-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi Chương 7 - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi Chương 7 - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hiến pháp(LHP101) 5 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Câu hỏi Chương 7 - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi Chương 7 - Luật hiến pháp | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp(LHP101) 5 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Câu hỏi 286: Khẳng định sau đúng hay sai: Nguyên tắc bầu cử là phổ thông, bình
đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. 286 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 287: Khẳng định sau đúng hay sai: Nguyên tắc bầu cử là: phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 287 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 288: Khẳng định sau đúng hay sai: Bầu cử phổ thông (hay còn gọi là “phổ
thông đầu phiếu”) là nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam. 288 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 289: Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu ông A già yếu, không thể đến nơi
bỏ phiếu được thì nhờ người nhà hoặc người quen thực hiện việc bầu cử. 289 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 290: Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật bầu cử Việt Nam, chế độ bầu
cử Việt Nam thực hiện theo mấy nguyên tắc? A. 4 290 B. 3 C. 5 D. 6
Câu hỏi 291: Khi chị B đi bầu cử thì có nghĩa là chị B thực hiện: A. Quyền của công dân 291
B. Nghĩa vụ của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân
D. Quyền hoặc nghĩa vụ của công dân
Câu hỏi 292: Cử tri C ốm đau, không thể đến phòng bỏ phiếu được thì:
A. Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử
tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. 292
B. Nhờ người nhà hoặc người quen bầu cử thay.
C. Tổ bầu cử sẽ tự ý bỏ phiếu theo ý của tổ bầu cử. D. Không cần bầu cử 293
Câu hỏi 293: Cơ quan nào thực hiện việc ấn định ngày bầu cử?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chủ tịch nước C. Quốc hội D. Chính phủ
Câu hỏi 294: Cử tri K bị tật nguyền, không thể đến phòng bỏ phiếu được thì:
A. Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử
tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. 294
B. Nhờ người nhà hoặc người quen bầu cử thay.
C. Tổ bầu cử sẽ tự ý bỏ phiếu theo ý của tổ bầu cử. D. Không cần bầu cử
Câu hỏi 295: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Anh David là công dân nước Anh,
anh David được quyền ứng cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam. 295 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 296: Người nào sau đây KHÔNG được ứng ứng cử?
A. Đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích. 296
B. Đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực.
C. Đang bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
D. Tất cả các phương án
Câu hỏi 297: Công dân 25 tuổi muốn tham gia ứng cử cần phải có điều kiện gì?
A. Được mọi người yêu mến và tin tưởng. 297
B. Có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
C. Có bằng cấp và chuyên môn giỏi.
D. Có khả năng diễn thuyết tốt.
Câu hỏi 298: Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ
của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong lĩnh vực nào? A. Chính trị. 298 B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu hỏi 299: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Ông H do bận công tác không thể về
bầu cử nên ông được quyền bầu cử qua điện thoại, tin nhắn. 299 A. Đúng B. Sai 300
Câu hỏi 300: Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?
A. Người đang phải chấp hành hình phạt tù.
B. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
C. Người đang bị tạm giam.
D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
Câu hỏi 301: Quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử? A. Phổ thông. 301 B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu hỏi 302: Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử,
trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử? A. Phổ thông. 302 B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu hỏi 303: Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử thì chị A phát hiện anh D có hành
vi gian lận phiếu bầu. Chị A đã kể cho bạn thân của mình là anh H nghe. Vốn mâu
thuẫn với D nên anh H lập tức đăng tin tố cáo D lên mạng xã hội. Những ai dưới đây
vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Chồng chị A, anh D và H. 303
B. Vợ chồng chị A và anh D.
C. Vợ chồng chị A, anh D, H. D. Chị A, anh D và H.
Câu hỏi 304: Quyền bầu cử và ứng cử của công dân là cơ sở pháp lí-chính trị quan
trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện: A. Đặc quyền của mình. 304
B. Mơ ước và nguyện vọng chính đáng của mình.
C. Ý chí và nguyện vọng của mình
D. Sức mạnh của giai cấp mình. 305
Câu hỏi 305: Vì muốn em trai trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường, bà V đã
nhờ một số người quen bỏ phiếu cho em trai mình. Hành vi của bà V là vi phạm
nguyên tắc bầu cử nào dưới đây ? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.
Câu hỏi 306: Cử tri xã A được trực tiếp bầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã A là: 306 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 307: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Cử tri xã A được trực tiếp bầu Đại
biểu Hội đồng nhân dân xã A. 307 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 308: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã A do
Hội đồng nhân dân xã A bầu. 308 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 309: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã A do
Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã A bổ nhiệm. 309 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 310: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã A
do Hội đồng nhân dân xã A bầu. 310 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 311: Điền vào chỗ trống: Việc … đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. A. bầu cử 311 B. phê chuẩn C. bổ nhiệm D. luân chuyển
Câu hỏi 312: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Tính đến ngày bầu cử được công bố,
công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp”. 312 A. Đúng B. Sai 313
Câu hỏi 313: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật
và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử”. A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 314: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân được bầu theo đơn vị bầu cử”. 314 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 315: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội
được bầu không quá ba đại biểu. Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được
bầu không quá năm đại biểu”. 315 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 316: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Hội đồng bầu cử quốc gia hoạt động
theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Các cuộc họp được tiến hành khi có ít nhất
hai phần ba tổng số thành viên của Hội đồng bầu cử quốc gia tham dự; các quyết định
được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành”. 316 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 317: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào
một danh sách cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú”. 317 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 318: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Danh sách cử tri do Ủy ban nhân
dân cấp xã lập theo từng khu vực bỏ phiếu”. 318 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 319: Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội,
đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70
ngày trước ngày bầu cử”. 319 A. Đúng B. Sai 320
Câu hỏi 320: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu
đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi
cấp Hội đồng nhân dân. A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 321: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Cử tri không thể tự viết được phiếu
bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo
đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường hợp cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu
được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu. 321 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 322: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử
có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri. 322 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 323: Khẳng định sau đây đúng hay sai: Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai
được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. 323 A. Đúng B. Sai