Đề cương chi tiết học phần - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Đề cương chi tiết học phần - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (0101000747)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC- LENIN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên học phần:
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Tiếng Việt:
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Tiếng Anh:
Philosophy of Marxism and Leninism Mã số học phần: 0101000746 Thời điểm tiến hành:
Học kỳ đầu tiên của khóa học Loại học phần: Bắt buộc Bắt buộc Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức đại cương Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Học phần chuyên về kỹ năng chung
Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp Số tín chỉ: 03
Số tiết lý thuyết/số buổi: 45
Số tiết thực hành/số buổi: 00 Số tiết tự học: 90 tiết
Điều kiện tham dự học phần: Không Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Điều kiện khác: Không 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Email Đơn vị công tác [1] [2] [3] [4] Khoa Cơ bản, Học viện 1. Nguyễn Thị Hằng hangntcb @vaa.edu.vn Hàng không Việt Nam Khoa Cơ bản, Học viện 2. Huỳnh Quốc Thịnh thinhhq @vaa.edu.vn Hàng không Việt Nam Khoa Cơ bản, Học viện 3. Nguyễn Xuân Thể thenx@vaa.edu.vn Hàng không Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (khoảng 150 từ)
Là học phần bắt buộc, được giảng dạy đầu tiên trong các học phần lý luận chính trị.
Học phần cung cấp những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy
của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phương pháp luận
khoa học, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho người học. 4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm: Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL [1] [2] [3] [4]
- Hiểu được những nội dung cơ bản
của triết học có tính cơ bản và hệ thống
- Hiểu được những vấn đề cơ bản mối
liên hệ phổ biến và những quy luật
chung nhất của thế giới, thế giới quan G1
duy vật và phương pháp biện chứng CLO1 K1, K2
của Triết học Mác - Lênin.
- Nhận thức được giá trị, bản
chất khoa học, cách mạng của triết học Mác - Lênin. G2
- Vận dụng kiến thức đã học, sinh viên CLO2 S3, S4
xây dựng thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng làm nền tảng
lý luận trong hoạt động nhận thức các
vấn đề, nội dung của các môn học khác.
- Sinh viên hình thành khả năng nghiên
cứu độc lập, vận dụng kiến thức trong
học tập, nghiên cứu, khả năng giải
quyết các vấn đề trong công việc và cuộc sống.
- Góp phần rèn luyện cho sinh viên tư
duy khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ
thống hóa để nhận thức và đánh giá
các vấn đề lý luận và thực tiễn mang
tính khoa học; gợi mở cho sinh viên
những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh,
lý tưởng cách mạng cho bản thân.
- Sinh viên có thái độ khách quan, G3
khoa học, thấy được tính biện chứng CLO3 A3, A4
của mối quan hệ triết học và các ngành
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội -
nhân văn trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Ghi chú: Quy ước sử dụng ký hiệu:
[1]: Dùng ký hiệu G1, G2, G3 để ký hiệu các mục tiêu của học phần.
[2]: Mô tả ngắn gọn các mục tiêu của học phần.
[3]: Tham khảo Ma trận mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra của chương trình, sử dụng các ký hiệu:
+ Từ K1 đến Kn: là CĐR của CTĐT về kiến thức mà học phần đáp ứng;
+ Từ S1 đến Sm: là CĐR của CTĐT về kỹ năng mà học phần đáp ứng;
+ Từ A1 đến A4: là CĐR của CTĐT về mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà người học được kỳ vọng.
[4]: Đánh số từ 0.0-5.0 (hoặc từ 1- 6) là trình độ năng lực của người học được kỳ
vọng. Các mức độ được tham chiếu trong bảng sau: Nhóm
Trình độ năng lực Mô tả 1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua 2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II)
Có hiểu biết/có thể tham gia 3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng 4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích 5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp 6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI)
Có khả năng đánh giá và sáng tạo
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ học phần phần chuẩn đầu ra năng lực [1] [2] [3] [4] CLO1 Kiến thức
- Sinh viên viên hiểu rõ những nội dung của triết 2.0-3.0
học Mác - Lênin có tính căn bản và tính hệ ( II) thống.
- Sinh viên hiểu được vấn đề cơ bản của triết học,
mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của thế giới. CLO1.1
- Sinh viên hiểu được thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng của Triết học Mác - Lênin. G1
- Sinh viên nhận thức được giá trị, bản chất khoa
học, cách mạng của triết học Mác - Lênin.
- Sinh viên xây dựng thế giới quan duy vật và 3.0-3.5
phương pháp biện chứng làm nền tảng lý luận (III) CLO1.2
trong hoạt động nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác.
- Sinh viên phải vận dụng thế giới quan duy vật
và phương pháp biện chứng trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn một cách hiệu quả. CLO2 Kỹ năng G2 CLO2.1
- Sinh viên vận dụng lý luận triết học Mác - 3.5-4.0
Lênin vào trong hoạt động thực tiễn, nhằm bảo ( IV)
đảm sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân theo hướng tích cực.
- Sinh viên vận dụng lý luận triết học Mác -
Lênin trong quá trình bảo vệ, xây dựng và phát
triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa hiện nay
- Sinh viên rèn luyện tư duy khái quát hóa, trừu
tượng hóa, hệ thống hóa để nhận thức, đánh giá
và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn mang tính khoa học
Sinh viên có thái độ khách quan, khoa học, xác
lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương
pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa CLO2.2
học, chuyên ngành được đào tạo.
Sinh viên đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề toàn cầu.
Sinh viên rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức
sẵn sàng tham gia giải quyết các vấn đề thời đại. CLO3
Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Sinh viên hiểu được vai trò của các ngành khoa 4,5- 5 CLO3.1
học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn đối với ( VI)
đời sống xã hội dưới góc độ triết học. G3
Sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh, lý tưởng CLO3.2 cách mạng cho bản thân.
Sinh viên hiểu được sự tác động của vấn đề toàn
cầu đến sự sống còn của nhân loại. 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát STT Tên chương /bài
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3] [1] [2] Lý Thuyết Thí nghiệm/ Tự học Tổng thực hành/ thảo luận Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến
Chương 1: Triết học và vai trò 1. 10,5 4,5 0 0 20 35 của triết học 2.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật 12,6 5,4 0 0 80 98 biện chứng
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch 3. 8,4 3,6 0 0 20 32 sử Tổng 31,5 13,5 0 0 120 165 Ghi chú:
Trong điều kiện bình thường: số giờ dạy trực tuyến không vượt quá 30%
tổng số giờ quy định của học phần.
Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề xuất
phương thức dạy học phù hợp.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của học phần Tuần/ Phương Nội dung Phương pháp dạy Buổi học CĐR học phần thức đánh [2] và học [1] giá 01
Chương 1: TRIẾT HỌC CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4, VÀ VAI TRÒ CỦA CLO1.2, Hoạt động của phần 7 TRIẾT HỌC TRONG CLO1.3, GV:
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Thuyết trình,
1. Sự ra đời và phát triển của truyền đạt kiến thức triết học Mác – Lênin - Đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi 02
Chương 1( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
1. Sự ra đời và phát triển của - Thuyết trình, nêu triết học Mác – Lênin vấn đề CLO1.1, - Đặt câu hỏi cho Mục 4, CLO1.2, sinh viên trả lời phần 7 CLO1.3 Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu 03
Chương 1( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
2. Đối tượng và chức năng của - Thuyết trình, nêu triết học Mác – Lênin CLO1.1, vấn đề Mục 4, CLO1.2, - Đặt câu hỏi cho phần 7 CLO1.3 sinh viên thảo luận
Hoạt động của SV: 4
Chương 1( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
3. Vai trò của triết học Mác – - Thuyết trình, nêu
Lênin trong đời sống xã hội và vấn đề, diễn giải
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt CLO1.1, - Đặt câu hỏi cho Mục 4, Nam hiện nay CLO1.2, sinh viên trả lời phần 7 CLO1.3 Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu 5
Chương 1( tiếp theo) CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4, CLO1.2, phần 7
3. Vai trò của triết học Mác – - Thuyết trình, nêu
Lênin trong đời sống xã hội và CLO1.3 vấn đề, diễn giải
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt - Đặt câu hỏi cho Nam hiện nay( tiếp theo) sinh viên trả lời Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu 6
Hoạt động của GV: Chương 2: - Thuyết trình, nêu CHỦ NGHĨA DUY VẬT vấn đề, diễn giải BIỆN CHỨNG CLO1.1,
- Đặt câu hỏi cho Mục 4, CLO1.2,
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC sinh viên thảo luận. phần 7 CLO1.3
1. Vật chất và các hình thức
Hoạt động của SV: tồn tại của vật chất - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi 7
Chương 2 ( tiếp theo)
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức CLO1.1, Mục 4, CLO1.2,
3. Mối quan hệ giữa vật chất phần 7 CLO1.3 và ý thức 8
Hoạt động của GV:
Chương 2( tiếp theo) - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải
II. PHÉP BIỆN CHỨNG - Đặt câu hỏi cho DUY VẬT CLO1.1, sinh viên thảo luận. Mục 4, 1. Hai loại hình biện CLO1.2,
Hoạt động của SV: phần 7
chứng và phép biện chứng CLO1.3 - Lắng nghe duy vật. - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 9 Hoạt động của GV: - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải
2. Nội dung của phép biện - Đặt câu hỏi cho CLO1.1, chứng duy vật sinh viên thảo luận. Mục 4, CLO1.2, phần 7 CLO1.3 Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 10
Chương 2 ( tiếp theo)
Hoạt động của GV: III. LÝ LUẬN NHẬN - Thuyết trình, nêu THỨC vấn đề, diễn giải
1. Các nguyên tắc của lý - Đặt câu hỏi cho CLO1.1,
luận nhận thức duy vật biện sinh viên thảo luận. Mục 4, CLO1.2, chứng phần 7 CLO1.3 Hoạt động của SV: - Lắng nghe
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 11
Chương 2( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
3. Thực tiễn và vai trò của - Thuyết trình, nêu
thực tiễn đối với nhận thức vấn đề, diễn giải
4. Các giai đoạn của quá - Đặt câu hỏi cho CLO1.1, trình nhận thức sinh viên thảo luận. Mục 4, CLO1.2,
Hoạt động của SV: phần 7
5. Tính chất của chân lý CLO1.3 - Lắng nghe Kiểm tra giữa kỳ - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 12 Chương 03:
Hoạt động của GV: CHỦ NGHĨA DUY VẬT - Thuyết trình, nêu LỊCH SỬ vấn đề, diễn giải
I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH - Đặt câu hỏi cho
THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CLO1.1, sinh viên thảo luận. Mục 4, CLO1.2,
1. Sản xuất vật chất là cơ sở phần 7 CLO1.3
Hoạt động của SV:
của sự tồn tại và phát triển xã - Lắng nghe hội - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 13
Chương 3 ( tiếp theo) CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4, CLO1.2, phần 7
2. Biện chứng giữa lực lượng - Thuyết trình, nêu
sản xuất và quan hệ sản xuất CLO1.3 vấn đề, diễn giải
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ - Đặt câu hỏi cho
tầng và kiến trúc thượng tầng sinh viên thảo luận. xã hội Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 14
Chương 3 ( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
4. Sự phát triển của các hình - Thuyết trình, nêu
thái kinh tế - xã hội là một quá vấn đề, diễn giải
trình lịch sử - tự nhiên - Đặt câu hỏi cho CLO1.1,
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC sinh viên thảo luận. Mục 4, CLO1.2,
Hoạt động của SV: phần 7
1. Vấn đề giai cấp và đấu CLO1.3 - Lắng nghe tranh giai cấp - Trả lời các câu hỏi 2. Dân tộc của giảng viên 15
Chương 3 ( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
Quan điểm của triết học Mác –
Lênin về quan hệ cá nhân và - Thuyết trình, nêu
xã hội, về vai trò của quần vấn đề, diễn giải
chúng nhân dân và lãnh tụ CLO1.1, - Đặt câu hỏi cho trong lịch sử Mục 4, CLO1.2, sinh viên thảo luận. phần 7
6.Vấn đề con người trong sự CLO1.3
Hoạt động của SV:
nghiệp cách mạng ở Việt Nam - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi của giảng viên
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
− Thang điểm đánh giá: 10
− Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau: Tỷ lệ (%) CĐR học Thành phần Nội dung đánh giá Phương thức [5] phần đánh giá [1] Thời điểm [3] [2] đánh giá [4 ] [6] 1. Đánh
1.1 Chuyên cần, tham Sau mỗi buổi Điểm danh 10% CLO1.1 - giá quá gia đóng góp ý kiến học CLO1.2 CLO2.1 - CLO2.3 CLO3.1 - CLO3.3 trình 1.2 Bài tập nhóm Toàn khóa học Thuyết trình, 20% CLO1.1 - thảo luận CLO1.2 CLO2.1 - CLO2.3 CLO3.1 - CLO3.3
2.1 Kiểm tra giữa Tuần 11 Kiểm tra tự 20% CLO1.1 - kỳ, số 01 luận hoặc trắc CLO1.2 2. Đánh 2.2 Bài kiểm tra Tuần 13 nghiệm CLO2.1 - giá giữa kỳ CLO2.3 giữa kỳ số 02 CLO3.1 - CLO3.3 Thi cuối kỳ Cuối kỳ Tự luận, tiểu 50% CLO1.1 - luận, trắc CLO1.2 3. Đánh nghiệm CLO2.1 - giá cuối kỳ CLO2.3 CLO3.1 - CLO3.3 Ghi chú:
Quy định đối với các học phần lý thuyết:
Kiểm tra – đánh giá quá trình và giữa kỳ:
Trọng số: Điểm đánh giá quá trình + giữa kỳ có trọng số tối đa là 50%,
bao gồm các điểm đánh giá thành phần:
+ Điểm chuyên cần (không quá 10%);
+ Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập;
+ Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn
thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài
tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ.
Phương thức đánh giá: Bài tập/ Bài tập lớn/ tiểu luận/ dự án/trắc nghiệm/…
Số bài kiểm tra giữa kỳ: Học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể
không có điểm kiểm tra giữa kỳ; học phần 02 tín chỉ tối thiểu có 01 điểm kiểm
tra giữa kỳ; học phần từ 03 tín chỉ trở lên tối thiểu có 02 điểm kiểm tra giữa kỳ.
Thi kết thúc học phần:
Trọng số: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 50%.
Phương thức đánh giá:
+ Trực tiếp: tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc kết hợp các hình thức.
+ Trực tuyến: trắc nghiệm/ vấn đáp/ tự luận có giám sát trên ứng dụng Quikcom.
+ Khác: tiểu luận/ bài tập lớn/ bài tập…..
Quy định đối với học phần thực hành: Giảng viên cần nêu rõ
Tiêu chí đánh giá các bài thực hành
Số lượng và trọng số của từng bài thực hành 8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác- Lênin,( dành cho bậc đại học
hệ không chuyên lý luận chính trị) Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội- 2021
8.2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình triết học Mác - Lênin ( Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)/ Nguyễn
Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui; Vũ Tình...[và những người khác]. - H.: Chính trị quốc gia, 2006.
8.3 .Tài liệu gảng dạy của giảng viên
Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (địa chỉ truy cập)
Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành Phần mềm mô phỏng
Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
− Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học, dung cho các ngành học của toàn trường
− Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
− Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
− Phương pháp giảng dạy và học tập: Phụ lục A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019);
− Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công
bố đến các bên liên quan theo quy định. 11. PHÊ DUYỆT
☐ Phê duyệt lần đầu ☐ Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: …………… Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên
(ký, ghi rõ họ, tên)
(ký, ghi rõ họ, tên)
(ký, ghi rõ họ, tên) Phan Thành Trung Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Xuân Thể