ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung của học phần
1.1 Mã học phần:
2020013
1.2 Tên học phần:
Kinh tế vi mô
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy 1.4. Tên tiếng Anh: : Tiếng Việt
Microeconomics
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập và Thảo luận nhóm: 15 tiết
- Thực hành
- Tự học: 90 giờ
1.7. Các giảng viên phụ trách học phần
(dự kiến):
- Giảng viên phụ trách chính: ThS. Phan Minh Đạt
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS. Hoàng Đức Sinh
1.8. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
1.9. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Tài chính
1.10. Ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng
2. Mục tiêu học phần
2.1. Mục tiêu chung
Học phần này được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức kinh tế cơ bản và trang bị cho sinh viên
về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế bản
như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,...Thông qua việc nghiên cứu hành vi của các chủ
thể của một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp chính phủ đối với việc ra quyết
định phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, học phần s giúp sinh viên hiểu động cơ,
cách thức ra quyết định của các chủ thể này và ảnh hưởng của các quyết định đến các chủ thể
khác cũng như tổng thể nền kinh tế. Bên cạnh đó, học phần cũng chỉ ra những thất bại của thị
trường vốn sở cho những biện pháp điều chỉnh của chính phủ hướng đến tính hiệu quả
1
tối ưu trong điều kiện cân bằng tổng thể có cạnh tranh. Học phần này sẽ trang bị công cụ phân
tích để sinh viên nắm bắt và áp dụng cho các môn học sau này; Giúp sinh viên có thêm cơ hội
nghề nghiệp trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có khả năng:
2.2.1. Về kiến thức:
- Trình bày các khái niệm về kinh tế vi các quy luật kinh tế như quy luật khan
hiếm, quy luật cung, quy luật cầu, quy luật cạnh tranh,…Trình bày thuyết hành vi của
người tiêu dùng trong lựa chọn tối ưu hóa.
- So sánh kinh tế vi kinh tế mô, kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn
tắc; so sánh các loại thị trường: cạnh tranh hoàn toàn, cạnh tranh độc quyền, độc quyền hoàn
toàn, độc quyền nhóm,…
- Giải thích được các mô hình ra quyết định của các cá nhân riêng lẻ (người tiêu dùng
nhà sản xuất) trong các loại thị trường và sự tương tác giữanhân này để hình thành cầu
cung thị trường.
- Giải thích được tác động của các chính sách của Chính phủ đến thị trườngcân bằng
thị trường và các vấn đề kinh tế vi mô trong thực tiễn.
- Liệt được những đặc điểm sự khác biệt của các loại thị trường, kinh tế vi
kinh tế vĩ mô, kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc.
2.2.2. Về kỹ năng:
- Phân tích các yếu tố sản xuất, giá cả, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố tác động đến thị
trường, cân bằng thị trường và cung cầu hàng hóa, dịch vụ.
- Phân tích các hành vi của doanh nghiệp trong các loại thị trường; Phân tích tác động
của Chính phủ vào thị trường.
2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Bảo vệ được quan điểm cá nhân trong việc đánh giá và phân tích nền kinh tế.
- Hình thành và phát triển năng lực: thu thập thông tin, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề
trong mối quan hệ tổng thể; phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế vi các
hiện tượng kinh tế.
3. Chuẩn đầu ra của HP
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:
Ký hiệu
CĐR
HP
Nội dung CĐR HP (CLO)
CLO1 Trình bày các khái niệm và các quy luật kinh tế liên quan kinh tế học vi mô.
CLO2 Giải thích được ý nghĩa và diễn giải nội dung chính của các quy luật kinh tế,
2
các loại hình thị trường, cung cầu, cân bằng thị trường,...
CLO3
Áp dụng được các quy luật kinh tế vi mô trong việc ra quyết định cá nhân, và
triển khai công việc chuyên môn liên quan đến kinh tế
CLO4
Áp dụng được kiến thức để giải thích được tác động của các chính sách của
chính phủ đến thị trường và các vấn đề kinh tế vi mô trong thực tiễn.
CLO5
Tự đánh giá được quan điểm cá nhân trong việc đánh giá và phân tích nền
kinh tế
CLO6 Tự cập nhật và nâng cao kiến thức kinh tế vi mô.
4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
L (Low) – CLO có đóng góp ít vào PLO
M (Medium) – CLO có đóng góp vừa vào PLO
H (High) – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: H - Cao, M - Vừa, L - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với
PLO mức bắt đầu (L) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, nhiều hội được thực
hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức M) hay mức thuần thục (H))
Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
CLO1 L L H
CLO2 L H H
CLO3 H H L L M M
CLO4 H H L L M M
CLO5 L L M L M M
CLO6 L M L M L
Tổng hợp
HP
M H L L M H
5. Đánh giá HP
a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP
Đánh
giá
Trọn
g số
Hình
thức
đánh giá
Nội dung Trọng
số con
Phương
pháp
đánh giá
Lquan
đến CĐR
HD PP đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
(1) Điểm
quá trình
40%
Chuyên
cần
Tham gia đủ >
80%
số buổi
20%
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
Điểm danh
Kiểm tra
giữa kỳ
(Tuần 10)
Các chương từ
1-4
50%
Bài kiểm tra
giữa kỳ
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
Bài kiểm tra
Kiểm tra
thường
Kiến thức đã học ở
các buổi học
30%
Đánh giá
hoạt động
CLO1
CLO2
Bài tập
Kiểm tra miệng
3
xuyên
trước/ngay trong
buổi học
trên lớp CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
Hỏi đáp nhanh
(2) Điểm
cuối kỳ
60%
Thi
cuối kỳ
Bài thi kết
thúc HP
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
Đánh giá qua bài thi
gồm 2 phần: Trắc
nghiệm và tự luận
b. Chính sách đối với HP
Điểm Chuyên cần được tính như sau:
Sinh viên tham gia 15 buổi học: 10 điểm;
12-14 buổi học: 9 điểm;
09-11 buổi học: 8 điểm;
06-08 buổi học: 7 điểm;
04-05 buổi học: 5 điểm;
< 04 buổi học: 0 điểm;
Điểm Kiểm tra thường xuyên là điểm khuyến khích sinh viên học tập chủ động, sáng
tạo trong suốt quá trình học; được cho dưới hình thức điểm cộng hoặc trừ, và được
cộng dồn trong cả quá trình học;
Điểm cuối cùng của Kiểm tra thường xuyên là từ 0 đến 10 (không có điểm âm);
Sinh viên đạt điểm Kiểm tra thường xuyên > 10 sẽ được cộng phần dư vào điểm kiểm
tra giữa kỳ.
Bài thi kết thúc HP sẽ dùng để đánh giá mức độ kiến thức đối với HP như sau:
+ Điểm 4,0-5,4: SV đáp ứng yêu cầu đánh giá ở mức đô
nhớ được các nô
i dung lý thuyết.
+ Điểm 5,5-6,9: SV thể hiê
n được khả năng s€ dụng các nô
i dung lý thuyết khi đưa ra các
kết luâ
n trong bài thi.
+ Điểm 7,0-8,4: SV thể hiê
n được khả năng lâ
p luâ
n logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được
khi đưa ra các kết luâ
n trong bài thi.
+ Điểm 8,5-10: SV thể hiê
n được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao trong bài thi; vâ
n
dụng được các thông tin và lâ
p luâ
n xác đáng/thuyết phục cao khi đưa ra các kết luâ
n.
+ Học phần 30% giảng dạy online.
6.Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP
Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP
Tuần Nội dung
Số
tiết
CĐR của bài học Liên
quan
đến
CĐR
PP giảng
dạy đạt
CĐR
Hoạt
động học
của
SV(*)
Tên bài
đánh giá
(ở cột 3
bảng 5.1
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Chương 1. Những vấn đề
bản về kinh tế học
1.1. Một số khái niệm
phương pháp nghiên cúu
3 1.1. Trình bày một
số khái niệm và
phương pháp
nghiên cúu trong
kinh tế học
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
- Hướng
d‚n làm bài
tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Kiểm tra
thường
xuyên
2 Chương 1. Những vấn đề 3 1.2. Trình bày ba CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên
4
bản về kinh tế học (tt)
1.2. Ba vấn đề cơ bản của tổ
chức kinh tế
1.3. Các hệ thống tổ chức sản
xuất và đường giới hạn khả năng
sản xuất
1.4. Thị trường và sơ đồ chu
chuyển kinh tế
vấn đề cơ bản của
tổ chức kinh tế
1.3. Diễn giải các
hệ thống tổ chức
sản xuất và đường
giới hạn khả năng
sản xuất
1.4. Giải thích thị
trường và sơ đồ chu
chuyển kinh tế
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
3 Chương 2. Cầu, cung và giá thị
trường
2.1. Thị trường
2.2. Cầu thị trường
2.3. Cung thị trường
2.4. Thị trường cân bằng
3 2.1. Trình bày thị
trường
2.2. Trình bày cầu
thị trường
2.3. Trình bày cung
thị trường
2.4. Trình bày thị
trường cân bằng
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
4 Chương 2. Cầu, cung và giá thị
trường (tt)
2.5. Độ co giãn của cầu và độ co
giãn của cung
2.6. Sự can thiệp của Chính phủ
vào thị trường
3 2.5. Diễn giải độ co
giãn của cầu và độ
co giãn của cung
2.6. Áp dụng và
giải thích sự can
thiệp của Chính phủ
vào thị trường
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
5 Chương 3. thuyết lựa chọn
của người tiêu dùng
3.1. Phân tích cân bằng tiêu
dùng bằng thuyết hữu dụng :
một số vấn đề cơ bản
3.2. Phân tích cân bằng tiêu
dùng bằng thuyết hữu dụng :
nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
3 3.1. Phân tích cân
bằng tiêu dùng
bằng thuyết hữu
dụng bằng một số
vấn đề cơ bản
3.2. Trình bày cân
bằng tiêu dùng
bằng thuyết hữu
dụng : nguyên tắc
tối đa hóa hữu dụng
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
6 Chương 3. thuyết lựa chọn
của người tiêu dùng (tt)
3.3. Phân tích cân bằng tiêu
dùng bằng thuyết hữu dụng : Sự
hình thành đường cầu
3 3.3. Diễn giải và
ứng dụng vào các
tình huống thực tế
cân bằng tiêu dùng
bằng thuyết hữu
dụng : Sự hình
thành đường cầu
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
5
- Làm bài
p
7 Chương 4. Lý thuyết về sản
xuất và chi phí
4.1. Lý thuyết về sản xuất : một
số khái niệm
4.2. Lý thuyết về sản xuất :
nguyên tắc sản xuất
3 4.1. Trình bày lý
thuyết về sản xuất :
một số khái niệm
4.2. Diễn giải lý
thuyết về sản xuất :
các nguyên tắc sản
xuất
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
8 Chương 4. Lý thuyết về sản
xuất và chi phí (tt)
4.3. Lý thuyết về chi phí sản
xuất : một số khái niệm
4.4. Lý thuyết về chi phí sản
xuất : phân tích chi phí sx
trong ngắn hạn
4.5. Lý thuyết về chi phí sản
xuất : pt chi phí sx trong dài
hạn
3 4.3. Trình bày lý
thuyết về chi phí
sản xuất : một số
khái niệm
4.4. Giải thích lý
thuyết về chi phí
sản xuất : phân tích
chi phí sx trong
ngắn hạn
4.5. Áp dụng, giải
thích về lý thuyết
về chi phí sản xuất :
pt chi phí sx trong
dài hạn
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Trả lời
câu hỏi
- Làm bài
p
Làm bài
kiểm tra
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
9
Ôn tập chương 1-4
3 Trình bay nội dung
bài học
Giải thích các vần
đề
Áp dụng giải bài
tập
Phân tích tình
huống thực tế và
thực hành ra quyết
định
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Online
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
10 Kiểm tra giữa kì & sửa bài kiểm
tra
3 Online
hoặc tại
giảng
đường
Hướng d‚n
làm kiểm
tra
Hướng d‚n
làm bài tập
- Làm bài
kiểm tra
Làm bài
p
- Kiểm tra
giữa kỳ
Chương 5. Thị trường cạnh
tranh hoàn toàn
5.1. Một số vấn đề cơ bản
5.2. Phân tích trong nhất thời
5.3. Phân tích trong ngắn hạn
5.4. Phân tích trong dài hạn
5.5. Tổ chức sản xuất
5.5. Hiệu quả của thị trường cạnh
tranh hoàn toàn & sự can thiệp của
chính phủ vào thị trường
3 5.1. Trình bày một
số vấn đề cơ bản
5.2. Phân tích trong
nhất thời
5.3. Phân tích trong
ngắn hạn
5.4. Phân tích trong
dài hạn
5.5. Giải thích tổ
chức sản xuất
5.5. Phân tích hiệu
quả của thị trường
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
- Làm bài
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
6
cạnh tranh hoàn
toàn & sự can thiệp
của chính phủ vào
thị trường
p
12 Chương 6. Thị trường độc
quyền hoàn toàn
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.3. Phân tích trong dài hạn
6.4. Chiến lược phân biệt giá
6.5. Các biện pháp quản lý
& điều tiết đối với DN độc
quyền
3 6.1. Giải thích một
số vấn đề cơ bản
6.2. Phân tích trong
ngắn hạn
6.3. Phân tích trong
dài hạn
6.4. Trình bày chiến
lược phân biệt giá
6.5. Diễn giải các
biện pháp quản lý
& điều tiết đối với
DN độc quyền
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
13 Chương 7. Thị trường cạnh
tranh không hoàn toàn
7.1. Thị trường cạnh tranh
độc quyền
7.2. Thị trường độc quyền nhóm
3 7.1. Giải thích thị
trường cạnh tranh
độc quyền
7.2. Giải thích thị
trường độc quyền
nhóm
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 5
CLO 6
- Online
hoặc tại
giảng đường
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
14 Chương 8. Thị trường các yếu
tố sản xuất
8.1. Thị trường lao động
8.2. Thị trường vốn và đất đai
3 8.1. Giải thích thị
trường lao động
8.2. Giải thích thị
trường vốn và đất
đai
CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Online
- Thuyết
giảng
- Hướng d‚n
làm viê
c
nhóm
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Nghe
giảng, ghi
chú
- Trả lời
câu hỏi
- Thảo
luận nhóm
theo chủ
đề
- Thuyết
trình
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
- Kiểm tra
thường
xuyên
15 Ôn tập và giải đáp thắc mắc
chương 1-8
3 CLO 1
CLO 2
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
- Online
- Đưa ra tình
huống để
thảo luận
Hướng d‚n
làm bài tập
- Trả lời
câu hỏi
Làm bài
p
- Chuyên
cần
- Bài tập
7. Học liệu:
Bảng 7.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
TT Tên tác giả Năm XB
Tên sách, giáo trình,
tên bài báo, văn bản
NXB, tên tạp chí/
nơi ban hành VB
Giáo trình chính
1 Lê Bảo Lâm 2017 NXB Kinh tếKinh tế vi mô
TP.HCM
Sách, giáo trình tham khảo
7
2 Nguyễn Như Ý 2014 Câu hỏi – Bài tập – Trắc
nghi m Kinh tế vi mô
NXB Kinh tế
TP.HCM
3 Mankiw, N.G. 2014 Kinh tế học vi mô
(Principles of
Microeconomics)
NXB Cengage
Learning
4 Mankiw, N.G. 2011 South – Western Principles of Economics
Cengage Learning
Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập nhật
1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học
liệu mở FETP OCW môn Microeconomics
www.fetp.edu.vn 8/2019
8.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
TT
Tên giảng
đường, PTN,
xưởng, cơ sở
TH
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính
phục vụ TN,TH
Phục vụ cho nội
dung Bài
học/Chương
Tên thiết bị, dụng cụ, phần
mềm,…
Số lượng
1 Cơ sở D Máy chiếu 01 Toàn bộ HP
2
Cơ sở D
Bảng , viết bảng 01
3
Cơ sở D
Laptop 01
TP.HCM, Ngày 2 tháng 8 Năm 2021
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
ThS. Phan Minh Đạt
8
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1.
Thông tin chung của học phần 1.1
Mã học phần: 2020013 1.2 Tên học phần: Kinh tế vi mô
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy : Tiếng Việt 1.4. Tên tiếng Anh: Microeconomics 1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập và Thảo luận nhóm: 15 tiết - Thực hành - Tự học: 90 giờ
1.7. Các giảng viên phụ trách học phần (dự kiến):
- Giảng viên phụ trách chính: ThS. Phan Minh Đạt
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS. Hoàng Đức Sinh
1.8. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: - Học phần học trước:
1.9. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Tài chính
1.10. Ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng
2. Mục tiêu học phần
2.1. Mục tiêu chung
Học phần này được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức kinh tế cơ bản và trang bị cho sinh viên
về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản
như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,...Thông qua việc nghiên cứu hành vi của các chủ
thể của một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ đối với việc ra quyết
định phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, học phần sẽ giúp sinh viên hiểu động cơ,
cách thức ra quyết định của các chủ thể này và ảnh hưởng của các quyết định đến các chủ thể
khác cũng như tổng thể nền kinh tế. Bên cạnh đó, học phần cũng chỉ ra những thất bại của thị
trường vốn là cơ sở cho những biện pháp điều chỉnh của chính phủ hướng đến tính hiệu quả 1
tối ưu trong điều kiện cân bằng tổng thể có cạnh tranh. Học phần này sẽ trang bị công cụ phân
tích để sinh viên nắm bắt và áp dụng cho các môn học sau này; Giúp sinh viên có thêm cơ hội
nghề nghiệp trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có khả năng:
2.2.1. Về kiến thức:
- Trình bày các khái niệm về kinh tế vi mô và các quy luật kinh tế như quy luật khan
hiếm, quy luật cung, quy luật cầu, quy luật cạnh tranh,…Trình bày lý thuyết hành vi của
người tiêu dùng trong lựa chọn tối ưu hóa.
- So sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc; so sánh các loại thị trường: cạnh tranh hoàn toàn, cạnh tranh độc quyền, độc quyền hoàn
toàn, độc quyền nhóm,…
- Giải thích được các mô hình ra quyết định của các cá nhân riêng lẻ (người tiêu dùng và
nhà sản xuất) trong các loại thị trường và sự tương tác giữa cá nhân này để hình thành cầu và cung thị trường.
- Giải thích được tác động của các chính sách của Chính phủ đến thị trường và cân bằng
thị trường và các vấn đề kinh tế vi mô trong thực tiễn.
- Liệt kê được những đặc điểm và sự khác biệt của các loại thị trường, kinh tế vi mô và
kinh tế vĩ mô, kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc. 2.2.2. Về kỹ năng:
- Phân tích các yếu tố sản xuất, giá cả, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố tác động đến thị
trường, cân bằng thị trường và cung cầu hàng hóa, dịch vụ.
- Phân tích các hành vi của doanh nghiệp trong các loại thị trường; Phân tích tác động
của Chính phủ vào thị trường.
2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Bảo vệ được quan điểm cá nhân trong việc đánh giá và phân tích nền kinh tế.
- Hình thành và phát triển năng lực: thu thập thông tin, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề
trong mối quan hệ tổng thể; phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế vi mô và các hiện tượng kinh tế.
3. Chuẩn đầu ra của HP
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng: Ký hiệu
Nội dung CĐR HP (CLO) CĐR HP CLO1
Trình bày các khái niệm và các quy luật kinh tế liên quan kinh tế học vi mô. CLO2
Giải thích được ý nghĩa và diễn giải nội dung chính của các quy luật kinh tế, 2
các loại hình thị trường, cung cầu, cân bằng thị trường,...
Áp dụng được các quy luật kinh tế vi mô trong việc ra quyết định cá nhân, và CLO3
triển khai công việc chuyên môn liên quan đến kinh tế
Áp dụng được kiến thức để giải thích được tác động của các chính sách của CLO4
chính phủ đến thị trường và các vấn đề kinh tế vi mô trong thực tiễn.
Tự đánh giá được quan điểm cá nhân trong việc đánh giá và phân tích nền CLO5 kinh tế CLO6
Tự cập nhật và nâng cao kiến thức kinh tế vi mô.
4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
L (Low) – CLO có đóng góp ít vào PLO
M (Medium) – CLO có đóng góp vừa vào PLO

H (High) – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: H - Cao, M - Vừa, L - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với
PLO ở mức bắt đầu (L) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực
hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức M) hay mức thuần thục (H))

Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 CLO1 L L H CLO2 L H H CLO3 H H L L M M CLO4 H H L L M M CLO5 L L M L M M CLO6 L M L M L Tổng hợp M H L L M H HP 5. Đánh giá HP a.
Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP Đánh Trọn Hình Nội dung Trọng Phương Lquan
HD PP đánh giá giá g số thức số con pháp đến CĐR đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 40% CLO1 Điểm danh Chuyên Tham gia đủ > CLO2 CLO3 cần 80% số buổi 20% CLO4 (1) Điểm CLO5 CLO 2 Bài kiểm tra quá trình Kiểm tra 50% Bài kiểm tra Các chương từ giữa kỳ CLO 3 giữa kỳ CLO 4 (Tuần 10) 1-4 CLO 5 Kiểm tra Kiến thức đã học ở 30% Đánh giá CLO1 Bài tập thường các buổi học hoạt động CLO2 Kiểm tra miệng 3 trên lớp CLO3 Hỏi đáp nhanh trước/ngay trong CLO4 xuyên buổi học CLO5 CLO6 60% Bài thi kết CLO1 Đánh giá qua bài thi (2) Điểm Thi thúc HP CLO2 gồm 2 phần: Trắc CLO3 nghiệm và tự luận cuối kỳ cuối kỳ CLO4 CLO5 b.
Chính sách đối với HP
● Điểm Chuyên cần được tính như sau:
Sinh viên tham gia 15 buổi học: 10 điểm; 12-14 buổi học: 9 điểm; 09-11 buổi học: 8 điểm; 06-08 buổi học: 7 điểm; 04-05 buổi học: 5 điểm;
< 04 buổi học: 0 điểm;
● Điểm Kiểm tra thường xuyên là điểm khuyến khích sinh viên học tập chủ động, sáng
tạo trong suốt quá trình học; được cho dưới hình thức điểm cộng hoặc trừ, và được
cộng dồn trong cả quá trình học;
● Điểm cuối cùng của Kiểm tra thường xuyên là từ 0 đến 10 (không có điểm âm);
● Sinh viên đạt điểm Kiểm tra thường xuyên > 10 sẽ được cộng phần dư vào điểm kiểm tra giữa kỳ.
● Bài thi kết thúc HP sẽ dùng để đánh giá mức độ kiến thức đối với HP như sau:
+ Điểm 4,0-5,4: SV đáp ứng yêu cầu đánh giá ở mức đô • nhớ được các nô •i dung lý thuyết.
+ Điểm 5,5-6,9: SV thể hiê •n được khả năng s€ dụng các nô •i dung lý thuyết khi đưa ra các
kết luâ •n trong bài thi.
+ Điểm 7,0-8,4: SV thể hiê •n được khả năng lâ •p luâ •n logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được
khi đưa ra các kết luâ •n trong bài thi.
+ Điểm 8,5-10: SV thể hiê •n được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao trong bài thi; vâ •n
dụng được các thông tin và lâ •p luâ •n xác đáng/thuyết phục cao khi đưa ra các kết luâ •n.
+ Học phần 30% giảng dạy online.
6.Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP
Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP CĐR của bài học Liên PP giảng Hoạt Tên bài Số quan dạy đạt động học đánh giá Tuần Nội dung tiết đến CĐR của (ở cột 3 CĐR SV(*) bảng 5.1 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1
Chương 1. Những vấn đề cơ 3 1.1. Trình bày một CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên
bản về kinh tế học số khái niệm và CLO 2 giảng giảng, ghi cần
1.1. Một số khái niệm và phương pháp CLO 3 - Hướng d‚n chú - Kiểm tra phương pháp nghiên cúu nghiên cúu trong CLO 5 làm viê •c - Trả lời thường kinh tế học CLO 6 nhóm câu hỏi xuyên - Đưa ra tình - Thảo huống để luận nhóm thảo luận theo chủ - Hướng đề d‚n làm bài Làm bài tập tâ •p 2
Chương 1. Những vấn đề cơ 3 1.2. Trình bày ba CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên 4
bản về kinh tế học (tt) vấn đề cơ bản của CLO 2 giảng giảng, ghi cần 1.2.
Ba vấn đề cơ bản của tổ tổ chức kinh tế CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập chức kinh tế 1.3. Diễn giải các CLO 5 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra 1.3.
Các hệ thống tổ chức sản hệ thống tổ chức CLO 6 nhóm câu hỏi thường
xuất và đường giới hạn khả năng sản xuất và đường - Đưa ra tình - Thảo xuyên sản xuất giới hạn khả năng huống để luận nhóm sản xuất thảo luận theo chủ
1.4. Thị trường và sơ đồ chu 1.4. Giải thích thị Hướng d‚n đề chuyển kinh tế trường và sơ đồ chu làm bài tập - Thuyết chuyển kinh tế trình Làm bài tâ •p 3
Chương 2. Cầu, cung và giá thị 3 2.1. Trình bày thị CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên trường trường CLO 2 giảng giảng, ghi cần 2.1. Thị trường 2.2. Trình bày cầu CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập thị trường CLO 5 làm viê - Trả lời - Kiểm tra 2.2. •c Cầu thị trường
2.3. Trình bày cung CLO 6 nhóm câu hỏi thường 2.3. Cung thị trường thị trường - Đưa ra tình - Thảo xuyên
2.4. Thị trường cân bằng 2.4. Trình bày thị huống để luận nhóm trường cân bằng thảo luận theo chủ Hướng d‚n đề làm bài tập - Thuyết trình Làm bài tâ •p 4
Chương 2. Cầu, cung và giá thị 3 2.5. Diễn giải độ co CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên trường (tt) giãn của cầu và độ CLO 2 giảng giảng, ghi cần
2.5. Độ co giãn của cầu và độ co co giãn của cung CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập giãn của cung 2.6. Áp dụng và CLO 4 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra
2.6. Sự can thiệp của Chính phủ giải thích sự can CLO 5 nhóm câu hỏi thường thiệp của Chính phủ
CLO 6 - Đưa ra tình - Thảo xuyên vào thị trường vào thị trường huống để luận nhóm thảo luận theo chủ Hướng d‚n đề làm bài tập - Thuyết trình Làm bài tâ •p 5
Chương 3. Lý thuyết lựa chọn 3 3.1. Phân tích cân CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên
của người tiêu dùng bằng tiêu dùng CLO 2 giảng giảng, ghi cần
3.1. Phân tích cân bằng tiêu bằng thuyết hữu CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập dụng bằng một số CLO 5 làm viê - Trả lời - Kiểm tra
dùng bằng thuyết hữu dụng : •c vấn đề cơ bản CLO 6 nhóm câu hỏi thường
một số vấn đề cơ bản 3.2. Trình bày cân - Đưa ra tình - Thảo xuyên
3.2. Phân tích cân bằng tiêu bằng tiêu dùng huống để luận nhóm
dùng bằng thuyết hữu dụng : bằng thuyết hữu thảo luận theo chủ
nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng dụng : nguyên tắc Hướng d‚n đề tối đa hóa hữu dụng làm bài tập - Thuyết trình Làm bài tâ •p 6
Chương 3. Lý thuyết lựa chọn 3 3.3. Diễn giải và CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên
của người tiêu dùng (tt) ứng dụng vào các CLO 2 giảng giảng, ghi cần tình huống thực tế CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập
3.3. Phân tích cân bằng tiêu cân bằng tiêu dùng CLO 4 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra
dùng bằng thuyết hữu dụng : Sự bằng thuyết hữu CLO 5 nhóm câu hỏi thường hình thành đường cầu dụng : Sự hình
CLO 6 - Đưa ra tình - Thảo xuyên thành đường cầu huống để luận nhóm thảo luận theo chủ Hướng d‚n đề làm bài tập - Thuyết trình 5 - Làm bài tâ •p 7
Chương 4. Lý thuyết về sản 3 4.1. Trình bày lý CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên xuất và chi phí thuyết về sản xuất : CLO 2 giảng giảng, ghi cần
4.1. Lý thuyết về sản xuất : một một số khái niệm CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập số khái niệm 4.2. Diễn giải lý CLO 5 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra thuyết về sản xuất : CLO 6 nhóm câu hỏi thường
4.2. Lý thuyết về sản xuất : các nguyên tắc sản - Đưa ra tình - Thảo xuyên nguyên tắc sản xuất xuất huống để luận nhóm thảo luận theo chủ Hướng d‚n đề làm bài tập - Thuyết trình Làm bài tâ •p 8
Chương 4. Lý thuyết về sản 3 4.3. Trình bày lý
CLO 1 - Đưa ra tình - Trả lời - Chuyên
xuất và chi phí (tt) thuyết về chi phí CLO 2 huống để câu hỏi cần
4.3. Lý thuyết về chi phí sản sản xuất : một số CLO 3 thảo luận - Làm bài - Bài tập khái niệm CLO 5 Hướng d‚n tâ •p - Kiểm tra
xuất : một số khái niệm 4.4. Giải thích lý CLO 6 làm bài tập Làm bài thường
4.4. Lý thuyết về chi phí sản thuyết về chi phí kiểm tra xuyên
xuất : phân tích chi phí sx sản xuất : phân tích trong ngắn hạn chi phí sx trong
4.5. Lý thuyết về chi phí sản ngắn hạn
xuất : pt chi phí sx trong dài 4.5. Áp dụng, giải thích về lý thuyết hạn về chi phí sản xuất : pt chi phí sx trong dài hạn 9 3 Trình bay nội dung CLO 1 - Online - Trả lời - Chuyên Ôn tập chương 1-4 bài học
CLO 2 - Hướng d‚n câu hỏi cần Giải thích các vần CLO 3 làm viê •c - Thảo - Bài tập đề CLO 4 nhóm luận nhóm - Kiểm tra Áp dụng giải bài
CLO 5 - Đưa ra tình theo chủ thường tập CLO 6 huống để đề xuyên Phân tích tình thảo luận - Thuyết huống thực tế và Hướng d‚n trình thực hành ra quyết làm bài tập Làm bài định tâ •p 10
Kiểm tra giữa kì & sửa bài kiểm 3 Online - Làm bài - Kiểm tra tra hoặc tại kiểm tra giữa kỳ giảng Làm bài đường tâ •p Hướng d‚n làm kiểm tra Hướng d‚n làm bài tập
Chương 5. Thị trường cạnh 3 5.1. Trình bày một CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên tranh hoàn toàn số vấn đề cơ bản CLO 2 giảng giảng, ghi cần
5.1. Một số vấn đề cơ bản
5.2. Phân tích trong CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập
5.2. Phân tích trong nhất thời nhất thời CLO 4 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra
5.3. Phân tích trong ngắn hạn
5.3. Phân tích trong CLO 5 nhóm câu hỏi thường ngắn hạn
CLO 6 - Đưa ra tình - Thảo xuyên
5.4. Phân tích trong dài hạn 5.4. Phân tích trong huống để luận nhóm 5.5. Tổ chức sản xuất dài hạn thảo luận theo chủ
5.5. Hiệu quả của thị trường cạnh 5.5. Giải thích tổ Hướng d‚n đề
tranh hoàn toàn & sự can thiệp của chức sản xuất làm bài tập - Thuyết
chính phủ vào thị trường 5.5. Phân tích hiệu trình quả của thị trường - Làm bài 6 cạnh tranh hoàn tâ •p toàn & sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 12
Chương 6. Thị trường độc 3 6.1. Giải thích một CLO 1 - Thuyết - Nghe - Chuyên quyền hoàn toàn số vấn đề cơ bản CLO 2 giảng giảng, ghi cần
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.2. Phân tích trong CLO 3 - Hướng d‚n chú - Bài tập
6.2. Phân tích trong ngắn hạn ngắn hạn CLO 4 làm viê •c - Trả lời - Kiểm tra
6.3. Phân tích trong dài hạn
6.3. Phân tích trong CLO 5 nhóm câu hỏi thường dài hạn
CLO 6 - Đưa ra tình - Thảo xuyên
6.4. Chiến lược phân biệt giá 6.4. Trình bày chiến huống để luận nhóm
6.5. Các biện pháp quản lý lược phân biệt giá thảo luận theo chủ
& điều tiết đối với DN độc 6.5. Diễn giải các Hướng d‚n đề quyền biện pháp quản lý làm bài tập - Thuyết
& điều tiết đối với trình DN độc quyền Làm bài tâ •p 13
Chương 7. Thị trường cạnh 3 7.1. Giải thích thị CLO 1 - Online - Nghe - Chuyên
tranh không hoàn toàn trường cạnh tranh CLO 2 hoặc tại giảng, ghi cần độc quyền CLO 3 giảng đường chú - Bài tập
7.1. Thị trường cạnh tranh 7.2. Giải thích thị CLO 5 - Thuyết - Trả lời - Kiểm tra độc quyền trường độc quyền CLO 6 giảng câu hỏi thường nhóm - Hướng d‚n - Thảo xuyên
7.2. Thị trường độc quyền nhóm làm viê •c luận nhóm nhóm theo chủ - Đưa ra tình đề huống để - Thuyết thảo luận trình Hướng d‚n Làm bài làm bài tập tâ •p 14
Chương 8. Thị trường các yếu 3 8.1. Giải thích thị CLO 1 - Online - Nghe - Chuyên tố sản xuất trường lao động CLO 2 - Thuyết giảng, ghi cần 8.2. Giải thích thị CLO 3 giảng chú - Bài tập
8.1. Thị trường lao động trường vốn và đất
CLO 4 - Hướng d‚n - Trả lời - Kiểm tra
8.2. Thị trường vốn và đất đai đai CLO 5 làm viê •c câu hỏi thường CLO 6 nhóm - Thảo xuyên - Đưa ra tình luận nhóm huống để theo chủ thảo luận đề Hướng d‚n - Thuyết làm bài tập trình Làm bài tâ •p 15
Ôn tập và giải đáp thắc mắc 3 CLO 1 - Online - Trả lời - Chuyên chương 1-8
CLO 2 - Đưa ra tình câu hỏi cần CLO 3 huống để Làm bài - Bài tập CLO 4 thảo luận tâ •p CLO 5 Hướng d‚n CLO 6 làm bài tập 7. Học liệu:
Bảng 7.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
Tên sách, giáo trình, TT Tên tác giả Năm XB NXB, tên tạp chí/
tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính 1 Lê Bảo Lâm 2017 Kinh tế vi mô NXB Kinh tế TP.HCM
Sách, giáo trình tham khảo 7 2 Nguyễn Như Ý 2014
Câu hỏi – Bài tập – Trắc NXB Kinh tế nghi m Kinh tế vi mô TP.HCM 3 Mankiw, N.G. 2014 Kinh tế học vi mô NXB Cengage (Principles of Learning Microeconomics) 4 Mankiw, N.G. 2011 Principles of Economics South – Western Cengage Learning
Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập nhật 1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học www.fetp.edu.vn 8/2019
liệu mở FETP OCW môn Microeconomics
8.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP Tên giảng
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính Phục vụ cho nội TT đường, PTN, phục vụ TN,TH dung Bài xưởng, cơ sở học/Chương TH
Tên thiết bị, dụng cụ, phần Số lượng mềm,… 1 Cơ sở D Máy chiếu 01 Toàn bộ HP 2 Cơ sở D Bảng , viết bảng 01 3 Cơ sở D Laptop 01
TP.HCM, Ngày 2 tháng 8 Năm 2021 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn ThS. Phan Minh Đạt 8