Đề cương chi tiết môn học Nhập môn Quan hệ quốc tế

Bộ câu hỏi chi tiết học phần Nhập môn Quan hệ quốc tế bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết môn học Nhập môn Quan hệ quốc tế

Bộ câu hỏi chi tiết học phần Nhập môn Quan hệ quốc tế bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

128 64 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 35974769
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin tổng quát
Tên môn học:
+ Tiếng Việt: Nhập môn Quan hệ quốc tế
+ Tiếng Anh: Introduction to International Relations
Mã số môn học:
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản x Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 3
+ Lý thuyết: 45
Môn học tiên quyết/Môn học trước: Lịch sử Quan hệ quốc tế Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
(vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung chính yếu
của môn học)
Môn học giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành quan hệ quốc tế, các lý
thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu. Qua đó, môn học bước đầu trang bị lý luận và phương pháp
nghiên cứu quan hệ quốc tế, giúp sinh viên có khả năng nhận thức các hiện tượng và vấn đề khác
nhau trong thực tiễn quan hệ quốc tế. Môn học mang tính nền tảng cho sinh viên trong việc học
tập các môn chuyên ngành.
3. Tài liệu học tập
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn)
Giáo trình:
World Politics: Trend and Transformation, Charles W. Kegley Jr and Shannon Blanton, 13
th
edition, Boston: Cengage Learning, 2011.
Tài liệu khác:
- Sinh viên có thể tham khảo một số chương của giáo trình trên đã được dịch trên trang
http://nghiencuuquocte.org/
4. Mục tiêu môn học
(các mc tiêu tng quát ca môn hc, th hin s liên quan vi các chuẩn đầu ra (X.x.x) của CTĐT
và trình độ năng lực (TĐNL)được phân b cho môn hc)
Mục tiêu
(Gx) (1)
Mô tả mục tiêu
(2)
CĐR của môn học
(X.x.x) (3)
TĐNL
(4)
G1
Môn học này nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ sở về
quan hệ quốc tế như đối tượng
nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, các loại hình chủ thể quan hệ
quốc tế và động lực tham gia quan
hệ quốc tế của chủ thể, các công cụ
được sử dụng trong quan hệ quốc
tế.
1.2.1
1.2.2
2.0
lOMoARcPSD| 35974769
G2
Môn học trang bị cho sinh viên các
khái niệm cơ bản của ngành học và
các lý thuyết được sử dụng trong
ngành học.
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.0
G3
Môn học cung cấp kiến thức cơ sở
để sinh viên có thể tiếp cận và học
những môn chuyên ngành ở các
năm học sau
3.3.1
3.3.2
3.3.3
2.0
(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học
(các mc c th hay CĐR của môn hc và mức độ ging dy I, T, U)
CĐR
(X.x)
(1)
Mô tả CĐR
(2)
Mức độ giảng dạy
(I, T, U)
(3)
G1.1
Hiểu được khái quát lịch sử phát triển ngành học
I
G1.2
Hiểu được chủ thể của ngành học, đối tượng
nghiên cứu.
T
G2.1
Hiểu biết những khái niệm cơ bản liên quan đến
môn học
I
G2.2
Hiểu và bước đầu ứng dụng lý thuyết về quan hệ
quốc tế để phân tích hiện tượng trong chính trị
quốc tế
U
G2.3
Khả năng tư duy độc lập và tư duy phản biện
U
G3.1
Khả năng tự học, phân tích các quan điểm về các
vấn đề trong chính trị quốc tế
T
G3.2
Kỹ năng đọc tài liệu và phân loại
U
G3.3
Hiểu và tôn trọng sự khác biệt, phân biệt các khía
cạnh của một vấn đề hay giữa các quan điểm khác
nhau trong chính trị quốc tế
U
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và
bối cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ l đánh giá, thể
hin s tương quan với các CĐR của môn hc)
Bài đánh giá (Ax.x)
(2)
Tỷ lệ %
(4)
A1.1 Tham gia lớp học
5
A1.2 Thảo luận trên lớp
5
A2. Bài thi giữa kỳ
20
A3. Bài thi cuối kỳ
70
100
lOMoARcPSD| 35974769
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các
hoạt động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
thuyết
Tuần/Buổi
học
(1)
Nội dung
(2)
CĐR
môn
học
(3)
Hoạt động dạy và học
(4)
Bài
đánh
giá
(5)
1
Quan hệ
Quốc tế
là gì?
Làm sao
để có thể
hiểu một
hiện
tượng
trong
chính trị
quốc tế
khi chúng
ta xuất
phát điểm
khác
nhau?
G1.1
G1.2
G2.1
Bài đọc: Chương 1 Thảo
luận:
1.Theo tác giả, khi nào thì có thể xác định một
hình mẫu quan hệ quốc tế thay đổi hoàn toàn mới?
Hãy cho một ví dụ trong lịch sử thế giới về sự thay
đổi của hệ thống quốc tế.
2.Trình bày ngắn gọn những ảnh hưởng của nhận
thức cá nhân đến việc đánh giá hiện tượng trong
chính trị quốc tế.
Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/02/11/timhieu-
chinh-tri-the-gioi-tk21/
A1.1
A1.2
2&3
Các lý
thuyết
quan hệ
quốc tế
Chủ
nghĩa
Hiện thực
G1.1
G1.2
G2.1
G2.2
Bài đọc: Chương 1 Thảo
luận:
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Hiện
thực là gì?
2. Đâu là đặc điểm phân biệt giữa chính trị quốc tế
với chính trị nội bộ?
Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/06/05/lythuyet-
chinh-tri-the-gioi/
A1.1
A1.2
4
Chủ
nghĩa Tự
do
G1.1
G1.2
G2.1
G2.2
Bài đọc: Chương 1 Thảo
luận:
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Tự do
là gì?
A1.1
A1.2
5
Chủ
nghĩa
Kiến tạo
các lý
thuyết
khác
G1.1
G1.2
G2.1
G2.2
Bài đọc: Chương 1 Thảo
luận:
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Kiến
tạo là gì?
A1.1
A1.2
lOMoARcPSD| 35974769
6
Chủ thể
trong
quan hệ
quốc tế:
Chủ thể
quốc gia
Chủ thể
phi quốc
gia
G1.1
G1.2
G2.1
G2.2
G3.1
G3.2
Chương 3 và 6
Vai trò của quốc gia trong thế giới toàn cầu hóa có
bị đe dọa hay không?
Tại sao các chủ thể phi quốc gia ngày càng có sức
ảnh hưởng lên các vấn đề trong chính trị quốc tế?
Vai trò của Liên hiệp Quốc có còn phù hợp với
những thay đổi hiện nay hay không?
A1.1
A1.2
Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/07/17/chuthe-
phi-quoc-gia/
7
Kiểm tra
giữa kỳ
Sinh viên sẽ làm bài trắc nghiệm trực tuyến. Sinh
viên không đến lớp và cần tự chuẩn bị máy tính,
kết nối internet và làm theo hướng dẫn của giáo
viên.
8
Con
đường
hòa bình
của chủ
nghĩa
Hiện thực
G2.2
G2.3
G1.3
Bài kiểm tra trên lớp
Chương 9
Thảo luận:
Nguyên nhân của chiến tranh nhìn từ các góc độ
phân tích. Cân bằng quyền lực
Chạy đua vũ trang
A1.1
A1.2
9
Con
đường
hòa bình
của chủ
nghĩa
Hiện thực
G2.2
G3.1
G3.2
Chương 9 Tham
khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/08/03/192xung-
dot-vu-trang-trong-the-ky-21/
A1.1
A1.2
10
Con
đường
hòa bình
của
chủ nghĩa
Tự do
G2.2
G3.1
G3.2
Chương 10
Vai trò của luật pháp quốc tế, thể chế quốc tế trong
chính trị quốc tế là gì? Tại sao luật quốc tế không
hiệu quả nhưng các quốc gia vẫn nỗ lực hướng đến
xây dựng?
Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/11/05/conduong-
hoa-binh-cua-chu-nghia-tu-do-vakien-tao/
A1.1
A1.2
11
Toàn cầu
hóa Quản
trị toàn
cầu
G2.2
G3.1
G3.2
Chương 11 Tham
khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/05/04/toancau-
hoa-chinh-tri-the-gioi/
A1.1
A1.2
12
Bài thi
cuối kỳ
Sinh viên sẽ thi tập trung theo lịch thi của Khoa.
Bài thi giữa kì bao gồm câu hỏi trắc nghiệm, xác
định nhận định Đúng/Sai, xác định các khái niệm,
bài luận ngắn.
A3
8. Quy định của môn học
8.1 Nhiệm vụ của sinh viên
- SV đến trễ tối đa 5 phút. Sau thời gian nói trên SV không được vào lớp và coi như vắng măt.
- SV không được ăn uống trong giờ học. Ngoại trừ nước lọc hoăc nước khoáng đóng chai.
- Trong giờ học SV chuyển điên thoại sang chế đô
im lă
ng. Nếu có điê
n thoại được
phĀp đi  ra ngoài nghe điên thoại nhưng tuyê
t đối không được để chuông điê
n thoại
reo trong lớp.
lOMoARcPSD| 35974769
- SV chỉ được sử dụng laptop, iPad hoăc máy tính bảng (tablet) khi GV yêu cầu. Còn lại trong
thời gian học tại lớp không được sử dụng các phương tiên nói trên. - Không có kiểm tra bù
giữa kỳ và cuối kỳ - Dự lớp: tối thiểu 80% buổi học.
- Đọc trước tài liệu tham khảo cho từng buổi học, tích cực tham gia thảo luận trên lớp.
- Thuyết trình theo yêu cầu phục vụ cho nội dung buổi học (áp dụng với buổi học yêu cầu
thuyết trình).
- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn, gian lận trong thi cử sẽ bị huỷ kết quả của tất cả
các bài kiểm tra.
8.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
- Sinh viên sẽ trao đổi và đặt lịch hẹn với giảng viên, và tổ chức gặp trao đổi về chuyên môn tại
Văn phòng khoa QHQT P. A206 (hẹn trước với giáo viên phụ trách chuyên đề)
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Quan hệ Quốc tế
- Địa chỉ và email liên hệ: Phòng A206, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến NghĀ,
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
* Lưu ý: Đề cương có thể thay đổi để phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế. Giảng viên sẽ
thông báo nếu có thay đổi.
TRƯỞNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2023
TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35974769
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin tổng quát Tên môn học:
+ Tiếng Việt: Nhập môn Quan hệ quốc tế
+ Tiếng Anh: Introduction to International Relations Mã số môn học:
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức cơ bản
x Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ
án/luận văn tốt nghiệp Số tín chỉ: 3 + Lý thuyết: 45
Môn học tiên quyết/Môn học trước: Lịch sử Quan hệ quốc tế Môn học song hành: 2. Mô tả môn học
(vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)
Môn học giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành quan hệ quốc tế, các lý
thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu. Qua đó, môn học bước đầu trang bị lý luận và phương pháp
nghiên cứu quan hệ quốc tế, giúp sinh viên có khả năng nhận thức các hiện tượng và vấn đề khác
nhau trong thực tiễn quan hệ quốc tế. Môn học mang tính nền tảng cho sinh viên trong việc học
tập các môn chuyên ngành. 3. Tài liệu học tập
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn) Giáo trình:
World Politics: Trend and Transformation, Charles W. Kegley Jr and Shannon Blanton, 13th
edition, Boston: Cengage Learning, 2011. Tài liệu khác: -
Sinh viên có thể tham khảo một số chương của giáo trình trên đã được dịch trên trang http://nghiencuuquocte.org/ 4. Mục tiêu môn học
(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra (X.x.x) của CTĐT
và trình độ năng lực (TĐNL)được phân bổ cho môn học) Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của môn học TĐNL (Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4)
Môn học này nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ sở về
quan hệ quốc tế như đối tượng
nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, các loại hình chủ thể quan hệ 1.2.1 G1
quốc tế và động lực tham gia quan 2.0
hệ quốc tế của chủ thể, các công cụ 1.2.2
được sử dụng trong quan hệ quốc tế. lOMoAR cPSD| 35974769
Môn học trang bị cho sinh viên các
khái niệm cơ bản của ngành học và 2.2.1 G2 2.2.2 2.0
các lý thuyết được sử dụng trong ngành học. 2.2.3
Môn học cung cấp kiến thức cơ sở
để sinh viên có thể tiếp cận và học 3.3.1 G3
những môn chuyên ngành ở các 3.3.2 2.0 năm học sau 3.3.3
(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học
(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U) CĐR Mô tả CĐR
Mức độ giảng dạy (X.x) (2) (I, T, U) (1) (3) G1.1
Hiểu được khái quát lịch sử phát triển ngành học I G1.2
Hiểu được chủ thể của ngành học, đối tượng T nghiên cứu. G2.1
Hiểu biết những khái niệm cơ bản liên quan đến I môn học G2.2
Hiểu và bước đầu ứng dụng lý thuyết về quan hệ U
quốc tế để phân tích hiện tượng trong chính trị quốc tế G2.3
Khả năng tư duy độc lập và tư duy phản biện U G3.1
Khả năng tự học, phân tích các quan điểm về các T
vấn đề trong chính trị quốc tế G3.2
Kỹ năng đọc tài liệu và phân loại U G3.3
Hiểu và tôn trọng sự khác biệt, phân biệt các khía U
cạnh của một vấn đề hay giữa các quan điểm khác
nhau trong chính trị quốc tế
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và
bối cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng 6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể
hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần đánh giá
Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ % (1) (2) (G.x.x) (3) (4) A1. Đánh giá quá A1.1 Tham gia lớp học G1.1; G1.2; G2.1 5 trình A2. Đánh giá
A1.2 Thảo luận trên lớp G2.2 5 giữa kỳ A2. Bài thi giữa kỳ G2.2; G3.1 20 A3. Đánh giá cuối kỳ A3. Bài thi cuối kỳ G2.1; G2.2; G2.3; 70 G3.1; G3.2; G3.3 TỔNG CỘNG 100 lOMoAR cPSD| 35974769
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các
hoạt động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học) Lý thuyết Tuần/Buổi Nội dung CĐR
Hoạt động dạy và học Bài học (2) môn (4) đánh (1) học giá (3) (5) Quan hệ G1.1
Bài đọc: Chương 1 Thảo A1.1 Quốc tế G1.2 luận: A1.2 là gì? G2.1
1.Theo tác giả, khi nào thì có thể xác định một Làm sao
hình mẫu quan hệ quốc tế thay đổi hoàn toàn mới? để có thể
Hãy cho một ví dụ trong lịch sử thế giới về sự thay hiểu một
đổi của hệ thống quốc tế. hiện tượng
2.Trình bày ngắn gọn những ảnh hưởng của nhận 1 trong
thức cá nhân đến việc đánh giá hiện tượng trong chính trị chính trị quốc tế. quốc tế Tham khảo: khi chúng
https://nghiencuuquocte.org/2014/02/11/timhieu- ta xuất chinh-tri-the-gioi-tk21/ phát điểm khác nhau? 2&3 Các lý G1.1
Bài đọc: Chương 1 Thảo A1.1 thuyết G1.2 luận: A1.2 quan hệ G2.1
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Hiện quốc tế G2.2 thực là gì? Chủ
2. Đâu là đặc điểm phân biệt giữa chính trị quốc tế nghĩa
với chính trị nội bộ? Hiện thực Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/06/05/lythuyet- chinh-tri-the-gioi/ 4 Chủ G1.1
Bài đọc: Chương 1 Thảo A1.1 nghĩa Tự G1.2 luận: A1.2 do G2.1
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Tự do G2.2 là gì? 5 Chủ G1.1
Bài đọc: Chương 1 Thảo A1.1 nghĩa G1.2 luận: A1.2 Kiến tạo G2.1
1.Những phản biện chính đối với chủ nghĩa Kiến và G2.2 tạo là gì? các lý thuyết khác lOMoAR cPSD| 35974769 6 Chủ thể G1.1 Chương 3 và 6 A1.1 trong G1.2
Vai trò của quốc gia trong thế giới toàn cầu hóa có A1.2 quan hệ G2.1 bị đe dọa hay không? quốc tế: G2.2
Tại sao các chủ thể phi quốc gia ngày càng có sức Chủ thể G3.1
ảnh hưởng lên các vấn đề trong chính trị quốc tế? quốc gia G3.2
Vai trò của Liên hiệp Quốc có còn phù hợp với Chủ thể
những thay đổi hiện nay hay không? phi quốc gia Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/07/17/chuthe- phi-quoc-gia/ 7 Kiểm tra
Sinh viên sẽ làm bài trắc nghiệm trực tuyến. Sinh giữa kỳ
viên không đến lớp và cần tự chuẩn bị máy tính,
kết nối internet và làm theo hướng dẫn của giáo viên. 8 Con G2.2 Bài kiểm tra trên lớp A1.1 đường G2.3 Chương 9 A1.2 hòa bình G1.3 Thảo luận: của chủ
Nguyên nhân của chiến tranh nhìn từ các góc độ nghĩa
phân tích. Cân bằng quyền lực Hiện thực Chạy đua vũ trang 9 Con G2.2 Chương 9 Tham A1.1 đường G3.1 khảo: A1.2 hòa bình G3.2
https://nghiencuuquocte.org/2014/08/03/192xung- của chủ dot-vu-trang-trong-the-ky-21/ nghĩa Hiện thực 10 Con G2.2 Chương 10 A1.1 đường G3.1
Vai trò của luật pháp quốc tế, thể chế quốc tế trong A1.2 hòa bình G3.2
chính trị quốc tế là gì? Tại sao luật quốc tế không của
hiệu quả nhưng các quốc gia vẫn nỗ lực hướng đến chủ nghĩa xây dựng? Tự do Tham khảo:
https://nghiencuuquocte.org/2014/11/05/conduong-
hoa-binh-cua-chu-nghia-tu-do-vakien-tao/ 11 Toàn cầu G2.2 Chương 11 Tham A1.1 hóa Quản G3.1 khảo: A1.2 trị toàn G3.2
https://nghiencuuquocte.org/2014/05/04/toancau- cầu hoa-chinh-tri-the-gioi/ 12 Bài thi
Sinh viên sẽ thi tập trung theo lịch thi của Khoa. A3 cuối kỳ
Bài thi giữa kì bao gồm câu hỏi trắc nghiệm, xác
định nhận định Đúng/Sai, xác định các khái niệm, bài luận ngắn.
8. Quy định của môn học
8.1 Nhiệm vụ của sinh viên

- SV đến trễ tối đa 5 phút. Sau thời gian nói trên SV không được vào lớp và coi như vắng măt.̣
- SV không được ăn uống trong giờ học. Ngoại trừ nước lọc hoăc nước khoáng đóng chai.̣
- Trong giờ học SV chuyển điên thoại sang chế đô ̣
im lă ̣ ng. Nếu có điê ̣ n thoại được
ph攃Āp đi ̣ ra ngoài nghe điên thoại nhưng tuyê ̣ t đối không được để chuông điê ̣ n thoại reo trong lớp.̣ lOMoAR cPSD| 35974769
- SV chỉ được sử dụng laptop, iPad hoăc máy tính bảng (tablet) khi GV yêu cầu. Còn lại ̣ trong
thời gian học tại lớp không được sử dụng các phương tiên nói trên.̣ - Không có kiểm tra bù
giữa kỳ và cuối kỳ
- Dự lớp: tối thiểu 80% buổi học.
- Đọc trước tài liệu tham khảo cho từng buổi học, tích cực tham gia thảo luận trên lớp.
- Thuyết trình theo yêu cầu phục vụ cho nội dung buổi học (áp dụng với buổi học yêu cầu thuyết trình).
- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn, gian lận trong thi cử sẽ bị huỷ kết quả của tất cả các bài kiểm tra.
8.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
- Sinh viên sẽ trao đổi và đặt lịch hẹn với giảng viên, và tổ chức gặp trao đổi về chuyên môn tại
Văn phòng khoa QHQT P. A206 (hẹn trước với giáo viên phụ trách chuyên đề)
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Quan hệ Quốc tế
- Địa chỉ và email liên hệ: Phòng A206, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Ngh攃Ā, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
* Lưu ý: Đề cương có thể thay đổi để phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế. Giảng viên sẽ
thông báo nếu có thay đổi. TRƯỞNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
Document Outline

  • 2. Mô tả môn học
  • 3. Tài liệu học tập
  • 4. Mục tiêu môn học
  • 5. Chuẩn đầu ra môn học
  • 6. Đánh giá môn học
  • 7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
  • 8. Quy định của môn học
    • 8.1 Nhiệm vụ của sinh viên
    • 8.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
  • 9. Phụ trách môn học