Đề cương chi tiết | Thống kê cho khoa học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin tổng quát
Tên môn học:
Tiếng Việt: Thống kê ứng dụng trong giáo dục
Tiếng Anh: Applied Statistics for Education
- Mã số môn học: GDH037
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức chung
Kiến thức cơ sở ngành: X
Kiến thức khác
Luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 3
Lý thuyết: 30 tiết
Thực hành: 30 tiết
Thí nghiệm hoặc thảo luận
2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Đề cương chi tiết môn học này thể dùng cho giảng dạy cả 2 trình độ Cử nhân Giáo
Dục/Cao học ngành Quản lý Giáo dục.
Đây học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức sở ngành của chương trình đào tạo cử
nhân GD và Quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho sinh viên/học viên ngành QLGD một số
khái niệm bản nhất về xác suất thống toán học; trên sở đó, chủ yếu cung cấp
cho SV/ học viên các công cụ thống toán học bản nhất có thể ng dụng trong nghiên
cứu khoa học giáo dục nói chung, trong quản giáo dục nói riêng, sau khi tốt nghiệp
họ sẽ nhận nhiệm vụ thực nghiệp.
3. Tài liệu học tập
1. Nguyễn Huy Vị, Nguyễn Thị Hảo (2018), Giáo trình Thống kê ứng dụng trong giáo
dục, lưu hành nội bộ, Khoa GD ĐHXHNV TP.HCM.
2. Dương Thiệu Tống, Ed. D, Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Khoa học Xã hội, 2005.
3. Hoàng Trọng-Nguyễn Chu Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB
Thống kê, 2005.
4. Đào Hữu Hồ. Xác suất thống kê. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
4. Mục tiêu môn học
lOMoARcPSD| 40749825
Mục
Mô tả (mức tổng quát)
Chuẩn đầu
TĐNL
tiêu
ra
G1
Giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản và
1.2.1
T2
tổng quan về khái niệm xác suất, về khái niệm thống
2.2.1
kê toán học (gọi tắt là thống kê); hình thành cho họ
3.2.1
khả năng nhận diện và phân tích vấn đề trong thực
tiễn thông qua sự lượng giá khả năng xuất hiện các
biến cố ngẫu nhiên, hoặc dự báo tình huống có thể
diễn ra trong tương lai trong lãnh vực giáo dục/quản
lý giáo dục, trên cơ sở kết quả số liệu thống kê xử
được về đối tượng giáo dục cần nghiên cứu; Làm
được như vậy, người học được bồi dưỡng ý thức và
khả năng kiểm soát các quá trình ngẫu nhiên trong
giáo dục. Ngoài ra, thông qua hoạt động thu thập số
liệu thống kê, hợp tác xử lý số liệu, người học tăng
cường năng lực tương tác nhóm.
G2
Trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng
T2
tính toán xác suất xuất hiện của mộ số dạng biến cố
ngẫu nhiên quen thuộc và biết tìm quy luật phân phối
của các đại lượng ngẫu nhiên thường gặp trong lãnh
vực giáo dục/quản lý giáo dục.
G3
Trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng
T2
về thu thập và xử lý dữ liệu thống kê, phù hợp với
từng loại thang đo, thu được từ những đại lượng ngẫu
nhiên thường gặp trong lãnh vực giáo dục/quản lý
giáo dục.
G4
Giúp người học biết giải thích các kết quả thống kê
T2
một cách đúng đắn; hình thành cho người học phẩm
chất đảm bảo sự kín đáo, bảo mật trong các công việc,
tình huống có liên quan đến hoạt động nghiên cứu
khoa học giáo dục
lOMoARcPSD| 40749825
5. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR
Mô tả (mức chi tiết)
Mức độ
I/T/U
G1.1
Phân tích được các thuật ngữ xác suất và thống kê (toán học) dùng
T2
trong nghiên cứu khoa học giáo dục
G1.2
Tính toán được xác suất xuất hiện của những biến cố ngẫu nhiên quen
T2
thuộc và xác định được quy luật phân bố xác suất của một số đại
lượng ngẫu nhiên thường gặp trong lãnh vực giáo dục.
G2.1
Hiểu và sử dụng có hiệu quả các phương pháp thu thập dữ liệu thống
T2
G2.2
Có khả năng tham gia vào việc tiếp nhận, xử lý thông tin
T2
G3.1
Xác định các đại lượng thống kê đặc trưng thông qua số liệu thu được
T2
từ các đại lượng ngẫu nhiên thường gặp phù hợp với từng loại thang
đo
G3.2
Sử dụng một cách độc lập phần mềm SPSS để xử lý thống kê dữ liệu
T2
nghiên cứu
G4.1
Diễn giải được các kết quả từ số liệu thống kê mô tả và các phép toán
T2
xử lý số liệu thống kê một cách đúng đắn
G4.2
Tham gia một phần vào việc bảo mật trong việc xử lý các dữ liệu định
T2
lượng
lOMoARcPSD| 40749825
6. Đánh giá môn học
phần
Bài đánh giá
CĐR
Tỷ lệ
đánh giá
môn học
(%)
A1. Đánh giá
A1.1 Bài tập cá nhân
G1.1
10%
G 1.2
kỳ
G2.1
20%
A1.2 Thi giữa học phần (LT+TH)
G2.2
A 1.3 Bài tập cá nhân
G3.1, G3.2,
5%
A2. Đánh giá
G4.1, G4.2
G3.1, G3.2,
kỳ
A 1.4 Bài tập cá nhân
5%
G4.1, G4.2
A 1.5 Thi cuối kì (LT+TH)
G3.1, G3.2,
60%
G4.1, G4.2
lOMoARcPSD| 40749825
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Lý thuyết
Tuần/
CĐR
Bài
Số
Nội dung bài học
Hoạt động dạy và học
buổi
môn
đánh
học
giá
Chương 1: Sơ lược về giải tích
tổ hợp
- Giảng viên: trình
bày
1.1. Tích Descartes: Định nghĩa;
định nghĩa.
Số phần tử của tích Descartes;
- Sinh viên: Làm các bài
Ứng dụng.
tập về giải tích tổ hợp do
1/6
1.2.Chỉnh hợp: Định nghĩa; Sphần
G 1.1
A 1.1
GV cho hoặc lấy trong
tử của tích Descartes; Ứng dụng.
1.3.Hoán vị: Định nghĩa; Số phần t
giáo trình Thống kê GD
của tích Descartes; Ứng dụng.
của Nguyễn Huy Vị và
1.4. Tổ hợp: Định nga; Số phần t
các sách tham khảo khác.
của tích Descartes; Ứng dụng.
2+3/6
Chương 2: Biến cố và xác suất
G 1.2
- GV chỉ trình bày
các
A 1.2
của biến cố
khái niệm; các kết quả;
2.1.Phép thử
chứng minh một vài tính
2.1.1.Khái niệm về phép thử
chất tiêu biểu.
2.1.2. Không gian hậu quả
- SV tiếp tục nghiên cứu
2.1.3.Biến cố:
các vấn GV đã trình bày
1.Định nghĩa; Phân loại biến cố;
trên lớp trong các tài liệu
Ví dụ.
tham khảo.
2. Định nghĩa sự xuất hiện của
biến cố.
- GV cho SV làm bài
2.1.4. Các phép tính biến cố
kiểm tra cá nhân,
hình
( Tổng; Tích; Hiệu; Xung khắc;
thức kiểm tra viết 50 phút.
Đối lập; Họ đầy đủ)
- SV phải tự nghiên cứu
2.2. Xác suất của biến cố
lý thuyết ngay sau giờ lên
2.2.1. Định nghĩa theo quan điểm
lớp của GV; đồng
thời
cổ điển
nghiên cứu trước các khái
2.2.3. Định nghĩa theo quan điểm
thống kê
niệm, tính chất của các
2.2.4. Các tính chất cơ bản của
tiểu mục tiếp theo trong
xác suất
đề cương chi tiết học phần
2.2.5. Các định lý cơ bản (Định lý
trước khi đến lớp. Giải lại
cộng; Xác suất có điều kiện và
các bài tập đã được GV
Định lý nhấn xác suất) .
giải trên lớp và làm thêm
2.2.6. Biến cố và Xác suất có điều
kiện
các bài tập mới do
GV
lOMoARcPSD| 40749825
2.2.7.Sự độc lập (Biến cố độc lập;
Xác suất của tích các biến cố độc
lập)
cho hoặc lấy trong giáo
trình Thống GD của
Nguyễn Huy Vị các
sách tham khảo khác.
lOMoARcPSD| 40749825
- GV chú ý trình bày các
Chương 3: Thống kê mô tả
khái niệm thống kê toán
học gắn với các ví dụ c
3.1. Các khái niệm
cơ bản của
thể
áp dụng
trong
giáo
thống kê toán học.
dục
học
nói
chung
3.1.1.
Đại
lượng
ngẫu
nhiên;
quản
giáo
dục
nói
Tổng
thể/
Đám
đông;
Thực
riêng.
nghiệm thu thập số liệu thống kê
- GV
giới thiệu
cách
sử
của đối tượng nghiên cứu từ tổng
dụng
các
phần
mềm
tin
thể/đám đông.
học
để vẽ các
biểu
đồ
3.1.2. Phương pháp đúc
kết số
thống kê.
liệu : Mẫu; Cỡ mẫu; Bảng phân
- GV cho SV làm bài thi
phối
thực
nghiệm;
Tần
số;
Tần
giữa học phần. Hình thức
suất; Tần số tích luỹ;Tần suất tích
thi viết 90 phút.
luỹ; Các biểu đồ phân phối tần
A 1.1
suất và phân phối tần suất tích luỹ
G2.1
- SV phải tự nghiên cứu
4/6
A1.2
của dãy số liệu rời rạc; Các biểu
G2.2
lý thuyết ngay sau giờ lên
A1.5
đồ hình tròn/cột /thanh phân phối
lớp
của
GV;
đồng
thời
tần suất và phân phối tần suất tích
nghiên cứu trước các khái
luỹ đối với dãy số liệu trù mật.
niệm,
tính chất
của
các
3.2. Các đặc trưng của Mẫu (chỉ
tiểu
mục
tiếp
theo
trong
xét trường hợp dãy số liệu rời rạc)
đề cương chi tiết học phần
3.2.1. Hàm phân phối thực
trước khi đến lớp. Giải lại
nghiệm
các bài tập đã được GV
3.2.2. Số yếu vị (Mod); Số trung
giải trên lớp và làm thêm
vị (Me).
các
bài tập mới do
GV
3.2.3. Số Trung bình mẫu ; Số
cho
hoặc
lấy
trong
giáo
phương sai mẫu ; Độ lệch
bình
trình
Thống kê
GD
của
phương mẫu.
Nguyễn Huy Vị và các
sách tham khảo khác.
5+6/6
Chương 4: Các bài toán thống
G2.1
- GV chú ý trình bày các
A
kê cơ bản
G 2.2
khái niệm thống kê toán
1.3
4.1. Bài toán ước lượng tham số
G3.1
học gắn với các ví dụ c
A
thống kê
thể
áp dụng
trong
giáo
1.5
4.1.1. Ước lượng tỷ lệ p của tổng
dục học nói chung và
thể/đám đông
quản lý giáo dục nói
4.1.2. Ước lượng số Trung bình lý
riêng.
thuyết /Kì vọng của một đại lượng
- GV cho HV làm bài
ngẫu nhiên.
kiểm
tra
thường
xuyên
4.2. Bài toán kiểm định giả thuyết
thứ
hai. Hình
thức
kiểm
thống kê
tra viết 50 phút.
4.2.1. Khái niệm
- SV phải tự nghiên cứu
4.2.2. Bài toán so sánh 2 số Trung
lý thuyết ngay sau giờ lên
bình lý thuyết (Ho : “EX = EY” ).
lOMoARcPSD| 40749825
4.3. Sự tương quan thống kê
lớp của GV; đồng thời
4.3.1. Khái niệm
nghiên cứu trước các khái
4.3.2. Đồ thị phân tán
niệm, tính chất của các
4.3.3. Bài toán đánh giá cường độ
tiểu mục tiếp theo trong
tương quan của 2 đại lượng ngẫu
đề cương chi tiết học phần
nhiên bằng hệ số tương quan mẫu
trước khi đến lớp. Giải lại
rxy
các bài tập đã được GV
4.3.4. Hồi quy tuyến tính
giải trên lớp và làm thêm
các bài tập mới do GV
cho hoặc lấy trong các tài
liệu tham khảo khác.
lOMoARcPSD| 40749825
Thực hành
Tuần/
Nội dung bài học
CĐR
Hoạt động dạy và học
Bài
Số
môn
đánh
buổi
học
giá
CHƯƠNG 1 – Tổng quan
phần mềm SPSS
1.1. Giới thiệu - i đặt SPSS
1.2. Các bộ phận và đặc tính của
hệ thống SPSS
- Giảng viên: trình bày
1.3. Một số thuật ngữ quan
định nghĩa các thuật ngữ,
trọng của SPSS
1.4. Một số thao tác chủ yếu.
các thao tác tạo khuôn
CHƯƠNG 2 – Tạo khuôn
nhập liệu trên máy tính.
1/6
nhập liệu Nhập liệu
G 1.1
- Sinh viên: Làm các bài
A 1.1
2.1. Khái niệm dữ liệu
2.2. Phân loại dữ liệu
tập thực hành tạo khuôn
nhập liệu do GV cho hoặc
2.3. Thang đo
lấy từ bài tập nghiên cứu
2.4. Tạo khuôn nhập liệu
của môn học NCKH trong
2.5. Nhập liệu
2.6. Biến đổi biến đang tồn tại:
giáo dục.
Recode, Compute, Count.
2.7. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu.
Thực hành tạo khuôn nhập
liệu và nhập liệu
2+3/6
CHƯƠNG 3 – Mô tả dữ liệu
G
- GV trình bày các khái
A 1.2
3.1. Mô tả với một đặc tính
niệm; cách thực xử lý các
(Frequencies)
G2.1
thống kê trên phần mềm
a. Tính tần số tương đối,
SPSS.
G2.2
tuyệt đối, tần số cộng dồn.
- SV nghe giảng và thực
b. Các phân vị, tứ phân vị,
hành trên máy đồng thời.
yếu vị
c. Tính phương sai, khoảng
- GV cho SV làm bài kiểm
biến thiên, trung vị, trung bình,
tra giữa kỳ 60 phút trên
độ lệch chuẩn.
máy tính.
3.2. Tính các đại lượng thống kê
- SV thực hành các bài tập
(Descriptives)
GV cho tại nhà.
KIỂM TRA GIỮA KÌ
3.3. Mô tả kết hợp nhiều đặc
tính (Tables)
a. Kết hợp các biến định tính
b. Kết hợp vừa biến định tính
lOMoARcPSD| 40749825
và định lượng
c. Làm việc với biến MA
(Multi Answer)
CHƯƠNG 4 – Kiểm định mối
- GV trình bày các khái
liên hệ giữa hai biến
niệm; cách thực xử lý các
4.1. Mục đích
thống kê trên phần mềm
4.2. Phương pháp – Đối tượng
G3.1
SPSS.
A 1.1
4.3. Cơ sở lý thuyết
- SV nghe giảng và thực
G3.2
4/6
chức
năng
A1.2
4.4.
Sử
dụng
G4.1
hành trên máy đồng thời.
A1.5
Crosstab
- SV thực hành các bài tập
a. Kiểm định Chi-square
G4.2
GV cho tại nhà.
b. Kiểm định Somer’d,
Gamma, Kendall
CHƯƠNG 5 – Kiểm định
- GV trình bày các khái
trung bình mẫu
niệm; cách thực xử lý các
5.1. Mục đích
thống kê trên phần mềm
5.2. Mẫu độc lập – phụ thuộc
G3.1
SPSS.
5.3. Phương pháp – Đối tượng
- SV nghe giảng và thực
A 1.3
G3.2
5/6
a. Kiểm định Paired samples t test
hành trên máy đồng thời.
A.1.4
G4.1
b. Kiểm
định
Independent
- SV làm bài kiểm tra cá
A 1.5
G4.2
samples t test
nhân 30 phút trên máy
tính.
- SV thực hành các bài tập
GV cho tại nhà.
Chương
6:
PHÂN
TÍCH
- GV trình bày các khái
LIÊN
HỆ
GIỮA
BIẾN
niệm; cách thực xử lý các
NGUYÊN
NHÂN
ĐỊNH
thống kê trên phần mềm
TÍNH VÀ BIẾN KẾT QUẢ
G3.1
SPSS.
6/6
ĐỊNH
LƯỢNG: Phân tích
G3.2
- SV nghe giảng và thực
A 1.3
phương sai
G4.1
hành trên máy đồng thời.
A 1.5
6.1 Khái niệm và vận dụng
- SV thực hành các bài tập
6.2 Phân tích One-Way
G4.2
GV cho tại nhà.
ANOVA với SPSS
- SV thi cuối kỳ 90 phút
trên máy tính.
lOMoARcPSD| 40749825
8. Qui định của môn học
Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Tham gia làm bài tập trên lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
9. Phụ trách môn học
Họ và tên: Kiều Ngọc Quý
Học hàm, học vị: Th.S
Họ và tên: Lê Thị Yên Di Học hàm, học vị: Th.S
Địa chỉ cơ quan: ĐH Khoa học xã hội và nhân văn
Điện thoại liên hệ: 0975063153
TP. Hồ Chí Minh
Email:
kieu.ngocquy@hcmussh.edu.vn
Trang web: http://edufac.edu.vn/
yendi@hcmussh.edu.vn
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
| 1/11

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin tổng quát ● Tên môn học:
● Tiếng Việt: Thống kê ứng dụng trong giáo dục
● Tiếng Anh: Applied Statistics for Education - Mã số môn học: GDH037
● Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: ☐ Kiến thức chung
☐ Kiến thức cơ sở ngành: X ☐ Kiến thức khác
☐ Luận văn tốt nghiệp ● Số tín chỉ: 3 ● Lý thuyết: 30 tiết ● Thực hành: 30 tiết
● Thí nghiệm hoặc thảo luận
2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Đề cương chi tiết môn học này có thể dùng cho giảng dạy cả 2 trình độ Cử nhân Giáo
Dục/Cao học ngành Quản lý Giáo dục.
Đây là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử
nhân GD và Quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho sinh viên/học viên ngành QLGD một số
khái niệm cơ bản nhất về xác suất và thống kê toán học; trên cơ sở đó, chủ yếu cung cấp
cho SV/ học viên các công cụ thống kê toán học cơ bản nhất có thể ứng dụng trong nghiên
cứu khoa học giáo dục nói chung, trong quản lý giáo dục nói riêng, mà sau khi tốt nghiệp
họ sẽ nhận nhiệm vụ thực nghiệp.
3. Tài liệu học tập
1. Nguyễn Huy Vị, Nguyễn Thị Hảo (2018), Giáo trình Thống kê ứng dụng trong giáo
dục,
lưu hành nội bộ, Khoa GD ĐHXHNV TP.HCM.
2. Dương Thiệu Tống, Ed. D, Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Khoa học Xã hội, 2005.
3. Hoàng Trọng-Nguyễn Chu Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, 2005.
4. Đào Hữu Hồ. Xác suất thống kê. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
4. Mục tiêu môn học lOMoAR cPSD| 40749825 Mục Chuẩn đầu
Mô tả (mức tổng quát) TĐNL tiêu ra G1
Giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản và 1.2.1 T2
tổng quan về khái niệm xác suất, về khái niệm thống 2.2.1
kê toán học (gọi tắt là thống kê); hình thành cho họ 3.2.1
khả năng nhận diện và phân tích vấn đề trong thực
tiễn thông qua sự lượng giá khả năng xuất hiện các
biến cố ngẫu nhiên, hoặc dự báo tình huống có thể
diễn ra trong tương lai trong lãnh vực giáo dục/quản
lý giáo dục, trên cơ sở kết quả số liệu thống kê xử lý
được về đối tượng giáo dục cần nghiên cứu; Làm
được như vậy, người học được bồi dưỡng ý thức và
khả năng kiểm soát các quá trình ngẫu nhiên trong
giáo dục. Ngoài ra, thông qua hoạt động thu thập số
liệu thống kê, hợp tác xử lý số liệu, người học tăng
cường năng lực tương tác nhóm. G2
Trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng T2
tính toán xác suất xuất hiện của mộ số dạng biến cố
ngẫu nhiên quen thuộc và biết tìm quy luật phân phối
của các đại lượng ngẫu nhiên thường gặp trong lãnh
vực giáo dục/quản lý giáo dục. G3
Trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng T2
về thu thập và xử lý dữ liệu thống kê, phù hợp với
từng loại thang đo, thu được từ những đại lượng ngẫu
nhiên thường gặp trong lãnh vực giáo dục/quản lý giáo dục. G4
Giúp người học biết giải thích các kết quả thống kê T2
một cách đúng đắn; hình thành cho người học phẩm
chất đảm bảo sự kín đáo, bảo mật trong các công việc,
tình huống có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục lOMoAR cPSD| 40749825
5. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR Mô tả (mức chi tiết) Mức độ I/T/U
G1.1 Phân tích được các thuật ngữ xác suất và thống kê (toán học) dùng T2
trong nghiên cứu khoa học giáo dục
G1.2 Tính toán được xác suất xuất hiện của những biến cố ngẫu nhiên quen T2
thuộc và xác định được quy luật phân bố xác suất của một số đại
lượng ngẫu nhiên thường gặp trong lãnh vực giáo dục.
G2.1 Hiểu và sử dụng có hiệu quả các phương pháp thu thập dữ liệu thống T2 kê
G2.2 Có khả năng tham gia vào việc tiếp nhận, xử lý thông tin T2
G3.1 Xác định các đại lượng thống kê đặc trưng thông qua số liệu thu được T2
từ các đại lượng ngẫu nhiên thường gặp phù hợp với từng loại thang đo
G3.2 Sử dụng một cách độc lập phần mềm SPSS để xử lý thống kê dữ liệu T2 nghiên cứu
G4.1 Diễn giải được các kết quả từ số liệu thống kê mô tả và các phép toán T2
xử lý số liệu thống kê một cách đúng đắn
G4.2 Tham gia một phần vào việc bảo mật trong việc xử lý các dữ liệu định T2 lượng lOMoAR cPSD| 40749825
6. Đánh giá môn học Thành phần CĐR Tỷ lệ Bài đánh giá đánh giá môn học (%) G1.1 A1. Đánh giá A1.1 Bài tập cá nhân 10% G 1.2 giữa kỳ G2.1 20% (30%)
A1.2 Thi giữa học phần (LT+TH) G2.2 A 1.3 Bài tập cá nhân G3.1, G3.2, 5% A2. Đánh giá G4.1, G4.2 cuối kỳ A 1.4 Bài tập cá nhân G3.1, G3.2, 5% G4.1, G4.2 (70%) A 1.5 Thi cuối kì (LT+TH) G3.1, G3.2, 60% G4.1, G4.2 lOMoAR cPSD| 40749825
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết Lý thuyết Tuần/ Số
CĐR Hoạt động dạy và học Bài Nội dung bài học buổi môn đánh học giá
Chương 1: Sơ lược về giải tích tổ hợp - Giảng viên: trình bày
1.1. Tích Descartes: Định nghĩa; định nghĩa.
Số phần tử của tích Descartes; - Sinh viên: Làm các bài Ứng dụng.
tập về giải tích tổ hợp do 1/6
1.2.Chỉnh hợp: Định nghĩa; Số phần G 1.1
tử của tích Descartes; Ứng dụng. GV cho hoặc lấy trong A 1.1
1.3.Hoán vị: Định nghĩa; Số phần tử giáo trình Thống kê GD
của tích Descartes; Ứng dụng. của Nguyễn Huy Vị và
1.4. Tổ hợp: Định nghĩa; Số phần tử các sách tham khảo khác.
của tích Descartes; Ứng dụng. 2+3/6
Chương 2: Biến cố và xác suất G 1.2 - GV chỉ trình bày các A 1.2 của biến cố
khái niệm; các kết quả; 2.1.Phép thử chứng minh một vài tính
2.1.1.Khái niệm về phép thử chất tiêu biểu.
2.1.2. Không gian hậu quả
- SV tiếp tục nghiên cứu 2.1.3.Biến cố:
các vấn GV đã trình bày
1.Định nghĩa; Phân loại biến cố;
trên lớp trong các tài liệu Ví dụ. tham khảo.
2. Định nghĩa sự xuất hiện của biến cố. - GV cho SV làm bài
2.1.4. Các phép tính biến cố kiểm tra cá nhân, hình
( Tổng; Tích; Hiệu; Xung khắc;
thức kiểm tra viết 50 phút.
Đối lập; Họ đầy đủ)
- SV phải tự nghiên cứu
2.2. Xác suất của biến cố
lý thuyết ngay sau giờ lên
2.2.1. Định nghĩa theo quan điểm lớp của GV; đồng thời cổ điển
2.2.3. Định nghĩa theo quan điểm
nghiên cứu trước các khái thống kê
niệm, tính chất của các
2.2.4. Các tính chất cơ bản của
tiểu mục tiếp theo trong xác suất
đề cương chi tiết học phần
2.2.5. Các định lý cơ bản (Định lý
trước khi đến lớp. Giải lại
cộng; Xác suất có điều kiện và
các bài tập đã được GV
Định lý nhấn xác suất) .
2.2.6. Biến cố và Xác suất có điều
giải trên lớp và làm thêm kiện các bài tập mới do GV lOMoAR cPSD| 40749825 cho hoặc lấy trong giáo
2.2.7.Sự độc lập (Biến cố độc lập; trình Thống kê GD của
Xác suất của tích các biến cố độc lập) Nguyễn Huy Vị và các sách tham khảo khác. lOMoAR cPSD| 40749825 - GV chú ý trình bày các
Chương 3: Thống kê mô tả
khái niệm thống kê toán
học gắn với các ví dụ cụ 3.1. Các khái niệm cơ bản của thể áp dụng trong giáo thống kê toán học. dục học nói chung và 3.1.1. Đại lượng ngẫu nhiên; quản lý giáo dục nói Tổng thể/ Đám đông; Thực riêng.
nghiệm thu thập số liệu thống kê
- GV giới thiệu cách sử
của đối tượng nghiên cứu từ tổng dụng các phần mềm tin thể/đám đông.
học để vẽ các biểu đồ 3.1.2. Phương pháp đúc kết số thống kê.
liệu : Mẫu; Cỡ mẫu; Bảng phân - GV cho SV làm bài thi
phối thực nghiệm; Tần số; Tần
giữa học phần. Hình thức
suất; Tần số tích luỹ;Tần suất tích
luỹ; Các biểu đồ phân phối tần thi viết 90 phút. A 1.1
suất và phân phối tần suất tích luỹ G2.1 - SV phải tự nghiên cứu A1.2 4/6
của dãy số liệu rời rạc; Các biểu
G2.2 lý thuyết ngay sau giờ lên A1.5
đồ hình tròn/cột /thanh phân phối
lớp của GV; đồng thời
tần suất và phân phối tần suất tích
nghiên cứu trước các khái
luỹ đối với dãy số liệu trù mật.
niệm, tính chất của các
3.2. Các đặc trưng của Mẫu (chỉ tiểu mục tiếp theo trong
xét trường hợp dãy số liệu rời rạc)
đề cương chi tiết học phần
3.2.1. Hàm phân phối thực
trước khi đến lớp. Giải lại nghiệm
các bài tập đã được GV
3.2.2. Số yếu vị (Mod); Số trung
giải trên lớp và làm thêm vị (Me). các bài tập mới do GV
3.2.3. Số Trung bình mẫu ; Số cho hoặc lấy trong giáo
phương sai mẫu ; Độ lệch bình trình Thống kê GD của phương mẫu. Nguyễn Huy Vị và các sách tham khảo khác. 5+6/6
Chương 4: Các bài toán thống
G2.1 - GV chú ý trình bày các A kê cơ bản
G 2.2 khái niệm thống kê toán 1.3
4.1. Bài toán ước lượng tham số
G3.1 học gắn với các ví dụ cụ A thống kê
thể áp dụng trong giáo 1.5
4.1.1. Ước lượng tỷ lệ p của tổng dục học nói chung và thể/đám đông quản lý giáo dục nói
4.1.2. Ước lượng số Trung bình lý riêng.
thuyết /Kì vọng của một đại lượng - GV cho HV làm bài ngẫu nhiên. kiểm tra thường xuyên
4.2. Bài toán kiểm định giả thuyết
thứ hai. Hình thức kiểm thống kê tra viết 50 phút. 4.2.1. Khái niệm
- SV phải tự nghiên cứu
4.2.2. Bài toán so sánh 2 số Trung
lý thuyết ngay sau giờ lên
bình lý thuyết (Ho : “EX = EY” ). lOMoAR cPSD| 40749825
4.3. Sự tương quan thống kê
lớp của GV; đồng thời 4.3.1. Khái niệm
nghiên cứu trước các khái 4.3.2. Đồ thị phân tán
niệm, tính chất của các
4.3.3. Bài toán đánh giá cường độ
tiểu mục tiếp theo trong
tương quan của 2 đại lượng ngẫu
đề cương chi tiết học phần
nhiên bằng hệ số tương quan mẫu
trước khi đến lớp. Giải lại r xy
các bài tập đã được GV 4.3.4. Hồi quy tuyến tính
giải trên lớp và làm thêm các bài tập mới do GV
cho hoặc lấy trong các tài liệu tham khảo khác. lOMoAR cPSD| 40749825 Thực hành Tuần/
CĐR Hoạt động dạy và học Bài Số Nội dung bài học môn đánh buổi học giá
CHƯƠNG 1 – Tổng quan phần mềm SPSS
1.1. Giới thiệu - cài đặt SPSS
1.2. Các bộ phận và đặc tính của hệ thống SPSS - Giảng viên: trình bày
1.3. Một số thuật ngữ quan trọng của SPSS
định nghĩa các thuật ngữ,
1.4. Một số thao tác chủ yếu. các thao tác tạo khuôn
CHƯƠNG 2 – Tạo khuôn
nhập liệu trên máy tính.
nhập liệu – Nhập liệu 1/6 2.1. Khái niệm dữ liệu
G 1.1 - Sinh viên: Làm các bài A 1.1 2.2. Phân loại dữ liệu
tập thực hành tạo khuôn
nhập liệu do GV cho hoặc 2.3. Thang đo
lấy từ bài tập nghiên cứu
2.4. Tạo khuôn nhập liệu 2.5. Nhập liệu của môn học NCKH trong
2.6. Biến đổi biến đang tồn tại: giáo dục. Recode, Compute, Count.
2.7. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu.
Thực hành tạo khuôn nhập
liệu và nhập liệu 2+3/6
CHƯƠNG 3 – Mô tả dữ liệu G - GV trình bày các khái A 1.2
3.1. Mô tả với một đặc tính
niệm; cách thực xử lý các (Frequencies)
G2.1 thống kê trên phần mềm
a. Tính tần số tương đối, SPSS. G2.2
tuyệt đối, tần số cộng dồn. - SV nghe giảng và thực
b. Các phân vị, tứ phân vị,
hành trên máy đồng thời. yếu vị
c. Tính phương sai, khoảng - GV cho SV làm bài kiểm
biến thiên, trung vị, trung bình,
tra giữa kỳ 60 phút trên độ lệch chuẩn. máy tính.
3.2. Tính các đại lượng thống kê
- SV thực hành các bài tập (Descriptives) GV cho tại nhà. KIỂM TRA GIỮA KÌ
3.3. Mô tả kết hợp nhiều đặc tính (Tables)
a. Kết hợp các biến định tính
b. Kết hợp vừa biến định tính lOMoAR cPSD| 40749825 và định lượng
c. Làm việc với biến MA (Multi Answer)
CHƯƠNG 4 – Kiểm định mối - GV trình bày các khái
liên hệ giữa hai biến
niệm; cách thực xử lý các 4.1. Mục đích
thống kê trên phần mềm
4.2. Phương pháp – Đối tượng G3.1 SPSS. A 1.1 4.3. Cơ sở lý thuyết
G3.2 - SV nghe giảng và thực A1.2 4/6 4.4. Sử dụng chức năng
hành trên máy đồng thời. Crosstab
G4.1 - SV thực hành các bài tập A1.5
a. Kiểm định Chi-square G4.2 GV cho tại nhà. b. Kiểm định Somer’d, Gamma, Kendall
CHƯƠNG 5 – Kiểm định - GV trình bày các khái trung bình mẫu
niệm; cách thực xử lý các 5.1. Mục đích
thống kê trên phần mềm
5.2. Mẫu độc lập – phụ thuộc G3.1 SPSS.
5.3. Phương pháp – Đối tượng - SV nghe giảng và thực A 1.3 G3.2 5/6
a. Kiểm định Paired samples t test
hành trên máy đồng thời. A.1.4 G4.1 b. Kiểm định Independent - SV làm bài kiểm tra cá A 1.5 samples t test
G4.2 nhân 30 phút trên máy tính.
- SV thực hành các bài tập GV cho tại nhà. Chương 6: PHÂN TÍCH - GV trình bày các khái LIÊN HỆ GIỮA BIẾN
niệm; cách thực xử lý các NGUYÊN NHÂN ĐỊNH
thống kê trên phần mềm
TÍNH VÀ BIẾN KẾT QUẢ G3.1 SPSS. ĐỊNH
LƯỢNG: Phân tích G3.2 - SV nghe giảng và thực A 1.3 6/6 phương sai
hành trên máy đồng thời.
6.1 Khái niệm và vận dụng
G4.1 - SV thực hành các bài tập A 1.5 6.2 Phân tích One-Way G4.2 GV cho tại nhà. ANOVA với SPSS - SV thi cuối kỳ 90 phút trên máy tính. lOMoAR cPSD| 40749825
8. Qui định của môn học
Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Tham gia làm bài tập trên lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
9. Phụ trách môn học
Họ và tên: Kiều Ngọc Quý Học hàm, học vị: Th.S
Họ và tên: Lê Thị Yên Di Học hàm, học vị: Th.S
Địa chỉ cơ quan: ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Điện thoại liên hệ: 0975063153 TP. Hồ Chí Minh
Email: kieu.ngocquy@hcmussh.edu.vn
Trang web: http://edufac.edu.vn/ yendi@hcmussh.edu.vn
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)