Bài thi Theo lịch thi - Tự luận CLO1.1 - CLO1.7
giá cuối kỳ kết thkc học của phòng - Trắc nghiệm 50% CLO2.1 - CLO2.3 phần Đào tạo - Tiểu luận CLO3.1 - CLO3.3 8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính

- Bộ Giáo d`c và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8.2. Tài liệu tham khảo
- Bộ Giáo d`c và Đào tạo (2018), Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hội đồng Trung ương (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8.3 . Tài liệu gảng dạy của giảng viên
 Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (hệ thống LMS của VAA)
 Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành  Phần mềm mô phỏng
 Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
- Khi có các thắc mắc liên quan môn học, sinh viên có thể liên lạc với quản lý Bộ môn
Chính trị - Pháp luật, Khoa Cơ Bản.
- Quy định về Bài thuyết trình nhóm:
+ Thành lập nhóm: 5 sinh viên/nhóm. Hạn chót đăng ký đề tài nhóm trên LMS là Buổi 2.
+ Thuyết trình theo thứ tự đã được phân công tại Buổi 03. Lưu ý các nhóm cần có mặt đủ
và mang theo tất cả các tài liệu liên quan đến bài thuyết trình khi đi thuyết trình.
+ Hình thức nộp bài: Nộp file và biên bản làm việc nhóm qua mail cho giảng viên.
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật trong khóa học: Lên lớp đkng giờ, dự tối
thiểu 80% thời gian học trên lớp (chỉ được phép vắng mặt tối đa 20% số tiết học). Nếu
vắng quá số tiết quy định sẽ bị cấm thi theo quy chế. Có đầy đủ điểm kiểm tra, điểm thi
kết thkc học phần và nhiệt tình thảo luận, phát biểu xây dựng bài, nghiêm tkc trong giờ học.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp d`ng: Đề cương này được áp d`ng cho chương trình đào tạo trình độ đại
học các ngành tại Học viện Hàng Không Việt Nam;
Giảng viên: Sử d`ng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết ph`c v` giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
Sinh viên: Sử d`ng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phj hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
Phương pháp giảng dạy và học tập: Ph` l`c A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp d`ng tại HVHKVN từ năm học 2019);
Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công
bố đến các bên liên quan theo quy định. 11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: …………… Trưởng khoa Phụ trách bộ môn Giảng viên Phan Thành Trung Nguyễn Thị Hằng Huỳnh Quốc Thịnh