Đề cương chi tiết môn học 1. Tên môn học: Nguyên lý - chi tiết máy | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Cơ cấu máy: cấu trúc cơ cấu, cơ cấu thanh phẳng, cơ cấu cam. Cơ sở tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung và máy. Nguyên lý làm việc, kết cấu, cơ sở tính toán các dạng truyền động cơ khí, các liên kết trong máy như trục, ổ trục, lò xo, khớp nối. Kết cấu, tính toán các dạng mối ghép thông dụng trong cơ khí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Ngành đào tạo: Các ngành cơ khí TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Đề cương chi tiết môn học
1. Tên môn học: NGUYÊN LÝ-CHI TIẾT MÁY
Mã môn học: MEMD230323
2. Tên tiếng Anh: MECHANISMS AND MECHINE DESIGN
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm, 6 tín chỉ tự học)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học
1/ GV phụ trách chính: PGS. TS. Văn Hữu Thịnh
2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
2.1/ GVC. ThS. Dương Đăng Danh
2.2/ GV. ThS. Đỗ Văn Hiến 2.3/ TS. Nguyễn Minh Kỳ 2.4/ TS. Phan Công Bình 2.5/ TS. Nguyễn Trí Nguyên
5. Điều kiện tham gia học tập môn học
Môn học tiên quyết: Không .
Môn học trước: Sức bền vật liệu cho Cơ khí
6. Mô tả môn học (Course Description)
Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về:
Cơ cấu máy: cấu trúc cơ cấu, cơ cấu thanh phẳng, cơ cấu cam.
Cơ sở tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung và máy.
Nguyên lý làm việc, kết cấu, cơ sở tính toán các dạng truyền động cơ khí, các liên kết trong
máy như trục, ổ trục, lò xo, khớp nối.
Kết cấu, tính toán các dạng mối ghép thông dụng trong cơ khí.
Môn học này giúp cho sinh viên có khả năng giải quyết các bài toán kỹ thuật về tính toán động
học máy, trình tự thiết kế các chi tiết máy. Từ đó sinh viên sẽ vận dụng các kiến thức trong môn học
để giải quyết các vấn đề về thiết kế máy khi thực hiện đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals) Mục tiêu
Mô tả (Goal description) Chuẩn Trình độ (Goal)
(Môn học này trang bị cho sinh viên:) đầu ra năng lực CTĐT G1
Kiến thức nền tảng của kỹ thuật trong lĩnh vực cơ khí như: cơ 1.2 3
cấu máy, cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máy, kết cấu và phạm vi 1
sử dụng các chi tiết máy có công dụng chung.
Khả năng phân tích, giải thích và giải quyết các vấn đề về tính G2 2.1 3
toán thiết kế chi tiết máy trong lĩnh vực cơ khí
Khả năng giao tiếp hiệu quả dưới các hình thức: văn bản,giao G3 3.2 3
tiếp điện tử, đồ họa.
Khả năng tính toán và thiết kế bộ phận máy, máy trong lĩnh vực G4 4.2 3 cơ khí
8. Chuẩn đầu ra của môn học Chuẩn Chuẩn Trình độ Mô tả đầu ra đầu ra năng lực môn học
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) CDIO
Giải thích được các khái niệm cơ bản, các chỉ tiêu về khả năng
G1.1 làm việc, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng của các chi tiết 1.2 3 G1 máy và cơ cấu máy.
G1.2 Nắm vững chỉ tiêu tính toán áp dụng cho các chi tiết máy 1.2 3
G2.1 Phân tích động học, phân tích lực tác dụng lên chi tiết máy 2.1 3 G2
Giải quyết các vấn đề về tính toán thiết kế chi tiết máy trong G2.2 2.1 3 lĩnh vực cơ khí
G3 G3.1 Khả năng giao tiếp dưới các hình thức: văn bản, đồ họa. 3.2 3
G4 G4.1 Tính toán và thiết kế bộ phận máy và chi tiết máy 4.2 4
9. Đạo đức khoa học
Các bài tập ở nhà và dự án học tập phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị
phát hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ.
10. Nội dung chi tiết môn học Chuẩn Trìn Phương Phương Tuầ đầu ra h độ pháp Nội dung n môn năng pháp đánh dạy học học lực giá
Chương 1: CƠ CẤU MÁY (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế Tự luận
Nội dung GD lý thuyết: t trình
I. Cấu trúc cơ cấu G1.1 3 + Đàm thoại
1 I.1 Những khái niệm cơ bản G1.2
I.2 Bậc tự do của cơ cấu.
I.3 Nguyên lý tạo thành cơ cấu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) 2
+ Bài tập: Tính bậc tự do cơ cấu phẳng G1.2
Chương 1: CƠ CẤU MÁY (tiếp theo) (3/0/6)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế Tự luận
Nội dung GD lý thuyết: t trình
II. Cơ cấu thanh phẳng G1.1 + Đàm thoại G1.2 2 II.1 Đại cương II.2 Các định lý
II.3 Phân tích động học cơ cấu G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Bài tập: Giải bài toán vận tốc cơ cấu phẳng G2.1
Chương 1: CƠ CẤU MÁY (tiếp theo) (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế Tự luận t trình
Nội dung GD lý thuyết: + Đàm
II.3 Phân tích động học cơ cấu (tiếp theo) 3 G2.1 thoại 5 III. Cơ cấu Cam III.1 Đại cương G1.2
III.2 Phân tích động học cơ cấu cam G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) 3
+ Bài tập: Giải bài toán gia tốc cơ cấu phẳng G2.1
Chương 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY (1/0/2)
Chương 3:BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT (2/0/4)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: t trình
Chương 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ + Đàm CHI TIẾT MÁY (1/0/2) thoại G1.1
I.Tải trọng và ứng suất G1.2
II.Các chỉ tiêu về khả năng làm việc của chi 8 tiết máy.
Các thông số chung của truyền động cơ G2.1 khí
Chương 3:BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT I.Khái niệm chung
II. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền
III.Chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh ma sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) 3
Bộ biến tốc ma sát [1] G1.2
Phương pháp ép và cơ cấu ép [1] Bài tập [4]
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [4]
Chương 4: BỘ TRUYỀN ĐAI (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế t trình
Nội dung GD lý thuyết: + Đàm I. Khái niệm chung G1.1 thoại
II. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền G2.1
III.Chỉ tiêu tính toán bộ truyền đai 11 G4.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Điều chỉnh lực căng đai [1] G1.2
Lực tác dụng lên trục [1]
Trình tự thiết kế bộ truyền đai thang [1] Bài tập [4]
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [4]
Chương 5: BỘ TRUYỀN XÍCH (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 t trình I.Khái niệm chung G2.1 + Đàm thoại
II.Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền
14 III.Tính toán thiết kế bộ truyền xích G4.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Cấu tạo đĩa xích và xích răng [1]
Chỉ dẫn và thiết kế bộ truyền xích [1] G2.1 Bài tập [3]
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [3]
17 Chương 6: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 3 t trình I. Khái niệm chung G2.1 + Đàm thoại
II. Bộ truyền bánh răng trụ
III. Bộ truyềnbánh răng nón răng thẳng G4.1 4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Ứng suất cho phép [1]
Cấu tạo bánh răng [1]
Chỉ dẫn về thiết kế truyền động bánh răng G2.1
Bài tập về bánh răng [2]
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [2]
Chương 6: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG (3/0/6) (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế Tự luận
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 t trình + Đàm IV.Hệ bánh răng G2.1 thoại 20
Phân loại hệ bánh răng G4.1
Tính toán động học của hệ bánh răng
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Bài tập hệ bánh răng [4] G2.1
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [4]
Chương 7: BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế Tự luận
Nội dung GD lý thuyết: 3 t trình + Đàm I.Khái niệm chung G1.1 3 thoại
II. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền G2.1
III. Tính toán thiết kế bộ truyền trục vít G4.1
23 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Tải trọng và hệ số tải trọng [1]
Vật liệu trục vít và bánh vít [1] Ứng suất cho phép [1] G2.1
Chỉ dẫn về thiết kế bộ truyền trục vít [1] Bài tập [3]
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [3]
Chương 8: TRUYỀN ĐỘNG VÍT-ĐAI ỐC (2/0/4)
26 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 3 + Thuyế Tự luận t trình
Nội dung GD lý thuyết: 3 + Đàm 5 I.Khái niệm chung G1.1 2 thoại
II.Cơ sở tính toán truyền động vít – đai ốc G2.1
III. Tính toán thiết kế truyền động vít – đai ốc
Chương 9: TRỤC (1/0/2) G4.1 I.Khái niệm chung
II.Cơ sở tính toán thiết kế trục
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1
Chỉ dẫn về thiết kế truyền động vít – đai ốc Bài tập [3]
Lắp ghép các chi tiết lên trục [1] Vật liệu trục [1]
Chương 9: TRỤC (2/0/4)
Chương 10 : Ổ TRỤC (1/0/2)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 t trình
II.Cơ sở tính toán thiết kế trục G2.1 + Đàm 29 thoại
Chương 10: Ổ TRỤC 1/0/2) I.Khái niệm chung G4.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Chỉ dẫn về thiết kế trục [1]
Kết cấu gối đỡ ổ và lắp ghép ổ lăn [1] G2.1
32 Chương 10 : Ổ TRỤC (1/0/2)
Chương 11 : LÒ XO (2/0/4)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: t trình
II.Cơ sở tính toán thiết kế ổ trục G4.1 + Đàm thoại
Chương 11 : LÒ XO G1.1 I.Khái niệm chung G2.1
II. Cơ sở tính toán thiết kế lò xo G4.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Chỉ dẫn về tính toán lựa chọn ổ lăn G2.1
Ổ trượt: Các dạng ma sát, ma sát ước và
nguyên lý bôi trơn thủy động, kết cấu và vật liệu 6 Bài tập [3]
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết [1], [3]
Chương 12 : MỐI GHÉP TRONG MÁY (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: t trình Tự luận + Đàm I. Mối ghép then thoại 1.Cấu tạo G1.1
2.Cơ sở tính toán thiết kế then G2.1 35 II. Mối ghép đinh tán 1. Các dạng đinh tán G4.2
2. Tính toán mối ghép đinh tán
3. Tính toán nhóm đinh tán.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Mối ghép then hoa Tính then hoa G2.1
Ghép bằng trục định hình Bài tập [3]
Chương 12 : MỐI GHÉP TRONG MÁY (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: t trình Tự luận II. Mối ghép ren + Đàm thoại 38 1. Khái niệm chung G1.1 2.Tính bulông G2.1 3.Tính nhóm bulông 4.Mối ghép vòng kẹp G4.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Bài tập [3] G2.1
41 Chương 12 : MỐI GHÉP TRONG MÁY (3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) + Thuyế
Nội dung GD lý thuyết: t trình III. Mối ghép hàn G1.1 1. Khái niệm chung G2.1 + Đàm 2. Tính toán mối hàn G4.2 thoại 7
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Độ bền mối hàn và ứng suất cho phép Bài tập [3]
11. Đánh giá sinh viên - Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau: Chuẩn Trình Hình Phương Thời đầu ra độ Công cụ Tỉ lệ thức Nội dung pháp điểm đánh năng đánh giá (%) KT đánh giá giá lực Kiểm tra quá trình 50 Tuần G1.1 3 Câu hỏi Lần 1
Kiểm tra: Nội dung chương 1 5 Tự luận 10 G1.2 3 tự luận Tuần 3 Câu hỏi Lần 2
Kiểm tra: Nội dung chương 5 G2.1 Tự luận 8 10 tự luận
Kiểm tra: Nội dung chương G1.2 Câu hỏi Lần 3 Tuần 3 Tự luận 10 12 15 G2.1 tự luận
Tiểu luận - Báo cáo 20
Mỗi sinh viên nhận 01 đề tài Tuần Quan sát Rubric tiểu luận về: 5-12 G2.1 3
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí. G2.2 3 Nội dung thực hiện: G3.1 3
1.Chọn động cơ điện và phân G4.1 4 phối tỉ số truyền
2.Tính toán thiết kế bộ truyền
đai thang hoặc bộ truyền xích (tùy theo đề)
3. Tính toán thiết kế bộ
truyền bánh răng cuả hộp giảm tốc.
4. Tính tón thiết kế 2 trục của hộp giảm tốc Thi cuối kỳ 50
- Nội dung kiểm tra các Cuối G1.2 3 Tự luận Câu hỏi 50
chuẩn đầu ra quan trọng của học kỳ G2.1 3 tự luận
môn học.- Thời gian làm bài G2.2 3 90 phú (đề mở) CĐR
Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra 8 môn học Chương Chương Chương Tiểu luận CUỐI 1, 2 Lần 1 Lần 2 Lần 3 3, 4,5,6,7,8 9,10,11,12 - Báo cáo KỲ G1.1 x x x x G1.2 x x x x G2.1 x x x x x x x G2.2 x x x x x G3.2 x G4.1 x x x 12. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Trịnh Chất, Cơ sở Thiết kế máy và Chi tiết máy, NXB KHKT, 2009,<220 trang>
[2]. Bùi Xuân Liêm, Nguyên lý máy, NXB GD, 2000, <240 trang)
[3]. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Chi tiết máy ,NXB ĐHQG TP. HCM, 2008, <445 trang>
[4]. Tạ Ngọc Hải, Bài tập Nguyên lý máy, NXB KHKT, 2008, <210 trang>
[5] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở Thiết kế máy, NXB ĐHQG TP. HCM, 2009, <670 trang> - Sách (TLTK) tham khảo:
[6]. Peter R. Childs,, Mechanical Design, Elsivier, 2004,<374 pages>
[7]. Robert L. Mott, Machine elements in Mechanical Dsign, Pearson PrentiHall, <948 pages>
[8]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển /Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1&2, NXB GD
13. Ngày phê duyệt lần đầu: 30/03/2018 14. Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Nhóm Biên soạn
PGS. TS. Nguyễn Trường Thịnh PGS.TS. Văn Hữu Thịnh PGS.TS. Văn Hữu Thịnh
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT Cập nhật lần 1 Người Cập nhật
Tổ trưởng bộ môn 9 10