Đề cương chi tiết học phần - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội
Đề cương chi tiết học phần - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Bản dự thảo số…/ KHOA LUẬT Bản chính thức số…
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần
Tên tiếng Việt: Luật Hiến pháp
Tên tiếng Anh: Constitution law 2. Mã học phần LUHP1022H 3. Trình độ đào Đại học tạo 4. Số tín chỉ 02 TC (2,0)
5. Học phần tiên Không quyết 6. Phương pháp
Thuyết giảng (Lecture) - TLM2: Giảng viên trình bày nội dung bài giảng dạy
học và giải thích các nội dung trong bài giảng. Giảng viên là người
thuyết trình, diễn giảng. Người học chỉ nghe giảng và ghi chép để
tiếp nhận các kiến thức mà giảng viên truyền đạt;
Thảo luận (Discussion) -
TLM7: Là phương pháp dạy học trong đó
người học được chia thành các nhóm và tham gia thảo luận về những
quan điểm cho một vấn đề nào đó được giảng viên đặt ra. Khác với
các phương pháp tranh luận, trong phương pháp thảo luận, mọi người
cùng quan điểm mục tiêu chung tìm cách bổ sung để hoàn thiện quan
điểm, giải pháp của mình;
Học theo tình huống (Case Study) - TLM9: Đây là phương pháp
hướng đến cách tiếp cận dạy và học lấy người học làm trung tâm,
giúp người học hình thành kỹ năng tư duy phản biện, giao tiếp. Theo
phương pháp này, giảng viên liên hệ các tình huống, vấn đề hay thách
thức trong thực tế và yêu cầu người học giải quyết, giúp cho người
học hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định cũng
như khả năng nghiên cứu;
Học nhóm(Teamwork Learning) - TLM10: Người học được tổ chức
thành các nhóm nhỏ để cùng nhau giải quyết các vấn đề được đặt ra
và trình bày kết quả của nhóm thông qua các báo cáo hay thuyết trình
trước các nhóm khác và giảng viên.
7. Đơn vị quản lý Khoa Luật HP
8. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL CTĐT 1 (PLOs) G1
Trang bị cho người học những kiến thức cơ PLO4 4/6
bản về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa,
giáo dục, khoa học, công nghệ, chính sách
đối ngoại, an ninh quốc phòng của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Cung cấp cho người học các kiến thức về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, chế độ bầu cử, cơ cấu tổ
chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước, các cơ quan hiến định độc lập.
Người học có thể vận dụng những kiến thức
được trang bị để phân tích, giải thích, đánh
giá các sự kiện và các vấn đề chính trị, kinh
tế, văn hóa giáo dục, khoa học, công nghệ
mang tính thời sự, đặc biệt là về tổ chức,
hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung
ương và địa phương, các thiết chế hiến định độc lập. G2
Người học vận dụng những kiến thức đã PLO9 5/6
học vào nghiên cứu các môn khoa học pháp
lý chuyên ngành tiếp theo trong chương
trình đào tạo; vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Hình thành kỹ năng tìm kiếm, thu thập, tổng
hợp và xử lý thông tin từ nhiều nguồn liên
quan đến nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên ngành.
Phân tích, đánh giá các vấn đề lý luận và
thực tiễn, đưa ra được ý kiến cá nhân về các
vấn đề trong lĩnh vực Luật Hiến pháp. G3
Người học nhận thức được vai trò quan PLO10, 5/6
trọng của Luật Hiến pháp trong hệ thống PLO11
pháp luật và từ đó có ý thức nghiên cứu
nghiêm túc, khách quan, khoa học trong
đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến nội dung của môn học.
9. Chuẩn đầu ra của học phần
(các mục tiên hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I,T,U; Mô tả CĐR bao gồm
các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 1 (CLOs) và bối cảnh cụ thể; Mức độ I 2
(Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng) CĐR (CLOs)
Mô tả chuẩn đầu ra Mức độ giảng dạy (I,T,U) CLO1
Nắm được những kiến thức cơ bản về Luật Hiến I,T
pháp, sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt
Nam trong các bản Hiến pháp năm 1946, Hiến
pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992,
Hiến pháp 2013 về hoàn cảnh và nội dung cơ bản.
Đồng thời, nắm được những điểm mới của Hiến
pháp năm 2013 so với Hiến pháp 1992. CLO2
Phân tích được chế độ chính trị và một số chính I,T
sách cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam,
nắm vững vấn đề quốc tịch, quyền con người,
quyền công dân, bộ máy nhà nước và vấn đề bầu cử. CLO3
Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết I,T
được các tình huống pháp luật về thể chế, chính
sách, bộ máy của nhà nước ta qua các thời kỳ lịch sử. CLO4
Bình luận được các vấn đề mang tính vĩ mô của T,U
Nhà nước, thuyết trình được các chính sách pháp
luật, giải đáp được các vấn đề liên quan đến bộ máy và bầu cử. CLO5
Nhận thấy được ý nghĩa lý luận và thực tiễn của U
môn học ứng dụng vào học tập và cuộc sống của
bản thân; thấy được vai trò của Hiến pháp, pháp
luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức “Sống
và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau: Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến
pháp, Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam, Chế độ chính trị - Một số chính
sách cơ bản, Vấn đề quốc tịch Việt Nam, Quyền con người - Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Chế độ bầu cử.
11. Kế hoạch và nội dung giảng dạy LÝ THUYẾT: Giờ TC Nội dung CĐR
Hoạt động Bài đánh
Môn học dạy và học giá (CLOs) (TLMs) (AMs) 1-6
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ CLO1 TLM2, AM1 (6 giờ TC) BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP CLO4 TLM7,
1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp. CLO5 TLM9, 3
1.1.1. Khái niệm Luật Hiến pháp. TLM10
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp.
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp
1.1.4. Hệ thống ngành Luật Hiến pháp
1.1.5. Quan hệ pháp Luật Hiến pháp
1.1.6. Sự điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp
1.1.7. Nguồn của ngành Luật Hiến pháp
1.1.8. Vị trí của ngành Luật Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
1.2. Môn học Luật Hiến pháp
1.2.1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp. 1.2.2. Khái niệm
1.2.3. Các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp
1.3. Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
1.4. Các chức năng của Hiến pháp 1.5. Cấu trúc Hiến pháp
1.6. Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp 7-12
Chương 2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT CLO2 TLM2, AM1 (6 giờ TC)
TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT CLO4 TLM7, NAM CLO5 TLM9,
2.1. Tư tưởng lập hiến trước cách TLM10 mạng tháng tám năm 1945 2.2. Hiến pháp năm 1946
2.2.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1946
2.2.2. Nội dung của Hiến pháp năm 1946 2.3. Hiến pháp năm 1959
2.3.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1959
2.3.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 4 1959 2.4. Hiến pháp năm 1980
2.4.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1980
2.4.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980 2.5. Hiến pháp năm 1992
2.5.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992
2.5.2. Nội dung của Hiến pháp năm 1992
2.5.3. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 2.6. Hiến pháp năm 2013
2.6.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 2013
2.6.2. Những điểm mới của Hiến pháp
năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 13-15
Chương 3. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ - CLO2 TLM2, AM1 (3 giờ TC)
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CLO4 TLM7,
3.1. Khái niệm chế độ chính trị CLO5 TLM9,
3.2. Chính thể của nước Cộng hòa xã TLM10 hội chủ nghĩa Việt Nam
3.3. Bản chất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4. Hệ thống chính trị của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1. Khái niệm hệ thống chính trị
3.4.2. Vị trí vai trò của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong hệ thống chính trị
3.4.3. Vị trí, vai trò của Nhà nước
trong hệ thống chính trị của nước ta.
3.4.4. Vị trí, vai trò của các tổ chức
chính trị, xã hội trong hệ thống chính trị.
3.5. Chính sách đại đoàn kết và đường
lối dân tộc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.6. Chính sách đối ngoại của nước 5
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.7. Chính sách kinh tế 3.8. Chính sách xã hội 3.9. Chính sách văn hóa 3.10. Chính sách giáo dục
3.11. Chính sách khoa học và công nghệ
3.12. Chính sách môi trường
3.13. Chính sách đối ngoại của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.14. Chính sách quốc phòng và an ninh 16-18
Chương 4. QUỐC TỊCH VIỆT NAM CLO2 TLM2, AM1 (3 giờ TC) 4.1. Quốc tịch Việt Nam CLO4 TLM7, 4.1.1. Khái niệm CLO5 TLM9,
4.1.2. Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại TLM10 của quốc tịch
4.1.3. Quốc tịch với vấn đề quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
4.2. Một số vấn đề cơ bản trong nội
dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới
4.2.1. Đường lối chính trị - pháp lý
trong pháp luật về quốc tịch của các nước trên thế giới
4.2.2. Nguyên tắc xác định quốc tịch
nguyên thủy (quốc tịch gốc)
4.2.3. Về nguyên tắc một chiều hay nhiều quốc tịch
4.2.4. Vấn đề thay đổi quốc tịch
4.3. Những vấn đề cơ bản trong
pháp luật Quốc tịch Việt Nam
4.3.1. Sự hình thành và phát triển của
pháp luật Quốc tịch Việt Nam
4.3.2. Các nội dung cơ bản của Luật
Quốc tịch Việt Nam năm 1998
4.3.3. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 6
4.3.4. Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014 19-21
Chương 5. QUYỀN CON NGƯỜI, CLO2 TLM2, AM1, (3 giờ TC)
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CLO4 TLM7, AM4 CỦA CÔNG DÂN CLO5 TLM9,
5.1. Khái niệm, phân loại, các đặc TLM10
trưng của quyền con người 5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại các quyền con người
5.1.3. Các đặc trưng cơ bản của quyền con người
5.2. Khái niệm, phân loại, các đặc
trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.2.1. Khái niệm công dân, quyền và nghĩa vụ của công dân
5.2.2. Phân loại các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.2.3. Các đặc trưng của quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.3. Những nguyên tắc Hiến định của
chế định quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.3.1. Nguyên tắc các quyền con
người, quyền công dân về chính trị,
kinh tế, văn hóa và xã hội được công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
5.3.2. Nguyên tắc quyền con người,
quyền công dân không tách rời nghĩa vụ
5.3.3. Nguyên tắc mọi người, mọi
công dân đều bình đẳng trước pháp luật
5.3.4. Nguyên tắc mọi người, mọi
công dân có trách nhiệm thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội
5.3.5. Nguyên tắc việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân 7
không được xâm phạm lợi ích quốc
gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
5.3.6. Nguyên tắc quyền con người,
quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế
theo quy định của pháp luật trong
trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng
5.4. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
5.4.1. Các quyền con người về dân sự,
chính trị theo Hiến pháp năm 2013
5.4.2. Các quyền con người về kinh tế,
xã hội và văn hóa theo Hiến pháp năm 2013
5.4.3. Nghĩa vụ của con người
5.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân theo Hiến pháp năm 2013
5.5.1. Các quyền về chính trị, dân sự
5.5.2. Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội
5.5.3. Các nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.6. Sự phát triển trên chế định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2913 5.6.1. Hiến pháp năm 1946 5.6.2. Hiến pháp năm 1959 5.6.3. Hiến pháp năm 1980 5.6.4. Hiến pháp năm 1992 5.6.5. Hiến pháp năm 2013 22-27
Chương 6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CLO3 TLM2, AM1 (6 giờ TC)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CLO4 TLM7, VIỆT NAM CLO5 TLM9,
6.1. Khái niệm về Bộ máy Nhà nước TLM10
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.1.1. Khái niệm chung về Bộ máy 8
Nhà nước và các cơ quan nhà nước
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.1.2. Phân loại các cơ quan nhà nước
6.2. Bộ máy Nhà nước Việt Nam qua năm bản Hiến pháp
6.2.1. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946
6.2.2. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1959
6.2.3. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980
6.2.4. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992
6.2.5. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013
6.3. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức
và hoạt động của Bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.3.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân
6.3.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước
6.3.3. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
6.3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
6.3.5. Nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp
6.3.6. Nguyên tắc pháp chế 6.4 Quốc hội
6.4.1. Khái quát về sự ra đời và phát
triển của Quốc hội nước ta
6.4.2. Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội
6.4.3. Vị trí, quyền hạn của Quốc hội
6.4.4. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 9 6.4.5. Kỳ họp Quốc hội
6.4.6. Đại biểu Quốc hội
6.4.7. Việc bãi nhiệm, mất quyền đại
biểu quốc hội, việc đại biểu quốc hội
xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu 6.5. Chủ tịch nước
6.5.1. Vị trí của Chủ tịch nước trong Bộ máy Nhà nước
6.5.2. Thẩm quyền của Chủ tịch nước
6.5.3. Việc bầu Chủ tịch nước và Phó chủ tịch nước
6.5.4. Hội đồng quốc phòng và an ninh 6.6. Chính phủ
6.6.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Chính phủ
6.6.2. Vị trí, tính chất và chức năng của Chính phủ
6.6.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
6.6.4. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
6.6.5. Các hình thức hoạt động của Chính phủ
6.7. Hội đồng nhân dân
6.7.1. Vị trí, tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân
6.7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân
6.7.3. Tổ chức và các hình thức hoạt
động của Hội đồng nhân dân 6.8. Ủy ban nhân dân
6.8.1. Vị trí, tính chất, chức năng của Ủy ban nhân dân
6.8.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân
6.8.3. Cơ cấu, tổ chức của Ủy ban nhân dân
6.8.4. Các hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân 10 6.9. Tòa án nhân dân
6.9.1. Sự hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân
6.9.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Tòa án nhân dân
6.9.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của Tòa án nhân dân
6.9.4. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ
chức của Tòa án nhân dân
6.9.5. Thẩm phán, hội thẩm, thư ký Tòa án và Thẩm tra viên
6.10. Viện kiểm sát nhân dân
6.10.1. Khái quát sự hình thành và
phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
6.10.2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
6.10.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
6.10.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của Viện kiểm sát nhân dân
6.10.5. Hệ thống và cơ cấu tổ chức
của Viện kiểm sát nhân dân
6.10.6. Kiểm sát viên, kiểm tra viên 28-30
Chương 7. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ CLO3 TLM2, AM1 (3 giờ TC)
7.1. Khái niệm chế độ bầu cử CLO4 TLM7,
7.2. Các nguyên tắc bầu cử CLO5 TLM9,
7.2.1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông TLM10
7.2.2. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
7.2.3. Nguyên tắc bỏ phiếu kín
7.2.4. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
7.3. Tiến trình của một cuộc bầu cử
7.4. Việc bãi nhiệm đại biểu Tổng 30 giờ TC 12. Phương Điểm Bài đánh giá (AMs) CĐR môn học (CLOs) Tỷ lệ
pháp đánh giá thành phần A1. AM1: Chuyên cần CLO3 20% Điểm CLO4, CLO5 quá trình 11 (20%) A2. AM4: Kiểm tra viết CLO1, CLO2 20% Điểm CLO3, CLO4, giữa CLO5 kỳ (20%) A3. AM4, AM5: Bài thi kết CLO1, CLO2 60% Điểm thúc học phần CLO3, CLO4 cuối CLO5 kỳ (60%) 13. Tài liệu
Tài liệu/giáo trình chính
[HL1] Trường Đại học Luật Hà Nội phục vụ học
(2016). Giáo trình Luật Hiến pháp Việt phần Nam. NXB Công an nhân dân. Tài liệu tham khảo/ bổ
[HL2] Hiến pháp các năm 1946, 1959, sung
1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), 2013.
Một số văn bản có liên quan: Luật Tổ
chức Chính phủ 2015; Nghị quyết số:
63/2013/QH13 ngày 28 tháng 11 năm
2013 của Quốc hội quy định một số điểm
thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trang Web/CDs tham khảo 14. Hướng dẫn Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên tự học sinh viên
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ 12 Đọc trước tài liệu BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP chương 1 [HL1]
1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp. Tìm hiểu thêm
1.2. Môn học Luật Hiến pháp [HL2]
1.3. Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
1.4. Các chức năng của Hiến pháp 1.5. Cấu trúc Hiến pháp
1.6. Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
Chương 2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT 06 Đọc trước tài liệu
TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT chương 3 [HL1] NAM Tìm hiểu thêm
2.1. Tư tưởng lập hiến trước cách [HL2] mạng tháng tám năm 1945 12 2.2. Hiến pháp năm 1946 2.3. Hiến pháp năm 1959 2.4. Hiến pháp năm 1980 2.5. Hiến pháp năm 1992 2.6. Hiến pháp năm 2013
Chương 3. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ - 06 Đọc trước tài liệu
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CƠ BẢN chương 4 [HL1]
3.1. Khái niệm chế độ chính trị Tìm hiểu thêm
3.2. Chính thể của nước Cộng hòa xã [HL2] hội chủ nghĩa Việt Nam
3.3. Bản chất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4. Hệ thống chính trị của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.5. Chính sách đại đoàn kết và đường
lối dân tộc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.6. Chính sách đối ngoại của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.7. Chính sách kinh tế 3.8. Chính sách xã hội 3.9. Chính sách văn hóa 3.10. Chính sách giáo dục
3.11. Chính sách khoa học và công nghệ
3.12. Chính sách môi trường
3.13. Chính sách đối ngoại của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.14. Chính sách quốc phòng và an ninh
Chương 4. QUỐC TỊCH VIỆT NAM 06 Đọc trước tài liệu 4.1. Quốc tịch Việt Nam chương 7 [HL1]
4.2. Một số vấn đề cơ bản trong nội Tìm hiểu thêm
dung pháp luật về quốc tịch trên thế [HL2] giới
4.3. Những vấn đề cơ bản trong pháp
luật Quốc tịch Việt Nam
Chương 5. QUYỀN CON NGƯỜI, 12 Đọc trước tài liệu
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN chương 8 [HL1] CỦA CÔNG DÂN Tìm hiểu thêm 13
5.1. Khái niệm, phân loại, các đặc [HL2]
trưng của quyền con người
5.2. Khái niệm, phân loại, các đặc
trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.3. Những nguyên tắc Hiến định của
chế định quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.4. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
5.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân theo Hiến pháp năm 2013
5.6. Sự phát triển trên chế định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2913
Chương 6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 12 Đọc trước tài liệu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA chương 9 [HL1] VIỆT NAM Tìm hiểu thêm
6.1. Khái niệm về Bộ máy Nhà nước [HL2]
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.2. Bộ máy Nhà nước Việt Nam qua năm bản Hiến pháp
6.3. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức
và hoạt động của Bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.4. Quốc hội 6.5. Chủ tịch nước 6.6. Chính phủ 6.7. Hội đồng nhân dân 6.8. Ủy ban nhân dân 6.9. Tòa án nhân dân
6.10. Viện kiểm sát nhân dân
Chương 7. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 06 Đọc trước tài liệu
7.1. Khái niệm chế độ bầu cử chương 10 [HL1]
7.2. Các nguyên tắc bầu cử Tìm hiểu thêm
7.3. Tiến trình của một cuộc bầu cử [HL2] Tổng 60 tiết 15. Đội ngũ Họ tên giảng viên Học Chuyên môn giảng viên hàm, học 14 giảng dạy vị Trần Kiều Trang ThS Luật Trịnh Thùy Linh ThS Luật Nguyễn Đăng Phú ThS Luật
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
TS. Khuất Thị Thu Hiền
TS. Khuất Thị Thu Hiền
ThS. Trần Kiều Trang 15