Đề Cương Chi Tiết Môn Học - Điện tử căn bản (CTT) (EEEN231780) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Cung cấp cho sinh viên ngành công nghệ thông tin các kiến thức chung cơ bản và phương pháp phân tích, tính toán các mạch điện và mạch điện tử căn bản thường sử dụng trong thực tế như : mạch điện một chiệu, mạch điện xoay chiều, mạch chỉnh lưu, mạch ổn áp, mạch ngắt dẫn dùng BJT, mạch khuếch đại tín hiệu, mạch dao động, mạch số. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Điện tử căn bản (EEEN231780)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học KHOA CNTT
Chương trình đào tạo: Công nghệ thông tin
Đề Cương Chi Tiết Môn Học
1. Tên học phần: Điện tử căn bản (CTT)
Mã học phần: EEEN231780
2. Tên Tiếng Anh: Electrical Electronic Engineering
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học: 1. ThS. Đinh Công Đoan 2. ThS.Nguyễn Đăng Quang 3. ThS.Từ Tuyết Hồng
5. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết:
Môn học trước: Vật lý, Toán 2
6. Mô tả học phần (Course Description)
Cung cấp cho sinh viên ngành công nghệ thông tin các kiến thức chung cơ bản và phương
pháp phân tích, tính toán các mạch điện và mạch điện tử căn bản thường sử dụng trong thực tế
như : mạch điện một chiệu, mạch điện xoay chiều, mạch chỉnh lưu, mạch ổn áp, mạch ngắt dẫn
dùng BJT, mạch khuếch đại tín hiệu, mạch dao động, mạch số. Ngoài ra môn học còn cung cấp
cho sinh viên ngành CNTT một số thiết bị điện tử thông minh.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals) Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu Trình độ (Goals)
(Goal description) ra năng lực
(Môn học này trang bị cho sinh viên:) CTĐT
Kiến thức cơ bản về mạch điện, linh kiện điện tử, mạch ELO2(1.2) 3 G1
điện tử, ứng dụng của các linh kiện điện tử, mạch số, ELO3(1.3)
thiết bị điện tử thông minh
Khả năng phân tích, giải thích và tính toán các thông số ELO4(2.1) 4 G2
của mạch điện, điện tử cơ bản ELO6(2.4)
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu ELO9(3.1) 3 G3
các tài liệu kỹ thuật điện tử bằng tiếng Anh ELO10(3.2)
Kỹ năng tư duy để thiết kế, giải quyết các vấn đề phát ELO12(4.1) 3 G4
sinh khi thiết kế các mạch điện tử cơ bản. ELO14(4.3) 1
8. Chuẩn đầu ra của môn học Chuẩn Mô tả Chuẩn đầu Trình độ đầu ra
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) ra CTĐT năng lực MH
Trình bày được các phần tử cơ bản của mạch điện, và ELO2(1.2) 3
các đại lương đặc trưng cho quá trình biến đổi năng lượng cảu mạch điện
G1.1 Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các
linh kiện điện tử bán dẫn cơ bản Diode, Transistor,...
Trình bày được nguên tắc làm việc của mạch số, cổng G1
logic số, một số loại mạch số cơ bản
Giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch ứng ELO2(1.2) 3
dụng linh kiện điện tử trên: chỉnh lưu, xén, ngắt dẫn bão
G1.2 hòa, khuếch đại, điều khiển độ sáng đèn, ổn áp, mạch logic tổ hợp…
Tính toán được thông số dòng áp, công suất, vẽ được ELO2(1.2) 3
G1.3 dạng sóng dòng, áp của mạch điện, điện tử cơ bản ELO3(1.3) 3
Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và ELO4(2.1) 3
G2.1 giải quyết các vấn đề liên quan đến điện và điện tử cơ 3 bản ELO6(2.4)
Sử dụng được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho hệ 3 G2 ELO4(2.1)
G2.2 thống điện và điện tử ELO6(2.4) 3
Đọc được sơ đồ mạch điện, điện tử cơ bản thực tế: ELO4(2.1) 3
G2.3 mạch nguồn, khuếch đại… ELO6(2.4) 3
Làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề ELO9(3.1) 3
G3.1 trong mạch điện tử. ELO10(3.2) 3 G3
Giải thích được các thuật ngữ tiếng Anh của linh kiện ELO9(3.1) 3
G3.2 điện tử trong datasheet và mạch điện tử. ELO10(3.2) 3
Thiết kế được các mạch điện, điện tử cơ bản ELO12(4.1) 3 G4.1 ELO13(4.2) 3 G4
Xác định được chức năng của các mạch điện tử đơn ELO12(4.1) 3
G4.2 giản trong hệ thống. ELO13(4.3) 3 9
Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ. 10.
Nội dung chi tiết học phần: 2
Chuẩn Trình Phương Phương đầu ra độ pháp pháp Tuần Nội dung học năng dạy học đánh phần lực giá
Chương 1: Những Khái Niệm và Định Luật
Cơ Bản (3/0/6) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 Nêu và Phương
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 3 giải pháp 1.1 Khái niệm chung quyết viết vấn đề,
1.2 Các đại lượng đặc trưng cho quá trình thảo
năng lượng trong mạch điện luận
1.3 Các phần tử cơ bản của mạch điện nhóm
1.4 Công suất và năng lượng 1
1.5 Các định luật cơ bản về mạch điện Kichhoff 1, 2
1.6 Một số phép biến đổi tương đương cơ bản trong mạch điện PPGD chính: + Thuyết giảng + Thảo luận nhóm Trình chiếu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.1 3
+ Phương pháp dòng mắc lưới + Phương pháp xếp chồng 2+3
Chương 2: Mạch Xác Lập Điều Hòa – Các
Phương Pháp Giải Mạch (6/0/12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: Nêu và Phương (3) giải pháp
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 3 quyết viết 2.1 Quá trình tuần hoàn vấn đề, G1.2 3 2.2 Quá trình điều hòa thảo G1.3 3 luận
2.3 Phương pháp biên độ phức G2.1 3 nhóm G3.1 3
2.4 Giải bài toán mạch dùng ảnh phức G4.1 3
2.5 Quan hệ dòng áp trên các phần tử mạch
2.6 Các định luật mạch dạng phức
2.7 Phương pháp dòng điện nhánh
2.8 Phương pháp điện thế nút
2.9 Phương pháp dòng mắt lưới 3 2.10Nguyên lý xếp chồng
2.11Hướng dẫn giải mạch bằng phần mềm PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Củng cố lại các kiến thức đã học về diode.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.
Chương 3 : Diode và Ứng Dụng (6/0/12) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6) G1.1 3 Nêu và Phương 3.1 Giới thiệu G1.2 3 giải pháp
3.2 Khái niệm chất bán dẫn G1.3 3 quyết viết
3.3 Các loại chất bán dẫn vấn đề, G2.2 3 thảo 3.4 Tiếp giáp PN G3.1 3 luận 3.5 Diode bán dẫn G3.2 3 nhóm
3.6. Diode bán dẫn thông thường 3.7 Phân cực diode
3.8 Phương pháp phân tích mạch diode 3.9 Mạch chỉnh lưu 3.10 Mạch lọc
3.11 Mạch nhân đôi điện áp 3.12 Mạch xén 4
3.13 Một số loại diode khác
Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + Thảo luận + Đặt vấn đề + Làm việc theo nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) G1.1 3
+ Tìm hiểu mạch chỉnh lưu trong bộ nguồn máy G1.2 3 tính và trong thực tế n. G2.2 3
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên trang LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan. 5
Chương 4:Transitor (6:0:12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: G1.1 3 Nêu và Phương (6) G1.2 3 giải pháp
Nội Dung (ND) GD trên lớp G1.3 3 quyết viết 4
4.1 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT – G2.2 3 vấn đề BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR) G3.2 3 + Giới thiệu + Dòng chảy trong BJT
+ Giải tích mạch BJT dùng đồ thị
+ Các chế độ làm việc của BJT
+ Các mạch phân cực cho BJT
+ Sơ đồ tương đương thông số H
+ Các mạch ứng dụng của BJT
+ Hướng dẫn giải mạch dùng phần mềm
4.2 TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG JFET
+ Nguyên lý cấu tạo, hoạt động + Mạch phân cực
+ Các sơ đồ đấu dây, đặc tuyến của JFET + Mạch tín hiệu nhỏ
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặc vấn đề
+ Làm việc theo nhóm + thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Củng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.
Chương 5: Khuyếch Đại Thuật Toán (OP- AMP) (6/0/12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: G1.2 3 Nêu và Phương (3) G1.3 3 giải pháp
Nội Dung (ND) GD trên lớp G2.2 3 quyết viết 5.1 Giới thiệu OP-AMP vấn đề, G3.1 3 5.2 Mạch OP-AMP cơ bản thảo 5.3 Mạch OP-AMP nâng cao G4.1 3 luận 6
5.4 Một số OP-AMP thông dụng nhóm
5.5 Ứng dụng OP-AMP trong việc biến đổi AD PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, G1.2 3
làm các câu trắc nghiệm trên LMS. G1.3 3 5
Chương 6 : Đại Số Boole và Mạch Logic (6:0:12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: G1.3 3 Nêu và Phương (6) giải pháp
6.1 Các đại lượng số và tương tự G2.2 3 quyết viết
6.2 Digit nhị phân, mức logic và dạng sóng số vấn đề.
6.3 Các phép toán logic cơ bản
6.4 Tổng quan về hàm logic cơ bản
6.5 Vi mạch có chức năng cố định
6.6 Mạch logic lập trình được 7 6.7 Hệ thống số 6.8 Chuyển đổi cơ số
6.9 Một số phép toán trên số nhị phân 6.10 Số có dấu
6.11 Một số loại cổng logic
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) G1.3 3 + Bộ nhớ bán dẫn. G2.2 3
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.
Chương 7 : Các Phương Pháp Biểu Diễn Hàm Boole (6:0:12) G1.1 3 Nêu và Phương
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: giải pháp G2.1 3 (6) quyết viết, mô vấn đề. phỏng
7.1 Các tiên đề của đại số Boole G2.2 3
7.2 Các định lý của đại số Boole
7.3 Các phương pháp biểu diễn hàm Boole G2.3 3 8
7.4 Rút gọn hàm Boole bằng phương pháp bìa K G3.1 3
7.5 Các phương pháp thực hiện hàm Boole G4.1 3
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan. 9
Chương 8 : Hệ Tổ Hợp (6:0:12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: G1.1 3 Nêu và Phương (6) giải pháp
8.1 Giới thiệu hệ tổ hợp G2.1 3 quyết viết, mô
8.2 Mạch mã hóa và giải mã vấn đề. phỏng 6
8.3 Mạch ghép kênh và phân kênh 8.4 Mạch cộng G2.2 3 8.5 Mạch so sánh G2.3 3
8.6 Giới thiệu một số vi mạch
8.6 Hướng dẫn mô phỏng hệ tổ hợp bằng phần G3.1 3 mềm G4.1 3
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.
Chương 9 : Hệ Tuần Tự (6:0:12) G1.1 3 Nêu và Phương
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: giải pháp G2.1 3 (6) quyết viết, mô vấn đề. phỏng
9.1 Giới thiệu hệ tuần tự G2.2 3
9.2 Các phần tử cơ bản của hệ tuần tự 9.3 Mạch đếm G2.3 3 10 9.4 Thanh ghi dịch G3.1 3
9.5 Mô phỏng hệ tuần tự dùng phần mềm G4.1 3
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên qu 11
Chương 10 : Một Số Thiết Bị Điện Tử Thông Minh (6:0:12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: G1.1 3 Thuyết Câu hỏi (6) G1.2 3 trình, 10.1Khái niệm về IoT G1.3 3 giải đáp
10.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống IoT 10.3 Cảm biến 10.4 Cơ cấu chấp hành 10.5 Kết nối 10.6 Xử lý dữ liệu 10.7 Home automation sensor
10.8 Lighting and Appliance controls
10.9 Environmental Reporting Systems
10.10 Smart Irrigation Controllers
10.11 Smart Thermostats & Climate Controls 10.12 Window Opener Systems
10.13 Door & Gate Opener Systems 7
10.14 Garage Door Remotes & Controllers 10.15 Smart Door Locks
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập,
làm các câu trắc nghiệm trên LMS.
+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.
Chương 11 : Một Số Mô Hình Sử Dụng Smart Devices (6:0:12)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (6)
11.1 Khái niệm về smartHome
11.2 Làm thế nào để xây dựng một hệ thống Smarthome - Smart light - Smart thermostat - Smart speaker - Smart security G1.1 3 Thuyết - Smart TV G1.2 3 trình, Câu hỏi 12-13 - Smart lock G1.3 3 giải đáp -
11.3 Hệ thống smarthome của Zipato - Board mạch CO3109-7A - Board mạch CO3109-7B - Board mạch CO3109-7C - Board mạch CO3109-7D
11.4 Sơ đồ khối tổng quát của smarthome
11.5 Phần mềm điều khiển MyZipato
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) G1.1 3 -
Tìm hiểu một số sản phẩm nhà thông G1.2 3
minh của một số hãng khác. G1.3 3 14 Kiểm tra Ôn tập 15 11. Đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau: Chuẩn Phương Hình Trình Thời đầu ra pháp Công cụ thức Nội dung điểm đánh độ năng đánh Tỉ lệ (%) KT lực đánh giá giá giá 8 Giữa kỳ 50 - Kiểm tra Trong G1.1, 3 Paper BT nhỏ 10 nhanh nội giờ học G1.2, 3 munite, trên lớp dung vửa G1.3, 3 think- học G2.1 3 pair- BT - Bài tập G2.2 3 share, trên lớp G2.3 3 E3.. Bài kiểm tra trên Tuần 1- G1.1, 3 Trắc Online 10 trang dạy học số Tuần 15 G1.2, 3 nghiệm (LMS) G1.3 3 KT G2.1, 3 online G2.2, 3 G2.3, 3 G3.2. 3 Bài tập lớn dành Tuần 7- G1.3, 3 Báo cáo 15 cho nhóm sinh Tuần 10 G2.2, 3 BT viên G3.1, 3 lớn G3.2, 3 G4.1, 3 G4.2 3 Kiểm tra giữa Tuần 12 G1.2, 3 Phương Kiểm tra 15 kỳ: G1.3, 3 pháp trên lớp - Mạch điện DC G2.1, 3 viết G2.2. 3 KT và mạch điện AC - Tính toán, phân tích, thiết kế các mạch ứng dụng điện tử cơ bản: Thi cuối kỳ 50 - Nội dung bao G1.1, 3 Thi trắc Kiểm tra quát tất cả các G1.2, 3 nghiệm trên lớp chuẩn đầu ra G1.3, 3 và tự quan trọng của G2.1, 3 luận môn học. G2.2, 3 - Thời gian làm G2.3, bài 60 phút. G4.1. 3 3 CĐR môn Quick test KT online Tiểu luận KT giữa kỷ Thi cuối kỳ học G1.1 x x x G1.2 x x x x G1.3 x x x x x 9 G2.1 x x x G2.2 x x x x G2.3 x x x G3.1 x G3.2 x x G4.1 x x G4.2 x 12. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. Khoa Điện – Điện tử, Kỹ thuật điện, ĐH SPKT 2012.
2. Khoa Điện – Điện tử, Kỹ thuật Điện tử, ĐH SPKT TP. HCM 2005.
- Sách (TLTK) tham khảo:
[3]. Trần Thu Hà, Điện tử cơ bản, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP.HCMSPKT 2012.
[4] John Bird, Electrical and Electronic Principles and Technology, Elsevier, Fourth edition, 2010
[5] https://www.the-ambient.com/how-to/get-started-with-the-smart-home-199
[6] Nhóm Lucas Nuelle GmbH, Khóa học ILA Tòa nhà thông minh - Smart homes (Z- Wave) EIT10, 2017
13. Ngày phê duyệt lần đầu: 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn Đinh Công Đoan 15.
Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm < người cập nhật ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn: 10