ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Học viện Hành chính Quốc gia

Tên học phần: Pháp luật đại cương Tên tiếng Việt: Pháp luật đại cương Tên tiếng Anh: General legislation Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
21 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Học viện Hành chính Quốc gia

Tên học phần: Pháp luật đại cương Tên tiếng Việt: Pháp luật đại cương Tên tiếng Anh: General legislation Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Trình đ đào to: Đi hc
Tên học phần: Pháp luật đại cương
Tên tiếng Việt: Pháp luật đại cương
Tên tiếng Anh: General legislation
Mã học phần: SLF0004
Nhóm ngành/ngành: Tất cả các ngành 1.
Thông tin chung về học phần
Học phần: Pháp luật đại cương
Bắt buộc
Tự chọn
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ
năng
Giáo dục đại cương
Kiến thức bổ trợ
Giáo dục chuyên nghiệp
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
Số tín chỉ:
03
- Số tiết lý thuyết:
30
- Số tiết thực hành:
15
Số bài kiểm tra:
- Lý thuyết (bài/tiết):
01
- Thực hành (bài/tiết):
01
Học phần tiên quyết:
Không
Học phần học trước:
Không
Học phần song hành:
Không
- Các yêu cầu vsở vật chất đối với học phần: Phòng học máy tính, máy chiếu,loa,
micro, bảng, phấn; Sinh viên sử dụng các văn bản liên quan, công cụ tra cứu Internet
khi làm bài tập.
- Hoạt động khác: Không
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ nội2.
Mô tả chung về học phần:
lOMoARcPSD|4983073 9
2
Pháp luật đại cương là học phần thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình
đào tạo trình độ đại học các ngành, nhằm cung cấp những kiến thức luận bản về
nhà nước và pháp luật như: nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu, vai trò của
nhà nước và pháp luật nói chung và Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói
riêng; quy phạm pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật;
thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý; phòng chống tham
nhũng, đồng thời giới thiệu một số lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
như: Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Hình sự, luật Dân sự...
3. Thông tin chung về giảng viên
STT
Học hàm, học vị, họ
và tên
SĐT
liên hệ
Địa chỉ E-mail
Ghi chú
1
TS. Nguyễn Thu An
0338962626
an.nguyenthu8376
@gmail.com
Phụ trách
2
TS. Vũ Thị Thu Hằng
0868150578
vuthuhang1978@gmail.com
Phụ trách
3
TS. Nguyễn Thị
Hoàn
0988761708
hoantvt74@gmail.com
Phụ trách
4
TS. Nguyễn Thị
Ngọc Linh
0982120581
nguyengoclinh81@gmail.com
Phụ trách
5
TS. Phạm Thị Anh
Đào
0989084721
anhdaohvhc@gmail.com
Phụ trách
6
ThS. Đoàn Thị
Vượng
0904684268
doanvuong2004@gmail.com
Phụ trách
7
ThS. Lưu Thị Thu
Hương
0936355201
luuhuong.dhvn@gmail.com
Phụ trách
4. Chuẩn đầu ra học phần
Miêu tả (mức độ chi tiết)
CĐR của
CTĐT
4.1. Kiến thức
Phân tích được kiến thức về nguồn gốc, bản chất, chức
năng, kiểu hình thức của nhà nước pháp luật nói
chung, Nhà ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
nói riêng.
PLO5
Phân tích được kiến thức về quy phạm pháp luật văn
bản quy phạm pháp luật; Quan hệ pháp luật, thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
PLO5
lOMoARcPSD|4983073 9
3
Áp dụng được các kiến thức pháp về các ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam như ngành Luật Hiến
pháp, ngành Luật Dân sự Luật Tố tụng Dân sự...
pháp luật Việt Nam về Phòng, chống tham nhũng.
PLO5
4.2. Kỹ năng
khả năng vận dụng quy định pháp luật để giải quyết
các vấn đề liên quan đến pháp luật.
PLO21
khả năng thuyết trình làm việc nhóm (thích nghi,
hòa nhập, phân công công việc và phối hợp với các thành
viên trong nhóm).
PLO26
4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm
Có trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tuân
thủ quy định pháp luật
PLO30
5. Tài liệu học tập
- Tài liệu, giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản
sư phạm Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũng
dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật, Nội. (Kèm
theo quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo).
- Tài liệu tham khảo:
[3] Hiến pháp 2013;
[4] Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017);
[5] Bộ luật Dân sự năm 2015;
[6] Bộ luật Lao động năm 2012;
[7] Luật Cán bộ công chức 2008;
[8] Luật Viên chức 2010;
[9] Luật xử lí vi phạm hành chính 2012;
[10] Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;
[11] Luật Phòng, chống tham nhũng 2018;
[12] Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;
lOMoARcPSD|4983073 9
4
[13] Trưng Đi hc Lut Hà Ni (2017), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Đánh giá kết quả học tập - Thang
điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Chuẩn đầu
ra môn học
Hoạt động và phương pháp đánh giá
CC (10%)
B1 (15%)
B2 (15%)
TKTHP
(Gx.x)
(60%)
CLO1
CC (03)
B1 (02)
B2 (02)
TKTHP (03)
CLO2
CC (04)
B1 (02)
B2 (02)
TKTHP (04)
CLO3
CC (03)
B1 (02)
B2 (02)
TKTHP (02)
CLO4
B1 (02)
B2 (02)
TKTHP (01)
CLO5
B2 (01)
CLO6
B1 (02)
B2 (01)
Chuyên cần
Điểm quá trình: d = (B1*k1 +
B2*k2)/2
Thi Kết thúc
học phần
Điểm tổng
kết học phần
f = CC*0.1+d*0.3+TKTHP*0.6
Ghi chú:
- CC: Chuyên cần
- B1: Bài tập cá nhân
- B2: Bài tập thảo luận, thực hành (Bài tập nhóm)
- TKTHP: Thi kết thúc học phần
7. Quy định đối với sinh viên
7.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận của học phần.
7.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Sinh viên phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.
8. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy
8.1. Lý thuyết
TT
(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu tham khảo
CĐR
HP
Hoạt động dạy và học
KTĐG
lOMoARcPSD|4983073 9
5
1
(3)
Chương 1: Những vấn đề
bản về nhà nước
pháp luật
1.1. Những vấn đề bản
về nhà nước:
1.1.1. Nguồn gốc, khái
niệm các dấu hiệu đặc
trưng của nhà nước
1.1.2. Bản chất, chức
năng của nhà nước
1.1.3. Kiểu, hình thức của
CLO1,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận
và đặt câu hỏi cho sinh viên. -
Học ở lớp: Vận dụng các kiến
thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. -
Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu
sau buổi học [1];[2]
CC
nhà nước
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]
2
(3)
Chương 1
1.2. Những vấn đề cơ bản
về pháp luật
1.2.1. Con đường hình
thành, khái niệm và các
thuộc tính của pháp luật
1.2.2. Bản chất, chức năng
của pháp luật
1.2.3. Kiểu, hình thức của
pháp luật
1.2.4. Bộ máy nhà nước
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]
CLO1,
CLO4,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng các kiến thức về
những vấn đề bản về nhà
nước pháp luật đã học để trả
lời câu hỏi.
+ Thảo luận: Phân tích mối liên
hệ giữa nhà nước pháp luật.
+ Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu
[1];[2] thảo luận các nội dung
theo phân công, nộp bài thảo
luận theo nhóm.
CC
B2
lOMoARcPSD|4983073 9
6
3
(3)
Chương 2: Nhà nước
Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam
2.1. Các dấu hiệu đặc
trưng, bản chất, chức
năng Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2.1.1. Các dấu hiệu đặc
trưng của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2.1.2. Bản chất
2.1.3. Chức năng
Tài liệu tham khảo: [1];
[2];
CLO1,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo
luận, đặt câu hỏi.
- Học ở lớp: Vận dụng các
kiếnthức về những vấn đề cơ
bản về nhà nước và pháp luật
đã học để trả lời câu hỏi.
CC
4
(3)
Chương 2
2.2. Bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2.2.1. Đặc điểm
2.2.2. Nguyên tắc tổ chức
hoạt động của bộ máy
nhà nước CHXHCN Việt
Nam
CLO1,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo
luận, đặt câu hỏi. - Học ở nhà:
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[13].
+ Viết tóm tắt nội dung tài liệu
trước giờ học.
- Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
CC
2.2.3. Các quan trong
bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]; [3];
[13].
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
lOMoARcPSD|4983073 9
7
5
(3)
Chương 2:
2.2.3. Các quan trong
bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Chương 3: Quy phạm
pháp luật, văn bản quy
phạm pháp luật
3.1. Quy phạm pháp luật
3.1.1.Khái niệm, đặc điểm
của quy phạm pháp luật
3.1.2. Cấu trúc (cơ cấu)
của quy phạm pháp luật
3.1.3. Phân loại quy phạm
pháp luật
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [13]
CLO2,
CLO4,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[12]; [13]
+ Chia nhóm thảo luận; Các
nhóm nộp báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm các vấn đề cần
đưa vào thảo luận chung. [1] So
sánh Bộ máy nhà nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
theo Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 1999. [2]Phân
biệt các quan trong bộ máy
nhà nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam.
CC
B2
6
(3)
Chương 3
3.2. Văn bản quy phạm
pháp luật
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm
văn bản quy phạm pháp luật
3.2.2. Hiệu lực của văn
bản quy phạm pháp luật
3.2.3. Hệ thống, nội dung
văn bản quy phạm pháp
luật
3.2.4. Thủ tục trình tự
ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
Tài liệu tham khảo: [1];
CLO2,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo
luận, đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9];
[10]; [11]; [12]; [13]
- Học ở nhà: Giao bài tập
vàhướng dẫn sinh viên làm bài
tập:
1. Phân biệt giữa Quy
phạmpháp luật và đạo đức;
2. Phân biệt giữa văn bản
quy
CC
B2
[3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8];
[9]; [10]; [11]; [12];
[13]
phạm pháp luật văn bản pháp
luật.
lOMoARcPSD|4983073 9
8
7
(2)
Chương 4: Quan hệ
pháp luật
4.1. Khái niệm, đặc điểm
của quan hệ pháp luật
4.1.1. Khái niệm quan hệ
pháp luật
4.1.2. Đặc điểm quan hệ pháp
luật
4.2. Thành phần của
quan hệ pháp luật
4.2.1. Chủ thể của quan hệ
pháp luật
4.2.2. Nội dung của quan hệ
pháp luật
4.2.3. Khách thể của quan hệ
pháp luật
4.3. Sự kiện pháp lý
4.3.1. Khái niệm sự kiện
pháp lý
4.3.2. Phân loại sự kiện pháp
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [5]; [6]; [10]; [13].
CLO2,
CLO4,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[5]; [6]; [10]; [13].
+ Thảo luận các nội dung về
quan hệ pháp luật.
CC
B2
8
(2)
Chương 5: Thực hiện
pháp luật, Vi phạm pháp
luật Trách nhiệm
pháp lý
5. 1.Thực hiện pháp
luật 5.1.1. Khái niệm thực
hiện pháp luật
5.1.2. Các hình thức thực
hiện pháp luật
5.2. Vi phm pháp lut
5.2.1. Khái niệm
5.2.2. Các dấu
hiệu của viphạm
pháp luật
CLO2,
CLO4,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [6]; [9]; [13];
+ Giao bài tập hướng dẫn sinh
viên làm bài tập:
1. Giải quyết một số tình huống
pháp về quan hệ pháp luật:
Xác định quan hệ pháp luật,
phân tích thành phần của quan
CC
lOMoARcPSD|4983073 9
9
5.2.3. Cấu thành vi phạm
pháp luật
5.2.4. Các loại vi phạm
pháp luật.
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
hệ pháp luật.
9
(1)
5.3. Trách nhiệm pháp
5.3.1. Khái niệm
5.3.2. Đặc điểm của trách
nhiệm pháp lý
5.3.3. Các loại trách nhiệm
pháp lý
5.3.4. Các trường hợp
được miễn truy cứu trách
nhiệm pháp lý.
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
CLO2,
CLO4,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [6]; [9]; [13];
CC
10
(3)
Chương 6: Phòng, chống
tham nhũng
6.1. Khái niệm, đặc điểm
và các hành vi tham
nhũng
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Đặc điểm
6.1.3. Các hành vi tham
nhũng
6.2. Nguyên nhân tác
hại của tham nhũng
6.2.1. Nguyên nhân
6.2.2. Tác hại
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]; [4]; [11]
CLO2,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, đặt
câu hỏi.
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2];
[4]; [11]
CC
lOMoARcPSD|4983073 9
10
11
(3)
6.3.Tầm quan trọng của
công tác phòng, chống
tham nhũng
6.3.1. Góp phần bảo vệ
CLO3,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
CC
chế độ, xây dựng Nhà
nước pháp quyền
6.3.2. Góp phần tăng
trưởng kinh tế đất nước,
nâng cao đời sống nhân
dân
6.3.3. Duy trì các giá trị
đạo đức, truyền thống, làm
lành mạnh các quan hệ
hội
6.3.4. Củng cố niềm tin
của nhân dân vào chế độ
và pháp luật
6.4. Trách nhiệm của
công dân trong phòng,
chống tham nhũng
6.4.1. Trách nhiệm của
công dân
6.4.2. Trách nhiệm của cán
bộ, công chức, viên chức
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]; [4]; [11]
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2];
[4]; [11]
lOMoARcPSD|4983073 9
11
12
(3)
Thảo luận các nội dung
về phòng, chống tham
nhũng
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]; [4]; [11]
CLO3,
CLO4,
CLO5,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2];
[4]; [11]
+ Thảo luận một số nội dung:
1. Đánh giá điểm mới của
LuậtPhòng, chống tham nhũng
năm 2018 so với Luật Phòng,
chống tham nhũng năm 2008.
2. Phân biệt các hành vi
thamnhũng trong khu vực công
CC
B2
khu vực tư.
3. Tầm quan trọng của hoạt
động phòng, chống tham
nhũng.
lOMoARcPSD|4983073 9
12
14
(3)
Chương 7: Các lĩnh vực
pháp luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam
7.1. Hiến pháp
7.1.1. Khái niệm, đối
tượng và phương điều
chỉnh của Hiến pháp
7.1.2. Nội dung bản của
Hiến pháp 2013
7.2. Pháp luật Hành
chính Tố tụng hành
chính
7.2.1. Luật Hành chính
Vit Nam
7.2.1.1. Các vấn đề chung
của Luật Hành chính
7.2.1.2. Nội dung bản
của Luật Hành chính
7.2.2. Pháp luật Tố tụng
hành chính Việt Nam
7.2.2.1. Các vấn đề chung
về Luật Tố tụng Hành
chính
7.2.2.2. Thủ tục hành
chính
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8];
[9]; [10]; [11]; [12];
[13].
CLO3,
CLO5,
CLO6
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10];
[11]; [12]; [13].
CC
15
(3)
Chương 7
7.3. Pháp luật Dân sự và
Tố tụng dân sự
7.3.1. Pháp luật dân sự
7.3.1.1. Các vấn đề chung
CLO3,
CLO5,
CLO6
CC
B1
lOMoARcPSD|4983073 9
13
của pháp luật Dân sự
7.3.1.2. Nội dung bản
của Bộ luật dân sự năm
2015
7.3.2. Pháp luật Tố tụng
dân sự
7.3.2.1. Các vấn đề chung
của pháp luật tố tụng dân
sự
7.3.2.2. Nội dung bản
của Bộ luật Tố tụng Dân
sự năm 2015
7.4. Pháp luật Hình sự và
Tố tụng hình sự
7.4.1. Pháp luật hình sự
7.4.1.1. Các vấn đề chung
của pháp luật hình sự
7.4.1.2. Nội dung bản
của Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung
2017)
7.4.2. Pháp luật Tố tụng
hình sự
7.4.2.1. Các vấn đề chung
của pháp luật hình sự
7.4.2.2. Nội dung bản
của Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015.
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8];
[9]; [10]; [11]; [12];
[13].
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10];
[11]; [12]; [13].
8.2. Nội dung thực hành
TT
(Số
tiết)
Nội dung bài học - Tài
liệu tham khảo
CĐR
HP
Hoạt động dạy và học
KTĐG
lOMoARcPSD|4983073 9
14
7
CLO2,
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi.
CC
B2
(2)
Thực hành chương 4
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [5]; [6]; [10]; [13].
CLO4,
CLO6
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[5]; [6]; [10]; [13].
+ Thực hành các nội dung về
quan hệ pháp luật.
1. Vận dụng quy định pháp
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, giải thích.
2. Giải quyết tình huống về
quan hệ pháp luật
8
(1)
Thực hành chương 5
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
CLO2,
CLO4,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [6]; [9]; [13];
+ Thực hành các nội dung về vi
phạm pháp luật
1. Vận dụng quy định pháp
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, giải thích.
2. Giải quyết tình huống về
vi phạm pháp luật
CC
B2
lOMoARcPSD|4983073 9
15
9
(2)
Thực hành chương 5
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
CLO2,
CLO4,
CLO6
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[5]; [6]; [10]; [13].
+ Thực hành các nội dung về vi
phạm pháp luật
1. Vận dụng quy định pháp luật
để trả lời các câu hỏi trắc
CC
B2
nghiệm, giải thích.
2. Giải quyết tình huống về vi
phạm pháp luật trách nhiệm
pháp lý
13
(2)
Vận dụng các quy định
pháp luật để giải quyết 1
số tình huống
Tài liệu tham khảo: [1];
[2]; [4]; [11
CLO3,
CLO4,
CLO5,
CLO6
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2];
[4]; [11]
+ Làm một số bài tập:
1. Vận dụng quy định pháp
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, giải thích.
2. Giải quyết 1 số tình
huốngcụ thể về pháp luật dân
sự, hình sự, hành chính.
CC
B2
9. Cấp phê duyệt:
Ngày ....... tháng ...... năm 2022
Trưng Khoa Trưng B môn Người biên soạn
(Ký ghi rõ họ tên)
Lưu Thị Thu Hương
10. Tiến tnh cp nht đcương chi tiết
lOMoARcPSD|4983073 9
16
Cập nhật đề cương chi tiết lần 1: 2019
Ngày/tháng/năm.
Người cập nhật
Lưu Thị Thu Hương
Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: 2020
Ngày/tháng/năm.
Người cập nhật
Lưu Thị Thu Hương
Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: 2022
Người cập nhật
Ngày/tháng/năm.
Lưu Thị Thu Hương
lOMoARcPSD|4983073 9
17
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. RUBRIC ĐÁNH GIÁ
1. RUBIC ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN
Điểm
Mô tả
Từ 07 - 10 điểm
Tham gia đầy đủ các buổi học; tích cực phát biểu, trả lời các câu hỏi, xây dựng bài, có nhiều tương tác với giảng
viên;
Từ 05 07 điểm
Tham gia từ 80% - 100% buổi học, không tham gia thảo luận, đóng góp; chỉ trả lời, đóng góp khi được chỉ
định.
Dưới 05 điểm
Tham gia dưới 80% buổi học.
2. RUBRIC ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
a. Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ cá nhân hình thức viết
TIÊU CHÍ
CĐR
Dưới 03 điểm
Từ 03 – 05 điểm
Từ 05 – 08 điểm
Từ 08 - 10 điểm
TỶ LỆ
1. Phân
tích, đánh giá được
các kiến thức bản
về nhà nước, pháp
luật, quy phạm pháp
luật, văn bản quy
phạm pháp luật, quan
hệ pháp luật, vi phạm
pháp luật pháp luật
về phòng, chống tham
nhũng.
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO6
Không phân tích, đánh
giá được.
Phân tích, đánh giá được
một trong các nội dung,
từ 1 -2 lỗi nhỏ, đáp ứng
được từ 30 – 50% kiến
thức, có từ 1 -2 lỗi nhỏ
Phân tích, đánh giá được
hầu hết các nội dung, đáp
ứng được từ 50% - 80%
kiến thức, không lỗi
hoặc có 1-2 lỗi nhỏ.
Phân tích, đánh giá được
được đầy đủ các nội dung,
không sai sót, thể
phát triển ý tưởng
nhân.
50%
2.
Vận dụng được các
kiến thức thuyết để
giải quyết tình huống
CLO4
CLO6
Không vận dụng được
các kiến thức thuyết,
kỹ năng cần thiết để giải
quyết các tình huống theo
yêu cầu.
Vận dụng được một phần
kiến thức thuyết một
vài kỹ năng cần thiết để
giải quyết một trong số các
yêu cầu.
Vận dụng được phần lớn
kiến thức thuyết, kỹ
năng cần thiết để giải
quyết được hầu hết các
yêu cầu.
Vận dụng thành thục các
kiến thức thuyết, kỹ
năng cần thiết để giải
quyết được tất cả các yêu
cầu.
40%
lOMoARcPSD|4983073 9
18
3.
Thể hiện được năng
CLO6
Không thể hiện được
năng lực tự chủ, trách
Thể hiện được một phần
năng lực tự chủ và trách
Thể hiện được phần lớn
năng lực tự chủ và trách
Thể hiện được đầy đủ
năng lực tự chủ và trách
10%
lực tự chủ trách
nhiệm đối với nghề
nghiệp
nhiệm đối với nghề
nghiệp.
nhiệm đối với nghề
nghiệp.
nhiệm đối với nghề
nghiệp.
nhiệm đối với nghề
nghiệp.
TỔNG
100%
TIÊU CHÍ
CLO
Dưới 03 điểm
Từ 03 – 05 điểm
Từ 05 – 08 điểm
Từ 80 - 100 điểm
TỶ LỆ
lOMoARcPSD|4983073 9
19
b. Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ cá nhân hình thức thảo luận, thực hành
TIÊU CHÍ
CĐR
Dưới 03 điểm
Từ 03 – 05 điểm
Từ 05 – 08 điểm
Từ 08 - 10điểm
TỶ LỆ
1. Thái độ tham
gia
CLO6
Không tham gia hoặc
tham gia không đầy đủ
(dưới 80%), không thảo
luận, thực hành; không
thể hiện được sự kết nối
giữa các thành viên trong
nhóm.
Tham gia đầy đủ từ 80%
100% các buổi thảo luận,
thực hành, không hoặc ít
đóng góp ý kiến thảo luận,
thực hành qua loa, chưa
tích cực. Sự phối hợp giữa
các thành viên trong nhóm
chưa tốt.
Tham gia đầy đủ từ 80
100%, các buổi thảo luận,
thực hành, có ý thức tham
gia thảo luận, thực hành;
kết nối tốt giữa các
thành viên trong nhóm.
Tham gia đầy đủ 100%
các buổi thảo luận, thực
hành; tích cực đóng góp ý
kiến, thực hiện các hoạt
động thực hành. Các
thành viên có sự phối hợp
tốt, thực sự chia sẻ hỗ
trợ nhau để hoàn thành
công việc.
20
2.
Kỹ năng thảo luận,
thực hành
CLO4,
CLO5
Chưa vận dụng được các
kỹ năng cần thiết hoặc
vận dụng được một trong
số các kỹ năng cần thiết.
Vận dụng được một số các
kỹ năng cần thiết trong quá
trình thảo luận, thực hành.
Vận dụng được hầu hết
các kỹ năng cần thiết
trong quá trình thảo luận,
thực hành
Vận dụng thuần thục,
hiệu quả các kỹ năng cần
thiết trong quá trình thảo
luận, thực hành
.
40
3.
Kết quả thảo luận,
thực hành
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
Ý kiến đóng góp chưa
phù hợp, chưa đáp ứng
được các yêu cầu về kiến
thức cần đạt được, chưa
hoàn thành công việc
được giao.
Đáp ứng được một phần
yêu cầu về kiến thức cần
đạt được, nhưng còn sai
sót, hoàn thành công việc
được giao.
Đáp ứng tốt các yêu cầu
về kiến thức cần đạt được,
hoàn thành công việc
được giao có chất lượng.
Đáp ứng tốt các yêu cầu
về kiến thức cần đạt được,
đưa ra được các quan
điểm, kiến nghị, giải pháp
phù hợp; hoàn thành xuất
sắc công việc được giao.
3. RUBIRIC THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (HÌNH THỨC: VIẾT)
1. Kiến thức
CLO1
CLO2
CLO3
Không thực hiện/ Thực
hiện không đúng yêu
cầu hoặc có sai sót
Thực hiện được một
phần yêu cầu, đáp ứng
được từ 30 – 50% kiến
Thực hiện được một
phần yêu cầu, đáp ứng
được từ 50 – 80% kiến
Thực hiện được đầy đủ
yêu cầu, đáp ứng từ 80
– 100% chuẩn kiến
80
nghiêm trọng về
thức, có 3-5 sai sót.
thức, có 1 - 2 lỗi sai sót
nhỏ.
thức. Không sai sót
hoặc 1 -2 sai sót nhỏ.
lOMoARcPSD|4983073 9
20
2. Kỹ năng
CLO4
CLO5
Không vận dụng được
kỹ năng.
Vận dụng được một số
kỹ năng theo yêu cầu
nhưng còn sai sót.
Vận dụng được đa số
các kỹ năng.
Vận dụng thuần thục,
linh các kỹ năng.
10
3. Thái độ,
năng lực trách
nhiệm
CLO6
CLO7
Không thể hiện được
thái độ, năng lực, trách
nhiệm trong hoạt động
Cẩu thả, trình bày thiếu
logic, hình thức không
phù hợp, còn nhiều lỗi
chính tả.
ý thức hoàn thành
yêu cầu nhưng trình bày
còn thiếu logic, hình
thức còn 1 số lỗi nhỏ.
ý thức, trách nhiệm
hoàn thành tốt yêu cầu,
hình thức đẹp.
Nghiêm túc, trình bày
ràng, sạch đẹp, đáp
ứng được yêu cầu về
hình thức, có tính logic
cao thể hiện được
tính sáng tạo.
10
TỔNG
100
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Trình độ đào tạo: Đại học
Tên học phần: Pháp luật đại cương
Tên tiếng Việt: Pháp luật đại cương
Tên tiếng Anh: General legislation Mã học phần: SLF0004
Nhóm ngành/ngành: Tất cả các ngành 1.
Thông tin chung về học phần
Học phần: Pháp luật đại cương ☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng
☒ Giáo dục đại cương
☐ Giáo dục chuyên nghiệp ☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: 03 - Số tiết lý thuyết: 30 - Số tiết thực hành: 15 Số bài kiểm tra: - Lý thuyết (bài/tiết): 01 - Thực hành (bài/tiết): 01 Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Học phần song hành: Không
- Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: Phòng học có máy tính, máy chiếu,loa,
micro, bảng, phấn; Sinh viên sử dụng các văn bản có liên quan, công cụ tra cứu Internet khi làm bài tập.
- Hoạt động khác: Không
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà nội2.
Mô tả chung về học phần: 1 lOMoARcPSD|49830739
Pháp luật đại cương là học phần thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình
đào tạo trình độ đại học các ngành, nhằm cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về
nhà nước và pháp luật như: nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu, vai trò của
nhà nước và pháp luật nói chung và Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói
riêng; quy phạm pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật;
thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý; phòng và chống tham
nhũng, đồng thời giới thiệu một số lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
như: Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Hình sự, luật Dân sự...
3. Thông tin chung về giảng viên
Học hàm, học vị, họ SĐT STT và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 TS. Nguyễn Thu An 0338962626 an.nguyenthu8376 Phụ trách @gmail.com 2
TS. Vũ Thị Thu Hằng 0868150578 vuthuhang1978@gmail.com Phụ trách 3 TS. Nguyễn Thị
0988761708 hoantvt74@gmail.com Phụ trách Hoàn 4 TS. Nguyễn Thị
0982120581 nguyengoclinh81@gmail.com Phụ trách Ngọc Linh 5 TS. Phạm Thị Anh
0989084721 anhdaohvhc@gmail.com Phụ trách Đào 6 ThS. Đoàn Thị
0904684268 doanvuong2004@gmail.com Phụ trách Vượng 7 ThS. Lưu Thị Thu 0936355201 luuhuong.dhvn@gmail.com Phụ trách Hương
4. Chuẩn đầu ra học phần CĐR học phần CĐR của
Miêu tả (mức độ chi tiết) (CLOx) CTĐT
4.1. Kiến thức CLO1
Phân tích được kiến thức về nguồn gốc, bản chất, chức PLO5
năng, kiểu và hình thức của nhà nước và pháp luật nói
chung, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng. CLO2
Phân tích được kiến thức về quy phạm pháp luật và văn PLO5
bản quy phạm pháp luật; Quan hệ pháp luật, thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. 2 lOMoARcPSD|49830739 CLO3
Áp dụng được các kiến thức pháp lý về các ngành luật PLO5
trong hệ thống pháp luật Việt Nam như ngành Luật Hiến
pháp, ngành Luật Dân sự và Luật Tố tụng Dân sự... và
pháp luật Việt Nam về Phòng, chống tham nhũng. 4.2. Kỹ năng CLO4
Có khả năng vận dụng quy định pháp luật để giải quyết PLO21
các vấn đề liên quan đến pháp luật. CLO5
Có khả năng thuyết trình và làm việc nhóm (thích nghi, PLO26
hòa nhập, phân công công việc và phối hợp với các thành viên trong nhóm).
4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm CLO6
Có trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tuân PLO30
thủ quy định pháp luật
5. Tài liệu học tập
- Tài liệu, giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản sư phạm Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũng
dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật, Hà Nội. (Kèm
theo quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Tài liệu tham khảo: [3] Hiến pháp 2013;
[4] Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017);
[5] Bộ luật Dân sự năm 2015;
[6] Bộ luật Lao động năm 2012;
[7] Luật Cán bộ công chức 2008; [8] Luật Viên chức 2010;
[9] Luật xử lí vi phạm hành chính 2012;
[10] Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;
[11] Luật Phòng, chống tham nhũng 2018;
[12] Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015; 3 lOMoARcPSD|49830739
[13] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá: Chuẩn đầu
Hoạt động và phương pháp đánh giá ra môn học CC (10%) B1 (15%) B2 (15%) TKTHP (Gx.x) (60%) CLO1 CC (03) B1 (02) B2 (02) TKTHP (03) CLO2 CC (04) B1 (02) B2 (02) TKTHP (04) CLO3 CC (03) B1 (02) B2 (02) TKTHP (02) CLO4 B1 (02) B2 (02) TKTHP (01) CLO5 B2 (01) CLO6 B1 (02) B2 (01)
Điểm quá trình: d = (B1*k1 + Thi Kết thúc Chuyên cần B2*k2)/2 học phần Điểm tổng kết học phần f = CC*0.1+d*0.3+TKTHP*0.6 Ghi chú:
- CC: Chuyên cần
- B1: Bài tập cá nhân
- B2: Bài tập thảo luận, thực hành (Bài tập nhóm)
- TKTHP: Thi kết thúc học phần
7. Quy định đối với sinh viên
7.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận của học phần.
7.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Sinh viên phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.
8. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy 8.1. Lý thuyết TT (Số
Nội dung bài học - Tài CĐR
Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết) 4 lOMoARcPSD|49830739
Chương 1: Những vấn đề CLO1,
cơ bản về nhà nước và CLO5, pháp luật
CLO6 - Dạy: Thuyết giảng, thảo luận
1.1. Những vấn đề cơ bản
và đặt câu hỏi cho sinh viên. - về nhà nước:
Học ở lớp: Vận dụng các kiến 1 1.1.1. Nguồn gốc, khái
thức đã học để trả lời câu hỏi, CC
(3) niệm và các dấu hiệu đặc
tham gia xây dựng bài học. - trưng của nhà nước
Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu sau buổi học [1];[2] 1.1.2. Bản chất, chức năng của nhà nước
1.1.3. Kiểu, hình thức của nhà nước
Tài liệu tham khảo: [1]; [2] Chương 1
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
1.2. Những vấn đề cơ bản
đặt câu hỏi. - Học ở lớp: về pháp luật
+ Vận dụng các kiến thức về 1.2.1. Con đường hình
những vấn đề cơ bản về nhà thành, khái niệm và các
nước và pháp luật đã học để trả
thuộc tính của pháp luật CLO1, lời câu hỏi. 2
+ Thảo luận: Phân tích mối liên
1.2.2. Bản chất, chức năng CLO4, CC (3)
hệ giữa nhà nước và pháp luật. B2 của pháp luật CLO5,
CLO6 + Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu
1.2.3. Kiểu, hình thức của
[1];[2] và thảo luận các nội dung pháp luật
theo phân công, nộp bài thảo 1.2.4. Bộ máy nhà nước luận theo nhóm.
Tài liệu tham khảo: [1]; [2] 5 lOMoARcPSD|49830739 Chương 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1. Các dấu hiệu đặc trưng, bản chất, chức năng Nhà nước CLO1, 3 CHXHCN Việt Nam CLO5, CC
(3) 2.1.1. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước CLO6 CHXHCN Việt Nam -
Dạy: Thuyết giảng, thảo 2.1.2. Bản chất luận, đặt câu hỏi. 2.1.3. Chức năng -
Học ở lớp: Vận dụng các
kiếnthức về những vấn đề cơ
Tài liệu tham khảo: [1];
bản về nhà nước và pháp luật [2];
đã học để trả lời câu hỏi. 4 Chương 2 CLO1, -
Dạy: Thuyết giảng, thảo CC
(3) 2.2. Bộ máy nhà nước
CLO5, luận, đặt câu hỏi. - Học ở nhà: CHXHCN Việt Nam
CLO6 + Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; 2.2.1. Đặc điểm [13].
+ Viết tóm tắt nội dung tài liệu
2.2.2. Nguyên tắc tổ chức trước giờ học.
và hoạt động của bộ máy - Học ở lớp: nhà nước CHXHCN Việt
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; Nam 2.2.3. Các cơ quan trong [13]. bộ máy nhà nước Cộng
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi. Nam
Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [3]; 6 lOMoARcPSD|49830739 Chương 2:
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, 2.2.3. Các cơ quan trong
đặt câu hỏi. - Học ở lớp: bộ máy nhà nước Cộng
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
đã tự nghiên cứu để trả lời câu Nam hỏi. Chương 3: Quy phạm
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
pháp luật, văn bản quy [12]; [13] phạm pháp luật
+ Chia nhóm thảo luận; Các
CLO2, nhóm nộp báo cáo kết quả thảo 5
3.1. Quy phạm pháp luật CLO4, luận của nhóm và các vấn đề cần CC
(3) 3.1.1.Khái niệm, đặc điểm CLO5, đưa vào thảo luận chung. [1] So B2
của quy phạm pháp luật CLO6 sánh Bộ máy nhà nước Cộng
3.1.2. Cấu trúc (cơ cấu)
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của quy phạm pháp luật
theo Hiến pháp năm 2013 và
Hiến pháp năm 1999. [2]Phân

3.1.3. Phân loại quy phạm
biệt các cơ quan trong bộ máy pháp luật
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
Tài liệu tham khảo: [1]; nghĩa Việt Nam. [3]; [13] 6 Chương 3 CLO2, -
Dạy: Thuyết giảng, thảo CC
(3) 3.2. Văn bản quy phạm
CLO5, luận, đặt câu hỏi. - Học ở lớp: B2 pháp luật
CLO6 + Vận dụng nội dung lý thuyết
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm
đã tự nghiên cứu để trả lời câu
văn bản quy phạm pháp luật hỏi.
3.2.2. Hiệu lực của văn
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; bản quy phạm pháp luật
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9];
3.2.3. Hệ thống, nội dung [10]; [11]; [12]; [13] văn bản quy phạm pháp -
Học ở nhà: Giao bài tập luật
vàhướng dẫn sinh viên làm bài
3.2.4. Thủ tục và trình tự tập: 1.
Phân biệt giữa Quy ban hành văn bản quy
phạmpháp luật và đạo đức; phạm pháp luật. 2.
Phân biệt giữa văn bản
Tài liệu tham khảo: [1]; quy
[3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8];
phạm pháp luật và văn bản pháp [9]; [10]; [11]; [12]; luật. [13] 7 lOMoARcPSD|49830739 Chương 4: Quan hệ
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, pháp luật
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
4.1. Khái niệm, đặc điểm
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
của quan hệ pháp luật
đã tự nghiên cứu để trả lời câu 4.1.1. Khái niệm quan hệ hỏi. pháp luật
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
4.1.2. Đặc điểm quan hệ pháp [5]; [6]; [10]; [13]. luật
+ Thảo luận các nội dung về
4.2. Thành phần của
quan hệ pháp luật. quan hệ pháp luật
4.2.1. Chủ thể của quan hệ CLO2, 7 CC pháp luật CLO4, (2) B2
4.2.2. Nội dung của quan hệ CLO6 pháp luật
4.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật
4.3. Sự kiện pháp lý
4.3.1. Khái niệm sự kiện pháp lý
4.3.2. Phân loại sự kiện pháp lý
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [5]; [6]; [10]; [13].
8
Chương 5: Thực hiện CLO2, - Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC
(2) pháp luật, Vi phạm pháp CLO4, đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
luật và Trách nhiệm CLO6 + Vận dụng nội dung lý thuyết pháp lý
đã tự nghiên cứu để trả lời câu 5. 1.Thực hiện pháp hỏi.
luật 5.1.1. Khái niệm thực
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; hiện pháp luật [4]; [6]; [9]; [13];
5.1.2. Các hình thức thực
+ Giao bài tập và hướng dẫn sinh hiện pháp luật viên làm bài tập:
1. Giải quyết một số tình huống
5.2. Vi phạm pháp luật
pháp lý về quan hệ pháp luật: 5.2.1. Khái niệm
Xác định quan hệ pháp luật, 5.2.2. Các dấu
phân tích thành phần của quan hiệu của viphạm pháp luật 8 lOMoARcPSD|49830739 5.2.3. Cấu thành vi phạm hệ pháp luật. pháp luật 5.2.4. Các loại vi phạm pháp luật.
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
5.3. Trách nhiệm pháp
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC
đặt câu hỏi. - Học ở lớp: 5.3.1. Khái niệm
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
5.3.2. Đặc điểm của trách
đã tự nghiên cứu để trả lời câu nhiệm pháp lý hỏi.
CLO2, + Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; 9
5.3.3. Các loại trách nhiệm CLO4, [4]; [6]; [9]; [13]; (1) pháp lý CLO6 5.3.4. Các trường hợp
được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Tài liệu tham khảo: [1];
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
Chương 6: Phòng, chống -
Dạy: Thuyết giảng, đặt tham nhũng câu hỏi.
6.1. Khái niệm, đặc điểm - Học ở lớp: và các hành vi tham
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu nhũng hỏi. 6.1.1. Khái niệm
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2]; 6.1.2. Đặc điểm CLO2, [4]; [11] 10 6.1.3. Các hành vi tham CLO5, CC (3) nhũng CLO6
6.2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng 6.2.1. Nguyên nhân 6.2.2. Tác hại
Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [4]; [11] 9 lOMoARcPSD|49830739
11 6.3.Tầm quan trọng của CLO3, - Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC
(3) công tác phòng, chống CLO5, đặt câu hỏi. - Học ở lớp: tham nhũng
CLO6 + Vận dụng nội dung lý thuyết 6.3.1. Góp phần bảo vệ
đã tự nghiên cứu để trả lời câu chế độ, xây dựng Nhà hỏi. nước pháp quyền
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2]; 6.3.2. Góp phần tăng [4]; [11]
trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân
6.3.3. Duy trì các giá trị
đạo đức, truyền thống, làm
lành mạnh các quan hệ xã hội 6.3.4. Củng cố niềm tin
của nhân dân vào chế độ và pháp luật 6.4. Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng 6.4.1. Trách nhiệm của công dân
6.4.2. Trách nhiệm của cán
bộ, công chức, viên chức
Tài liệu tham khảo: [1]; [2]; [4]; [11] 10 lOMoARcPSD|49830739 12
CLO3, - Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC (3)
CLO4, đặt câu hỏi. - Học ở lớp: B2
CLO5, + Vận dụng nội dung lý thuyết
CLO6 đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2]; [4]; [11]
+ Thảo luận một số nội dung: 1.
Đánh giá điểm mới của
Thảo luận các nội dung
LuậtPhòng, chống tham nhũng
về phòng, chống tham
năm 2018 so với Luật Phòng, nhũng
chống tham nhũng năm 2008.
Tài liệu tham khảo: [1]; 2.
Phân biệt các hành vi [2]; [4]; [11]
thamnhũng trong khu vực công khu vực tư.
3. Tầm quan trọng của hoạt động phòng, chống tham nhũng. 11 lOMoARcPSD|49830739
Chương 7: Các lĩnh vực - Học ở lớp:
pháp luật trong hệ thống
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
pháp luật Việt Nam
đã tự nghiên cứu để trả lời câu 7.1. Hiến pháp hỏi. 7.1.1. Khái niệm, đối
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; tượng và phương điều
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10]; [11]; [12]; [13]. chỉnh của Hiến pháp
7.1.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 7.2. Pháp luật Hành chính và Tố tụng hành chính 7.2.1. Luật Hành chính Việt Nam
14 7.2.1.1. Các vấn đề chung CC (3) của Luật Hành chính 7.2.1.2. Nội dung cơ bản của Luật Hành chính
7.2.2. Pháp luật Tố tụng hành chính Việt Nam
7.2.2.1. Các vấn đề chung về Luật Tố tụng Hành chính 7.2.2.2. Thủ tục hành chính
Tài liệu tham khảo: [1]; [3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8];
[9]; [10]; [11]; [12];
CLO3, [13]. CLO5, CLO6 15 Chương 7 CC
(3) 7.3. Pháp luật Dân sự và CLO3, B1 Tố tụng dân sự CLO5, 7.3.1. Pháp luật dân sự CLO6
7.3.1.1. Các vấn đề chung 12 lOMoARcPSD|49830739 của pháp luật Dân sự - Học ở lớp: 7.3.1.2. Nội dung cơ bản
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
của Bộ luật dân sự năm
đã tự nghiên cứu để trả lời câu 2015 hỏi.
7.3.2. Pháp luật Tố tụng
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3];
[4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10]; dân sự [11]; [12]; [13].
7.3.2.1. Các vấn đề chung
của pháp luật tố tụng dân sự 7.3.2.2. Nội dung cơ bản
của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015
7.4. Pháp luật Hình sự và Tố tụng hình sự
7.4.1. Pháp luật hình sự
7.4.1.1. Các vấn đề chung của pháp luật hình sự 7.4.1.2. Nội dung cơ bản
của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
7.4.2. Pháp luật Tố tụng hình sự
7.4.2.1. Các vấn đề chung của pháp luật hình sự 7.4.2.2. Nội dung cơ bản
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Tài liệu tham khảo: [1]; [3]; [4]; [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10]; [11]; [12]; [13].
8.2. Nội dung thực hành TT
(Số Nội dung bài học - Tài CĐR Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết) 13 lOMoARcPSD|49830739
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC 7 CLO2, đặt câu hỏi. B2
Thực hành chương 4 - Học ở lớp:
Tài liệu tham khảo: [1];
+ Vận dụng nội dung lý thuyết [3]; [5]; [6]; [10]; [13].
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; [5]; [6]; [10]; [13]. CLO4, (2)
+ Thực hành các nội dung về
CLO6 quan hệ pháp luật. 1.
Vận dụng quy định pháp
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, giải thích. 2.
Giải quyết tình huống về quan hệ pháp luật
Thực hành chương 5
- Dạy: Thuyết giảng, thảo luận,
Tài liệu tham khảo: [1];
đặt câu hỏi. - Học ở lớp:
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; CLO2, [4]; [6]; [9]; [13]; 8 CC
CLO4, + Thực hành các nội dung về vi (1) B2 CLO6 phạm pháp luật 1.
Vận dụng quy định pháp
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, giải thích. 2.
Giải quyết tình huống về vi phạm pháp luật 14 lOMoARcPSD|49830739 9
Thực hành chương 5
CLO2, - Dạy: Thuyết giảng, thảo luận, CC
(2) Tài liệu tham khảo: [1];
CLO4, đặt câu hỏi. - Học ở lớp: B2
[3]; [4]; [6]; [9]; [13];
CLO6 + Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi.
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [3]; [5]; [6]; [10]; [13].
+ Thực hành các nội dung về vi phạm pháp luật
1. Vận dụng quy định pháp luật
để trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm, giải thích.
2. Giải quyết tình huống về vi
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
- Học ở lớp:
+ Vận dụng nội dung lý thuyết
đã tự nghiên cứu để trả lời câu hỏi.
Vận dụng các quy định
+ Nghiên cứu học liệu [1]; [2]; CLO3,
pháp luật để giải quyết 1 [4]; [11] 13 CLO4, CC số tình huống + Làm một số bài tập: (2) CLO5, B2
Tài liệu tham khảo: [1]; 1.
Vận dụng quy định pháp CLO6 [2]; [4]; [11
luậtđể trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, giải thích. 2.
Giải quyết 1 số tình
huốngcụ thể về pháp luật dân
sự, hình sự, hành chính.
9. Cấp phê duyệt:
Ngày ....... tháng ...... năm 2022 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
(Ký ghi rõ họ tên) Lưu Thị Thu Hương
10. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết 15 lOMoARcPSD|49830739
Cập nhật đề cương chi tiết lần 1: 2019 Người cập nhật
Ngày/tháng/năm. Lưu Thị Thu Hương
Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: 2020
Người cập nhật
Ngày/tháng/năm. Lưu Thị Thu Hương
Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: 2022
Người cập nhật
Ngày/tháng/năm. Lưu Thị Thu Hương 16 lOMoARcPSD|49830739 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. RUBRIC ĐÁNH GIÁ 1.
RUBIC ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN Điểm Mô tả
Tham gia đầy đủ các buổi học; tích cực phát biểu, trả lời các câu hỏi, xây dựng bài, có nhiều tương tác với giảng Từ 07 - 10 điểm viên; Từ 05 – 07 điểm
Tham gia từ 80% - 100% buổi học, không tham gia thảo luận, đóng góp; chỉ trả lời, đóng góp khi được chỉ định. Dưới 05 điểm
Tham gia dưới 80% buổi học. 2.
RUBRIC ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ a.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ cá nhân hình thức viết TIÊU CHÍ CĐR Dưới 03 điểm Từ 03 – 05 điểm Từ 05 – 08 điểm Từ 08 - 10 điểm TỶ LỆ 1. Phân CLO1
Phân tích, đánh giá được
tích, đánh giá được CLO2
một trong các nội dung, có
các kiến thức cơ bản CLO3
từ 1 -2 lỗi nhỏ, đáp ứng về nhà nước, pháp CLO4
được từ 30 – 50% kiến
Phân tích, đánh giá được Phân tích, đánh giá được luật, quy phạm pháp CLO6
thức, có từ 1 -2 lỗi nhỏ
hầu hết các nội dung, đáp được đầy đủ các nội dung, Không phân tích, đánh luật, văn bản quy
ứng được từ 50% - 80% không có sai sót, có thể 50% giá được. phạm pháp luật, quan
kiến thức, không có lỗi phát triển ý tưởng cá hệ pháp luật, vi phạm hoặc có 1-2 lỗi nhỏ. nhân. pháp luật và pháp luật về phòng, chống tham nhũng. 2.
CLO4 Không vận dụng được Vận dụng được một phần Vận dụng được phần lớn Vận dụng thành thục các
Vận dụng được các CLO6 các kiến thức lý thuyết, kiến thức lý thuyết và một kiến thức lý thuyết, kỹ kiến thức lý thuyết, kỹ
kiến thức lý thuyết để
kỹ năng cần thiết để giải vài kỹ năng cần thiết để năng cần thiết để giải năng cần thiết để giải 40% giải quyết tình huống
quyết các tình huống theo giải quyết một trong số các quyết được hầu hết các quyết được tất cả các yêu yêu cầu. yêu cầu. yêu cầu. cầu. 17 lOMoARcPSD|49830739 3.
CLO6 Không thể hiện được Thể hiện được một phần Thể hiện được phần lớn Thể hiện được đầy đủ 10% Thể hiện được năng
năng lực tự chủ, trách
năng lực tự chủ và trách
năng lực tự chủ và trách
năng lực tự chủ và trách lực tự chủ và trách nhiệm đối với nghề nhiệm đối với nghề nhiệm đối với nghề nhiệm đối với nghề nhiệm đối với nghề nghiệp. nghiệp. nghiệp. nghiệp. nghiệp TỔNG 100% TIÊU CHÍ CLO Dưới 03 điểm Từ 03 – 05 điểm Từ 05 – 08 điểm Từ 80 - 100 điểm TỶ LỆ 18 lOMoARcPSD|49830739 1. Kiến thức CLO1
Không thực hiện/ Thực Thực hiện được một Thực hiện được một Thực hiện được đầy đủ 80 CLO2
hiện không đúng yêu phần yêu cầu, đáp ứng phần yêu cầu, đáp ứng yêu cầu, đáp ứng từ 80 CLO3 cầu hoặc có sai sót
được từ 30 – 50% kiến
được từ 50 – 80% kiến – 100% chuẩn kiến b.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ cá nhân hình thức thảo luận, thực hành TIÊU CHÍ CĐR Dưới 03 điểm Từ 03 – 05 điểm Từ 05 – 08 điểm Từ 08 - 10điểm TỶ LỆ Tham gia đầy đủ 100%
Tham gia đầy đủ từ 80% Không tham gia hoặc
các buổi thảo luận, thực
100% các buổi thảo luận, Tham gia đầy đủ từ 80 – tham gia không đầy đủ
hành; tích cực đóng góp ý
thực hành, không hoặc ít 100%, các buổi thảo luận, (dưới 80%), không thảo
kiến, thực hiện các hoạt 1. Thái độ tham
đóng góp ý kiến thảo luận, thực hành, có ý thức tham luận, thực hành; không động thực hành. Các 20 gia CLO6
thực hành qua loa, chưa gia thảo luận, thực hành;
thể hiện được sự kết nối
thành viên có sự phối hợp
tích cực. Sự phối hợp giữa có kết nối tốt giữa các
giữa các thành viên trong
tốt, thực sự chia sẻ và hỗ
các thành viên trong nhóm thành viên trong nhóm. nhóm. trợ nhau để hoàn thành chưa tốt. công việc.
Chưa vận dụng được các
Vận dụng được hầu hết Vận dụng thuần thục, có 2.
Vận dụng được một số các
CLO4, kỹ năng cần thiết hoặc
các kỹ năng cần thiết hiệu quả các kỹ năng cần
Kỹ năng thảo luận,
kỹ năng cần thiết trong quá
thiết trong quá trình thảo 40
CLO5 vận dụng được một trong
trong quá trình thảo luận, thực hành
trình thảo luận, thực hành. luận, thực hành
số các kỹ năng cần thiết. thực hành .
CLO1 Ý kiến đóng góp chưa
Đáp ứng tốt các yêu cầu
Đáp ứng được một phần
CLO2 phù hợp, chưa đáp ứng
Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức cần đạt được, 3.
yêu cầu về kiến thức cần
CLO3 được các yêu cầu về kiến
về kiến thức cần đạt được, đưa ra được các quan
Kết quả thảo luận,
đạt được, nhưng còn có sai
CLO4 thức cần đạt được, chưa
hoàn thành công việc điểm, kiến nghị, giải pháp thực hành
sót, hoàn thành công việc
CLO5 hoàn thành công việc
được giao có chất lượng. phù hợp; hoàn thành xuất được giao. CLO6 được giao.
sắc công việc được giao. 3.
RUBIRIC THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (HÌNH THỨC: VIẾT) nghiêm trọng về thức, có 3-5 sai sót.
thức, có 1 - 2 lỗi sai sót thức. Không có sai sót nhỏ. hoặc 1 -2 sai sót nhỏ. 19 lOMoARcPSD|49830739
Không vận dụng được Vận dụng được một số Vận dụng được đa số Vận dụng thuần thục, 2. Kỹ năng CLO4 kỹ năng.
kỹ năng theo yêu cầu các kỹ năng. linh các kỹ năng. 10 CLO5 nhưng còn sai sót.
Không thể hiện được Có ý thức hoàn thành Có ý thức, trách nhiệm Nghiêm túc, trình bày
thái độ, năng lực, trách yêu cầu nhưng trình bày hoàn thành tốt yêu cầu, rõ ràng, sạch đẹp, đáp 3. Thái độ,
nhiệm trong hoạt động còn thiếu logic, hình hình thức đẹp.
ứng được yêu cầu về CLO6 năng lực trách
Cẩu thả, trình bày thiếu thức còn 1 số lỗi nhỏ. hình thức, có tính logic 10 CLO7 nhiệm logic, hình thức không cao và thể hiện được
phù hợp, còn nhiều lỗi tính sáng tạo. chính tả. TỔNG 100 20