Đề cương chi tiết môn học kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Môn học giúp sinh viên hiểu được những công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò của chính phủ trong điều tiết và ổn định hoá nền kinh tế; phân tích, luận giải các biến động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế và gợi ý về mặt chính sách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết môn học kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Môn học giúp sinh viên hiểu được những công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò của chính phủ trong điều tiết và ổn định hoá nền kinh tế; phân tích, luận giải các biến động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế và gợi ý về mặt chính sách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47025533
1
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Kinh tế vĩ mô 1 (tên tiếng Anh: Macroeconomics)
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (45 tiết học)
3. Trình độ: sinh viên năm thứ nhất (học kỳ 2)
4. Phân bổ thời gian:
Lý thuyết: 30 tiết
Thực hành: 15 tiết (bao gồm thảo luận nhóm, thuyết trình, sửa bài tập).
Tự học: 30 tiết (SV sẽ đọc và tìm tài liệu liên quan tới môn học theo sự hướng dẫn
của GV)
5. Môn học tiên quyết: sinh viên có kiến thức toán cao cấp cơ bản (toán D) và đã
hoàn thành môn kinh tế học vi mô.
6. Mục tiêu môn học
6.1 Mục tiêu tổng quát:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết kinh tế vĩ mô cơ bản
trong nền kinh tế thị trường hiện đại;
Môn học giúp sinh viên hiểu được những công cụ chính sách kinh tế vai
trò của chính phủ trong điều tiết và ổn định hoá nền kinh tế; phân tích, luận giải các
biến động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế và gợi ý về mặt chính sách.
6.2 Mục tiêu cụ thể (Chuẩn đầu ra)
LO3 Lý giải được những biến động vĩ mô của nền kinh tế thị trường.
STT
Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra) môn học
LO.1
Xác định được các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
LO.2
Trình bày được các nguyên lý kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường
hiện đại
lOMoARcPSD| 47025533
2
LO.4 Phân tích được các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ.
LO.5 Đánh giá được các tác động của chính sách kinh tế vĩ mô.
LO.6 Trình bày rõ ràng quan điểm, hiểu biết về những vấn đề của nền kinh tế và phản
biện được cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô
7. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Thang điểm: 10 (mười), điểm đạt là từ 5 trở lên.
Các nội dung được giảng dạy trong môn học các hoạt động trong lớp đều được
kiểm tra, ghi nhận để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về kiến thức các kỹ năng sinh
viên tích lũy được.
- Điểm tổng hợp của sinh viên được tính theo trọng số như sau:
o 01 bài thi cá nhân giữa kỳ: 20% (hình thức thi tùy thuộc vào từng GV
hướng dẫn dưới 1 trong các hình thức: trắc nghiệm hoàn toàn, tự luận
hoàn toàn hoặc kết hợp tự luận + trắc nghiệm)
o 01 cột điểm quá trình: 20% (điểm trung bình cộng từ các bài thảo
luận, làm việc nhóm và thuyết trình trên lớp)
o 01 bài thi cá nhân cuối kỳ: 60% (theo lịch thi chung của trường và
ngân hàng đề thi, hình thức trắc nghiệm hoàn toàn)
Thang đánh giá điểm giữa kỳ và cuối kỳ (dạng trắc nghiệm): thang điểm 10, căn
cứ theo số đáp án đúng của SV
Thang đánh giá điểm quá trình cho cá nhân theo phương thức làm việc nhóm và
thuyết trình trên lớp (Rubric 1): dựa trên sản phẩm nhóm hoàn thiện
Điểm <5 ≤5 -7 ≤7 - 9 10
Tiêu chí
Nội dung Nội dung Nội dung phù Nội dung phù Nội dung phù
(50%) không phù hợp với chủ hợp với chủ hợp với chủ hợp chủ
đề đề nhưng vẫn đề đề
Thiếu nhiều còn thiếu một Đưa ra hướng Đầy đủ
các ý nội dung số ý quan giải quyết được yêu cầu chính
được trọng tương đối Đưa ra hướng
yêu cầu Đưa ra hướng thuyết phục giải quyết
lOMoARcPSD| 47025533
3
giải quyết
Chưa đưa ra chưa thuyết thuyết phục hướng giải phục
quyết
Hình thức Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày
(20%) không rõ tương đối rõ rõ ràng, logic rõ ràng, đẹp, ràng, logic
ràng, hợp lý Bố cục dễ logic Các ý không Cách hành
hiểu, đúng Trình bày lưu được sắp xếp văn chưa
quy định v loát, lôi cuốn,
hợp lý thuyết phục, trình bày văn đúng quy Trình bày còn mắc
lỗi bản cách
chưa lưu loát sai về chính
tả, format
Phối hợp Không phối Có phối hợp Phối hợp Phối hợp nhóm (10%)
họp nhóm nhưng phân nhóm khá tốt nhóm tốt, tạo
công công Phân công hiệu quả cao
việc cho các công việc hợp khi trình bày
thành viên Phân công
không hợp lý công việc cho
các thành
viên hợp lý
Đảm bảo thời Quá 5 phút Quá từ 3-5 Quá dưới 3 Đúng thời gian
(10%) so với thời phút so với phút quy định gian quy định
gian quy định quy định hoặc kết thúc
sớm hơn
nhưng vẫn
đảm bảo được
nội dung
Trả lời phản Trả lời dưới Trả lời phản Trả lời được Trả lời được biện (10%)
½ tổng số câu biện từ ½ đến trên 2/3 số toàn bộ số câu
được hỏi 2/3 số câu câu được hỏi được hỏi Nội dung trả
được hỏi Nội dung trả Nội dung trả lời chưa
Nội dung trả lời tương đối lời khiến
thuyết phục lời chưa thuyết phục người nghe
thuyết phục thuyết phục
lOMoARcPSD| 47025533
4
Thang đánh giá điểm quá trình dạng làm bài trả lời tình huống hoặc thi giữa kỳ dạng
tự luận
Điểm
- Sinh viên lên sửa bài, mỗi lượt đúng được cộng điểm vào điểm quá trình của mình.
Số điểm cộng tối đa là 1 điểm.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình chính:
- Kinh tế vĩ mô, N. Gregory Mankiw, NXB Cengage Learning - 2014 Tài liệu tham
khảo:
- Kinh tế học tập 2, Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, NXB Thống kê
2002.
- Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB Thống
kê - 2008.
9. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Chươn Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học g
1 + Giới thiệu đề cương môn LO.1 – Biết được các Giảng viên:
học, trao đổi về cách thức mục tiêu kinh tế vĩ mô; - Tự giới thiệu dạy và yêu
cầu về học môn công cụ chính sách - Hướng dẫn SV cách học học đối vối
sinh viên chính phủ sử dụng để
+ Khái quát về kinh tế vĩ mô thực hiện các mục tiêu - Giới thiệu đề cương môn
và những vấn đề bên trong vĩ mô; các nhân tố ảnh học
<5
-
6
9-10
Tiêu chí
Nội dung, kết
quả (90%)
Sai kết quả
Đúng từ 50 –
65
%
Đúng từ 70 –
85
%
Đúng từ 90-
100
%
Hình thức
trình bày
(10%)
Trình bày kém
Trình bày
trung bình
Trình bày khá
Trình bày tốt
lOMoARcPSD| 47025533
5
nền kinh tế vĩ mô hưởng và cân bằng AS- - Giải thích các hoạt động
AD; sản lượng tiềm cá nhân & nhóm
năng và đường tổng
cung dài hạn; kết quả - Thuyết giảng và đặt câu hỏi
thảo luận
kinh tế vĩ mô với sự thay đổi của AS và
AD. Sinh viên:
lOMoARcPSD| 47025533
6
2 Hạch toán sản lượng quốc
gia, đo lường thất nghiệp
và lạm phát
+Tổng sản phẩm trong nước
+ Tổng sản phẩm quốc dân
+ Các chỉ tiêu so sánh
+ Đo lường lạm phát
+ Đo lường thất nghiệp
Bài tập: Cho các số liệu C, I,
G, X, M, Ti, Td, Tr, In, Pr,
NIA, W, i, R,… yêu cầu tính
GDP, GNP, tình trạng ngân
sách, cán cân ngoại thương,
đầu tư ròng,…
Cho số liệu GDP hoặc GNP
danh nghĩa, chỉ số giá, yêu cầu
tính: GDP hoặc GNP thực, tốc
độ tăng trưởng kinh
tế, tỷ lệ lạm phát….
LO.1: Hiểu và giải thích
được khái niệm, cách
tính, quy tắc tính và phân
loại: GDP, GNP; hiểu
được ý nghĩa và cách
tính các chỉ tiêu vĩ mô
tuyệt đối và so sánh khác
LO.2 Hiểu và gỉai thích
được cách tính tỷ lệ lạm
phát;
LO.3 Nắm được cách
xác định thất nghiệp và
đo lường tỷ lệ thất
nghiệp.
- Thực hành tự giới thiệu
và đặt câu hỏi - Thảo
luận về cách học và
đánh giá môn học
- Thảo luận về vai trò của
môn học và những quan
tâm của SV đối với môn
học Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;
- Sửa bài tập mẫu cho SV;
- Hướng dẫn SV thảo luận
các tình huống trên lớp
Sinh viên:
- Nghe giảng và trả lời
câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm về các
tình huống được GV đặt
ra trên lớp
- Làm và sửa các bài tập
trong chương
3 Tổng cầu và sản lượng cân
bằng
+ Tổng cầu và các thành tố
của tổng cầu + Xác định
sản lượng cân bằng
+ Số nhân tổng cầu
+ Nghịch lý của tiết kiệm
Bài tập: Cho các hàm C, I
theo Y. Tính sản lượng cân
bằng, tiết kiệm, số nhân.
LO.1: Hiểu và trình bày được
khái niệm tổng cầu theo mô hình
Keyness LO.2: Phân tích các
thành tố của tổng cầu; Xác định
sản lượng cân bằng bằng phương
trình : Y = AD và đồ thị.
LO.3: Hiểu và giải thích: + Ý
nghĩa số nhân trong mô hình tổng
cầu; + Cơ sở hình thành
Giảng viên:
- Thuyết giảng;- Đặt câu hỏi
thảo luận;
- Điều hành lớp
thảo luận. Sinh viên:
- Nghe giảng và trả
lời câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm
về ý nghĩa của số nhân
tổng cầu, nghịch lý của
tiết kiệm và cách giải
quyết 4 Chính
sách tài khóa và ngoại
thương + Chính phủ và
tổng cầu + Chính sách
tài khóa chủ động
+ Các công cụ
chính sách tài khóa
ổn định tự động +
Chính sách tài
khóa và vấn đề
thâm hụt ngân sách
+ Ngoại thương và
tổng cầu + Tác
động của chính
sách ngoại thương
Bài tập: Cho các số
liệu về các hàm C, I,
G, T, X, N, Yp,
Un,… Yêu cầu: +
Xác định sản lượng
cân bằng (Y) + Xác
định số nhân tổng
cầu + Tính lượng G
hoặc T cần điều
chỉnh để Ycb = Yp +
Tính Y khi X hoặc
M thay đổi + Nhận
xét về tình trạng
ngân sách, cán cân
ngoại thương
+ Tính thất nghiệp
thực tế theo định
luật Okun nghịch lý
tiết kiện + Đề xuất
cách giải quyết
nghịch lý của tiết
kiệm
lOMoARcPSD| 47025533
7
LO.1: Hiểu về sự khác biệt của
mô hình Tổng cầu khi xét sự tồn
tại của chính phủ và nền kinh tế
mở với mô hình Tổng
cầu cơ bản trong chương 3 LO.2:
Nắm và hiểu được công thức tính
số nhân Tổng cầu LO.3: Hiểu và
phân tích được vai trò và tác động
của chính sách tài khóa trong nền
kinh tế; tác động của tình trạng
thâm hụt ngân sách; các nhân tố
tự ổn định trong kinh tế vĩ mô
LO.4: Giải thích các nhân tố ảnh
hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu
và cán cân thương mại; LO.5:
Phân tích tác động của chính sách
gia tăng xuất khẩu; Tác động của
chính sách hạn chế nhập khẩu
LO.6: Tổ chức làm việc
nhóm và thu thập số liệu,
vễ đồ thị minh họa và
giải thích đồ thị.
nghịch lý của tiết kiệm
- Làm và sửa bài tập
trong chương
Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;-
Sửa bài tập mẫu cho
SV.
- Điều hành lớp thảo
luận. Sinh viên:
- Nghe giảng và trả lời
câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm về tác
động của chính sách tài
kháo và chính sách ngoại
thương đến nền kinh tế
và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp; - Sửa
bài tập;
- Về nhà: thu thập số liệu
về tình hình ngân sách
và cán cân thương mại
của Việt Nam trong 5
năm qua; và chuẩn bị bài
thuyết trình theo nhóm.
5 Tiền tệ, ngân hàng và
chính sách tiền tệ +
Tiền tệ
+ Hoạt động ngân hàng LO.1:
Hiểu và giải thích tiền tệ,
chức năng và các hình thái
của tiền; Hệ thống ngân hàng
hiện
Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;+ Số
nhân tiền tệ
+ Thị trường tiền tệ
+ Chính sách tiền tệ Bài
tập: Cho các số liệu về
tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ tiền ký
thác, cơ số tiền, cầu
tiền, các hàm C, I, G, T,
X, N, Yp, Un,… Yêu
cầu: + Tính lãi suất cân
bằng và xác định sản
lượng cần bằng. + Tính
lượng cung tiền cần
điều chỉnh để Ycb
= Yp.
đại; NHTW và chức năng
của NHTW; Ngân hàng
trung gian và cách tạo
tiền của NHTG. LO.2:
Xác định được khối lượng
tiền trong lưu thông; Giải
thích số nhân tiền tệ: cơ
sở hình thành, cách tính
và ý nghĩa; LO.3: Phân
tích cung tiền, cầu tiền,
lãi suất cân bằng và tác
động của lãi suất lên đầu
tư; Các công cụ NHTW
sử dụng để
điều chỉnh cung tiền; tác
động của chính sách tiền
tệ thắt chặt và mở rộng.
LO.4: Tổ chức làm việc
nhóm, thu thập số liệu,
viết bài luận và thuyết
trình.
- Sửa bài tập mẫu
cho SV;- Điều hành lớp
thảo luận;
- Hướng dẫn SV
truy cập website NHNN
và các tổ chức tài chính
quốc tế để thu thập số
liệu.
Sinh viên:
- Nghe giảng và
trả lời câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm
về tác động của chính
sách tài kháo và chính
sách ngoại thương đến
nền kinh tế và hoạt
động kinh doanh của
doanh nghiệp; - Sửa
bài tập;
- Thu thập số liệu
cung tiền, lãi suất và
lOMoARcPSD| 47025533
8
các chính sách tiền tệ của
NHTW;
- Về nhà: làm bài
tập về nhà; chuẩn bị bài
thuyết
6 Mô hình IS-LM:
+ Đường IS
+ Đường LM
+ Mô hình IS – LM +
Chính sách ổn định hóa
nền kinh tế trên mô hình IS-
LM
Bài tập dạng: Cho số liệu về
C, I, G, X, M, hàm cung
tiền, hàm cầu tiền. Yêu cầu
xác định phươn trình đường
IS, đường LM; từ đó xác
định sản lượng và lãi suất
cân bằng đồng thời
LO.1: Nắm được khái niệm, cách
dựng, ý nghĩa, phương trình của
các đường IS và LM LO.2: Hiểu
được ý nghĩa mô hình IS-LM và
phân biệt được với các mô hình
dùng để xác định sản lượng cân
bằng đã học trước LO.3: Nắm
được tác động của các chính sách
tài khóa, tiền tệ trên mô hình IS-
LM LO.4: Tổ chức thảo luận về
ưu, nhược điểm của các mô hình
dùng để xác trình theo nhóm.
Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;
- Sửa bài tập mẫu cho
SV;
- Điều hành lớp thảo
luận;
Sinh viên:
- Nghe giảng và trả
lời câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm
vè ưu, nhược điểm của
các mô hình dùng để xác
định sản ượng cân bằng -
Làm và sửa bài tập;
7 Vấn đề lạm phát
và thất nghiệp
+ Khái niệm, phân
loại, hậu quả, giải
pháp đối với vấn
đề lạm phát. +
Khái niệm, phân
loại, hậu quả, giải
pháp đối với vấn
đề thất nghiệp +
Mối quan hệ giữa
lạm phát, thất
nghiệp và sản
lượng thông qua
đường
Phillips
định sản lượng cân bằng,
trong đó có mô hình IS-
LM
LO.1: Giải thích mối quan
hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp trong ngắn hạn và
dài hạn LO.2: Giải thích
hiện tượng lạm phát và
thất nghiệp trong nền kinh
tế Việt Nam. LO.3: Tổ
chức làm việc nhóm, thu
thập số liệu, viết bài luận,
thuyết trình và phản biện
kết quả làm việc các
nhóm.
Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;
- Sửa bài tập mẫu cho
SV;- Điều hành lớp thảo
luận;
- Hướng dẫn SV thu thập
số liệu lạm phát và thất
nghiệp.
Sinh viên:
- Nghe giảng và trả lời câu
hỏi của GV; - Thảo luận
nhóm đánh giá
8 Thương mại quốc tế,
chính sách tỷ giá và kinh
tế học vĩ mô cho nền kinh
tế mở
+ Cơ sở kinh tế của thương
mại quốc tế + Nguyên tắc
lợi thế so sánh + Tỷ giá hối
đoái và cán cân
thanh toán + Chính
sách kinh tế vĩ mô
trong chế độ tỷ giá
thả nổi + Vấn đề
phá giá đồng nội tệ
+ Vấn đề bảo hộ
mậu dịch
+ Cán cân
thanh toán
LO.1: Hiểu và giải thích
khái niệm thị trường ngoại
hối, tỷ giá và các chế độ tỷ
giá; cung cầu ngoại tệ và
các hạn mục của các cân
thanh toán. LO.2: Lý giải
lOMoARcPSD| 47025533
9
được mối quan hệ giữa các biến
số tăng trưởng, lạm phát, thất
nghiệp, cung tiền, tỷ giá, cán cân
thanh toán trong chế độ tỷ giá cố
định và chế độ tỷ giá thả nổi.
LO.3: Phân tích tác độc của chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ
trong nền kinh tế mở tương ứng
với các chế độ tỷ giá LO.4: Hiểu
và giải thích về tình trạng lạm
phát và thất nghiệp ở Việt Nam;
- Về nhà: chuẩn bị bài thuyết trình
theo nhóm. Giảng viên:
- Thuyết giảng;
- Đặt câu hỏi thảo luận;
- Điều hành lớp thảo
luận;
- Hướng dẫn SV thu thập
số liệu và đọc, lý giải
số liệu cán cân thanh
toán quốc tế và tỷ giá
của các nước.
Sinh viên:
- Nghe giảng và trả
lời câuhỏi của GV;
- Thảo luận nhóm
đánh giávề cán cân thanh
toán và chế độ tỷ giá của
Việt Nam, tác động vĩ mô
và vi mô.
- Về nhà: chuẩn bị
bài thuyết trình theo
nhóm, đánh giá sự biến
động tỷ
10.TỔ CHỨC LỚP HỌC & YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Thời gian học của mỗi buổi lên lớp cụ thể theo lịch đào tạo của Trường trung bình
là 3 tiết học/buổi.
Yêu cầu đối với sinh viên:
Đến lớp học đầy đủ;
được các nhân tố quyết
định đến hoạt động
thương mại và sự di
chuyển của dòng vốn
quốc tế; phân tích sự tác
động của cán cân thanh
toán và biến động tỷ giá
lên hoạt động xuất nhập
khẩu và đầu tư quốc tế.
LO.5:
Tổ chức làm việc
nhóm, thu thập số liệu,
viết bài luận, thuyết trình
và phản biện kết quả làm
việc các nhóm.
giá lên hoạt động xuất
nhập khẩu và đầu tư quốc
tế.
lOMoARcPSD| 47025533
10
Giảng viên đã cung cấp các tài liệu tham khảo, bài đọc bắt buộc trong đề cương chi
tiết – và sinh viên có nghĩa vụ hoàn tất các bài đọc trước khi đến lớp, tham dự đầy đủ các
buổi học cũng như hoàn thành các bài tập được giao.
Tham gia thảo luận tình huống do giảng viên đặt ra; làm việc nhóm có trách nhiệm
và tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.
Sinh viên cần có ý thức giữ gìn không gian công cộng của lớp học: không ăn uống,
sử dụng điện thoại di động, laptop và các thiết bị điện tử khác trong giờ học (trừ các giờ
bài tập theo yêu cầu của giảng viên).
Sinh viên cần tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà trường, quy định về đeo thẻ
sinh viên, trang phục và đồng phục các khóa.
Giảng viên bảo lưu quyền từ chối sinh viên vào lớp học khi không tuẩn thủ quy
định.
lOMoARcPSD| 47025533
11
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025533
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Kinh tế vĩ mô 1 (tên tiếng Anh: Macroeconomics)
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (45 tiết học)
3. Trình độ: sinh viên năm thứ nhất (học kỳ 2)
4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 30 tiết
Thực hành: 15 tiết (bao gồm thảo luận nhóm, thuyết trình, sửa bài tập).
Tự học: 30 tiết (SV sẽ đọc và tìm tài liệu liên quan tới môn học theo sự hướng dẫn của GV)
5. Môn học tiên quyết: sinh viên có kiến thức toán cao cấp cơ bản (toán D) và đã
hoàn thành môn kinh tế học vi mô.
6. Mục tiêu môn học
6.1 Mục tiêu tổng quát:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết kinh tế vĩ mô cơ bản
trong nền kinh tế thị trường hiện đại;
Môn học giúp sinh viên hiểu được những công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai
trò của chính phủ trong điều tiết và ổn định hoá nền kinh tế; phân tích, luận giải các
biến động kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế và gợi ý về mặt chính sách.
6.2 Mục tiêu cụ thể (Chuẩn đầu ra) STT
Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra) môn học LO.1
Xác định được các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô LO.2
Trình bày được các nguyên lý kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường hiện đại LO3
Lý giải được những biến động vĩ mô của nền kinh tế thị trường. 1 lOMoAR cPSD| 47025533 LO.4
Phân tích được các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ. LO.5
Đánh giá được các tác động của chính sách kinh tế vĩ mô.
LO.6 Trình bày rõ ràng quan điểm, hiểu biết về những vấn đề của nền kinh tế và phản
biện được cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô
7. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Thang điểm: 10 (mười), điểm đạt là từ 5 trở lên.
Các nội dung được giảng dạy trong môn học và các hoạt động trong lớp đều được
kiểm tra, ghi nhận để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về kiến thức và các kỹ năng sinh viên tích lũy được.
- Điểm tổng hợp của sinh viên được tính theo trọng số như sau: o
01 bài thi cá nhân giữa kỳ: 20% (hình thức thi tùy thuộc vào từng GV
hướng dẫn dưới 1 trong các hình thức: trắc nghiệm hoàn toàn, tự luận
hoàn toàn hoặc kết hợp tự luận + trắc nghiệm) o
01 cột điểm quá trình: 20% (điểm trung bình cộng từ các bài thảo
luận, làm việc nhóm và thuyết trình trên lớp) o
01 bài thi cá nhân cuối kỳ: 60% (theo lịch thi chung của trường và
ngân hàng đề thi, hình thức trắc nghiệm hoàn toàn)
Thang đánh giá điểm giữa kỳ và cuối kỳ (dạng trắc nghiệm): thang điểm 10, căn
cứ theo số đáp án đúng của SV
Thang đánh giá điểm quá trình cho cá nhân theo phương thức làm việc nhóm và
thuyết trình trên lớp (Rubric 1): dựa trên sản phẩm nhóm hoàn thiện Điểm <5 ≤5 -7 ≤7 - 9 10 Tiêu chí Nội dung Nội dung
Nội dung phù Nội dung phù Nội dung phù (50%) không phù
hợp với chủ hợp với chủ hợp với chủ hợp chủ đề đề nhưng vẫn đề đề Thiếu nhiều còn thiếu một Đưa ra hướng Đầy đủ
các ý nội dung số ý quan
giải quyết được yêu cầu chính được trọng tương đối Đưa ra hướng yêu cầu
Đưa ra hướng thuyết phục giải quyết 2 lOMoAR cPSD| 47025533 giải quyết Chưa đưa ra
chưa thuyết thuyết phục hướng giải phục quyết Hình thức
Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày (20%)
không rõ tương đối rõ rõ ràng, logic rõ ràng, đẹp, ràng, logic
ràng, hợp lý Bố cục dễ logic Các ý không Cách hành
hiểu, đúng Trình bày lưu được sắp xếp văn chưa
quy định về loát, lôi cuốn,
hợp lý thuyết phục, trình bày văn đúng quy Trình bày còn mắc lỗi bản cách chưa lưu loát sai về chính tả, format
Phối hợp Không phối Có phối hợp Phối hợp
Phối hợp nhóm (10%) họp nhóm
nhưng phân nhóm khá tốt nhóm tốt, tạo công công Phân công hiệu quả cao việc cho các
công việc hợp khi trình bày thành viên lý Phân công không hợp lý công việc cho các thành viên hợp lý Đảm bảo thời
Quá 5 phút Quá từ 3-5 Quá dưới 3 Đúng thời gian (10%)
so với thời phút so với phút quy định gian quy định gian quy định quy định hoặc kết thúc sớm hơn nhưng vẫn đảm bảo được nội dung
Trả lời phản Trả lời dưới Trả lời phản Trả lời được Trả lời được biện (10%) ½ tổng số câu biện từ ½ đến
trên 2/3 số toàn bộ số câu
được hỏi 2/3 số câu câu được hỏi được hỏi Nội dung trả được hỏi
Nội dung trả Nội dung trả lời chưa
Nội dung trả lời tương đối lời khiến thuyết phục lời chưa thuyết phục người nghe thuyết phục thuyết phục 3 lOMoAR cPSD| 47025533
Thang đánh giá điểm quá trình dạng làm bài trả lời tình huống hoặc thi giữa kỳ dạng tự luận <5 5 - 6
7 8 9-10 Điểm Tiêu chí
Nội dung, kết Sai kết quả
Đúng từ 50 – Đúng từ 70 – Đúng từ 90- quả (90%) 65 % 85 % 100 % Hình thức Trình bày kém Trình bày
Trình bày khá Trình bày tốt trình bày trung bình (10%)
- Sinh viên lên sửa bài, mỗi lượt đúng được cộng điểm vào điểm quá trình của mình.
Số điểm cộng tối đa là 1 điểm.
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình chính:
- Kinh tế vĩ mô, N. Gregory Mankiw, NXB Cengage Learning - 2014 Tài liệu tham khảo:
- Kinh tế học tập 2, Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, NXB Thống kê 2002.
- Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB Thống kê - 2008.
9. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Chươn Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học g 1
+ Giới thiệu đề cương môn
LO.1 – Biết được các Giảng viên:
học, trao đổi về cách thức mục tiêu kinh tế vĩ mô;
- Tự giới thiệu dạy và yêu cầu về học môn
công cụ chính sách - Hướng dẫn SV cách học học đối vối sinh viên
chính phủ sử dụng để
+ Khái quát về kinh tế vĩ mô
thực hiện các mục tiêu - Giới thiệu đề cương môn
và những vấn đề bên trong
vĩ mô; các nhân tố ảnh học 4 lOMoAR cPSD| 47025533 nền kinh tế vĩ mô
hưởng và cân bằng AS- - Giải thích các hoạt động AD; sản lượng tiềm cá nhân & nhóm năng và đường tổng cung dài hạn; kết quả
- Thuyết giảng và đặt câu hỏi thảo luận
kinh tế vĩ mô với sự thay đổi của AS và AD. Sinh viên: 5 lOMoAR cPSD| 47025533 2
Hạch toán sản lượng quốc độ tăng trưởng kinh
- Thảo luận về vai trò của
gia, đo lường thất nghiệp
tế, tỷ lệ lạm phát…. môn học và những quan và lạm phát
LO.1: Hiểu và giải thích
tâm của SV đối với môn được khái niệm, cách học Giảng viên:
+Tổng sản phẩm trong nước tính, quy tắc tính và phân loại: GDP, GNP; hiểu - Thuyết giảng;
+ Tổng sản phẩm quốc dân được ý nghĩa và cách
- Đặt câu hỏi thảo luận; + Các chỉ tiêu so sánh
tính các chỉ tiêu vĩ mô
- Sửa bài tập mẫu cho SV;
tuyệt đối và so sánh khác + Đo lường lạm phát -
LO.2 Hiểu và gỉai thích
Hướng dẫn SV thảo luận
được cách tính tỷ lệ lạm
các tình huống trên lớp
+ Đo lường thất nghiệp phát; Sinh viên:
Bài tập: Cho các số liệu C, I,
LO.3 Nắm được cách
- Nghe giảng và trả lời G, X, M, Ti, Td, Tr, In, Pr,
xác định thất nghiệp và câuhỏi của GV;
NIA, W, i, R,… yêu cầu tính đo lường tỷ lệ thất GDP, GNP, tình trạng ngân
- Thảo luận nhóm về các nghiệp.
sách, cán cân ngoại thương,
tình huống được GV đặt đầu tư ròng,…
- Thực hành tự giới thiệu ra trên lớp
và đặt câu hỏi - Thảo
Cho số liệu GDP hoặc GNP luận về cách học và
- Làm và sửa các bài tập
danh nghĩa, chỉ số giá, yêu cầu đánh giá môn học trong chương
tính: GDP hoặc GNP thực, tốc 3
Tổng cầu và sản lượng cân - Điều hành lớp
Bài tập: Cho các số bằng
thảo luận. Sinh viên: liệu về các hàm C, I,
+ Tổng cầu và các thành tố G, T, X, N, Yp, - Nghe giảng và trả
của tổng cầu + Xác định Un,… Yêu cầu: + lời câuhỏi của GV; sản lượng cân bằng Xác định sản lượng + Số nhân tổng cầu - Thảo luận nhóm cân bằng (Y) + Xác
về ý nghĩa của số nhân
+ Nghịch lý của tiết kiệm định số nhân tổng
tổng cầu, nghịch lý của cầu + Tính lượng G
Bài tập: Cho các hàm C, I
tiết kiệm và cách giải hoặc T cần điều
theo Y. Tính sản lượng cân quyết 4 Chính chỉnh để Ycb = Yp +
bằng, tiết kiệm, số nhân.
sách tài khóa và ngoại Tính Y khi X hoặc
LO.1: Hiểu và trình bày được
thương + Chính phủ và M thay đổi + Nhận
khái niệm tổng cầu theo mô hình tổng cầu + Chính sách xét về tình trạng
Keyness LO.2: Phân tích các tài khóa chủ động ngân sách, cán cân
thành tố của tổng cầu; Xác định + Các công cụ ngoại thương
sản lượng cân bằng bằng phương chính sách tài khóa + Tính thất nghiệp
trình : Y = AD và đồ thị. ổn định tự động + thực tế theo định
LO.3: Hiểu và giải thích: + Ý Chính sách tài luật Okun nghịch lý
nghĩa số nhân trong mô hình tổng khóa và vấn đề tiết kiện + Đề xuất
cầu; + Cơ sở hình thành thâm hụt ngân sách cách giải quyết Giảng viên: + Ngoại thương và nghịch lý của tiết tổng cầu + Tác kiệm -
Thuyết giảng;- Đặt câu hỏi động của chính thảo luận; sách ngoại thương 6 lOMoAR cPSD| 47025533
LO.1: Hiểu về sự khác biệt của
LO.6: Tổ chức làm việc
- Nghe giảng và trả lời
mô hình Tổng cầu khi xét sự tồn
nhóm và thu thập số liệu, câuhỏi của GV;
tại của chính phủ và nền kinh tế
vễ đồ thị minh họa và
- Thảo luận nhóm về tác mở với mô hình Tổng giải thích đồ thị.
động của chính sách tài
cầu cơ bản trong chương 3 LO.2:
nghịch lý của tiết kiệm
kháo và chính sách ngoại
Nắm và hiểu được công thức tính - Làm và sửa bài tập
thương đến nền kinh tế
số nhân Tổng cầu LO.3: Hiểu và trong chương và hoạt động kinh doanh
phân tích được vai trò và tác động của doanh nghiệp; - Sửa
của chính sách tài khóa trong nền bài tập;
kinh tế; tác động của tình trạng Giảng viên:
thâm hụt ngân sách; các nhân tố - Thuyết giảng;
- Về nhà: thu thập số liệu
tự ổn định trong kinh tế vĩ mô về tình hình ngân sách
LO.4: Giải thích các nhân tố ảnh
- Đặt câu hỏi thảo luận;- và cán cân thương mại
hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu Sửa bài tập mẫu cho của Việt Nam trong 5
và cán cân thương mại; LO.5: SV.
năm qua; và chuẩn bị bài
Phân tích tác động của chính sách thuyết trình theo nhóm.
gia tăng xuất khẩu; Tác động của - Điều hành lớp thảo
chính sách hạn chế nhập khẩu luận. Sinh viên: 5
Tiền tệ, ngân hàng và lượng cung tiền cần - Sửa bài tập mẫu
chính sách tiền tệ + điều chỉnh để Ycb cho SV;- Điều hành lớp Tiền tệ = Yp. thảo luận;
+ Hoạt động ngân hàng LO.1: đại; NHTW và chức năng
Hiểu và giải thích tiền tệ, của NHTW; Ngân hàng - Hướng dẫn SV
chức năng và các hình thái trung gian và cách tạo truy cập website NHNN
của tiền; Hệ thống ngân hàng
tiền của NHTG. LO.2:
và các tổ chức tài chính
quốc tế để thu thập số hiện
Xác định được khối lượng
tiền trong lưu thông; Giải liệu. Giảng viên:
thích số nhân tiền tệ: cơ Sinh viên: - Thuyết giảng;
sở hình thành, cách tính - Nghe giảng và -
và ý nghĩa; LO.3: Phân
Đặt câu hỏi thảo luận;+ Số
trả lời câuhỏi của GV; nhân tiền tệ
tích cung tiền, cầu tiền,
lãi suất cân bằng và tác - Thảo luận nhóm + Thị trường tiền tệ
động của lãi suất lên đầu
về tác động của chính
+ Chính sách tiền tệ Bài tư; Các công cụ NHTW sách tài kháo và chính
tập: Cho các số liệu về sử dụng để sách ngoại thương đến
tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ tiền ký
điều chỉnh cung tiền; tác nền kinh tế và hoạt thác, cơ số tiền, cầu
động của chính sách tiền động kinh doanh của tiền, các hàm C, I, G, T,
tệ thắt chặt và mở rộng. doanh nghiệp; - Sửa X, N, Yp, Un,… Yêu
LO.4: Tổ chức làm việc bài tập;
cầu: + Tính lãi suất cân
nhóm, thu thập số liệu, bằng và xác định sản - Thu thập số liệu
viết bài luận và thuyết
lượng cần bằng. + Tính cung tiền, lãi suất và trình. 7 lOMoAR cPSD| 47025533
các chính sách tiền tệ của - Về nhà: làm bài NHTW;
tập về nhà; chuẩn bị bài thuyết 6 Mô hình IS-LM: - Sửa bài tập mẫu cho trong đó có mô hình IS- + Đường IS SV; LM + Đường LM - Điều hành lớp thảo
LO.1: Giải thích mối quan + Mô hình IS – LM + luận;
hệ giữa lạm phát và thất
Chính sách ổn định hóa
nghiệp trong ngắn hạn và
nền kinh tế trên mô hình IS-
dài hạn LO.2: Giải thích Sinh viên: LM
hiện tượng lạm phát và
Bài tập dạng: Cho số liệu về -
Nghe giảng và trả thất nghiệp trong nền kinh C, I, G, X, M, hàm cung lời câuhỏi của GV;
tế Việt Nam. LO.3: Tổ
tiền, hàm cầu tiền. Yêu cầu - chức làm việc nhóm, thu Thảo luận nhóm
xác định phươn trình đường vè ưu, nhược điểm của
thập số liệu, viết bài luận,
IS, đường LM; từ đó xác
các mô hình dùng để xác thuyết trình và phản biện
định sản lượng và lãi suất
định sản ượng cân bằng - kết quả làm việc các cân bằng đồng thời nhóm. Làm và sửa bài tập;
LO.1: Nắm được khái niệm, cách 7 Giảng viên:
Vấn đề lạm phát
dựng, ý nghĩa, phương trình của và thất nghiệp - Thuyết giảng;
các đường IS và LM LO.2: Hiểu + Khái niệm, phân
- Đặt câu hỏi thảo luận;
được ý nghĩa mô hình IS-LM và loại, hậu quả, giải
phân biệt được với các mô hình pháp đối với vấn - Sửa bài tập mẫu cho
dùng để xác định sản lượng cân đề lạm phát. +
SV;- Điều hành lớp thảo
bằng đã học trước LO.3: Nắm Khái niệm, phân
được tác động của các chính sách luận; loại, hậu quả, giải
tài khóa, tiền tệ trên mô hình IS- pháp đối với vấn
- Hướng dẫn SV thu thập
LM LO.4: Tổ chức thảo luận về đề thất nghiệp +
số liệu lạm phát và thất
ưu, nhược điểm của các mô hình Mối quan hệ giữa nghiệp.
dùng để xác trình theo nhóm. lạm phát, thất Sinh viên: nghiệp và sản
- Nghe giảng và trả lời câu Giảng viên: lượng thông qua
hỏi của GV; - Thảo luận - đường Thuyết giảng; nhóm đánh giá Phillips
- Đặt câu hỏi thảo luận;
định sản lượng cân bằng, 8
Thương mại quốc tế, đoái và cán cân + Cán cân
chính sách tỷ giá và kinh thanh toán + Chính thanh toán
tế học vĩ mô cho nền kinh
sách kinh tế vĩ mô LO.1: Hiểu và giải thích tế mở trong chế độ tỷ giá
khái niệm thị trường ngoại
+ Cơ sở kinh tế của thương thả nổi + Vấn đề
hối, tỷ giá và các chế độ tỷ
mại quốc tế + Nguyên tắc
phá giá đồng nội tệ giá; cung cầu ngoại tệ và
lợi thế so sánh + Tỷ giá hối + Vấn đề bảo hộ
các hạn mục của các cân mậu dịch
thanh toán. LO.2: Lý giải 8 lOMoAR cPSD| 47025533
được mối quan hệ giữa các biến - Thuyết giảng; - Thảo luận nhóm
số tăng trưởng, lạm phát, thất -
đánh giávề cán cân thanh
Đặt câu hỏi thảo luận;
nghiệp, cung tiền, tỷ giá, cán cân
toán và chế độ tỷ giá của
thanh toán trong chế độ tỷ giá cố - Điều hành lớp thảo
Việt Nam, tác động vĩ mô
định và chế độ tỷ giá thả nổi. luận; và vi mô.
LO.3: Phân tích tác độc của chính - Hướng dẫn SV thu thập - Về nhà: chuẩn bị
sách tài khóa và chính sách tiền tệ
số liệu và đọc, lý giải bài thuyết trình theo
trong nền kinh tế mở tương ứng số liệu cán cân thanh
nhóm, đánh giá sự biến
với các chế độ tỷ giá LO.4: Hiểu
toán quốc tế và tỷ giá động tỷ
và giải thích về tình trạng lạm của các nước.
phát và thất nghiệp ở Việt Nam; Sinh viên:
- Về nhà: chuẩn bị bài thuyết trình - Nghe giảng và trả
theo nhóm. Giảng viên: lời câuhỏi của GV;
được các nhân tố quyết
giá lên hoạt động xuất định đến hoạt động
nhập khẩu và đầu tư quốc thương mại và sự di tế. chuyển của dòng vốn
quốc tế; phân tích sự tác động của cán cân thanh
toán và biến động tỷ giá
lên hoạt động xuất nhập
khẩu và đầu tư quốc tế.
LO.5: Tổ chức làm việc
nhóm, thu thập số liệu,
viết bài luận, thuyết trình
và phản biện kết quả làm việc các nhóm.
10.TỔ CHỨC LỚP HỌC & YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Thời gian học của mỗi buổi lên lớp cụ thể theo lịch đào tạo của Trường trung bình là 3 tiết học/buổi.
Yêu cầu đối với sinh viên:
Đến lớp học đầy đủ; 9 lOMoAR cPSD| 47025533
Giảng viên đã cung cấp các tài liệu tham khảo, bài đọc bắt buộc trong đề cương chi
tiết – và sinh viên có nghĩa vụ hoàn tất các bài đọc trước khi đến lớp, tham dự đầy đủ các
buổi học cũng như hoàn thành các bài tập được giao.
Tham gia thảo luận tình huống do giảng viên đặt ra; làm việc nhóm có trách nhiệm
và tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.
Sinh viên cần có ý thức giữ gìn không gian công cộng của lớp học: không ăn uống,
sử dụng điện thoại di động, laptop và các thiết bị điện tử khác trong giờ học (trừ các giờ
bài tập theo yêu cầu của giảng viên).
Sinh viên cần tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà trường, quy định về đeo thẻ
sinh viên, trang phục và đồng phục các khóa.
Giảng viên bảo lưu quyền từ chối sinh viên vào lớp học khi không tuẩn thủ quy định. 10 lOMoAR cPSD| 47025533
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN 11