Văn hóa Phong tục Hôn nhân - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Trước hết là Sự phù hợp của đôi trai gái được xem xét bằng việc hỏituổi xem đôi trai gái có hợp tuổi nhau không, nếu xung khắc thì thôi. Tứclà thông qua lễ vấn danh (chạm ngõ; lễ dạm)

Môn:
Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa Phong tục Hôn nhân - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Trước hết là Sự phù hợp của đôi trai gái được xem xét bằng việc hỏituổi xem đôi trai gái có hợp tuổi nhau không, nếu xung khắc thì thôi. Tứclà thông qua lễ vấn danh (chạm ngõ; lễ dạm)

93 47 lượt tải Tải xuống
Sau khi đã đáp ứng đầy đủ các quyền lợi của tập thể cộng đồng rồi
thì lúc ấy người ta mới tính đến nhu cầu riêng tư
- Trước hết được xem xét bằng việc hỏiSự phù hợp của đôi trai gái
tuổi xem đôi trai gái hợp tuổi nhau không, nếu xung khắc thì thôi. Tức
là thông qua .lễ vấn danh (chạm ngõ; lễ dạm)
- Thời Hùng Vương khi cưới, có tục trao cho nhau nắm đất và gói
muối: nắm đất tượng trưng cho lời nguyền gắn với đất đai làng xóm;
gói muối lời chúc cho tình nghĩa giữa hai người mặn thủy chung,
(như trong ca dao ta câu: Gừng cay muối mặn, xin đừng quên nhau).
Thời nay, bánh hình tròn, được bọc bằng hai tục gói bánh phu thê,
khuôn hình vuông úp khít vào nhau biểu tượng của triết âm dương,
ngoài ra thì các nguyên liệu trong bánh như dừa trắng, đậu ng, vừng
đen, xanh lạt đỏ tượng trưng cho ngũ hành đây biểu tượng
cho sự vẹn toàn, hòa hợp giữa đất trời con người. Khi làm lễ hợp
cẩn; còn tục hai vợ chồng ăn chung một đĩa cơm nếp; uống
chung một chén rượu: ý nghĩa của tục này cũng cầu chúc cho hai vợ
chồng luôn gắn bó với nhau: đính nhau như cơm nếpsay nhau như say
rượu.
- Ngoài ra, cũng rất được chú ý. MẹQuan hệ mẹ chồng nàng dâu
chồng và nàng dâu thường hay những mâu thuẫn những chuyện nhỏ
nhặt không đâu, thế khi dâu mới bước vào nhà, tục mẹ chồng
ôm bình vôi tạm lánh sang nhà hàng xóm ý nhường quyền nội
tướng” (quyền quản trong gia đình) cho con dâu trong tương lai. Nhưng
đó là trong tương lai, còn hiện tại thì chưa, bởi vì theo quan niệm dân gian,
chiếc bình vôi biểu tượng cho quyền lực của người phụ nữ tài sản
trong gia đình. Cho nên khi người mẹ chồng ôm chiếc bình vôi mang theo
sang nhà hàng xóm ngụ ý rằng mẹ chồng vẫn muốn nm giữ quyền hành
trong nhà, không muốn cho con dâu thay thế.
- Hiện nay, hội Việt Nam đã thay đổi sâu xa. Phần đông trai gái ngày
nay lấy nhau độ tuổi từ 20 đến 30. Nên nhu cầu riêng đã được
xem trọng hơn nhiều. Họ nhiều dịp gặp gỡ, tìm hiểu nhau trước khi
quyết định làm đám cưới. Cha mẹ được hỏi ý kiến nhưng không còn nắm
vai trò quyết định nữa. Nhờ đó mà hủ tục môn đăng hộ đối không còn nữa.
Nghi lễ được tổ chức đơn giản để đỡ tốn thời gian. Lễ hỏi, lễ cưới chỉ
trầu cau, trà bánh và rượu. Lễ gia tiên còn được giữ, các lễ khác thường bỏ
qua.
Câu hỏi:
Tên gọi khác của phong tục chạm ngõ/lễ dạm? – Lễ vấn danh
Đồ vật nào biểu tượng cho quyền lực của người phụ nữ? – Bình vôi
https://drive.google.com/drive/folders/
1TsBP9ROi5RRAby0O5WVh_To4yMqCSh5m?usp=sharing
14:41 8/8/24
Nhu cầu riêng tư - Văn hóa Phong tục Hôn nhân
about:blank
1/2
14:41 8/8/24
Nhu cầu riêng tư - Văn hóa Phong tục Hôn nhân
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

14:41 8/8/24
Nhu cầu riêng tư - Văn hóa Phong tục Hôn nhân
Sau khi đã đáp ứng đầy đủ các quyền lợi của tập thể và cộng đồng rồi
thì lúc ấy người ta mới tính đến nhu cầu riêng tư
- Trước hết là Sự phù hợp của đôi trai gái được xem xét bằng việc hỏi
tuổi xem đôi trai gái có hợp tuổi nhau không, nếu xung khắc thì thôi. Tức
là thông qua lễ vấn danh (chạm ngõ; lễ dạm).
- Thời Hùng Vương khi cưới, có tục trao cho nhau nắm đất và gói
muối: nắm đất tượng trưng cho lời nguyền gắn bó với đất đai – làng xóm;
gói muối là lời chúc cho tình nghĩa giữa hai người mặn mà thủy chung,
(như trong ca dao ta có câu: Gừng cay muối mặn, xin đừng quên nhau).
Thời nay, có tục gói bánh phu thê, bánh hình tròn, được bọc bằng hai
khuôn hình vuông úp khít vào nhau là biểu tượng của triết lý âm dương,
ngoài ra thì các nguyên liệu trong bánh như dừa trắng, đậu vàng, vừng
đen, lá xanh và lạt đỏ tượng trưng cho ngũ hành và đây là biểu tượng
cho sự vẹn toàn, hòa hợp giữa đất trời và con người. Khi làm lễ hợp
cẩn; còn có tục hai vợ chồng ăn chung một đĩa cơm nếp; uống
chung một chén rượu: ý nghĩa của tục này cũng là cầu chúc cho hai vợ
chồng luôn gắn bó với nhau: đính nhau như cơm nếp và say nhau như say rượu.
- Ngoài ra, Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu cũng rất được chú ý. Mẹ
chồng và nàng dâu thường hay có những mâu thuẫn vì những chuyện nhỏ
nhặt không đâu, vì thế khi cô dâu mới bước vào nhà, có tục mẹ chồng
ôm bình vôi tạm lánh sang nhà hàng xóm – có ý nhường quyền “nội
tướng” (quyền quản lý trong gia đình) cho con dâu trong tương lai. Nhưng
đó là trong tương lai, còn hiện tại thì chưa, bởi vì theo quan niệm dân gian,
chiếc bình vôi là biểu tượng cho quyền lực của người phụ nữ và tài sản
trong gia đình. Cho nên khi người mẹ chồng ôm chiếc bình vôi mang theo
sang nhà hàng xóm ngụ ý rằng mẹ chồng vẫn muốn nắm giữ quyền hành
trong nhà, không muốn cho con dâu thay thế.
- Hiện nay, xã hội Việt Nam đã thay đổi sâu xa. Phần đông trai gái ngày
nay lấy nhau ở độ tuổi từ 20 đến 30. Nên nhu cầu riêng tư đã được
xem trọng hơn nhiều. Họ có nhiều dịp gặp gỡ, tìm hiểu nhau trước khi
quyết định làm đám cưới. Cha mẹ được hỏi ý kiến nhưng không còn nắm
vai trò quyết định nữa. Nhờ đó mà hủ tục môn đăng hộ đối không còn nữa.
Nghi lễ được tổ chức đơn giản để đỡ tốn thời gian. Lễ hỏi, lễ cưới chỉ có
trầu cau, trà bánh và rượu. Lễ gia tiên còn được giữ, các lễ khác thường bỏ qua. Câu hỏi:
Tên gọi khác của phong tục chạm ngõ/lễ dạm? – Lễ vấn danh
Đồ vật nào biểu tượng cho quyền lực của người phụ nữ? – Bình vôi
https://drive.google.com/drive/folders/
1TsBP9ROi5RRAby0O5WVh_To4yMqCSh5m?usp=sharing about:blank 1/2 14:41 8/8/24
Nhu cầu riêng tư - Văn hóa Phong tục Hôn nhân about:blank 2/2