Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
- Mã học phần: KNV1022
- Số tín chỉ: 02
- Học phần: + Bắt buộc: X
+ Tự chọn:
- Các mã học phần tiên quyết:
- Các mã học phần học trước:
- Các yêu cầu đối với học phần: Dành cho sinh viên năm thứ 2
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên:
- Những khái niệm chung về văn hóa học văn hóa Việt Nam, về hệ thống các
thành tố văn hóa Việt Nam và những đặc trưng của chúng.
- Những kỹ năng, phương pháp tiếp cận tìm hiểunghiên cứu những vấn đề của
văn hóa Việt Nam.
2.2. Chuẩn đầu ra
- Thái độ
+ Sinh viên phải chấp hành nghiêm túc nội quy học tập của trường Đại học Ngoại
ngữ và của Khoa Việt Nam học.
+ Đi học đầy đủ, thực hiện nghiêm túc mọi yêu cầu của giảng viên ở nhà cũng như
ở trên lớp.
- Kiến thức
+ Khái niệm về văn hóa và các khái niệm liên quan; điều kiện hình thành văn hóa
Việt Nam
1
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
1/6
+ Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
+ Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam
+ Các thành tố văn hóa Việt Nam và các đặc trưng
- Kỹ năng
+ Có khả năng tự tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa Việt Nam
+ Sắp xếp và phân loại các kiến thức thu thập được vào hệ thống
+ Nâng cao kỹ năng hướng dẫn du lịch.
3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết ý nghĩa mục đích của môn học, các
khái niệm về văn hóa, điều kiện hình thành văn hóa, tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam,
văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam cũng như các thành tố bản của văn
hóa Việt Nam.
Học phần trang bị những kỹ năng, phương pháp tiếp cận nhằm tìm hiểu và nghiên
cứu những vấn đề của văn hóa Việt Nam cũng như sự đối sánh giữa văn hóa Việt Nam
với các nền văn hóa bên ngoài. Trên sở đó, giúp sinh viên nắm vững kiến thức nhằm
bổ trợ trong việc hướng dẫn du lịch.
4. Nội dung chi tiết học phần
Cơng 1. Một svấn đề về n a và điều kiện nh tnh văn a Việt
Nam
1.1. Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của văn hóa
1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh
1.3. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
Chương 2. Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
2.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
2.3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên
2.4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập, tự chủ (938 - 1858)
2.5. Văn hóa Việt Nam thời kỳ từ nữa sau thế kỷ XIX đến năm 1945
2.6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Chương 3. Các vùng văn hóa Việt Nam
3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
2
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
2/6
3.2. Vùng văn hóa Đông Bắc/Việt Bắc
3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc bộ
3.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung bộ
3.5. Vùng văn hóa duyên hải Nam Trung bộ
3.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên
3.7. Vùng văn hóa Nam bộ
Chương 4. Những thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam
4.1. Văn hóa nhận thức
4.2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
4.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
4.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
4.5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực
hành,
thực
tập
Tự
học, tự
nghiên
cứu
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Chương 1. Một số vấn đề về văn hóa
và điều kiện hình thành văn hóa Việt
Nam
1.1. Văn hóa những đặc trưng, chức
năng của văn hóa
1.2. Mối quan hệ giữa n hóa văn
minh
1.3. Điều kiện hình thành văn hóa Việt
Nam
4 tiết 1 tiết 10 tiết
Chương 2. Tiến trình lịch sử văn hóa
Việt Nam
2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
2.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
2.3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ
6 tiết 2 tiết 16 tiết
3
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
3/6
đầu công nguyên
2.4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập,
tự chủ (938 - 1858)
2.5. Văn hóa Việt Nam thời kỳ từ nữa
sau thế kỷ XIX đến năm 1945
2.6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945
đến nay
Chương 3. Các vùng văn hóa Việt
Nam
3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
3.2. Vùng văn hóa Đông Bắc/Việt Bắc
3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc bộ
3.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc
Trung bộ
3.5. Vùng văn hóa duyên hải Nam
Trung bộ
3.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây
Nguyên
3.7. Vùng văn hóa Nam bộ
5 tiết 2 tiết 14 tiết
Chương 4. Những thành tố cơ bản
của văn hóa Việt Nam
4.1. Văn hóa nhận thức
4.2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
4.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
4.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự
nhiên
4.5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã
hội
8 tiết 2 tiết 20 tiết
Tổng: 23 tiết 7 tiết 60 tiết
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần
4
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
4/6
Sinh viên phải tham gia ít nhất 24 tiết học lớp tham gia các hoạt động trong
giờ học do giáo viên yêu cầu. Ngoài ra sinh viên phải hoàn thành tất cả các phần tự học,
tự nghiên cứu và phải nộp bài đầy đủ, đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (10%)
Tỉ lệ % số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10-<20 6
20-30 4
>30 0 (không đủ điều kiện làm
các bài kiểm tra, đánh giá
giữa kì.)
2.2. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần (30%)
02 bài kiểm tra bằng hình thức viết hoặc thảo luận trên lớp.
2.3. Thi - đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Hình thức thi: Tự luận
Cấp độ Trọng số điểm Cấp độ Trọng số điểm
1. Nhớ 30 2. Hiểu 30
3. Áp dụng 10 4. Phân tích 20
5. Đánh giá 5 6. Sáng tạo 5
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Thêm (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.Cơ sở văn hóa Việt Nam,
2. Trần Quốc Vượng (1996), ,Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam”
Nxb KHXH, Hà Nội.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
- Họ và tên: Hồ Viết Hoàng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
5
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
5/6
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 tại Khoa Việt Nam học - Trường
Đại học Ngoại Ngữ Huế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế,
57 Nguyễn Khoa Chiêm, Thành phố Huế.
- Điện thoại, E-mail: ; hvhoang@hueuni.edu.vnviethoang.vnh@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa, Nhân học, Việt Nam học
Duyệt Trưởng Khoa/Bộ môn Giảng viên
Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hồ Viết Hoàng
6
14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Thông tin chung
- Tên học phần: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
- Mã học phần: KNV1022 - Số tín chỉ: 02
- Học phần: + Bắt buộc: X + Tự chọn:
- Các mã học phần tiên quyết:
- Các mã học phần học trước:
- Các yêu cầu đối với học phần: Dành cho sinh viên năm thứ 2
2. Mục tiêu của học phần 2.1. Mục tiêu
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên:
- Những khái niệm chung về văn hóa học và văn hóa Việt Nam, về hệ thống các
thành tố văn hóa Việt Nam và những đặc trưng của chúng.
- Những kỹ năng, phương pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hóa Việt Nam. 2.2. Chuẩn đầu ra - Thái độ
+ Sinh viên phải chấp hành nghiêm túc nội quy học tập của trường Đại học Ngoại
ngữ và của Khoa Việt Nam học.
+ Đi học đầy đủ, thực hiện nghiêm túc mọi yêu cầu của giảng viên ở nhà cũng như ở trên lớp. - Kiến thức
+ Khái niệm về văn hóa và các khái niệm liên quan; điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam 1 about:blank 1/6 14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
+ Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
+ Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam
+ Các thành tố văn hóa Việt Nam và các đặc trưng - Kỹ năng
+ Có khả năng tự tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa Việt Nam
+ Sắp xếp và phân loại các kiến thức thu thập được vào hệ thống
+ Nâng cao kỹ năng hướng dẫn du lịch.
3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết ý nghĩa và mục đích của môn học, các
khái niệm về văn hóa, điều kiện hình thành văn hóa, tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam,
văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam cũng như các thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam.
Học phần trang bị những kỹ năng, phương pháp tiếp cận nhằm tìm hiểu và nghiên
cứu những vấn đề của văn hóa Việt Nam cũng như sự đối sánh giữa văn hóa Việt Nam
với các nền văn hóa bên ngoài. Trên cơ sở đó, giúp sinh viên nắm vững kiến thức nhằm
bổ trợ trong việc hướng dẫn du lịch.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Một số vấn đề về văn hóa và điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
1.1. Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của văn hóa
1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh
1.3. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
Chương 2. Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
2.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
2.3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên
2.4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập, tự chủ (938 - 1858)
2.5. Văn hóa Việt Nam thời kỳ từ nữa sau thế kỷ XIX đến năm 1945
2.6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Chương 3. Các vùng văn hóa Việt Nam
3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc 2 about:blank 2/6 14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
3.2. Vùng văn hóa Đông Bắc/Việt Bắc
3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc bộ
3.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung bộ
3.5. Vùng văn hóa duyên hải Nam Trung bộ
3.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.7. Vùng văn hóa Nam bộ
Chương 4. Những thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam 4.1. Văn hóa nhận thức
4.2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
4.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
4.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
4.5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp Thực Tự Nội dung Bài Thảo hành, học, tự thuyết tập luận thực nghiên tập cứu
Chương 1. Một số vấn đề về văn hóa 4 tiết 1 tiết 10 tiết
và điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
1.1. Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của văn hóa
1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh
1.3. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
Chương 2. Tiến trình lịch sử văn hóa 6 tiết 2 tiết 16 tiết Việt Nam
2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
2.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
2.3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ 3 about:blank 3/6 14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng đầu công nguyên
2.4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập, tự chủ (938 - 1858)
2.5. Văn hóa Việt Nam thời kỳ từ nữa
sau thế kỷ XIX đến năm 1945
2.6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Chương 3. Các vùng văn hóa Việt 5 tiết 2 tiết 14 tiết Nam
3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
3.2. Vùng văn hóa Đông Bắc/Việt Bắc
3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc bộ
3.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung bộ
3.5. Vùng văn hóa duyên hải Nam Trung bộ
3.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.7. Vùng văn hóa Nam bộ
Chương 4. Những thành tố cơ bản 8 tiết 2 tiết 20 tiết của văn hóa Việt Nam
4.1. Văn hóa nhận thức
4.2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
4.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
4.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
4.5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Tổng: 23 tiết 7 tiết 60 tiết
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần
4 about:blank 4/6 14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
Sinh viên phải tham gia ít nhất 24 tiết học ở lớp và tham gia các hoạt động trong
giờ học do giáo viên yêu cầu. Ngoài ra sinh viên phải hoàn thành tất cả các phần tự học,
tự nghiên cứu và phải nộp bài đầy đủ, đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (10%)

Tỉ lệ % số tiết vắng Điểm chuyên cần Không vắng 10 < 10 8 10-<20 6 20-30 4 >30
0 (không đủ điều kiện làm
các bài kiểm tra, đánh giá giữa kì.)
2.2. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần (30%)
02 bài kiểm tra bằng hình thức viết hoặc thảo luận trên lớp.
2.3. Thi - đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số) Hình thức thi: Tự luận Cấp độ Trọng số điểm Cấp độ Trọng số điểm 1. Nhớ 30 2. Hiểu 30 3. Áp dụng 10 4. Phân tích 20 5. Đánh giá 5 6. Sáng tạo 5
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
- Họ và tên: Hồ Viết Hoàng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính 5 about:blank 5/6 14:36 8/8/24
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam - TS.GVC. Hồ Viết Hoàng
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 tại Khoa Việt Nam học - Trường
Đại học Ngoại Ngữ Huế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế,
57 Nguyễn Khoa Chiêm, Thành phố Huế.
- Điện thoại, E-mail: viethoang.vnh@gmail.com; hvhoang@hueuni.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa, Nhân học, Việt Nam học Duyệt
Trưởng Khoa/Bộ môn Giảng viên
Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hồ Viết Hoàng 6 about:blank 6/6