Đề cương ôn tập nhập môn quan hệ quốc tế | Trường Cao Đẳng Lương thực - Thực phẩm

Đề cương ôn tập nhập môn quan hệ quốc tế | Trường Cao Đẳng Lương thực - Thực phẩm. Tài liệu gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập nhập môn quan hệ quốc tế | Trường Cao Đẳng Lương thực - Thực phẩm

Đề cương ôn tập nhập môn quan hệ quốc tế | Trường Cao Đẳng Lương thực - Thực phẩm. Tài liệu gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƢƠNG ÔN TP NHP MÔN QHQT THY NGUYN TUN KHANH
Ging viên: Nguyn Tun Khanh
khanhnguyen@hcmussh.edu.vn
nguyentuankhanh.ir@gmail.com
0973709813
Gia k dưới trung bình gia k = cui k - 1 điểm
Gia k đạt trung bình gia k = cui k
Gia k trên trung bình gia k = cui k + 1 điểm
1. Khái nim và quá trình phát trin ca QHQT
1.1. Khái nim QHQT (International relations)
Ch th QHQT
Th nht, các công ty đa/xuyên quc gia: nhng tập đoàn khổng l len lỏi đến
tng ngõ ngách ca cuc sng nhiu s như Coca Cola, Pepsi, Star Bucks, cuc
sống con người mang tính quc tế vô cùng cao.
Th hai, các t chc quc tế: ASEAN, EU, APEC, PBEC, EC, ECC, …
Th ba, các quc gia nguyên th quốc gia đại din ca toàn th quc gia,
phát ngôn ca nguyên th quốc gia trên trường quc tế tiếng nói ca toàn n tc
sinh sng trên lãnh th ca nguyên th quốc gia đó quản lý. Cái bt tay ca anh Sang
(Trương Tấn Sang) ch Hu (Park Kurn Hee) cái bt tay biểu ng th hin s hp
tác chiến lược ca nhân dân 2 quc gia Vit Nam Nam Triu Tiên/Hàn Quc, cái bt
tay tượng trưng được biu hin c th thành văn thông qua hàng loạt tha thun, hip
ước, hiệp định hợp tác trên các lĩnh vc khác nhau gia hai quc gia.
Các công ty đa/xuyên quốc gia các t chc quc tế các ch th QHQT phi
quc gia theo quan đim ch th QHQT gm ch th quc gia và ch th phi quc gia.
QHQT s tương tác giữa các ch th t qua biên gii quc gia, môi
trưng chi phi hoạt đng ca quốc gia con người, nơi chứa đựng nhng li ích
cơ bản nhất, trong đó có lợi ích quc gia.
Tính quc tế
Cuc sng hàng ngày của con người đều s dng nhng sn phm dch v mang
tính quc tế, do s phân công lao động chuyên môn hóa quc tế vô cùng sâu sc.
Môi trường sinh sng làm việc trú của con ngưi vy một môi trưng
mang tính quc tế sâu sc.
Vd: Giá xăng du VN biến đổi theo giá xăng dầu thế gii.
Nhng ngun cung du m ch yếu ca thế gii Syria Lybia Nigieria gp khng
hong, bo lon cung v du m gim giá v du m tăng giá xăng dầu VN
tăng theo. giá vn chuyn mi mt hàng hóa VN s dụng xăng dầu đều tăng
ngay ti những nơi cung du m ch yếu ca thế gii s gia tăng tích tr đầu
cơ, lựa chọn đầu tư có li
QHQT môi trường mi quốc gia đang sng không th tránh khi,
không th quyết định có tham gia hay không được.
3 lý do cơ bản phi nghiên cu QHQT
QHQT là môi trường không th tránh khi, mỗi nhân con người các quc
gia không quyn la chn nào khác, buc phải tham gia vào môi trường này. Môi
trưng cha đng vô s li ích kinh tế - chính sách tim lc quc gia -
Khi con người, quốc gia tham gia môi trường QHQT, phi thích nghi, thích ng,
hiểu môi trường QHQT đó, cũng như nhng li ích cha đựng trong môi trường
QHQT đó.
Tham gia o môi trưng QHQT 1 chức ng bn, hành vi mang tính chc
năng cơ bản bt buc ca mi quc gia
Do đó, phải biết ta đang đâu, ta đang làm gì, ta là ai, các quc gia phi tham
gia và nghiên cu QHQT.
1.2. Qúa trình phát trin ca QHQT (International relations)
QHQT là s tương tác xuyên qua biên gii gia các ch th QHQT
Nhân loi bt đu có s xut hin của QHQT theo định nghĩa trên
QHQT ch xut hin khi hi t đủ s xuât hin ca hai yếu t Đưng biên gii
phân định gia các quc gia hiện đại t sau trt t Westphalia ch quyền bình đẳng
gia các quc gia hiện đại. Như vậy, QHQT ch thc s xut hin vào khong thế k
17 châu Âu và thế k 20 châu Á.
T 16481815: trt t Westphalia
T 1815 1918: trt t Vienne
T 1918 1945: trt t Vessaile
Washington
1648
1815
1918
1945
1991
T 1945 1991: trt t Yalta T 1991 nay: trt t đa cực, đa
trung tâm
Trưc 1648 tình trng vô chính ph châu Âu hỗn độn
T 1648 bt đu có trt t Westphalia vn còn lng lo
Đến khoảng đầu thế k XIX, xut hiện nhà nước độc tài xu ng bành
trưng bá quyn ra toàn châu Âu ca Bonaparte Napoleon
Trt t Westphalia b đo lộn, điên đo suy thoái, biến cht bi nhà ớc độc tài
ca Napoleon ra đời 1 t chc, 1 trt t như dáng dấp nh, thoáng nh ca 1 chính
ph siêu nhà nước: trt t Vienne
Phn khi t gi s không còn c nào ni dy, chạy đua trang đu tranh
chng li trt t y An tâm, hào hng thích thú với hình này đến khi mt thành
viên n (Ph sau y ớc Đức thng nht) sau mt thi gian thc hiện các bước
tiến ci cách, thng nht sc mạnh đất nước, vượt qua các điều kiện tưởng v sc
mnh kinh tế - quân s - văn hóa giáo dục - so với 5 ớc lãnh đo tr ct
mun/cm thy/t tin đã đầy đủ các tiêu chí thm chí hơn cả 5 nước lãnh đạo, nên m
c, tc ti, hm hc và chạy đua vũ trang đ phá v trt t này.
Tranh giành thuộc địa gia những nước đế quc già nm vai trò ch nh sc
mạnh hàng đầu v hàng hi siêu cưng quc bin (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,
B Đào Nha), s thuộc địa “Mặt tri không bao gi lặn trên đế quốc Anh”
nhưng nền kinh tế đang ngày càng suy yếu, đi xung vi những đế quc tr mi ni
c, Áo Hung, Bungary, Th Nhĩ K), kinh tế tăng trưng mãnh lit, cn th trưng
rng lớn hơn để tiêu th khi sản ng sn phm hàng hóa làm ra ngày càng nhiu
xung đột, mâu thun li ích v kinh tế, thuộc địa, phân chia th trưng trên thế gii
chiến tranh thế gii th nht ng n. cuc chiến tranh phi nghĩa chỉ giành li ích
kinh tế ca bên mình.
Các nước đế quc già gi th trường, các ớc đế quc tr giành th trưng
cuc chiến giành gi th trưng thuộc địa trên thế gii Các nước đế quc tr
mong mun xóa b trt t mang li quá nhiu li ích vô tn cho các nưc đế quc già.
Điên đảo bi s tri dy của Đc hình hòa hp quyn lc trt t Vienne
trong gần 100 năm liên tiếp, dn suy thoái, biến cht, giãy chết kèm theo thi gian
hình thái KTXH thế giới thay đổi, tiến hóa, 1 s c thc hin CM TBCN, 1 s nước
vn còn trong tình trng phong kiến, m ny sinh nhiu vấn đề KTXH Giai đoạn
phát triển đỉnh cao của CNTB giai đoạn CNĐQ mặc các nước đế quốc giành
chiến thắng, Đức b đánh bại.
Concert of power
Để tránh 1 Napoleon th 2, quyết đnh chọn ra 1 ban lãnh đạo, quyết định đi
quyết định li, chọn ra 5 ngưi (5 quc gia thành viên). Nguyên tc hoạt động ca ban
lãnh đạo đó: Hòa hp quyn lc (Concert of powers) Tt c phi phi hp, hòa hp
nhp nhàng, hòa quyn vi nhau, không phân bit bn cht bên trong ca mi quyn
lc thành viên, không phân bit nhng mâu thuẫn, xung đột tn ti gia các quyn lc
thành viên, min quyết đnh cui cùng phải đt s thng nht gia các quyn lc thành
viên. m nước này phải đạt được s tha thun 100% mới ra được 1 quyết định. Nếu
mt quyết định được đưa ra bởi 1 trong 5 thành viên thì nghĩa quyết định đó đã
được thng nhất đưa ra bởi c 5 thành viên.
Ngày 21/10/1945, ngày thông qua Hiến chương LHQ
Hội đồng Bo an LHQ, 5 ủy viên thường trc không bao gi thay đổi được (Anh
Pháp Nga Trung M), 6 y viên ko thưng trực, sau tăng dn lên thành 10 y viên ko
thưng trc, nhim k 2 năm, phân b theo v trí đa lý
Tương tự như mô hình hòa hợp quyn lc ca trt t hòa hp quyn lc Vienne
M là nưc đng không hn ngoài cuc chiến tranh thế gii th nht,
Do v trí đa bit lp, lp vs thế gii ch nghĩa biệt lp, không can thip
và cũng ko thể tr thành chiến trường ca bt k cuc chiến tranh thế gii nào.
Do đó thể li dng khoa học kĩ thuật đi đầu để thu li t mua bán khí quân
s cho c 2 phe trong chiến tranh thế gii th nht
Li dụng ưu thế ch n ca CTTG 1, M đưa ra Tuyên bố 14 điểm Wilson ti
hi ngh Vessaile, nhưng ko được nm vai trò ch cht, quan trng gì trong hi ngh
Hi ngh Washington 8 c M làm các khái nim bàn v vấn đề Trung
Quc: quc gia phong kiến na thuộc đa, chia li theo kiểu các đế quc phải được
cạnh tranh bình đng th phn, khẳng định li sc mnh hi quân ca Anh có còn xng
đáng hải quân mnh nht thế gii gp đôi ớc đứng th hai, vi s ng thuộc địa
nhiu nht trên thế giới hay không, quy định t l hi quân mi
5(Anh):5(M):3.5(Nht):1,75 (Ý):1,75(Pháp)
Lch s QHQT gn lin vi bài hc v quc gia biển, cường quc bin. T trong
lch s đã cho thy c quc gia nào mnh v sc mnh biển hơn nổi lên s tr thành
ng quc thng thế mi ca khu vc và nhân loi. Vd: La Mã bá ch châu Âu vi ao
nhà Địa Trung Hải, Anh đánh bi y Ban Nha, Tây Ban Nha đánh bại Lan, M
đánh bại Anh, Nht đánh bại Đại Thanh, Đi Vit thắng Đại Nguyên, v.v đều đánh bại
nh vào sc mnh bin ca quc gia. Riêng La Mã, Lan, y Ban Nha, Anh, Nht
lần lượt tr thành c ớc sau là cưng quc bin mạnh hơn cưng quc biển trước đó,
và tr thành nhng bá ch ca các đại dương trên khắp thế gii.
Dòng chy tưởng chính tr Hoa K luôn đấu tranh kch lit gia hai luồng
ng bit lp (Donald Trump ch can thip trc tiếp sâu sc vào những điều khon
kinh tế li cho M, không cn m rng sc mnh mm, sc mạnh văn hóa, sức
mnh thông minh, tp trung phát trin sc mnh cng, ni lc quc gia, tim lc kinh
tế - quân s trongớc, qua đó khẳng định quyn lc quc gia ch đơn giản bng tng
sc mnh kinh tế - quân s - khoa hc công ngh quc gia) tưởng hi nhập/tư
ng quc tế (Barack Obama hi nhp sâu sc vào càng nhiều để lãnh đạo càng m
rng khu vc nh hưởng ca M càng tốt, qua đó gia tăng ng sc mnh mm và
sc mnh thông minh ca M, quyn lc quc gia ngoài tng sc mnh cng t kinh
tế - quân s - khoa hc công ngh ni ti ca quc gia gm c sc mnh thông minh là
tm ảnh ng, quy mô ảnh ởng, tác động ca M ti s ng khu vc quan trng
trên bản đồ thế gii)
S mnh lch s ca giai cấp công nhân là đào mồ chôn ch nghĩa tư bn, khai t
ch nghĩa bản tiến thng lên ch nghĩa xã hội, hi hi ch nghĩa, hi cng
sn ch nghĩa.
Câu chuyn chiến tranh thế gii th hai
Phương án 1: dng công quá nhiu, đổ quá nhiu sc lc ca bn thân (lực lượng
quá mng) cho quá nhiều đối th (lc lưng quá dày)
Phương án 2: mất quá nhiu sc để d cho 2 con h đánh nhau (tình báo, tình
nhân, tình nghĩa, tình các loại v.v) cho mình “tọa sơn quan h đấu”, làm “ngư ông đắc
li”
Phương án 3: liên minh để đánh kẻ thù chung, xong đem sc lực đã tích lũy được
thêm sau thi gian tranh th lc lượng đó để tiêu dit k đã liên minh với mình luôn.
một đế quc tr, di dào sc lc, Đức đã quyết định một mình “cân cả thế
giới” cả Nga viết XHCN các đế quc già Anh Pháp. những đế quc già,
nhà nước non tr đều không đủ sc lc nên Nga viết các đế quc già chn
phương án 3. Tuy nhiên, Đức biết mong mun thc s đằng sau ca Nga viết
các đế quốc già đều mun tiêu dit mình. Nên Đức biết mình người b nhm đến
nhiu nht, diễn viên chính trên trường quc tế lúc y, t đó đã lợi dng li thế đó
tr thành người điều khin luật chơi của cuc chiến y, tr thành nhân t điều khin
ngược tr li Nga Viết các đế quc già 2 phe y cui cùng không th duy
trì luật chơi, thế c ban đầu theo ý mình là li dụng Đức đ tiêu dit phe còn li.
Để đạt được mc tiêu tr thành người điều khin cuộc chơi, điều khin c 2 phe,
buc 2 phe mun li dng mình phi tuân theo lut chơi ca mình; Đức đã Hiệp
ước không m phm ln nhau vi Nga Xô viết để dp b mt mi lo. (1) Đồng thi,
Đức tuyên b với các đế quc già s đứng vào hàng ngũ CNTB đánh chống tr li LX,
cùng kết vào Hiệp ước chng ch nghĩa cng sản, đạt nhng tha thun kinh tế
để Đức phát triển đất nước vi mục đích đủ giàu mạnh để đánh lại Nga Xô viết. (2)
(1) + (2) tâm lý ai cũng nghĩ nó chừa mình ra, ko ai nghĩ sẽ b Đức tn công.
Đức tiếp tc y t ý nguyn mun y dựng các căn cứ quân s ngm ngm ti
các nước Đông Âu dọc biên gii gia châu Âu vi Nga Xô viết dưới s h tr ca Anh
Pháp. Sau đó, lấy c đó, dưới s hu thun t trưc của Anh Pháp (2 c bo h
chính các nước Đông Âu), Đức đem quân kéo vào sâu trong tn lãnh th ch quyn
các ớc Đông Âu không đổ một viên đạn. Nhận ra âm mưu, thủ đoạn thc s
mun chiếm đóng toàn bộ châu Âu của Đức, các nước Anh Pháp quyết định tuyên
chiến với Đức, hình thức đỉnh cao, đỉnh đim của xung đột không th gii quyết được
gia những đế quc già (Anh Pháp) và Đức.
Nguyên nhân cuc chiến tranh k quc (Funny war (chơi chữ t cách đọc ca t
K QUC là Phonny))
Anh Pháp lúc này vn còn nuôi dưỡng hi vọng Đức s đánh Liên Xô
Đức đã chi phối gn hết châu Âu, kim soát được ri, nên bắt đầu chín mui lên
kế hoch tn công tt c các mt trn trên thế gii: kế hoch Barbarossa, kế hoch
500 tàu ngm vượt Đại y Dương tấn công Hoa K. Bên cạnh đó, mt trn Thái
Bình Dương, kết qu sau 50 năm cải cách đất nước Minh Tr duy n 1868, Nht Bn
đã đánh bại cường quc khu vực Đông Á suốt hàng ngàn năm Đại Thanh, tr thành
ngôi v ch Đông Á, phe lính trẻ trong quân đội Nhật đã quyết định y dng b
máy chính quyn quân phit, lên kế hoch Khi Thnh vượng chung Đại Đông Á.
Philippines, Việt Nam, Đài Loan b quân đội Nhật p bóc, giết người cướp ca
nhiều đến đó.
Cùng lúc đó, Nht Bản cũng lên kế hoch tn công M ti trn chiến Trân Châu
cảng. Đó là lần đu tiên M b tn công bi thế lc nước ngoài (cho đến mãi cuộc căng
thẳng xung đột đỉnh điểm M ti chiến trường Cuba m 1962 lần 2 ln ba
chính là ch nghĩa khủng b tn công ngay trên lãnh th đất nước M ngày 11/9/2001).
Tt c đã phải lt hết lá bài ca mình lên. Phe phát xít tm chiếm ưu thế trên c 2
chiến trường châu Âu Thái Bình Dương. M nhy vào chiến tranh thế gii th hai,
buc phải đồng ý t b ch nghĩa biệt lp, cho quân tham chiến mt trn Thái Bình
Dương. Bản thân Đức Ý Nhật cũng muốn ghép c 2 mũi tên tiêu diệt vào 1 (các
nước đế quc già+Nga viết+M). M - khép đôi mi trên cùng một giường,
đồng sàng d mng, giấc cộng sn ch nghĩa chôn luôn M đang nằm trên cùng
một giường, cũng như gic mộng bản ch nghĩa chôn luôn LX đang nằm trên cùng
một giường, 1 cuộc hôn nhân đầy toan tính, v li, nhm mc tiêu chung hướng
đến ch nghĩa phát xít (phát xít Đức + quân phit Nht)
Như vậy, 2 phe (Anh-Pháp vs Đức) (CTTG 1) 3 phe (Anh-Pháp vs Đức vs
Nga Xô viết) u CTTG 2) 2 phe (Anh Pháp M - Nga viết vs Đức) (Cui
CTTG 2) 3 phe (M - Anh Pháp vs Đức vs Liên Xô) (hu CTTG 2)
Chia tay xong xem nhau như kẻ thù tình yêu mãnh lit
Chia tay xong xem nhau như bạn bè không iu nhau đừng nói lời cay đng
Chia tay xong xem nhau như người l
Yêu nhau v li, s xu ng xu thế chung đều cùng c gng sm vai
nạn nhân, đẩy đối phương vào vai ác quỷ, ai cũng cho mình chân ca cuộc đời.
Nhu cu chng minh k thù ca mình càng ln. Thay vì xy ra tiếp chiến tranh thế gii
th 3, đã chỉ xy ra mt cuc chiến tranh không chiến tranh, ch đỉnh cao ca
xung đột Theo mc đ tăng dần trong QHQT,
Chiến tranh quc gia
Xung đt li ích quc gia
Mâu thun li ích quc gia
Bt đng li ích quc gia
Gia M bất đồng ln nht ý thc h, tt c mọi quan điểm, tưởng,
l sng, quyết đnh th chế chính trị, chính sách văn hóa chính tr - giáo dc y tế -
kinh tế Ý thc h quc gia quyết định ý thc h trong từng nhân, con ngưi,
chính sách ca quốc gia đó. Đó thể điểm mu cht dẫn đến xung đột mâu thun
ln nhau. đây, LX cho rng nhân loi tt yếu s tiến thng lên chế độ hi ch
nghĩa, chế độ cng sn ch nghĩa. M li cho rng cng sn ch nghĩa bạo lc, cách
mng bo lc qun chúng, s kết hp bo lc quần chúng đấu tranh vi bo lc
chính tr (câu nói ch xut hin t thời Lenin, chưa hề vào thi Marx Angel)
ởng thù địch Đối đầu nhau v mi mt
Nhng mng thuộc địa của các nước thc dân xâu thuộc địa ri thua trn b
v thành tng mng vn, phn lớn đều chưa th t vươn mình t mt nước ch
biên cương (bất định) chưa biên giới quc gia (c định) theo chế độ phong
kiến/quân ch chuyên chế thành mt quc gia hiện đại đúng nghĩa biên gii quc
gia ch quyn lãnh th đ li mt khong trng quyn lc tm thi trong mt
khong thi gian không dài lắm. Do đó, chúng đưc chia li thành các khu vc thuc
phm vi ảnh hưởng ca các nước thực dân phương y truyền thng, thuc phm vi
ảnh hưởng ca Liên Xô hoc ca M thông qua hàng lot hi ngh, đàm phán khác
nhau t hi ngh San Francisco đến hi ngh Yalta (thuộc bán đảo Crưm/Crimea của
Ukraina). Trung Quốc cũng một nước Đồng minh tham gia giải giáp quân đi Nht
tại các nước ĐNÁ không n nào muốn s một nước thng nht thun XHCN
hay thun TBCN ngay sát cạnh 1 nước XHCN hùng mnh ln nht LX, TQ hay sát
cạnh 1 c TBCN hùng mạnh hàng đầu Nht Bn, nên đã ra sức quyết định chia
ct các quc gia ni dy tuyên b độc lp thành hai min trong đó cả Vit Nam,
Triu Tiên. Song cũng 1 quc gia kiên quyết không tuyên b giành độc lp, thoát
khi s ph thuc vào mu quc.
Tại Đông Âu, những quốc gia được Liên giúp gii phóng quân phát xít khi
lãnh th quốc gia đã được Liên Xô giúp thành lập Đảng Cng sản, đưa lên nm quyn
lãnh đạo đất nước, thành lp các chính quyền do các Đng Cng sản lãnh đạo, đi theo
nn kinh tế định hướng XHCN bình quân ch nghĩa. Do đó hình thành nên trt t
Đông Tây trong QHQT châu Âu.
Sau đó, mỗi bên đều tranh th tp hp lực ợng đông đo v phe ca mình.
vy, c thế gii b lôi kéo vào cuc chiến tranh Lnh, b chia thành hai cc đối đầu
trong QHQT. Dưới s lãnh đạo của hai siêu cường đối đầu nhau nhưng đều quyết
không n súng vào nhau do khoảng cách địa đan cài, đan xen ln nhau, do cùng s
hu sc mnh ngang nhau v khí ht nhân hy dit cao, cùng nm trong tình trng
“b hy dit đồng thi mt cách chc chắn”.
Hàng lot s đáp trả, nhân đôi tổ chc, kế hoạch, chương trình hành động, t
chc quc tế v.v trên thế gii gia 2 phe:
TBCN
XHCN
NATO
WASAWAW
Marshall
SEV
Tom & Jerry
Hãy đợi đy
đưa người lên Mt trăng
đưa động vật lên vũ trụ
bom A
bom H
bom H
bom B
1958 gn b phóng 7 tên la ti Th N
K
1959 gn b phóng 7 tên la ti Cuba
Chng phòng v theo Hiến chương Liên Hp Quốc, tránh trường hp b quy cho
hành động tn công khiêu khích tàu Liên trên hi phận nước khác, M quyết
định ri thảm ngư lôi khóa dọc đường b biển đi vào Caribe, đi vào Cuba, thông
báo nếu Liên vn quyết m đi vào đường b bin gia M Cuba b tn tht
thì Liên Xô s phi t chu trách nhiệm cho hành động ca mình.
Mt cuộc đàm phán mật v vic Liên rút 22 chiếc tàu ch tên la v,
không cp cng Cuba để đổi ly vic M rút khi Th Nhĩ K Anh Quốc (đàm
phán bí mt đ gi quc th cho c 2 nước siêu cường Xô M).
Sau đó, giai đoạn 1975 1989 hàng loạt đàm phán th hin xu thế hòa hoãn, sn
sàng đối thoi để ly li v thế kinh tế b suy sp do tp trung chy đua trang suốt
thi gian dài gn na thế k, trong khi Nht Bản y Âu đã ni lên tr thành 2
trung tâm kinh tế tài chính mi ca thế gii cnh tranh gay gt với 2 siêu ng quân
s M.
S tri dy ca CHND Trung Hoa
Giai đon 1: Nhất biên đảo (1949 1959)
Ng hn v phía Liên Xô, anh c ca phong trào cng sn ch nghĩa quốc tế
Giai đon 2: Nht điu tuyến (1959 1969)
Ng hn v phía M, do mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, quan trng
mèo nào bắt được chuột, đồng thi thc hiện 20 năm “kinh hoàng” đi cách mạng văn
hóa, đại nhy vt, x thép nhiu k còn gang thép ít trên đầu ngón tay, 3 ngn c
hng, hng v binh, “Mao tuyển” git túi áo, túi qun, v.v tiêu dit Liên thành
công, tr thành anh c ca khối các nước xã hi ch nghĩa trên thế gii.
Vit Nam tr thành bài, quân c đắc lc nht của Trung Hoa trước Hoa K,
không th thng nhất được, nếu Vit Nam thng nht M s mt 1 ngun thuế, Trung
Hoa s mt 1 bài, 1 quân c hu hiu trên bàn đàm phán trả treo vi M v nhng
li ích khác na. Đó là một hợp đng mua bán trng trntheo đó, M ngi yên cho
Trung Hoa chiếm hoàn toàn dt điểm đảo Đài Loan phn còn li ca quần đảo
Hoàng Sa năm 1974, còn Trung Hoa ngi yên rút hết chuyên gia c vn quân s
cho M ném bom ri thm min Bc VN DCCH m 1972.
Giai đon 3: ng biên phn (1969 nay)
To dng chế độ Pol Pot Iengxeri, dạy cho đàn em bt tr Vietnam 1 bài hc v
vic dám thng nhất đất nước, đánh bại hoàn toàn gót chân M ra khi lãnh th
Vietnam.
S tri dy ca Nht Bn
Sau khi được “ngọn gió thn kthi vào nn kinh tế Nht Bản đạt v trí th hai
thế giới TBCN vào năm 1982, vị trí th ba thế gii sau M - Trung t sau khng
hong kinh tế 2008 ti nay.
Trt t thế gii mới “Nhất siêu đa cường” bản được sp xếp trên th bc
phát triển chưa định hình ràng như trt t chính ph (t do không ràng buc)
Westphalia (1648 1815), trt t hòa hp quyn lc Concept of powers Viene (1815
1914), trt t thng thua Vessaile Washington (t do ràng buc) (1918 1945),
trt t ng cc đối đầu Yalta (1945 1991)
LCH S NGHIÊN CU QUAN H QUC T
Hiện tượng QHQT th t khi các ch th quc gia ch quyn lãnh th
biên ơng biên i quc gia vào khoảng 2000 m trước, hay t khi xut hin
nhng quc gia hin đại đầu tiên trên thế gii theo hình trt t Westphalia vào thế
k XVII nhưng lịch s nghiên cu QHQT ch bắt đầu t khi CTTG 1- cuc chiến
tranh tn m nht, tn tht nht, tàn khc nht, khc lit nht, ảnh ng lên quy
ln nht trong lch s nhân loi kết thúc
Những người thc hành QHQT: Nguyên th quc gia, lãnh đạo ngoi giao, cán
b ngoi giao, viên chc ngoi giao, v.v những người m nên QHQT nhưng lại
không có nhu cu tìm hiểu kĩ chú ý về QHQT.
Những người hc tp, nghiên cu QHQT
CH NGHĨA LÝ TƢNG
Gii quyết 2 câu hi
Nguyên nhân và cách ngăn chn nguy cơ chiến tranh
Càng rõ nguyên nhân càng d ngăn chặn chiến tranh.
Bng chng tht bi: s ra đi ca chiến tranh thế gii th hai
Mt s tác gia đóng góp vào ý tưởng tr li cho 2 câu hi
Nghiên cu lch s, triết hc, không phi quan h quc tế
Đem lại nguồn tư liệu cho người nghiên cu QHQT
Hugo Grotius: cha đ ca công pháp quc tế
Xã hi cần được qun lý bng lut t nhiên và lut con ngưi
Con ngưi có quyn thở, ăn, mặc, ở, đi lại
Quyn t nhiên của con người
Immanuel Kant “Hòa bình vĩnh cu: nn hòa bình th được xây dng
hưởng th là đích đến ca nhân loi
Mt trong những người đu tiên tr li 2 câu hỏi đó:Tổng thng M Wilson, tng
thng hc gi ca M, tng là giảng viên đại hc trưc và sau khi làm Tng thng.
Đề xuất Chương trình hành động 14 đim dành cho các quc gia trên thế gii
Mang tưởng giáo dục, đạo lý, nhng điều hay l phi vào chính tr, cho nhng
người dân thc hin d dàng hơn, giúp thế gii hòa bình ổn định hơn. Do đó phi
thúc đy đào tạo đạo đức QHQT trong dân chúng.
Môn QHQT cũng là lần đầu tiên đc giảng dy ti vin ca ông sau CTTG 1.
V cơ bản, câu tr li cho 2 vấn đềy gm luận điểm chính sau:
Quyn t nhiên của con người luôn cao hơn ch quyn ca quc gia
Quyn nhân loi (quyền được sống trong môi trường t nhiên trong lành) phi
luôn đưc đm bảo, đ cao hơn ch quyn quc gia.
Đề xut ca Wilson thành lp Hi Quốc Liên đề xut lần đầu tiên mt t
chc tt c các quc gia cùng ngi li vi nhau.
Nim tin ch yếu ca ch nghĩa tự do lý tưởng
Quc gia cũng là mt cá th con người
Hành vi ca quốc gia cũng như hành vi của con người
Hành vi ca quc gia là mt tp hp hành vi ca nhiều người
bn chất con người tính bn thin, hin lành, thánh thin, trung thc,
khiêm tốn, dũng cảm
Nên hành vi ca quốc gia cũng có bản cht tht thà, lương thin
Nhưng chiến tranh, vin tr ODA là hành vi xu, không thật thà, lương thiện như
bn cht ca quc gia, ca mỗi con người (ODA vn vin tr không hoàn li ca
nước ngoài dành cho 1 quc gia, đó là sản phẩm ý tưởng ca Nht Bn, sau s tht bi
ca sáng kiến Đàn sếu bay những năm 1990 với ý định s chuyn giao vn khoa hc
công ngh trình đ thuật qun dn dn t con sếu đầu đàn Nhật Bn ti các
nước công nghip mới như Singapore, Đài Loan, Indonesia, ri tới các c cấp độ 2
như Thái Lan, Malaysia, Brunei, ri mi tới các nước cấp độ 3 nViệt Nam, Lào,
Campuchia để tiết kim vn công ngh - kĩ thuật kinh nghim qun vẫn được
tiếng h tr phát triển các nước thế gii th 3. vy, gii pháp đầu ODA thâm
thúy hơn ch mang li li ích kinh tế nhiều hơn cho Nhật, Đàn sếu bay không
mang li li ích kinh tế nhiu cho Nht, ch giúp Nht ko thâm ht ngân sách
duy trì hòa vn, tiết kiệm chi phí đầu tư cho khoa học kĩ thuật công ngh, ODA tiến b
hơn mang lại được li ích kinh tế thêm cho c Nht Bản nước được h tr.
quan trọng hơn, giúp s can thip ca Nht vào th trường ĐNÁ sâu rng toàn
din, cht ch hơn là chỉ v 1 mng duy nhất KHKT như sáng kiến Đàn sếu bay. ODA
tuy trên danh nghĩa vin tr ko hoàn lại, nhưng mang li li ích kinh tế cho Nht
Bn ch: Nht s đem nhng nhân công tht nghip của mình sang các nước ĐNÁ
giúp xây dng sở h tng, h tr các nước ĐNÁ hoàn thin kết cu pht trin kinh
tế phù hp, những ngưi này s được Vit Nam tr tiền lương, sẽ dùng các dch v,
tin ích ca Vit Nam, mua sm hàng hóa ca Vit Nam trong thi gian làm vic ti
Vit Nam, và h cũng s nhng khon tiết kim gi v cho cha m già Nht Bn,
do dân s Nhật đang già hóa, nên lượng tin gi v cho cha m hoàn toàn không ít,
vậy đó là lý do Nhật Bn cho VN vn ODA mà không cn hoàn li cho Nht, bi Nht
đã lấy tin lại được t chính nhng người công nhân Nht Bn ti Việt Nam. Chưa k
nh đó còn gii quyết đưc tình trng tht nghip d dn đến ri lon, bt n xã hi ti
Nhật, khi điều đng h đi làm chân tay tạiớc ngoài, đương nhiên t l tht nghip s
tăng, kiều hi gi v ớc tăng, tổng khi tài sn ca nn kinh tế Nht s ng theo, xh
s tiếp tc ổn định phát triển, do đó Nhật Bn không ngn ngại cho các c
vay vn vin tr ODA không hoàn tr như một phương cách va giúp bn va giúp
mình. vy, trên phương diện nào đó, đây cũng một hành động li ích quc gia
ca Nht, không hoàn toàn vì lý tưởng nghĩa cử đạo đức cao đp gì c! )
Vy tại sao con người/các quc gia (tp hợp nhóm ngưi) li thc hin hành vi
không lương thiện này?
Mỗi người, mi quốc gia đều mun tr thành nhng nhân, quc gia tốt đẹp,
gương mẫu, nhưng đều không th tr thành nhng nhân, quc gia tốt đẹp 100%
trong QHQT đưc.
Do môi trưng, cuc sống đưa đẩy, con người, quc gia mi buc lòng phi nói
di, phi làm nhng hành vi xấu xa để bo v nhng nhu cu ti thiu, li ích chính
đáng của mình.
Do vậy, để thay đổi nhng hành vi của con người, quc gia cn phải thay đổi
chính môi trường, cuc sng chứa đựng nhng con người, quốc gia đó, giúp những
nhu cu ti thiu, lợi ích chính đáng của h được bảo đảm tốt hơn, từ đó, họ s hn
chế nhng hành vi xu xa, ti li ca mình.
Mun tạo ra được môi trường tưởng như vậy, phải đi kèm vi vic to dng
nim tin gia các con người, quc gia, muốn đưc c 2 điều đó phải điều kin
giáo dc tt, ý thc t giác tt giữa các con người, quc gia.
Nhưng những điu kin giáo dc tt, ý thc t giác tốt đó không thể đi cùng nhau
khi có s xen k ca bn tính ích k, s hp dn ca lợi ích, đặc bit là li ích quc gia.
Do đó, chiến tranh thế gii th hai đã xy ra, n ra, bùng n mnh m hơn.
Như vậy, ch nghĩa tưởng ra đời sau chiến tranh thế gii th nht, phát trin
mnh và chng kiến xu hướng độc lập hơn của QHQT dn tr thành mt khoa học độc
lập. Cũng trong giai đoạn phát trin ca ch nghĩa tự do tưởng, đào tạo QHQT bt
đầu được trin khai, ch nghĩa lý tưởng dn ni tri dy lên hơn.
CH NGHĨA TỰ DO
T do (Liberalism) (t do ràng buc, theo mt luật chơi nhất định, trong
khuôn kh ràng buc) # T do (Freedom) (t do không ràng buc, luật chơi,
khuôn kh j c giống nhồ trt t chính ph Westphalia, t tin, t do đến ni
quyn t do bơi lội ca các con nh b m phm bi các con ln, tình trng
ln nut cá nh)
Như vậy, nhng giá tr v s hp tác giá tr v niềm tin cũng như môi trưng
tưởng ca ch nghĩa Tưởng đã sụp đổ điều kin tiền đề dẫn đến s ra đời ca
ch nghĩa Tự Do
Th nht, con người cũng bản ngã tốt đẹp, nhưng con người không bao gi
th t giác thc hin những tưởng tốt đẹp, con người luôn nhn thức được đúng
sai trong hành vi ca mình nhưng dưới áp lc cnh tranh ca hi, con ngi vn
quyết định đi theo đoạt ly, gi ly li ích ca riêng mình, hiếm khi li ích chung
ca cộng đồng. Do đó, phải cưng bức con người thc hin nhng hành vi tt đp.
Th hai, t do vy phải luôn được đặt trong khuôn kh quy định, nhm đảm
bo hài hòa li ích ca tng cá nhân, quc gia. Do đó, phải đưa ra những trt t có tính
trt t hơn, ràng buộc, cưỡng chế và răn đe các cá nhân, quốc gia phi thc hin nhng
hành vi tốt đẹp, đó là tự do thương mại, t do cng hòa, và t do th chế.
T do thƣơng mi
Adam Smith đề cao ch nghĩa trọng thương hoạt động mang li li ích kinh tế
cao nht bên cnh các hoạt đng sn xut. Do đó, hoạt động thương mại phải đưc
thúc đẩy. Các nhà nghiên cu QHQT gii, hoạt động t do thương mại gia các
quc gia s giúp to ra ổn định, hòa bình trên thế gii.
Nguyên nhân kinh tế: tranh giành các li ích, ngun lc kinh tế để gia tăng sc
mnh/quyn lc quc gia nguyên nhân ch yếu dẫn đến xung đt chiến tranh
trong QHQT
. s phát trin kinh tế gia các quc gia trên thế gii không bao gi
đồng đều, mi nn kinh tế li ch phát trin mt s mũi nhọn kinh tế nhất định. Nếu
không m rộng thúc đẩy t do thương mại gia các quc gia s dẫn đến tình trng an
ninh quc gia bt n, cạnh tranh xung đột gay gắt, căng thẳng, dẫn đến chiến tranh
tranh giành hàng hóa, th phần, v.v Do đó, cần phi thành lp các t chc quc tế ràng
buc luật chơi tự do thương mại gia các quc gia, buc các quc gia phi tuân th,
thúc đẩy t do thương mại, gim nhu cu v tranh giành gay gt các ngun tài nguyên
cn kit (vd: GATT, WTO, ASEAN, G7, G20, Marshall, Colombo, v.v). Đồng thi,
t
do thương mại cũng giúp điều đng lực ợng lao động, tăng tính chuyên môn hóa
trong phân công lao đng, cân đối lại cơ cấu các thành phn kinh tế ca các quc gia.
Song t do thương mại hóa cũng góp phần làm gia tăng tính ràng buộc, gn kết cht
ch gia các nn kinh tế, l thuc cht ch o nhau hơn
, các nn kinh tế tr n ph
thuc, sng còn vào nhau. Vì vy, nn kinh tế này có th bo v nn kinh tế khác trước
s tn công, cm vn ca mt nn kinh tế th ba thc cht li ích quc gia ca
chính nó (cái nn kinh tế đi bảo v)
T do cng hòa
Immanuel Kant “Hòa bình vĩnh cu: nn hòa bình th được xây dng
hưởng th là đích đến ca nhân loi”
Chiến tranh ch xy ra gia các quc gia phi dân ch. Gia các quc gia dân ch
không bao gi gây chiến vi nhau. Nn tng ca hc thuyết Hòa bình dân ch. Các
th chế chính tr mang tính chuyên chế, chuyên chính nguyên nhân y ra chiến
tranh.
Mt quyết định mt quc gia dân ch s mt quyết định chung ca c cng
đồng, quyết định tuyên b đất nước trong tình trng chiến tranh hay hòa bình cũng
như vậy.
Các quc gia dân ch đều chia s mt h thng giá tr chung: GIÁ TR DÂN
CH s cùng tôn trng công pháp quc tế. C thế gii phải được thúc đẩy quá
trình dân ch hóa th chế chính tr ca mình
Mt quc gia mun làm việc đó phải được s đồng thun của hơn 2/3 dân số
trong nước, đồng thi phải đưc b phiếu thông qua bi c 193 quc gia thành viên
Đại hi đng LHQ để CÓ DÂN CH S CÓ HÒA BÌNH.
Song trên thc tế, CTTG 1 & CTTG 2 đều bt ngun t nhng quc gia nn
dân ch lâu đời như Anh, Pháp, Mkhông bt ngun t nhng quc gia có th chế
chính tr mang tính chuyên chế - chuyên chính như Liên bang CHXHCN viết,
CHND Trung Hoa, CH DCND Triu Tiên, CHXHCN Vit Nam. Do đó, chiến tranh
không mi liên h ràng buc hữu chặt ch vi tính n ch trong th chế chính
tr ca các quc gia.
Tôn trng chúng tôi hoc s b bn tôi mang dân ch đến nhà” = Tôn trọng
M hoc s b m lược đy dng mt th chế chính tr dân ch hơn”
Dân ch hóa mang tính ch quan, do mt nưc dân ch t ng áp đặt lên các
nước khác, dn tr thành nguồn cơn mi ca các cuc chiến tranh xâm lược kiu mi.
CH NGHĨA HIN THC
Sau chiến tranh thế gii th hai mi xut hin
Thycydides (471 401 TCN) nhà nghiên cu lch s c đại: “Lch S Chiến
Tranh Peloponese”
Cuc chiến đối thoi thành bang Aten Melos
Trong tác phm này, ông mô t mt trn đánh phần thng s luôn thuc v phe có
thn linh phù trợ, người dẫn đầu con cháu ca thn linh ptr, mỗi người 1 điểm
yếu 1 sc mạnh song. Ông không như vy, ông gii thích thng mạnh hơn phe
kia. Ông t cuộc đối thoi Melos ca Atene vi 1 thành bang cc nh trong th
thng thành bang, rng trong cuc chiến vs Sparta y liên minh vs Aten để đánh li
Sparta, Melos đáp Không thù với Sparta nên ko vic j phải đánh Sparta. Aten đáp
li rng CÁC ANH PHI LIÊN MINH VS ATEN các anh ko quyn la chn,
ch k mnh quyn la chn, m những điều mình mun còn k yếu CH TH
LÀM NHNG ĐIU MÌNH PHI LÀM!
Đề cao vai trò ca sc mnh trong QHQT
QHQT da trên quan h ng quyn
Tác phm Quân vương ca Nicollo Machievali (1469 1527) dy thut tr quc
dùng để dâng lên vua dp sinh nht, quc gia n ko dch c phm y ra tiếng Vit
cũng rất ít người đc.
Để thành mt v vua tt, hãy quên mình ngưi, luôn phi phn con lớn hơn
hoc bng phần người. y kết hp vừa ranh ma như một con cáo va d tợn như một
sư tử.
CH NGHĨA NỮ QUYN
Hc thuyết y cho rng lch s nhân loi quá đề cao nam gii, tính hiếu chiến
bản năng trong nam giới được quá đ cao làm cho chiến tranh thưng xuyên xy ra
hơn trong lịch s nhân loi.
Không thun túy đề cao vai trò ca ph n
Quan nim rng nhân loi luôn có hai tính: tính nam và tính n. Đối vi nam gii,
tính nam trội hơn tính n, do áp lc hi buc gii nam phi dp b tính n, buc
gii n dp b tính nam. Đối vi n gii, tính n trội hơn tính nam. Đối vi gii tính
th ba, tính nam tính n cân bng nhau. Lch s được gi His story không phi
Her story!!! Gi tính Nam ch cn gi mt ch Man, Male, n Phi Nam Woman,
Female, ch có Nam và Phi Nam, không có cái gi là n.
Giữa các lãnh đo nguyên th quc gia phải luôn cư x cng rn vi nhau không
được mm do, o l khiến cho tình trạng căng thẳng, chiến tranh
T bình đẳng v mt sinh hc s dn tiến đến đạt đưc bình đẳng v mặt
ng. T s bình đẳng đó sẽ làm cho thế giới hài hòa hơn.
Mt cách hiu sai lm c gắng đưa nữ gii càng lên v trí lãnh đạo cao càng
càng cao càng tt. Trong khi trên thc tế, n gii lên v trí lãnh đo vn phải điều
khin theo th hin tính nam trên ghế lãnh đạo, bản năng của ph n li hành
động duy m, khác nam giới luôn hành động duy lý. Cho h lên m lãnh đạo nhưng
bt h không đưc làm chính h nên vic n gii nm quyền chưa thc s hiu qu
trên thế gii. Vd: tng thng Miamar Aung San Suu Kyi, th ng Thái Lan Yingluck
Shinawatra, n tng thng Indonesia Megawati Sukarnoputri
Thuyết Hòa bình xanh
Nguyên nhân ch yếu ca các cuc chiến tranh trong lch s nhân loi là do cnh
tranh, tranh giành tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cn kit, khan hiếm
Cách ngăn chặn chiến tranh: Nâng cao nhn thc v vai trò tm quan trng
ca tài nguyên thiên nhiên, h động thc vật, đ t đó các nưc
Phát trin ch yếu nhng quc gia có t l ô nhiễm không khí âm như Bhutan,
Sau Chiến tranh Lnh (1947 1991)
Lch s hiện ợng QHQT đã t rất lâu nhưng lịch s nghiên cu QHQT thì
ch mới hơn 100 năm nay (1918 2018). Lch s nghiên cu QHQT ca VN ch yếu
Hc vin QHQT (nay Hc vin Ngoi giao), Khoa Quc tế học ĐH KHXH&NV
ĐHQG Nội, Khoa Quc tế học ĐHSP TPHCM, Khoa Quốc tế học ĐH
KHXH&NV ĐHQG TPHCM. Trong khi đó, các ngành Đất nước hc thuc nhánh
Khu vc hc ca khoa hc nghiên cu QHQT, nhu cu nghiên cu QHQT rt ln, do
QHQT môi trưng chứa đựng nhiu li ích nht, lợi ích căn bn nht ca quc gia,
ca cuc sng, của con người, trong đó quan trng nht li ích quc gia. Qua
môn hc hiểu được nn tng y dng quan h quc tế chính sách đối ngoi, chính
sách ngoi giao ca khu vc, đt nước đang theo học, theo nghiên cu.
“Vit Nam sn sàng m bạn, đi tác tin cy ca các quc gia trên thế giới”
“Vit Nam sn sàng bạn, đối tác tin cy ca các quc gia trên thế gii” “Việt
Nam bạn, đối tác tin cy ca các quc gia trên thế gii”. T sau Chiến tranh Lnh,
thế gii không còn chạy đua trang, đối đầu ý thc h tưởng, chuyn sang tp
trung ci cách m ca phát trin kinh tế (Trung Quc 1978, Liên Xô 1985, Vit Nam
1986, v.v)
Mt nhóm hoà hp "mt th chế quc tế hay mt thiết chế an ninh được hình thành gia tt
c các cường quc nhm phi hp v ngoi giao mức độ cao. Nó là mt khuôn kh hợp tác được th
chế hoá tương đối lâu dài, phm vi rng, bàn đến nhiu vấn đề. Hình thc này là kết qu ca s song
trùng v cách tiếp cn hoc chiến lược mang tính lâu dài, cân nhc hp tác của các cường
quc". Nhóm hoà hp tp hp mt s ng quc nhằm điều hành quan h gia họ, thúc đẩy các hình
thc hợp tác và ngăn chặn xung đột t các quc gia khác có th gây ra chiến tranh. Một điều kiện
bản để mt nhóm hoà hp hoạt động s nht trí gia các thành viên của nhóm là không được hành
động đơn phương. Điều kin tiên quyết th hai để thành lp h thống này là các cường quc hay quc
gia thành viên phi chp nhn mt s nhng quy tc ng x chung; có cùng quan điểm v mt trt t
quc tế ổn định; phi công nhn li ích an ninh ca nhau tôn trng công vic ni b ca nhau;
không được đơn phương dùng vũ lực chng li nhau, hoc không tham kho ý kiến ln nhau. Do mang
tính cht không chính thc, nhóm hoà hp thêm li thế là không cần các chế hành chính phc
tạp để hoạt động. Mục tiêu bản ca h thng nhóm hoà hp duy trì ổn định, trên thc tế duy
trì nguyên trng mt trt t quc tế. Nhóm hoà hợp các cường quc châu Âu thành lp sau khi các
cuc chiến tranh dưới thi Napoleon kết thúc hoạt động trong khong thi gian 1815 - 1854. Các
quc gia thành viên là: Ph, A'o, Anh, Nga Pháp (tham gia 1818). Napoleon Bonaparte b thua
trong trn chiến Waterloo năm 1815. Hệ thng mới được hình thành gn lin vi Hi ngh ti Viên
sau cuc chiến tranh chống Napoleon. Đó là một h thng hòa hp quyn lc giữa các cường quc
châu Âu Anh, Nga, Đức, Pháp. Trong sut khong mt thế kỷ, châu Âu đã luôn thích thú với mc
tiêu thng tr toàn cu. Các quốc gia lãnh đạo châu Âu m rng s kim soát của mình đối vi hu hết
các khu vc trên thế giới, đạt được s thng tr v kinh tế và phát trin quân s mnh nht.
Trong thp niên ca cui thế k 19 và đầu thế k 20, cùng vi s trung tâm hóa sc mnh quc
gia s tăng trưởng mnh m sc mnh quân s thương mại lại càng được phát trin bi cách
mng công nghiệp, Châu Âu dường như đỉnh cao ca thnh ng ảnh hưởng. Nhưng nền tng
bản ca s thay đi sâu sắc đã đang được hình thành Đức. Năm 1871, Otto von Bismarck, Toàn
quyn ca Ph - lãnh th quyn lc sc mnh quân s ln nht trong các khu vc của Đức
đã hợp nht các khu vc nói tiếng Đức ca châu Âu li ra mt quốc gia đông dân nhất, có nn kinh tế
phát trin và sc mnh quân s ln nht Tây và Trung Âu. Dưới s cai tr của Hoàng đế Wihelm II,
Đức đã khởi động mt cuc chạy đua trang trong những năm sau năm 1900. Một s phân cc sâu
sc v quyn lc châu Âu đã bắt đầu hình thành. Sau hàng thế kỷ, châu Âu đã chứng kiến s cân
bng nhy vt mnh m gia các quc gia sc cạnh tranh. các liên minh thường xuyên phát
trin nhằm đối trng vi bt k quyn lc nào có th đe dọa nhằm đạt v tr lãnh đạo lục địa. T 1905
đến 1914, châu Âu đã chứng kiến không ch cuc chạy đua trang rộng ln ti lục địa mà còn tham
gia vào hàng lot khng hong chính tr trên thế giới đặc biệt Morocco Balkans. Xung đt
Balkans đã châm ngòi cho Chiến tranh thế gii I cùng vi s sụp đổ 4 đế chế c, Áo, Nga Th
Nhĩ Kỳ) s hy hoi trt t châu Âu b ra tng mảng. Điều này đồng nghĩa với ch th quan h
quc tế có s thay đổi v chế độ chính tr. H thng quan h quc tế mới được thành lp da trên Hi
ngh Versaille và s ra đời ca t chc chính tr - an ninh ln là Hi Quc Liên.
| 1/34

Preview text:

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NHẬP MÔN QHQT THẦY NGUYỄN TUẤN KHANH
Giảng viên: Nguyễn Tuấn Khanh khanhnguyen@hcmussh.edu.vn nguyentuankhanh.ir@gmail.com 0973709813
Giữa kỳ dưới trung bình  giữa kỳ = cuối kỳ - 1 điểm
Giữa kỳ đạt trung bình  giữa kỳ = cuối kỳ
Giữa kỳ trên trung bình  giữa kỳ = cuối kỳ + 1 điểm
1. Khái niệm và quá trình phát triển của QHQT
1.1. Khái niệm QHQT (International relations) Chủ thể QHQT
Thứ nhất,
các công ty đa/xuyên quốc gia: những tập đoàn khổng lồ len lỏi đến
từng ngõ ngách của cuộc sống nhiều vô số như Coca Cola, Pepsi, Star Bucks,  cuộc
sống con người mang tính quốc tế vô cùng cao.
Thứ hai, các tổ chức quốc tế: ASEAN, EU, APEC, PBEC, EC, ECC, …
Thứ ba, các quốc gia mà nguyên thủ quốc gia là đại diện của toàn thể quốc gia,
phát ngôn của nguyên thủ quốc gia trên trường quốc tế là tiếng nói của toàn dân tộc
sinh sống trên lãnh thổ của nguyên thủ quốc gia đó quản lý. Cái bắt tay của anh Sang
(Trương Tấn Sang) chị Huệ (Park Kurn Hee) là cái bắt tay biểu tượng thể hiện sự hợp
tác chiến lược của nhân dân 2 quốc gia Việt Nam – Nam Triều Tiên/Hàn Quốc, cái bắt
tay tượng trưng được biểu hiện cụ thể thành văn thông qua hàng loạt thỏa thuận, hiệp
ước, hiệp định hợp tác trên các lĩnh vực khác nhau giữa hai quốc gia.
Các công ty đa/xuyên quốc gia và các tổ chức quốc tế là các chủ thể QHQT phi
quốc gia theo quan điểm chủ thể QHQT gồm chủ thể quốc gia và chủ thể phi quốc gia.
QHQT là sự tương tác giữa các chủ thể vượt qua biên giới quốc gia, là môi
trường chi phối hoạt động của quốc gia và con người, là nơi chứa đựng những lợi ích
cơ bản nhất, trong đó có lợi ích quốc gia.
Tính quốc tế
Cuộc sống hàng ngày của con người đều sử dụng những sản phẩm dịch vụ mang
tính quốc tế, do sự phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế vô cùng sâu sắc.
Môi trường sinh sống làm việc cư trú của con người vì vậy là một môi trường
mang tính quốc tế sâu sắc.
Vd: Giá xăng dầu VN biến đổi theo giá xăng dầu thế giới.
Những nguồn cung dầu mỏ chủ yếu của thế giới Syria Lybia Nigieria gặp khủng
hoảng, bạo loạn  cung về dầu mỏ giảm  giá về dầu mỏ tăng  giá xăng dầu VN
tăng theo.  giá vận chuyển mọi mặt hàng hóa VN sử dụng xăng dầu đều tăng
Ở ngay tại những nơi cung dầu mỏ chủ yếu của thế giới sẽ gia tăng tích trữ đầu
cơ, lựa chọn đầu tư có lợi
 QHQT là môi trường mà mỗi quốc gia đang sống và không thể tránh khỏi,
không thể quyết định có tham gia hay không được.
3 lý do cơ bản phải nghiên cứu QHQT
QHQT là môi trường không thể tránh khỏi, mỗi cá nhân con người và các quốc
gia không có quyền lựa chọn nào khác, buộc phải tham gia vào môi trường này. Môi
trường chứa đựng vô số lợi ích kinh tế - chính sách – tiềm lực quốc gia - …
Khi con người, quốc gia tham gia môi trường QHQT, phải thích nghi, thích ứng,
hiểu rõ môi trường QHQT đó, cũng như những lợi ích chứa đựng trong môi trường QHQT đó.
Tham gia vào môi trường QHQT là 1 chức năng cơ bản, hành vi mang tính chức
năng cơ bản bắt buộc của mỗi quốc gia
 Do đó, phải biết ta đang ở đâu, ta đang làm gì, ta là ai, các quốc gia phải tham gia và nghiên cứu QHQT.
1.2. Qúa trình phát triển của QHQT (International relations)
QHQT là sự tương tác xuyên qua biên giới giữa các chủ thể QHQT
 Nhân loại bắt đầu có sự xuất hiện của QHQT theo định nghĩa trên
QHQT chỉ xuất hiện khi hội tụ đủ sự xuât hiện của hai yếu tố Đường biên giới
phân định giữa các quốc gia hiện đại từ sau trật tự Westphalia và chủ quyền bình đẳng
giữa các quốc gia hiện đại. Như vậy, QHQT chỉ thực sự xuất hiện vào khoảng thế kỷ
17 ở châu Âu và thế kỷ 20 ở châu Á. 1648 1918 1991 1815 1945
Từ 1648–1815: trật tự Westphalia
Từ 1918 – 1945: trật tự Vessaile
Từ 1815 – 1918: trật tự Vienne Washington
Từ 1945 – 1991: trật tự Yalta
Từ 1991 – nay: trật tự đa cực, đa trung tâm
Trước 1648 tình trạng vô chính phủ châu Âu hỗn độn
Từ 1648 bắt đầu có trật tự Westphalia vẫn còn lỏng lẻo
Đến khoảng đầu thế kỷ XIX, xuất hiện nhà nước độc tài và xu hướng bành
trướng bá quyền ra toàn châu Âu của Bonaparte Napoleon
Trật tự Westphalia bị đảo lộn, điên đảo suy thoái, biến chất bởi nhà nước độc tài
của Napoleon  ra đời 1 tổ chức, 1 trật tự như dáng dấp nhẹ, thoáng nhẹ của 1 chính
phủ siêu nhà nước: trật tự Vienne
Phấn khởi vì từ giờ sẽ không còn nước nào nổi dậy, chạy đua vũ trang đấu tranh
chống lại trật tự này An tâm, hào hứng thích thú với mô hình này đến khi một thành
viên nọ (Phổ sau này là nước Đức thống nhất) sau một thời gian thực hiện các bước
tiến cải cách, thống nhất sức mạnh đất nước, vượt qua các điều kiện lý tưởng về sức
mạnh kinh tế - quân sự - văn hóa giáo dục - … so với 5 nước lãnh đạo trụ cột và
muốn/cảm thấy/tự tin đã đầy đủ các tiêu chí thậm chí hơn cả 5 nước lãnh đạo, nên ấm
ức, tức tối, hậm hực và chạy đua vũ trang để phá vỡ trật tự này.
Tranh giành thuộc địa giữa những nước đế quốc già nắm vai trò bá chủ nhờ sức
mạnh hàng đầu về hàng hải – siêu cường quốc biển (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha), có vô số thuộc địa “Mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh”
nhưng nền kinh tế đang ngày càng suy yếu, đi xuống với những đế quốc trẻ mới nổi
(Đức, Áo Hung, Bungary, Thổ Nhĩ Kỳ), kinh tế tăng trưởng mãnh liệt, cần thị trường
rộng lớn hơn để tiêu thụ khối sản lượng sản phẩm hàng hóa làm ra ngày càng nhiều
xung đột, mâu thuẫn lợi ích về kinh tế, thuộc địa, phân chia thị trường trên thế giới
chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.  cuộc chiến tranh phi nghĩa chỉ giành lợi ích kinh tế của bên mình.
Các nước đế quốc già giữ thị trường, các nước đế quốc trẻ giành thị trường 
cuộc chiến giành và giữ thị trường thuộc địa trên thế giới  Các nước đế quốc trẻ
mong muốn xóa bỏ trật tự mang lại quá nhiều lợi ích vô tận cho các nước đế quốc già.
Điên đảo bởi sự trỗi dậy của Đức  mô hình hòa hợp quyền lực trật tự Vienne
trong gần 100 năm liên tiếp, dần suy thoái, biến chất, giãy chết kèm theo thời gian
hình thái KTXH thế giới thay đổi, tiến hóa, 1 số nước thực hiện CM TBCN, 1 số nước
vẫn còn trong tình trạng phong kiến, làm nảy sinh nhiều vấn đề KTXH  Giai đoạn
phát triển đỉnh cao của CNTB là giai đoạn CNĐQ mặc dù các nước đế quốc cũ giành
chiến thắng, Đức bị đánh bại.
Concert of power
Để tránh 1 Napoleon thứ 2, quyết định chọn ra 1 ban lãnh đạo, quyết định đi
quyết định lại, chọn ra 5 người (5 quốc gia thành viên). Nguyên tắc hoạt động của ban
lãnh đạo đó: Hòa hợp quyền lực (Concert of powers) Tất cả phải phối hợp, hòa hợp
nhịp nhàng, hòa quyện với nhau, không phân biệt bản chất bên trong của mỗi quyền
lực thành viên, không phân biệt những mâu thuẫn, xung đột tồn tại giữa các quyền lực
thành viên, miễn quyết định cuối cùng phải đạt sự thống nhất giữa các quyền lực thành
viên. Năm nước này phải đạt được sự thỏa thuận 100% mới ra được 1 quyết định. Nếu
một quyết định được đưa ra bởi 1 trong 5 thành viên thì nghĩa là quyết định đó đã
được thống nhất đưa ra bởi cả 5 thành viên.
Ngày 21/10/1945, ngày thông qua Hiến chương LHQ
Hội đồng Bảo an LHQ, 5 ủy viên thường trực không bao giờ thay đổi được (Anh
Pháp Nga Trung Mỹ), 6 ủy viên ko thường trực, sau tăng dần lên thành 10 ủy viên ko
thường trực, nhiệm kỳ 2 năm, phân bổ theo vị trí địa lý
Tương tự như mô hình hòa hợp quyền lực của trật tự hòa hợp quyền lực Vienne
Mỹ là nước đứng không hẳn ngoài cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất,
Do vị trí địa lý biệt lập, cô lập vs thế giới  chủ nghĩa biệt lập, không can thiệp
và cũng ko thể trở thành chiến trường của bất kỳ cuộc chiến tranh thế giới nào.
Do đó có thể lợi dụng khoa học kĩ thuật đi đầu để thu lợi từ mua bán vũ khí quân
sự cho cả 2 phe trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Lợi dụng ưu thế chủ nợ của CTTG 1, Mỹ đưa ra Tuyên bố 14 điểm Wilson tại
hội nghị Vessaile, nhưng ko được nắm vai trò chủ chốt, quan trọng gì trong hội nghị
 Hội nghị Washington 8 nước Mỹ làm rõ các khái niệm bàn về vấn đề Trung
Quốc: quốc gia phong kiến nửa thuộc địa, chia lại theo kiểu các đế quốc phải được
cạnh tranh bình đẳng thị phần, khẳng định lại sức mạnh hải quân của Anh có còn xứng
đáng hải quân mạnh nhất thế giới gấp đôi nước đứng thứ hai, với số lượng thuộc địa
nhiều nhất trên thế giới hay không, quy định tỉ lệ hải quân mới
5(Anh):5(Mỹ):3.5(Nhật):1,75 (Ý):1,75(Pháp)
Lịch sử QHQT gắn liền với bài học về quốc gia biển, cường quốc biển. Từ trong
lịch sử đã cho thấy cứ quốc gia nào mạnh về sức mạnh biển hơn nổi lên sẽ trở thành
cường quốc thắng thế mới của khu vực và nhân loại. Vd: La Mã bá chủ châu Âu với ao
nhà Địa Trung Hải, Anh đánh bại Tây Ban Nha, Tây Ban Nha đánh bại Hà Lan, Mỹ
đánh bại Anh, Nhật đánh bại Đại Thanh, Đại Việt thắng Đại Nguyên, v.v đều đánh bại
nhờ vào sức mạnh biển của quốc gia. Riêng La Mã, Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Nhật
lần lượt trở thành cứ nước sau là cường quốc biển mạnh hơn cường quốc biển trước đó,
và trở thành những bá chủ của các đại dương trên khắp thế giới.
Dòng chảy tư tưởng chính trị Hoa Kỳ luôn đấu tranh kịch liệt giữa hai luồng tư
tưởng biệt lập (Donald Trump chỉ can thiệp trực tiếp và sâu sắc vào những điều khoản
kinh tế có lợi cho Mỹ, không cần mở rộng sức mạnh mềm, sức mạnh văn hóa, sức
mạnh thông minh, tập trung phát triển sức mạnh cứng, nội lực quốc gia, tiềm lực kinh
tế - quân sự trong nước, qua đó khẳng định quyền lực quốc gia chỉ đơn giản bằng tổng
sức mạnh kinh tế - quân sự - khoa học công nghệ quốc gia) và tư tưởng hội nhập/tư
tưởng quốc tế (Barack Obama hội nhập sâu sắc vào càng nhiều để lãnh đạo càng mở
rộng khu vực ảnh hưởng của Mỹ càng tốt, qua đó gia tăng cường sức mạnh mềm và
sức mạnh thông minh của Mỹ, quyền lực quốc gia ngoài tổng sức mạnh cứng từ kinh
tế - quân sự - khoa học công nghệ nội tại của quốc gia gồm cả sức mạnh thông minh là
tầm ảnh hưởng, quy mô ảnh hưởng, tác động của Mỹ tới số lượng khu vực quan trọng
trên bản đồ thế giới)
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản, khai tử
chủ nghĩa tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu chuyện chiến tranh thế giới thứ hai
Phương án 1: dụng công quá nhiều, đổ quá nhiều sức lực của bản thân (lực lượng
quá mỏng) cho quá nhiều đối thủ (lực lượng quá dày)
Phương án 2: mất quá nhiều sức để dụ cho 2 con hổ đánh nhau (tình báo, tình
nhân, tình nghĩa, tình các loại v.v) cho mình “tọa sơn quan hổ đấu”, làm “ngư ông đắc lợi”
Phương án 3: liên minh để đánh kẻ thù chung, xong đem sức lực đã tích lũy được
thêm sau thời gian tranh thủ lực lượng đó để tiêu diệt kẻ đã liên minh với mình luôn.
Vì là một đế quốc trẻ, dồi dào sức lực, Đức đã quyết định một mình “cân cả thế
giới” cả Nga Xô viết XHCN và các đế quốc già Anh Pháp. Vì là những đế quốc già,
nhà nước non trẻ đều không đủ sức lực nên Nga Xô viết và các đế quốc già chọn
phương án 3. Tuy nhiên, Đức biết mong muốn thực sự đằng sau của Nga Xô viết và
các đế quốc già đều là muốn tiêu diệt mình. Nên Đức biết mình là người bị nhắm đến
nhiều nhất, là diễn viên chính trên trường quốc tế lúc này, từ đó đã lợi dụng lợi thế đó
trở thành người điều khiển luật chơi của cuộc chiến này, trở thành nhân tố điều khiển
ngược trở lại Nga Xô Viết và các đế quốc già mà 2 phe này cuối cùng không thể duy
trì luật chơi, thế cờ ban đầu theo ý mình là lợi dụng Đức để tiêu diệt phe còn lại.
Để đạt được mục tiêu trở thành người điều khiển cuộc chơi, điều khiển cả 2 phe,
buộc 2 phe muốn lợi dụng mình phải tuân theo luật chơi của mình; Đức đã ký Hiệp
ước không xâm phạm lẫn nhau với Nga Xô viết để dẹp bỏ một mối lo. (1) Đồng thời,
Đức tuyên bố với các đế quốc già sẽ đứng vào hàng ngũ CNTB đánh chống trả lại LX,
cùng ký kết vào Hiệp ước chống chủ nghĩa cộng sản, và đạt những thỏa thuận kinh tế
để Đức phát triển đất nước với mục đích đủ giàu mạnh để đánh lại Nga Xô viết. (2)
(1) + (2) tâm lý ai cũng nghĩ nó chừa mình ra, ko ai nghĩ sẽ bị Đức tấn công.
Đức tiếp tục bày tỏ ý nguyện muốn xây dựng các căn cứ quân sự ngấm ngầm tại
các nước Đông Âu dọc biên giới giữa châu Âu với Nga Xô viết dưới sự hỗ trợ của Anh
Pháp. Sau đó, lấy cớ đó, dưới sự hậu thuẫn từ trước của Anh Pháp (2 nước bảo hộ
chính các nước Đông Âu), Đức đem quân kéo vào sâu trong tận lãnh thổ chủ quyền
các nước Đông Âu mà không đổ một viên đạn. Nhận ra âm mưu, thủ đoạn thực sự
muốn chiếm đóng toàn bộ châu Âu của Đức, các nước Anh – Pháp quyết định tuyên
chiến với Đức, hình thức đỉnh cao, đỉnh điểm của xung đột không thể giải quyết được
giữa những đế quốc già (Anh – Pháp) và Đức.
Nguyên nhân cuộc chiến tranh kỳ quặc (Funny war (chơi chữ từ cách đọc của từ KỲ QUẶC là Phonny))
Anh Pháp lúc này vẫn còn nuôi dưỡng hi vọng Đức sẽ đánh Liên Xô
Đức đã chi phối gần hết châu Âu, kiểm soát được rồi, nên bắt đầu chín muồi lên
kế hoạch tấn công tất cả các mặt trận trên thế giới: kế hoạch Barbarossa, kế hoạch
500 tàu ngầm vượt Đại Tây Dương tấn công Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, ở mặt trận Thái
Bình Dương, kết quả sau 50 năm cải cách đất nước Minh Trị duy tân 1868, Nhật Bản
đã đánh bại cường quốc khu vực Đông Á suốt hàng ngàn năm là Đại Thanh, trở thành
ngôi vị bá chủ Đông Á, phe lính trẻ trong quân đội Nhật đã quyết định xây dựng bộ
máy chính quyền quân phiệt, lên kế hoạch Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á.
Philippines, Việt Nam, Đài Loan bị quân đội Nhật cướp bóc, giết người cướp của nhiều đến đó.
Cùng lúc đó, Nhật Bản cũng lên kế hoạch tấn công Mỹ tại trận chiến Trân Châu
cảng. Đó là lần đầu tiên Mỹ bị tấn công bởi thế lực nước ngoài (cho đến mãi cuộc căng
thẳng xung đột đỉnh điểm Xô Mỹ tại chiến trường Cuba năm 1962 là lần 2 và lần ba
chính là chủ nghĩa khủng bố tấn công ngay trên lãnh thổ đất nước Mỹ ngày 11/9/2001).
Tất cả đã phải lật hết lá bài của mình lên. Phe phát xít tạm chiếm ưu thế trên cả 2
chiến trường châu Âu và Thái Bình Dương. Mỹ nhảy vào chiến tranh thế giới thứ hai,
buộc phải đồng ý từ bỏ chủ nghĩa biệt lập, cho quân tham chiến ở mặt trận Thái Bình
Dương. Bản thân Đức – Ý – Nhật cũng muốn ghép cả 2 mũi tên tiêu diệt vào 1 (các
nước đế quốc già+Nga Xô viết+Mỹ). Mỹ - Xô khép đôi mi trên cùng một giường,
đồng sàng dị mộng, giấc mơ cộng sản chủ nghĩa chôn luôn Mỹ đang nằm trên cùng
một giường, cũng như giấc mộng tư bản chủ nghĩa chôn luôn LX đang nằm trên cùng
một giường,  1 cuộc hôn nhân đầy toan tính, vụ lợi, nhằm mục tiêu chung hướng
đến chủ nghĩa phát xít (phát xít Đức + quân phiệt Nhật)
Như vậy, 2 phe (Anh-Pháp vs Đức) (CTTG 1)  3 phe (Anh-Pháp vs Đức vs
Nga Xô viết) (Đầu CTTG 2)  2 phe (Anh – Pháp – Mỹ - Nga Xô viết vs Đức) (Cuối
CTTG 2) 3 phe (Mỹ - Anh – Pháp vs Đức vs Liên Xô) (hậu CTTG 2)
Chia tay xong xem nhau như kẻ thù  tình yêu mãnh liệt
Chia tay xong xem nhau như bạn bè  không iu nhau đừng nói lời cay đắng
Chia tay xong xem nhau như người lạ 
Yêu nhau vì vụ lợi, sẽ có xu hướng xu thế chung là đều cùng cố gắng sắm vai
nạn nhân, đẩy đối phương vào vai ác quỷ, ai cũng cho mình là chân lý của cuộc đời.
Nhu cầu chứng minh kẻ thù của mình càng lớn. Thay vì xảy ra tiếp chiến tranh thế giới
thứ 3, đã chỉ xảy ra một cuộc chiến tranh mà không chiến tranh, chỉ là đỉnh cao của xung đột
Theo mức độ tăng dần trong QHQT, Chiến tranh quốc gia
Xung đột lợi ích quốc gia
Mâu thuẫn lợi ích quốc gia
Bất đồng lợi ích quốc gia
Giữa Xô – Mỹ bất đồng lớn nhất là ý thức hệ, tất cả mọi quan điểm, lý tưởng, lý
lẽ sống, quyết định thể chế chính trị, chính sách văn hóa – chính trị - giáo dục – y tế -
kinh tế … Ý thức hệ quốc gia quyết định ý thức hệ trong từng cá nhân, con người,
chính sách của quốc gia đó. Đó có thể là điểm mấu chốt dẫn đến xung đột mâu thuẫn
lẫn nhau. Ở đây, LX cho rằng nhân loại tất yếu sẽ tiến thẳng lên chế độ xã hội chủ
nghĩa, chế độ cộng sản chủ nghĩa. Mỹ lại cho rằng cộng sản chủ nghĩa là bạo lực, cách
mạng là bạo lực quần chúng, là sự kết hợp bạo lực quần chúng đấu tranh với bạo lực
chính trị (câu nói chỉ xuất hiện từ thời Lenin, chưa hề có vào thời Marx Angel)  Tư
tưởng thù địch  Đối đầu nhau về mọi mặt
Những mảng thuộc địa của các nước thực dân xâu xé vì thuộc địa rồi thua trận bị
xé vỡ thành từng mảng vụn, phần lớn đều chưa thể tự vươn mình từ một nước chỉ có
biên cương (bất định) chưa có biên giới quốc gia (cố định) và theo chế độ phong
kiến/quân chủ chuyên chế thành một quốc gia hiện đại đúng nghĩa có biên giới quốc
gia – chủ quyền lãnh thổ và để lại một khoảng trống quyền lực tạm thời trong một
khoảng thời gian không dài lắm. Do đó, chúng được chia lại thành các khu vực thuộc
phạm vi ảnh hưởng của các nước thực dân phương Tây truyền thống, thuộc phạm vi
ảnh hưởng của Liên Xô hoặc của Mỹ thông qua hàng loạt hội nghị, đàm phán khác
nhau từ hội nghị San Francisco đến hội nghị Yalta (thuộc bán đảo Crưm/Crimea của
Ukraina). Trung Quốc cũng là một nước Đồng minh tham gia giải giáp quân đội Nhật
tại các nước ĐNÁ và không bên nào muốn sẽ có một nước thống nhất thuần XHCN
hay thuần TBCN ngay sát cạnh 1 nước XHCN hùng mạnh lớn nhất là LX, TQ hay sát
cạnh 1 nước TBCN hùng mạnh hàng đầu là Nhật Bản, nên đã ra sức quyết định chia
cắt các quốc gia nổi dậy tuyên bố độc lập thành hai miền trong đó có cả ở Việt Nam,
Triều Tiên. Song cũng có 1 quốc gia kiên quyết không tuyên bố giành độc lập, thoát
khỏi sự phụ thuộc vào mẫu quốc.
Tại Đông Âu, những quốc gia được Liên Xô giúp giải phóng quân phát xít khỏi
lãnh thổ quốc gia đã được Liên Xô giúp thành lập Đảng Cộng sản, đưa lên nắm quyền
lãnh đạo đất nước, thành lập các chính quyền do các Đảng Cộng sản lãnh đạo, đi theo
nền kinh tế định hướng XHCN bình quân chủ nghĩa. Do đó hình thành nên trật tự
Đông – Tây trong QHQT ở châu Âu.
Sau đó, mỗi bên đều tranh thủ tập hợp lực lượng đông đảo về phe của mình. Vì
vậy, cả thế giới bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh Lạnh, bị chia thành hai cực đối đầu
trong QHQT. Dưới sự lãnh đạo của hai siêu cường đối đầu nhau nhưng đều quyết
không nổ súng vào nhau do khoảng cách địa lý đan cài, đan xen lẫn nhau, do cùng sở
hữu sức mạnh ngang nhau về vũ khí hạt nhân hủy diệt cao, cùng nằm trong tình trạng
“bị hủy diệt đồng thời một cách chắc chắn”.
Hàng loạt sự đáp trả, nhân đôi tổ chức, kế hoạch, chương trình hành động, tổ
chức quốc tế v.v trên thế giới giữa 2 phe: TBCN XHCN NATO WASAWAW Marshall SEV
Tom & Jerry Hãy đợi đấy
đưa người lên Mặt trăng đưa động vật lên vũ trụ bom A bom H bom H bom B
1958 gắn bệ phóng 7 tên lửa tại Thổ Nhĩ 1959 gắn bệ phóng 7 tên lửa tại Cuba Kỳ
Chỗng phòng vệ theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, tránh trường hợp bị quy cho
là hành động tấn công khiêu khích tàu Liên Xô trên hải phận nước khác, Mỹ quyết
định rải thảm ngư lôi khóa dọc đường bờ biển đi vào Caribe, đi vào Cuba, và thông
báo nếu Liên Xô vẫn quyết tâm đi vào đường bờ biển giữa Mỹ và Cuba và bị tổn thất
thì Liên Xô sẽ phải tự chịu trách nhiệm cho hành động của mình.
 Một cuộc đàm phán bí mật về việc Liên Xô rút 22 chiếc tàu chở tên lửa về,
không cập cảng Cuba để đổi lấy việc Mỹ rút khỏi Thổ Nhĩ Kỳ và Anh Quốc (đàm
phán bí mật để giữ quốc thể cho cả 2 nước siêu cường Xô – Mỹ).
Sau đó, giai đoạn 1975 – 1989 hàng loạt đàm phán thể hiện xu thế hòa hoãn, sẵn
sàng đối thoại để lấy lại vị thế kinh tế bị suy sụp do tập trung chạy đua vũ trang suốt
thời gian dài gần nửa thế kỷ, trong khi Nhật Bản và Tây Âu đã nổi lên trở thành 2
trung tâm kinh tế tài chính mới của thế giới cạnh tranh gay gắt với 2 siêu cường quân sự Xô – Mỹ.
Sự trỗi dậy của CHND Trung Hoa
Giai đoạn 1: Nhất biên đảo (1949 – 1959)
Ngả hẳn về phía Liên Xô, anh cả của phong trào cộng sản chủ nghĩa quốc tế
Giai đoạn 2: Nhất điều tuyến (1959 – 1969)
Ngả hẳn về phía Mỹ, do mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, quan trọng
mèo nào bắt được chuột, đồng thời thực hiện 20 năm “kinh hoàng” đại cách mạng văn
hóa, đại nhảy vọt, xỉ thép nhiều vô kể còn gang thép ít trên đầu ngón tay, 3 ngọn cờ
hồng, hồng vệ binh, “Mao tuyển” giắt túi áo, túi quần, v.v và tiêu diệt Liên Xô thành
công, trở thành anh cả của khối các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Việt Nam trở thành lá bài, quân cờ đắc lực nhất của Trung Hoa trước Hoa Kỳ,
không thể thống nhất được, nếu Việt Nam thống nhất Mỹ sẽ mất 1 nguồn thuế, Trung
Hoa sẽ mất 1 lá bài, 1 quân cờ hữu hiệu trên bàn đàm phán trả treo với Mỹ về những
lợi ích khác nữa. Đó là một hợp đồng mua bán trắng trợn mà theo đó, Mỹ ngồi yên cho
Trung Hoa chiếm hoàn toàn dứt điểm đảo Đài Loan và phần còn lại của quần đảo
Hoàng Sa năm 1974, còn Trung Hoa ngồi yên và rút hết chuyên gia cố vấn quân sự
cho Mỹ ném bom rải thảm miền Bắc VN DCCH năm 1972.
Giai đoạn 3: Lưỡng biên phản (1969 – nay)
Tạo dựng chế độ Pol Pot Iengxeri, dạy cho đàn em bất trị Vietnam 1 bài học về
việc dám thống nhất đất nước, đánh bại hoàn toàn gót chân Mỹ ra khỏi lãnh thổ Vietnam.
Sự trỗi dậy của Nhật Bản
Sau khi được “ngọn gió thần kỳ” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản đạt vị trí thứ hai
thế giới TBCN vào năm 1982, và vị trí thứ ba thế giới sau Mỹ - Trung từ sau khủng
hoảng kinh tế 2008 tới nay.
 Trật tự thế giới mới “Nhất siêu đa cường” cơ bản được sắp xếp trên thứ bậc
phát triển chưa định hình rõ ràng như trật tự vô chính phủ (tự do không ràng buộc)
Westphalia (1648 – 1815), trật tự hòa hợp quyền lực Concept of powers Viene (1815 –
1914), trật tự thắng thua Vessaile – Washington (tự do có ràng buộc) (1918 – 1945),
trật tự lưỡng cực đối đầu Yalta (1945 – 1991)
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ
Hiện tượng QHQT có thể có từ khi các chủ thể quốc gia có chủ quyền lãnh thổ
và biên cương biên ải quốc gia vào khoảng 2000 năm trước, hay từ khi xuất hiện
những quốc gia hiện đại đầu tiên trên thế giới theo mô hình trật tự Westphalia vào thế
kỷ XVII nhưng lịch sử nghiên cứu QHQT chỉ bắt đầu từ khi CTTG 1- cuộc chiến
tranh tốn kém nhất, tổn thất nhất, tàn khốc nhất, khốc liệt nhất, ảnh hưởng lên quy mô
lớn nhất trong lịch sử nhân loại kết thúc
Những người thực hành QHQT: Nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo ngoại giao, cán
bộ ngoại giao, viên chức ngoại giao, v.v là những người làm nên QHQT nhưng lại
không có nhu cầu tìm hiểu kĩ chú ý về QHQT.
Những người học tập, nghiên cứu QHQT
CHỦ NGHĨA LÝ TƢỞNG
Giải quyết 2 câu hỏi
Nguyên nhân và cách ngăn chặn nguy cơ chiến tranh
Càng rõ nguyên nhân càng dễ ngăn chặn chiến tranh.
Bằng chứng thất bại: sự ra đời của chiến tranh thế giới thứ hai
Một số tác gia đóng góp vào ý tưởng trả lời cho 2 câu hỏi
Nghiên cứu lịch sử, triết học, không phải quan hệ quốc tế
Đem lại nguồn tư liệu cho người nghiên cứu QHQT
Hugo Grotius: cha đẻ của công pháp quốc tế
Xã hội cần được quản lý bằng luật tự nhiên và luật con người
Con người có quyền thở, ăn, mặc, ở, đi lại
Quyền tự nhiên của con người
Immanuel Kant “Hòa bình vĩnh cửu: nền hòa bình có thể được xây dựng và
hưởng thụ là đích đến của nhân loại”
Một trong những người đầu tiên trả lời 2 câu hỏi đó:Tổng thống Mỹ Wilson, tổng
thống học giả của Mỹ, từng là giảng viên đại học trước và sau khi làm Tổng thống.
Đề xuất Chương trình hành động 14 điểm dành cho các quốc gia trên thế giới
Mang tư tưởng giáo dục, đạo lý, những điều hay lẽ phải vào chính trị, cho những
người dân thực hiện dễ dàng hơn, giúp thế giới hòa bình và ổn định hơn. Do đó phải
thúc đẩy đào tạo đạo đức QHQT trong dân chúng.
Môn QHQT cũng là lần đầu tiên đc giảng dạy tại viện của ông sau CTTG 1.
Về cơ bản, câu trả lời cho 2 vấn đề này gồm luận điểm chính sau:
Quyền tự nhiên của con người luôn cao hơn chủ quyền của quốc gia
Quyền nhân loại (quyền được sống trong môi trường tự nhiên trong lành) phải
luôn được đảm bảo, đề cao hơn chủ quyền quốc gia.
Đề xuất của Wilson thành lập Hội Quốc Liên là đề xuất lần đầu tiên có một tổ
chức tất cả các quốc gia cùng ngồi lại với nhau.
Niềm tin chủ yếu của chủ nghĩa tự do lý tưởng
Quốc gia cũng là một cá thể con người
Hành vi của quốc gia cũng như hành vi của con người
Hành vi của quốc gia là một tập hợp hành vi của nhiều người
Mà bản chất con người là tính bản thiện, hiền lành, thánh thiện, trung thực,

khiêm tốn, dũng cảm
Nên hành vi của quốc gia cũng có bản chất thật thà, lương thiện
Nhưng chiến tranh, viện trợ ODA là hành vi xấu, không thật thà, lương thiện như
bản chất của quốc gia, của mỗi con người (ODA là vốn viện trợ không hoàn lại của
nước ngoài dành cho 1 quốc gia, đó là sản phẩm ý tưởng của Nhật Bản, sau sự thất bại
của sáng kiến Đàn sếu bay những năm 1990 với ý định sẽ chuyển giao vốn – khoa học
công nghệ và trình độ kĩ thuật quản lý dần dần từ con sếu đầu đàn là Nhật Bản tới các
nước công nghiệp mới như Singapore, Đài Loan, Indonesia, rồi tới các nước cấp độ 2
như Thái Lan, Malaysia, Brunei, rồi mới tới các nước cấp độ 3 như Việt Nam, Lào,
Campuchia để tiết kiệm vốn – công nghệ - kĩ thuật kinh nghiệm quản lý mà vẫn được
tiếng hỗ trợ phát triển các nước thế giới thứ 3. Vì vậy, giải pháp đầu tư ODA thâm
thúy hơn ở chỗ nó mang lại lợi ích kinh tế nhiều hơn cho Nhật, Đàn sếu bay không
mang lại lợi ích kinh tế nhiều cho Nhật, nó chỉ giúp Nhật ko thâm hụt ngân sách mà
duy trì hòa vốn, tiết kiệm chi phí đầu tư cho khoa học kĩ thuật công nghệ, ODA tiến bộ
hơn là mang lại được lợi ích kinh tế thêm cho cả Nhật Bản và nước được hỗ trợ. Và
quan trọng hơn, nó giúp sự can thiệp của Nhật vào thị trường ĐNÁ sâu rộng và toàn
diện, chặt chẽ hơn là chỉ về 1 mảng duy nhất KHKT như sáng kiến Đàn sếu bay. ODA
tuy trên danh nghĩa là viện trợ ko hoàn lại, nhưng nó mang lại lợi ích kinh tế cho Nhật
Bản ở chỗ: Nhật sẽ đem những nhân công thất nghiệp của mình sang các nước ĐNÁ
giúp xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các nước ĐNÁ hoàn thiện kết cấu phất triển kinh
tế phù hợp, và những người này sẽ được Việt Nam trả tiền lương, sẽ dùng các dịch vụ,
tiện ích của Việt Nam, mua sắm hàng hóa của Việt Nam trong thời gian làm việc tại
Việt Nam, và họ cũng sẽ có những khoản tiết kiệm gửi về cho cha mẹ già ở Nhật Bản,
do dân số Nhật đang già hóa, nên lượng tiền gửi về cho cha mẹ hoàn toàn không ít, vì
vậy đó là lý do Nhật Bản cho VN vốn ODA mà không cần hoàn lại cho Nhật, bởi Nhật
đã lấy tiền lại được từ chính những người công nhân Nhật Bản tại Việt Nam. Chưa kể
nhờ đó còn giải quyết được tình trạng thất nghiệp dễ dẫn đến rối loạn, bất ổn xã hội tại
Nhật, khi điều động họ đi làm chân tay tại nước ngoài, đương nhiên tỉ lệ thất nghiệp sẽ
tăng, kiều hối gửi về nước tăng, tổng khối tài sản của nền kinh tế Nhật sẽ tăng theo, xh
sẽ tiếp tục ổn định và phát triển, do đó mà Nhật Bản không ngần ngại cho các nước
vay vốn viện trợ ODA không hoàn trả như một phương cách vừa giúp bạn vừa giúp
mình. Vì vậy, trên phương diện nào đó, đây cũng là một hành động vì lợi ích quốc gia
của Nhật, không hoàn toàn vì lý tưởng nghĩa cử đạo đức cao đẹp gì cả! )
Vậy tại sao con người/các quốc gia (tập hợp nhóm người) lại thực hiện hành vi không lương thiện này?
Mỗi người, mỗi quốc gia đều muốn trở thành những cá nhân, quốc gia tốt đẹp,
gương mẫu, nhưng đều không thể trở thành những cá nhân, quốc gia tốt đẹp 100% trong QHQT được.
Do môi trường, cuộc sống đưa đẩy, con người, quốc gia mới buộc lòng phải nói
dối, phải làm những hành vi xấu xa để bảo vệ những nhu cầu tối thiểu, lợi ích chính đáng của mình.
Do vậy, để thay đổi những hành vi của con người, quốc gia cần phải thay đổi
chính môi trường, cuộc sống chứa đựng những con người, quốc gia đó, giúp những
nhu cầu tối thiểu, lợi ích chính đáng của họ được bảo đảm tốt hơn, từ đó, họ sẽ hạn
chế những hành vi xấu xa, tội lỗi của mình.

Muốn tạo ra được môi trường lý tưởng như vậy, phải đi kèm với việc tạo dựng
niềm tin giữa các con người, quốc gia, muốn có được cả 2 điều đó phải có điều kiện
giáo dục tốt, ý thức tự giác tốt giữa các con người, quốc gia.
Nhưng những điều kiện giáo dục tốt, ý thức tự giác tốt đó không thể đi cùng nhau
khi có sự xen kẽ của bản tính ích kỷ, sự hấp dẫn của lợi ích, đặc biệt là lợi ích quốc gia.
Do đó, chiến tranh thế giới thứ hai đã xảy ra, nổ ra, bùng nổ mạnh mẽ hơn.
Như vậy, chủ nghĩa lý tưởng ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phát triển
mạnh và chứng kiến xu hướng độc lập hơn của QHQT dần trở thành một khoa học độc
lập. Cũng trong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tự do lý tưởng, đào tạo QHQT bắt
đầu được triển khai, chủ nghĩa lý tưởng dần nổi trỗi dậy lên hơn. CHỦ NGHĨA TỰ DO
Tự do (Liberalism) (tự do có ràng buộc, theo một luật chơi nhất định, trong
khuôn khổ và ràng buộc) # Tự do (Freedom) (tự do không có ràng buộc, luật chơi,
khuôn khổ j cả giống như hồ cá trật tự vô chính phủ Westphalia, tự tiện, tự do đến nỗi
quyền tự do bơi lội của các con cá nhỏ bị xâm phạm bởi các con cá lớn, tình trạng cá lớn nuốt cá nhỏ)
Như vậy, những giá trị về sự hợp tác và giá trị về niềm tin cũng như môi trường
lý tưởng của chủ nghĩa Lý Tưởng đã sụp đổ là điều kiện tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Tự Do
Thứ nhất, con người cũng có bản ngã tốt đẹp, nhưng con người không bao giờ
có thể tự giác thực hiện những lý tưởng tốt đẹp, con người luôn nhận thức được đúng
sai trong hành vi của mình nhưng dưới áp lực cạnh tranh của xã hội, con ngời vẫn
quyết định đi theo đoạt lấy, giữ lấy lợi ích của riêng mình, hiếm khi vì lợi ích chung
của cộng đồng. Do đó, phải cưỡng bức con người thực hiện những hành vi tốt đẹp.
Thứ hai, tự do vì vậy phải luôn được đặt trong khuôn khổ quy định, nhằm đảm
bảo hài hòa lợi ích của từng cá nhân, quốc gia. Do đó, phải đưa ra những trật tự có tính
trật tự hơn, ràng buộc, cưỡng chế và răn đe các cá nhân, quốc gia phải thực hiện những
hành vi tốt đẹp, đó là tự do thương mại, tự do cộng hòa, và tự do thể chế. Tự do thƣơng mại
Adam Smith đề cao chủ nghĩa trọng thương là hoạt động mang lại lợi ích kinh tế
cao nhất bên cạnh các hoạt động sản xuất. Do đó, hoạt động thương mại phải được
thúc đẩy. Các nhà nghiên cứu QHQT lý giải, hoạt động tự do thương mại giữa các
quốc gia sẽ giúp tạo ra ổn định, hòa bình trên thế giới.
Nguyên nhân kinh tế: tranh giành các lợi ích, nguồn lực kinh tế để gia tăng sức
mạnh/quyền lực quốc gia là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xung đột và chiến tranh
trong QHQT
. Mà sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới không bao giờ
đồng đều, mỗi nền kinh tế lại chỉ phát triển một số mũi nhọn kinh tế nhất định. Nếu
không mở rộng thúc đẩy tự do thương mại giữa các quốc gia sẽ dẫn đến tình trạng an
ninh quốc gia bất ổn, cạnh tranh xung đột gay gắt, căng thẳng, dẫn đến chiến tranh
tranh giành hàng hóa, thị phần, v.v Do đó, cần phải thành lập các tổ chức quốc tế ràng
buộc luật chơi tự do thương mại giữa các quốc gia, buộc các quốc gia phải tuân thủ,
thúc đẩy tự do thương mại, giảm nhu cầu về tranh giành gay gắt các nguồn tài nguyên
cạn kiệt (vd: GATT, WTO, ASEAN, G7, G20, Marshall, Colombo, v.v). Đồng thời, tự
do thương mại cũng giúp điều động lực lượng lao động, tăng tính chuyên môn hóa
trong phân công lao động, cân đối lại cơ cấu các thành phần kinh tế của các quốc gia.

Song tự do thương mại hóa cũng góp phần làm gia tăng tính ràng buộc, gắn kết chặt
chẽ giữa các nền kinh tế, lệ thuộc chặt chẽ vào nhau hơn
, các nền kinh tế trở nên phụ
thuộc, sống còn vào nhau. Vì vậy, nền kinh tế này có thể bảo vệ nền kinh tế khác trước
sự tấn công, cấm vận của một nền kinh tế thứ ba thực chất vì lợi ích quốc gia của
chính nó (cái nền kinh tế đi bảo vệ) Tự do cộng hòa
Immanuel Kant “Hòa bình vĩnh cửu: nền hòa bình có thể được xây dựng và
hưởng thụ là đích đến của nhân loại”
Chiến tranh chỉ xảy ra giữa các quốc gia phi dân chủ. Giữa các quốc gia dân chủ
không bao giờ gây chiến với nhau.  Nền tảng của học thuyết Hòa bình dân chủ. Các
thể chế chính trị mang tính chuyên chế, chuyên chính là nguyên nhân gây ra chiến
tranh. Một quyết định ở một quốc gia dân chủ sẽ là một quyết định chung của cả cộng
đồng, quyết định tuyên bố đất nước trong tình trạng chiến tranh hay hòa bình cũng như vậy.
Các quốc gia dân chủ đều chia sẻ một hệ thống giá trị chung: GIÁ TRỊ DÂN
CHỦ  sẽ cùng tôn trọng công pháp quốc tế.  Cả thế giới phải được thúc đẩy quá
trình dân chủ hóa thể chế chính trị của mình
Một quốc gia muốn làm việc gì đó phải được sự đồng thuận của hơn 2/3 dân số
trong nước, đồng thời phải được bỏ phiếu thông qua bởi cả 193 quốc gia thành viên
Đại hội đồng LHQ để CÓ DÂN CHỦ SẼ CÓ HÒA BÌNH.
Song trên thực tế, CTTG 1 & CTTG 2 đều bắt nguồn từ những quốc gia có nền
dân chủ lâu đời như Anh, Pháp, Mỹ mà không bắt nguồn từ những quốc gia có thể chế
chính trị mang tính chuyên chế - chuyên chính như Liên bang CHXHCN Xô viết,
CHND Trung Hoa, CH DCND Triều Tiên, CHXHCN Việt Nam. Do đó, chiến tranh
không có mối liên hệ ràng buộc hữu cơ chặt chẽ với tính dân chủ trong thể chế chính trị của các quốc gia.
“Tôn trọng chúng tôi hoặc sẽ bị bọn tôi mang dân chủ đến nhà” = “ Tôn trọng
Mỹ hoặc sẽ bị xâm lược để xây dựng một thể chế chính trị dân chủ hơn”
 Dân chủ hóa mang tính chủ quan, do một nước dân chủ tự xưng áp đặt lên các
nước khác, dần trở thành nguồn cơn mới của các cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Sau chiến tranh thế giới thứ hai mới xuất hiện
Thycydides (471 – 401 TCN)
là nhà nghiên cứu lịch sử cổ đại: “Lịch Sử Chiến Tranh Peloponese”
Cuộc chiến đối thoại thành bang Aten – Melos
Trong tác phẩm này, ông mô tả một trận đánh phần thắng sẽ luôn thuộc về phe có
thần linh phù trợ, người dẫn đầu là con cháu của thần linh phù trợ, mỗi người 1 điểm
yếu 1 sức mạnh vô song. Ông không như vậy, ông giải thích thằng vì mạnh hơn phe
kia. Ông mô tả cuộc đối thoại Melos của Atene với 1 thành bang cực nhỏ trong thệ
thống thành bang, rằng trong cuộc chiến vs Sparta hãy liên minh vs Aten để đánh lại
Sparta, Melos đáp Không có thù với Sparta nên ko việc j phải đánh Sparta. Aten đáp
lại rằng CÁC ANH PHẢI LIÊN MINH VS ATEN vì các anh ko có quyền lựa chọn,
chỉ kẻ mạnh có quyền lựa chọn, làm những điều mình muốn còn kẻ yếu CHỈ CÓ THỂ
LÀM NHỮNG ĐIỀU MÌNH PHẢI LÀM!
 Đề cao vai trò của sức mạnh trong QHQT
 QHQT dựa trên quan hệ cường quyền
Tác phẩm Quân vương của Nicollo Machievali (1469 – 1527) dạy thuật trị quốc
dùng để dâng lên vua dịp sinh nhật, quốc gia nọ ko dịch tác phẩm này ra tiếng Việt và
cũng rất ít người đọc.
Để thành một vị vua tốt, hãy quên mình là người, luôn phải có phần con lớn hơn
hoặc bằng phần người. Hãy kết hợp vừa ranh ma như một con cáo vừa dữ tợn như một sư tử.
CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN
Học thuyết này cho rằng lịch sử nhân loại quá đề cao nam giới, tính hiếu chiến
bản năng trong nam giới được quá đề cao làm cho chiến tranh thường xuyên xảy ra
hơn trong lịch sử nhân loại.
Không thuần túy đề cao vai trò của phụ nữ
Quan niệm rằng nhân loại luôn có hai tính: tính nam và tính nữ. Đối với nam giới,
tính nam trội hơn tính nữ, do áp lực xã hội buộc giới nam phải dẹp bỏ tính nữ, buộc
giới nữ dẹp bỏ tính nam. Đối với nữ giới, tính nữ trội hơn tính nam. Đối với giới tính
thứ ba, tính nam và tính nữ cân bằng nhau. Lịch sử được gọi là His story không phải
Her story!!! Gới tính Nam chỉ cần gọi một chữ Man, Male, nữ là Phi Nam Woman,
Female, chỉ có Nam và Phi Nam, không có cái gọi là nữ.
Giữa các lãnh đạo nguyên thủ quốc gia phải luôn cư xử cứng rắn với nhau không
được mềm dẻo, ẻo lả khiến cho tình trạng căng thẳng, chiến tranh
Từ bình đẳng về mặt sinh học sẽ dần tiến đến đạt được bình đẳng về mặt tư
tưởng. Từ sự bình đẳng đó sẽ làm cho thế giới hài hòa hơn.
Một cách hiểu sai lầm là cố gắng đưa nữ giới càng lên vị trí lãnh đạo cao càng
càng cao càng tốt. Trong khi trên thực tế, nữ giới lên vị trí lãnh đạo vẫn phải điều
khiển theo thể hiện tính nam trên ghế lãnh đạo, mà bản năng của phụ nữ lại là hành
động duy tâm, khác nam giới luôn hành động duy lý. Cho họ lên làm lãnh đạo nhưng
bắt họ không được làm chính họ nên việc nữ giới nắm quyền chưa thực sự hiệu quả
trên thế giới. Vd: tổng thống Miamar Aung San Suu Kyi, thủ tướng Thái Lan Yingluck
Shinawatra, nữ tổng thống Indonesia Megawati Sukarnoputri
Thuyết Hòa bình xanh
Nguyên nhân chủ yếu của các cuộc chiến tranh trong lịch sử nhân loại là do cạnh
tranh, tranh giành tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, khan hiếm
Cách ngăn chặn chiến tranh: Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng
của tài nguyên thiên nhiên, hệ động thực vật, để từ đó các nước
Phát triển chủ yếu ở những quốc gia có tỉ lệ ô nhiễm không khí âm như Bhutan,
Sau Chiến tranh Lạnh (1947 – 1991)
Lịch sử hiện tượng QHQT đã có từ rất lâu nhưng lịch sử nghiên cứu QHQT thì
chỉ mới hơn 100 năm nay (1918 – 2018). Lịch sử nghiên cứu QHQT của VN chủ yếu
ở Học viện QHQT (nay là Học viện Ngoại giao), Khoa Quốc tế học ĐH KHXH&NV
ĐHQG Hà Nội, Khoa Quốc tế học ĐHSP TPHCM, Khoa Quốc tế học ĐH
KHXH&NV ĐHQG TPHCM. Trong khi đó, các ngành Đất nước học thuộc nhánh
Khu vực học của khoa học nghiên cứu QHQT, nhu cầu nghiên cứu QHQT rất lớn, do
QHQT là môi trường chứa đựng nhiều lợi ích nhất, lợi ích căn bản nhất của quốc gia,
của cuộc sống, của con người, trong đó có quan trọng nhất là lợi ích quốc gia. Qua
môn học hiểu được nền tảng xây dựng quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại, chính
sách ngoại giao của khu vực, đất nước đang theo học, theo nghiên cứu.
“Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy của các quốc gia trên thế giới” 
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy của các quốc gia trên thế giới”  “Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các quốc gia trên thế giới”. Từ sau Chiến tranh Lạnh,
thế giới không còn chạy đua vũ trang, đối đầu ý thức hệ tư tưởng, chuyển sang tập
trung cải cách mở cửa – phát triển kinh tế (Trung Quốc 1978, Liên Xô 1985, Việt Nam 1986, v.v)
Một nhóm hoà hợp là "một thể chế quốc tế hay một thiết chế an ninh được hình thành giữa tất
cả các cường quốc nhằm phối hợp về ngoại giao ở mức độ cao. Nó là một khuôn khổ hợp tác được thể
chế hoá tương đối lâu dài, phạm vi rộng, bàn đến nhiều vấn đề. Hình thức này là kết quả của sự song
trùng về cách tiếp cận hoặc chiến lược mang tính lâu dài, có cân nhắc và hợp tác của các cường
quốc". Nhóm hoà hợp tập hợp một số cường quốc nhằm điều hành quan hệ giữa họ, thúc đẩy các hình
thức hợp tác và ngăn chặn xung đột từ các quốc gia khác có thể gây ra chiến tranh. Một điều kiện cơ
bản để một nhóm hoà hợp hoạt động là sự nhất trí giữa các thành viên của nhóm là không được hành
động đơn phương. Điều kiện tiên quyết thứ hai để thành lập hệ thống này là các cường quốc hay quốc
gia thành viên phải chấp nhận một số những quy tắc ứng xử chung; có cùng quan điểm về một trật tự
quốc tế ổn định; phải công nhận lợi ích an ninh của nhau và tôn trọng công việc nội bộ của nhau;
không được đơn phương dùng vũ lực chống lại nhau, hoặc không tham khảo ý kiến lẫn nhau. Do mang
tính chất không chính thức, nhóm hoà hợp có thêm lợi thế là không cần các cơ chế hành chính phức
tạp để hoạt động. Mục tiêu cơ bản của hệ thống nhóm hoà hợp là duy trì ổn định, trên thực tế là duy
trì nguyên trạng một trật tự quốc tế. Nhóm hoà hợp các cường quốc châu Âu thành lập sau khi các
cuộc chiến tranh dưới thời Napoleon kết thúc và hoạt động trong khoảng thời gian 1815 - 1854. Các
quốc gia thành viên là: Phổ, A'o, Anh, Nga và Pháp (tham gia 1818). Napoleon Bonaparte bị thua
trong trận chiến Waterloo năm 1815. Hệ thống mới được hình thành gắn liền với Hội nghị tại Viên
sau cuộc chiến tranh chống Napoleon. Đó là một hệ thống hòa hợp quyền lực giữa các cường quốc
châu Âu là Anh, Nga, Đức, Pháp. Trong suốt khoảng một thế kỷ, châu Âu đã luôn thích thú với mục
tiêu thống trị toàn cầu. Các quốc gia lãnh đạo châu Âu mở rộng sự kiểm soát của mình đối với hầu hết
các khu vực trên thế giới, đạt được sự thống trị về kinh tế và phát triển quân sự mạnh nhất.

Trong thập niên của cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cùng với sự trung tâm hóa sức mạnh quốc
gia và sự tăng trưởng mạnh mẽ sức mạnh quân sự và thương mại lại càng được phát triển bởi cách
mạng công nghiệp, Châu Âu dường như ở đỉnh cao của thịnh vượng và ảnh hưởng. Nhưng nền tảng
cơ bản của sự thay đổi sâu sắc đã đang được hình thành ở Đức. Năm 1871, Otto von Bismarck, Toàn
quyền của Phổ - lãnh thổ có quyền lực và có sức mạnh quân sự lớn nhất trong các khu vực của Đức
đã hợp nhất các khu vực nói tiếng Đức của châu Âu lại ra một quốc gia đông dân nhất, có nền kinh tế
phát triển và sức mạnh quân sự lớn nhất ở Tây và Trung Âu. Dưới sự cai trị của Hoàng đế Wihelm II,
Đức đã khởi động một cuộc chạy đua vũ trang trong những năm sau năm 1900. Một sự phân cực sâu
sắc về quyền lực ở châu Âu đã bắt đầu hình thành. Sau hàng thế kỷ, châu Âu đã chứng kiến sự cân
bằng nhảy vọt mạnh mẽ giữa các quốc gia có sức cạnh tranh. Và các liên minh thường xuyên phát
triển nhằm đối trọng với bất kỳ quyền lực nào có thể đe dọa nhằm đạt vị trị lãnh đạo lục địa. Từ 1905
đến 1914, châu Âu đã chứng kiến không chỉ cuộc chạy đua vũ trang rộng lớn tại lục địa mà còn tham
gia vào hàng loạt khủng hoảng chính trị trên thế giới đặc biệt là Morocco và Balkans. Xung đột ở
Balkans đã châm ngòi cho Chiến tranh thế giới I cùng với sự sụp đổ 4 đế chế (Đức, Áo, Nga và Thổ
Nhĩ Kỳ) và sự hủy hoại trật tự châu Âu bị xé ra từng mảng. Điều này đồng nghĩa với chủ thể quan hệ
quốc tế có sự thay đổi về chế độ chính trị. Hệ thống quan hệ quốc tế mới được thành lập dựa trên Hội
nghị Versaille và sự ra đời của tổ chức chính trị - an ninh lớn là Hội Quốc Liên.