-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương Cơ sở lý luận xuất bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày chức năng và đặc điểm của công tác biên tập sách, nêu những biện pháp chưa đúng về công tác biên tập sách ở nước ta hiện nay. Trình bày quyền và nghĩa vụ của biên tập viên nhà sản xuất theo quy định của pháp luật hiện hành? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Cơ sở lý luận xuất bản 3 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Đề cương Cơ sở lý luận xuất bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày chức năng và đặc điểm của công tác biên tập sách, nêu những biện pháp chưa đúng về công tác biên tập sách ở nước ta hiện nay. Trình bày quyền và nghĩa vụ của biên tập viên nhà sản xuất theo quy định của pháp luật hiện hành? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Cơ sở lý luận xuất bản 3 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
CÂU HỎI 3 ĐIỂM
Câu 7: Trnh by chc năng v đă c đi m c"a công t&c biên tâ p s&ch, nêu
nh+ng nhâ n thc chưa đ-ng v. công t&c biên tâ p s&ch / nư0c ta hiê n nay? Trang 111
Nhng nhâ n thc chưa đng: Trang 120
Hiểu lầm phổ biến về nghề làm biên tập là nghề này chỉ làm công việc kiểm tra lỗi chính tả.
Thực ra khi đã có bản thảo/bản dịch tốt, cấu trc chặt chẽ, ý t sáng rõ, ngôn
ng th vị, đng là công việc của biên tập chỉ còn là kiểm tra các lỗi còn sót lại về
trình bày, diễn đạt, chính tả.
Tuy nhiên, thực tế thì không phải mọi tác giả đều là người giỏi về ngôn ng,
cách diễn đạt hay ngay từ đầu đã có kinh nghiệm về làm sách. Do đó, người biên
tập phải gợi ý tác giả trau chuốt lại bản thảo để từ nhng kiến thc của tác giả, đc
kết lại thành một cuốn sách hay và chạm tới nhiều người đọc hơn. Người biên tập
không chỉ dừng ở các công việc chính tả, soát lỗi, mà còn là trợ thủ của tác giả,
một lần na xem lại toàn bộ bản thảo và gợi ý/cùng với tác giả nâng chất cho bản
thảo hơn (triển khai thêm nhng ý hay, viết gọn lại nhng ý dài, góp ý về trình bày layout sách,..).
Ngoài ra, biên tập viên sách không chỉ đóng vai trò là người sửa cha về mặt
câu từ trong bản thảo mà còn phải biết trao đổi với các tác giả để tìm ra đề tài tốt.
Bởi Biên tập viên như người gác cửa, là cầu nối để mang nhng ấn phẩm có giá trị
từ tác giả đến đơn vị xuất bản và sau đó là độc giả đại chng
Câu 8: Trnh by v. quy.n, nghĩa vụ c"a biên tập viên nh xuất bản theo quy
định c"a ph&p luật hiện hnh? (ko hi u l cA đ&p &n luôn dk?)
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Luật Xuất bản 2012 quy định BTV có
quyền hạn và nhiệm vụ sau:
a) Thực hiện biên tập bản thảo: 0,5 đ
b) Được từ chối biên tập bản thảo tác phẩm, tài liệu mà nội dung có dấu hiệu
vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này và phải báo cáo với tổng giám
đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản bằng văn bản: 0,5 đ
c) Đng tên trên xuất bản phẩm do mình biên tập: 0,5 đ
d) Tham gia các lớp tập huấn định kỳ kiến thc pháp luật xuất bản, nghiệp
vụ biên tập do cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tổ chc: 0,5 đ
đ) Không được để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi phát
hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hu quyền tác giả: 0,5 đ
e) Chịu trách nhiệm trước tổng biên tập nhà xuất bản và trước pháp luật về
phần nội dung xuất bản phẩm do mình biên tập: 0,5 đ
Câu 10: Trnh by kh&i niệm xã hội ho& trong hoạt động xuất bản / nư0c ta hiện nay. Khái niê m:
Chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản thể hiện tầm nhìn của Ðảng và
Nhà nước ta trong khi cố gắng đáp ng nhu cầu thẩm mỹ của nhân dân, phát triển
tri thc của xã hội thời toàn cầu hóa. Trong đó, trọng tâm là liên kết xuất bản gia
Nhà nước với tư nhân đã được quy định trong Ðiều 23 Chương 1 Luật Xuất bản.
Ðiều 23 có vai trò rất quan trọng vì bảo đảm sự cân bằng trong phát triển kinh tế,
truyền bá văn hóa, tri thc của ngành xuất bản trước nhng biến đổi trong nước và
thế giới. Theo đó, các nhà xuất bản vẫn gi vai trò chủ đạo, là đầu tàu của ngành
xuất bản Việt Nam trong hiện tại và tương lai; mặt khác, việc liên kết xuất bản với
tư nhân không phải là giải pháp tạm thời để cu vãn ngành xuất bản mà là tạo thêm
quyền lợi cho doanh nghiệp kinh doanh sách và tác giả, dịch giả. CÂU HỎI 3 ĐIỂM
Câu 11: Nh+ng sai phạm thường gặp / nội dung xuất bản phẩm
Một trong nhng sai phạm thường gặp ở nội dung xuất bản phẩm là sai phạm
về tư tưởng chính trị, sai sót về lịch sử.
Nội dung của xuất bản phẩm nào cũng cần được đánh giá về tính chính trị.
Các vấn đề hiện thực chính trị, lập trường quan điểm chính trị được phản
ánh, đề cập trong tác phẩm. Nhng vấn đề có liên quan đến quan hệ chính trị
và đấu tranh chính trị của các giai cấp, chính đảng, lợi ích quốc gia, dân tộc,
tôn giáo đã được phản ánh như thế nào
Tiêu chuẩn cơ bản nhất của tính chính trị là bản thảo phải nhất trí với quan
điểm, đường lối chính trị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Nội dung xuất bản phẩm lý luận chính trị phải đng vng trên lập trường
giai cấp, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước,
tuyên truyền hệ tư tưởng giai cấp công nhân, lý luận Mác-Lenin, tư tưởng
Hồ Chí Minh nhằm nâng cao ý thc tự giác chính trị cho quần chng nhân dân.
Nội dung xuất bản phẩm đều phải phục vụ cho nhiệm vụ công tác tư tưởng
của Đảng trong từng thời kỳ.
Các nội dung xuất bản phẩm không được vi phạm các hành vi bị cấm trong
hoạt động xuất bản đã ghi rõ trong Hiến pháp nhà nước và các luật lệ về xuất bản.
Ngoài ra nội dung xuất bản phẩm còn thường gặp nhng sai phạm khi sử dụng
tư liệu, số liệu thực tế. Chính vì vậy việc phân tích, đánh giá các tư liệu, số liệu
thực tế là một yêu cầu quan trọng trong khâu thẩm định nội dung, bản thảo của xuất bản phẩm.
Câu 12: So s&nh gi& trị thông tin tri thc c"a s&ch v0i thông tin b&o chí. Cho ví dụ minh họa?
1. Đặc đi m thông tin *Sách:
Sách, “tập hợp một số lượng nhất định nhng tờ giấy có ch in, ghi lại nhng
thông tin, tri thc... thuộc một lĩnh vực nào đó và được đóng lại thành quyển”.
Sách ra đời từ khi con người phát minh ra công nghệ làm giấy và sau đó là công nghệ in.
Có hàng trăm chuyên đề sách khác nhau. Có thể nói rằng, đọc sách gip tiếp
thu nhiều kiến thc; góp phần lan tỏa tri thc. Các nhà Xuất bản góp phần tạo ra
nhng xu hướng đọc sách, viết sách, dịch sách và làm sách tiến bộ cho cộng đồng.
Tính phi định kỳ của sách được hiểu là sự không có kỳ hạn, không tuân theo
từng kỳ khi đăng tải tin tc, bài viết như báo chí. Người đọc có thể cập nhật thông
tin bất kỳ thời điểm nào trong ngày, ở bất kì nơi đâu bằng việc đọc sách.Tc là
người đọc sẽ không phải chờ đợi để tiếp cận thông tin hàng ngày như đọc báo.
Tính phi định kỳ cũng gip người đọc sử dụng thời gian 1 cách hiệu quả và phù
hợp để nắm bắt thông tin, dẫn đến sự thay đổi trong hoạt động công việc, học tập,
các vấn đề chính trị, văn hóa, du lịch,… *Báochí:
Tính định kỳ là một trong nhng tính chất đặc trưng cơ bản của loại hình báo
chí truyền thống, chính nó đã tạo nên tính khẩn trương trong việc cập nhật thông
tin. Vì tính định kỳ thường ngắn (sáng, trưa, chiều, tối) nên nó vừa thc đẩy vừa
hạn chế hoạt động sáng tạo trong báo chí.“Báo, tạp chí là một loại hình thông tin
đại chng thực hiện các chc năng cơ bản như thông tin, định hướng dư luận, giải
trí..., và được phát hành định kỳ”. (PGS.TS Dương Xuân Sơn, Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thông)
Các loại hình báo chí phải tuân thủ nguyên tắc định kỳ, ra theo số báo hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng,…Mỗi bài báo đều có thể bị hạn chế bởi trang báo, số
ch và nếu không đăng tải hết người biên tập buộc phải để lại cho số báo sau. Dựa
trên từng loại hình báo chí cơ quan chủ quản sẽ quyết định kỳ hạn xuất bản thích hợp.
Ví dụ: Tạp chí khoa học, Tạp chí lý luận thường có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng hoặc 3
tháng. Tạp chí tin tc có thể xuất bản theo tuần hoặc 2 số/tuần.
Còn tính định kỳ của báo bao giờ cũng ngắn hơn tạp chí, có thể là báo hàng
ngày, hàng tuần. Đối với truyền hình và phát thanh thì chương trình thời sự có tính
định kì rất ngắn, thường chỉ là các chương trình cách nhau 3 hoặc 4 giờ.
Tính định kỳ của báo chí là “quy ước” của cơ quan báo chí đối với công chng,
tạo thành thói quen đón đọc báo vào nhng thời điểm nhất định của công chng
(giờ phát hành của báo in, thời điểm lên sóng các chương trình phát thanh, truyền
hình). Tính định kỳ còn có ý nghĩa trong việc quyết định kế hoạch viết bài, tổ chc
biên tập, lên trang báo (hoặc xây dựng chương trình phát sóng), sửa bản tin và phát
hành. Tính định kỳ của báo chí, một mặt phù hợp với sự vận động nhịp nhàng của
cuộc sống theo quy luật của nó, mặt khác đáp ng nhu cầu thông tin thường xuyên của công chng.
2. Gi& trị thông tin: *Sách:
Không cần nói thì chng ta ai cũng đều ý thc rất rõ về vai trò, tầm quan
trọng và giá trị to lớn của sách vở đối với cuộc sống con người. V. I. Lênin từng
nói: “Không có sách thì không có tri thc. Không có tri thc thì không có chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.Trong thời đại thông tin với sự cổ xuý mạnh
mẽ cho văn hoá đọc hiện nay, sách đang trở thành một sản phẩm có vai trò vô cùng
quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại. Năm 1995, Tổ chc Khoa học, Giáo
dục và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã quyết định lấy ngày 23-4 hàng
năm là Ngày thế giới về sách và bản quyền. Thật khó tưởng tượng là cuộc sống của
con người chng ta sẽ như thế nào nếu không có sách. Sách đã cô đc, ghi chép và
lưu truyền mọi tri thc, mọi thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích lũy qua từng thời đại.
Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy
ngẫm suốt mấy ngàn năm. Nhng cuốn sách có giá trị được coi là nhng cột mốc
trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. *Báochí:
Báo chí, dựa trên nhng điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội,
văn hóa. Đây chính là một bộ máy của chính quyền (điều này đặc biệt đng ở Việt
Nam) để tìm hiểu thông tin, phổ biến và phân tích tin tc. Đây là nhng cơ quan
ngôn luận, cung cấp thông tin và ý kiến về mọi vấn đề.
Thông tin đến công chng một cách nhanh chóng đó là điều mà báo chí luôn
tự hào. Với quy trình sản xuất thông tin gọn, nó có thể đáp ng được nhu cầu về
mặt thông tin ngày càng cao của công chng. Thông tin trên các trang báo mang
tính đa dạng cao, phản ánh đầy đủ các sự kiện diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội chính vì vậy lượng thông tin mà công chng có thể tiếp nhận được
thông qua các trang báo là vô cùng phong ph.
3. Phương tiện truy.n tải: *Sách:
Sách là một sản phẩm của xã hội, là một công cụ để tích lũy, truyền bá tri
thc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách cha đựng các giá trị văn hóa tinh thần
(các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thc xã hội và
nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ng khác nhau (ch viết,
hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu tr, tích
lũy, truyền bá trong xã hội.
Sách là một khái niệm mở, hình thc sách còn được thay đổi và cấu thành các
dạng khác nhau theo các phương thc chế tác và nhân bản khác nhau, tùy thuộc
vào môi trường sống và sự phát triển của khoa học công nghệ ở mỗi thời đại.
*Báochí:
• Báo viết: Thể loại báo chí xuất hiện lâu đời nhất, hình thc thể hiện trên giấy, có
hình ảnh minh họa. Ưu điểm: tính phổ cập cao, có nội dung sâu, người đọc có thể
nghiên cu. Nhược điểm: thông tin chậm, khả năng tương tác hai chiều (gia
người đọc và người viết) kém. Còn gọi là báo in, báo giấy hay là báo ch. • Báo
nói: Thông tin được chuyển tải qua thiết bị đầu cuối là radio bằng ngôn ng. Ra
đời thế kỷ 19. Ưu điểm: thông tin nhanh. Nhược điểm: không trình bày được các
thông tin bằng hình ảnh (phóng sự ảnh) hoặc các thông tin có hình ảnh minh họa.
• Báo truyền hình: Thông tin được chuyển tải bằng hình ảnh và âm thanh qua thiết
bị đầu cuối là máy phát hình (đài truyền hình) và máy thu hình (television). Ưu
điểm: thông tin nhanh; khuyết điểm: khả năng tương tác hai chiều chưa cao. • Báo
mạng điện tử: Sử dụng giao diện website trên Internet để truyền tải thông tin bằng
bài viết, âm thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh động và âm thanh
(video clip). Ưu điểm: thông tin cập nhật nhanh, tính tương tác hai chiều cao.
Khuyết điểm: tính phổ cập yếu.
Câu 13: Chng minh rằng xuất bản l ngnh kinh doanh đặc thù, s&ch l hng hAa đặc biệt?
*Xuấtbảnlàmộtngànhkinhdoanhđặcthù
1. Đặc thù ở mục đích sản xuất:
Mục đích của hoạt động xuất bản được quy định trong Luật Xuất bản
năm 2004 như sau: "Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
thông qua việc sản xuất, phổ biến nhng xuất bản phẩm đến nhiều người
nhằm giới thiệu tri thc thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ng nhu cầu đời sống tinh
thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đc và lối sống đẹp của
người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với đất nước, phát triển kinh tế-
xã hội, đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia,
góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"
Trong nền kinh tế thị trường, xuất bản là một hoạt động thuộc lĩnh vực
văn hóa tư tưởng nhưng vẫn chịu sự chi phối mạnh mẽ của các quy luật kinh
tế. Đó là một hoạt động kinh doanh đặc thù. Việc sản xuất kinh doanh XBP
phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy luật kinh tế khách quan như cung-cầu, giá
trị và cạnh tranh. Hoạt động xuất bản cũng phải hướng tới lợi nhuận và lợi
nhuận cũng trở thành động lực, mục tiêu của sản xuất kinh doanh. Hiệu quả
kinh tế là cơ sở, phương tiện để hoạt động xuất bản đạt được mục tiêu xã hội to lớn.
2. Đặc thù ở quy trình sản xuất:
Quy trình sản xuất ra xuất bản phẩm mang tính chất sản xuất hàng hóa,
là một quá trình tổng hợp đa dạng và phc tạp. Để tạo ra sản phẩm là xuất
bản phẩm, hoạt động xuất bản phải được tổ chc, thực hiện bởi sự thống
nhất, tổng hợp bởi nhiều khâu bao gồm quá trình tìm kiếm nguyên liệu –
nhng ý tưởng sáng tạo, thành phẩm sáng tạo của đội ngũ trí thc trong xã
hội; tổ chc bản thảo; hồ sơ bản thảo; biên tập sơ bộ, biên tập hoàn chỉnh
bản thảo; quá trình in ấn; và cuối cùng là công đoạn PR – quảng cáo xuất
bản phẩm của các đơn vị xuất bản, các nhà xuất bản đến với công chng, độc giả trong xã hội.
Để thực hiện được quy trình sản xuất mang tính tổng hợp, đa dạng và
phc tạp này, đòi hỏi cần phải có sự tham gia của một lực lượng sản xuất dồi
dào và nguồn lực phong ph. Đội ngũ trí thc trong xã hội và đội ngũ biên
tập viên của các nhà xuất bản chính là nguồn nhân lực chính phục vụ cho
quy trình sản xuất của hoạt động xuất bản và là hai nhân tố không thể tách
rời trong quá trình đi đến hoàn thiện một xuất bản phẩm hoàn chỉnh. Tuy
nhiên, để hỗ trợ cho hai nhân tố này và đi đến thành công trong quy trình sản
xuất xuất bản phẩm không thể thiếu đi sự hỗ trợ đắc lực của nguồn lực tài
chính và nhng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công việc thiết kế
hình thc, biên tập nội dung, quảng cáo, truyền thông cho xuất bản phẩm.
Quá trình sản xuất xuất bản phẩm là quá trình làm biến hóa các hình thái
giá trị của tư bản, quá trình tích tụ giá trị của lao động xuất bản, giống như
mọi quá trình sản xuất hàng hóa khác. Quá trình chế bản, nhân bản xuất bản
phẩm giống như mọi quá trình sản xuất vật chất tạo ra hàng hóa, chịu sự chi
phối của quy luật sản xuất vật chất, chịu sự ràng buộc của các chỉ tiêu, định
mc kinh tế - kỹ thuật, phải hạch toán để có lãi trong sản xuất xuất bản phẩm
3. Đặc thù ở sản phẩm làm ra
Sản phẩm của hoạt động xuất bản thực hiện trên thị trường dưới hình
thc hàng hóa. Có nghĩa là, sản phẩm của hoạt động xuất bản được sản xuất
ra với tư cách là hàng hóa. Quá trình tổ chc sản xuất, lưu thông phải được
thực hiện theo quy luật của sản xuất hàng hóa, theo quy luật của kinh tế thị trường.
Xuất bản là hoạt động vật chất hóa, xã hội hóa các tác phẩm thuộc lĩnh
vực văn hóa tinh thần. Để làm được điều đó, hoạt động xuất bản đòi hỏi
nhng chi phí vật chất và tinh thần không nhỏ. Để tồn tại và phát triển, hoạt
động xuất bản phải được hạch toán chi tiết từ đầu vào đến đầu ra. Do đó,
trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất bản tất yếu mang tính chất sản xuất
hàng hóa, phải được thực hiện giá trị hàng hoá thông qua trao đổi trên thị
trường và trở thành đối tượng của kinh doanh hàng hóa.
Sự ra đời của công nghệ điện tử nhân bản, hoạt động xuất bản được máy
tính trợ gip và gần đây là internet, tất cả đã tác động sâu sắc đến hoạt động
xuất bản, làm cho nó trở thành ngành công nghiệp hiện đại, góp phần không
nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nhiều nhà nghiên cu đã
khẳng định thuộc tính này của xuất bản trong đời sống xã hội hiện đại. Như
vậy, trong cơ chế thị trường, sản phẩm của hoạt động xuất bàn là xuất bản
phẩm luôn mang thuộc tính hàng hóa đặc thù, hoạt động xuất bản là hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng hóa.
*Sáchlàmộtloạihànghóađặcbiệt
1. Sách là hàng hóa đặc biệt ở tính đơn chiếc
Sản phẩm của sản xuất hàng hóa trong hoạt động xuất bản là sách. Nói
cách khác xuất bản phẩm chủ yếu trong hoạt động xuất bản chính là sách.
Các tác phẩm, các công trình nghiên cu... được xuất bản là kết quả của quá
trình lao động sáng tạo của tác giả và của một tập thể nhng người lao động
như các biên tập viên, họa sĩ trình bày minh họa... cùng đóng góp vào. Việc
sản xuất xuất bản phẩm được thực hiện theo phương thc đơn chiếc, mỗi
cuốn sách là cả một thế giới riêng biệt, không có cuốn nào giống cuốn nào
và bao giờ nhà xuất bản cũng phải tiến hành sản xuất riêng cho từng đầu
sách, không thể sản xuất hàng loạt được.
Mặt hàng và cơ cấu sản phẩm của mỗi nhà xuất bản được phân định
tương đối cụ thể do chc năng nhiệm vụ của nhà xuất bản quy định. Đặc
điểm này cho thấy tính chất độc quyền trong sản xuất kinh doanh của nhà
xuất bản được quy định về mặt pháp lý ch không phải do cạnh tranh mang lại.
2. Sách là hàng hóa đặc biệt ở giá trị
Sách là một loại hàng hóa nhưng là hàng hóa đặc biệt có nhng đặc
điểm riêng mà hàng hóa thông thường không có. Sách có đầy đủ hai thuộc
tính giá trị và giá trị sử dụng. Để có được một cuốn sách phải trải qua một
quá trình lao động với nhiều công đoạn, chi phí sản xuất khác nhau: chi phí
sáng tác, chi phí in ấn xuất bản và chi phí lưu thông. Tất cả nhng chi phí đó
đã hình thành nên giá trị vật chất của sách trên thị trường, biểu hiện cụ thể
thông qua giá cả. Mỗi một loại sách đều cha đựng một nội dung tri thc
nhất định nhằm đáp ng nhu cầu của một hoặc vài nhóm đối tượng khách
hàng nhất định. Đó là giá trị sử dụng của sách.
Sách là loại hàng hóa đặc biệt, nó cũng mang nhng yếu tố vật chất,
cũng có nguồn gốc từ các ngành sản xuất vật chất, cũng có thể cân đo, đong,
đếm được. Song giá trị chủ yếu trong loại hàng hóa này không phải là giá trị
vật chất mà là nhng giá trị tinh thần tư tưởng. Giá trị sử dụng của sách gồm
3 điểm đặc biệt, nó bao gồm giá trị “vô hình” chính là nội dung tư tưởng, trí
tuệ của người trí thc kết tinh qua từng câu ch trong cuốn sách mà dùng
mắt thường ta không thể nhận thấy rõ ràng được; th 2 là giá trị “vô lượng”,
có nhng quyển sách không phụ thuộc vào định lượng trang hoặc có nhng
quyển sách có định lượng trang rất ít nhưng lại có giá trị nội dung cao; và
cuối cùng là giá trị “vô định” của sách, giá trị này được biểu hiện qua sự
trường tồn và sc lan tỏa của nó đối với dòng chảy của thời gian.
So với các loại hàng hóa khác, giá trị sử dụng của nó thường lớn hơn rất
nhiều giá trị. Giá trị sử dụng của sách có tính lâu bền, có sự lan tỏa trong
không gian và theo thời gian. Muốn khẳng định giá trị của một cuốn sách
cần phải có đủ thời gian để người sử dụng thẩm định và phát huy nhng giá
trị đó vào các hoạt động thực tiễn.
Câu 14: Bnh luận v. quy.n, nghĩa vụ c"a biên tập viên nh xuất bản theo quy
định c"a ph&p luật hiện hnh? Theo anh(chị), đ thực hiện tốt quy.n v nghĩa
vụ, biên tập viên cần hội tụ nh+ng phẩm chất g? V sao?
Quyền, nghĩa vụ của BTV nhà xuất bản theo quy định của pháp luật:
Thực hiện biên tập bản thảo;
Được từ chối biên tập bản thảo tác phẩm, tài liệu mà nội dung có dấu hiệu
vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này và phải báo cáo với tổng
giám đốc (giám đốc), tổng biên tập nhà xuất bản bằng văn bản;
Đng tên trên xuất bản phẩm do mình biên tập;
Tham gia các lớp tập huấn định kỳ kiến thc pháp luật xuất bản, nghiệp vụ
biên tập do cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tổ chc;
Không được để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi phát
hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hu quyền tác giả;
Chịu trách nhiệm trước tổng biên tập nhà xuất bản và trước pháp luật về
phần nội dung xuất bản phẩm do mình biên tập.
-> Tóm lại, việc làm biên tập viên là một công việc có tính chất quan trọng và có
tầm quan trọng đối với xã hội. Biên tập viên có quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật hiện hành, đảm bảo tính chính xác, minh bạch và đng đắn của nội
dung trên các phương tiện thông tin đại chng, bảo vệ quyền lợi của tác giả, tuân
thủ các quy định pháp luật và đảm bảo tính đạo đc và chuyên nghiệp trong công việc của mình.
- Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ, biên tập viên cần hội tụ nhng phẩm chất
BTV là người công tâm, biết đặt lợi ích xã hội, lợi ích bạn đọc lên trên lợi
ích và sở thích cá nhân.
Phải có thái độ bình tĩnh, kiên nhẫn, biết chịu đựng nhng tác giả khó tính,
không mất lòng trước nhng “tật xấu” như tự ái, kiêu ngạo, cố chấp,...
Phải rèn luyện thái độ hòa nhã, tế nhị, luôn chân thành với tác giả, biết cách
xây dựng tình bạn tốt với tác giả.
Phải có tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chu đáo trong mọi công việc.
Phải có tinh thần trách nhiệm cao, kỹ năng chuyên môn vng vàng
luôn sáng tạo và cập nhật kiến thc mới, đánh giá và áp dụng các xu hướng
mới trong ngành xuất bản để đảm bảo tính th vị và hấp dẫn của các tác phẩm.
Câu 15: Tại sao nAi công t&c biên tập l khâu trung tâm trong hoạt động xuất bản?
Công tác biên tập là khâu trung tâm của hoạt động xuất bản. Nó cung cấp hạt nhân
tinh thần để tạo nên giá trị sử dụng của xuất bản phẩm, quyết định phương hướng
phát triển và ý nghĩa của hoạt động xuất bản. Tuy trở thành nghề chuyên nghiệp
muộn hơn khâu nhân bản và phát hành, song công tác biên tập có vị trí và chc
năng quan trọng, xuyên suốt trong hoạt động xuất bản nói riêng và trong đời sống
văn hóa tinh thần xã hội nói chung.
Biên tập là hoạt động lựa chọn, gia công chỉnh lý đối với tác phẩm đã có, sẽ có,
không phải là hoạt động sáng tác. Công tác biên tập nảy sinh trên cơ sở có các tác
phẩm đã sáng tác, đang được sáng tác, không thể thay thế khâu sáng tác. Đó cũng
là công việc của người làm truyền thông, làm xuất bản, sử dụng các thành tựu sáng
tác của các tác giả, lựa chọn, gia công để truyền bá, xã hội hóa các sản phẩm sáng
tác, biến các giá trị tinh thần của tác giả sáng tạo, thành giá trị văn hóa của xã hội.
Trong quy trình xuất bản, biên tập nằm trong các hoạt động sản xuất tinh thần, tạo
ra sản phẩm tinh thần. Bản thảo mẫu sau khi được gia công biên tập chưa phải là
“hình hài vật chất” của xuất bản phẩm mà cơ bản vẫn là sản phẩm tinh thần, cha
đựng các thông tin tri thc, còn chờ chế bản, nhân bản, gia công vật chất để trở thành xuất bản phẩm.
Biên tập là hoạt động sáng tạo ra nhng điều kiện cần thiết để các tác phẩm tinh
thần, các tri thc có thể truyền bá, để hoạt động xuất bản làm tốt chc năng văn
hóa của mình, là việc lựa chọn tác phẩm tinh thần đáp ng nhu cầu văn hóa tinh
thần, có lợi cho sự phát triển xã hội để truyền bá, là việc chuẩn hóa ngôn ng, là
gia công về nội dung và hình thc, là hoàn thiện việc thiết kế mỹ thuật và kỹ thuật
xuất bản phẩm, chuẩn bị bản mẫu đng tiêu chuẩn.
Từ nhng đặc trưng trên, có thể nói rằng biên tập là hoạt động dường như có mặt
và tham gia ở tất cả mọi khâu trong quá trình tạo ra xuất bản phẩm. Từ đó, ta có
thể khẳng định rằng, công tác biên tập là khâu trung tâm trong hoạt động xuất bản.
Câu 16: Trnh by nh+ng ưu đi m v hạn chế c"a xã hội ho& thông qua
cơ chế liên kết trong hoạt động xuất bản hiện nay.
Kh&i niệm xã hội hAa:
Chính thc ban hành từ năm 1993, Luật Xuất bản cho phép cá nhân, tổ chc
được thành lập cơ sở in và phát hành. Từ đây đã manh nha ra đời một số nhà sách
tư nhân chủ động liên hệ với tác giả, đầu tư kinh phí tìm kiếm bản thảo để gửi đến
nhà xuất bản (NXB) biên tập, đăng ký xuất bản, sau đó in và phát hành. * Ưu đi m:
Chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản thể hiện tầm nhìn của Ðảng và
Nhà nước ta trong khi cố gắng đáp ng nhu cầu thẩm mỹ của nhân dân,
phát triển tri thc của xã hội thời toàn cầu hóa.
Trọng tâm là liên kết xuất bản gia Nhà nước với tư nhân đã được quy
định trong Ðiều 23 Chương 1 Luật Xuất bản. Theo đó, các nhà xuất
bản vẫn gi vai trò chủ đạo, là đầu tàu của ngành xuất bản Việt Nam
trong hiện tại và tương lai; mặt khác, việc liên kết xuất bản với tư
nhân không phải là giải pháp tạm thời để cu vãn ngành xuất bản mà
là tạo thêm quyền lợi cho doanh nghiệp kinh doanh sách và tác giả, dịch giả.
Xã hội hóa hoạt động xuất bản là hướng đi đng. Trên thực tế, sau khi không
còn "sống" trong sự bao cấp, hoạt động xuất bản ở Việt Nam đã diễn ra sôi
động và nhộn nhịp. Một số công ty truy.n thông v nh s&ch tư nhân đã
làm nên luồng "giA m0i" cho ngnh xuất bản vốn trì trệ trong nhiều năm.
Công ước Brench về bản quyền tác giả tưởng chừng là thách thc với hoạt
động xuất bản nhưng sau khi triển khai lại đưa tới động lực mới.
Sự nhanh nhạy của nhà sách tư nhân và một số nhà xuất bản góp phần
không nhỏ trong việc đưa một số t&c phẩm c"a thế gi0i đến v0i
người đọc / Việt Nam v0i mc gi& hợp lý, như tác phẩm của Dan
Brown, J.K.Rowling,... Một số t&c giả nổi tiếng cũng đã được mời
đến Việt Nam tham gia hoạt động ra mắt cuốn s&ch của họ, như
Mark Levi, Eran Katz, Nick Vujicic...
Ngoài việc hướng đến độc giả phổ thông, một số nhà sách còn kết
hợp v0i nh xuất bản chuyên ngnh cho ra c&c đầu s&ch kinh
đi n, tinh hoa c"a thế gi0i.
Tạo đi.u kiện gi-p một số t&c giả trong nư0c chng tỏ ti năng,
thực lực c"a mnh. Cũng phải kể tới việc một số đơn vị tư nhân tỏ ra
xông xáo trong công việc tìm kiếm bản thảo hay, có chất lượng, có
khả năng thành công. Họ không dừng lại trong quan hệ với tác giả đã
khẳng định được tên tuổi mà còn m/ rộng phạm vi tiếp cận t&c giả
ti.m năng, v0i nhi.u hnh thc như m/ c&c cuộc thi trên b&o chí,
trên internet, từ đA cA được một số t&c phẩm viết v dịch cA gi&
trị. Một số nhà sách còn chủ động tìm đến với tác giả trên internet,
một việc làm không mới ở nhiều nước trên thế giới, nhưng có thể coi
đó là bước đột phá của ngành xuất bản ở nước ta. Vì đến nay, khi đưa
sản phẩm viết hoặc dịch của mình lên internet, một số tác giả vẫn coi
như là tham gia một sân chơi, một kiểu thư giãn, mà không trông đợi
vào số độc giả vẫn theo dõi bài viết, bản dịch của họ. Việc làm và sự
ưu tiên của nhà xuất bản, đơn vị kinh doanh xuất bản phẩm đã góp
phần thay đổi nhận thc của tác giả, dịch giả, nhờ đó một số tác giả đã
"sống" được bằng nghề viết. Họ không còn xem đó là nghề tay trái,
nghề chơi, mà bắt đầu có tác phong làm việc chuyên nghiệp, ý thc
được quyền lợi, trách nhiệm. Ðáng tiếc là các mô hình liên kết trong
các công việc như vậy hiện vẫn còn rất ít, chưa được nhân rộng. * Nhược đi m:
Đến nay, Ði.u 23 Luật Xuất bản vẫn chưa được thực hiện một c&ch
nghiêm t-c, thấu đ&o, triệt đ .
Khi không còn được bao cấp, phần lớn đơn vị xuất bản trong nư0c
tỏ ra lng tng, thậm chí là bế tắc trong hoạt động xuất bản, phát
hành ấn bản phẩm. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt
động xuất bản lại liên tục ra đời và tiến hành công việc kinh doanh,
cho nên số lượng ấn phẩm tăng liên tục.
Xuất hiện nạn s&ch lậu, s&ch giả, s&ch chất lượng kém,... mà báo
chí, dư luận đã rất nhiều lần lên tiếng phê phán.
Việc xã hội hóa ngành xuất bản chủ yếu để cho doanh nghiệp tư nhân sử
dụng tiềm lực kinh tế thao tng quá trình xuất bản, phát hành. Ðiều này
dẫn tới hậu quả là hoạt động xuất bản / nư0c ta m0i chỉ ph&t tri n v.
số lượng, chưa ph&t tri n v. chất lượng.
1 số nhà xuất bản tồn tại chủ yếu qua việc cấp giấy phép xuất bản, thu
mấy loại phí có liên quan, hầu như không có thực quyền trong quá
trình in ấn - phát hành đã xuất hiện một số xuất bản phẩm mắc lỗi
nghiêm trọng, như: in cờ nước ngoài trong sách giáo khoa, minh họa
một đằng ý nghĩa một nẻo, truyện tranh bạo lực, hình ảnh phản cảm,
đồi trụy xuất hiện trong một số xuất bản phẩm dành cho thiếu nhi; một
số ấn phẩm có nội dung bóp méo, xuyên tạc hiện thực vẫn được phát
hành; thậm chí có cuốn sách in ra lại có phần không đng với bản thảo
được nhà xuất bản duyệt in...
=> Vẫn trôi nổi và gây tác hại trong xã hội.
So thời kỳ trước, thói quen đọc sách đang mất đi trong nhiều người, nhất là thế hệ trẻ.
Con số mc tiêu thụ sách khoảng 0,8 quyển/người/năm là quá thấp.
Vì vậy, nếu không kịp thời thay đổi quan niệm trong việc in ấn và phát hành
xuất bản phẩm, chỉ chạy theo lợi nhuận, phục vụ thói quen giải trí của một bộ
phận độc giả, hoạt động xuất bản sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình đọc sách.
Mà dù thế nào thì quá trình đó vẫn phải bảo đảm được các yêu cầu là vừa thỏa
mãn nhu cầu thẩm mỹ, vừa nâng cao tri thc, góp phần nâng cao văn hóa cá nhân,
xây dựng xã hội học tập…
Câu 17: Chng minh rằng văn hAa l thuộc tính tất yếu c"a hoạt động xuất bản.
Kh&i niệm văn hAa: Là thuộc tính bản chất của con người và xã hội loài
người. Văn hóa là thế giới riêng do con người tạo ra và có tác dụng làm
cho con người ngày càng hoàn thiện. Văn hóa theo nghĩa rộng là mọi cái
do con người sáng tạo ra, cái gì không phải tự nhiên đều là văn hóa. Theo
nghĩa đó, văn hóa có mặt trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của con người.
Văn hóa là toàn bộ nhng giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt
động thực tiễn trên cả hai lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Văn hóa
của một dân tộc, theo nghĩa căn bản nhất là toàn bộ nhng cái qua đó một dân tộc
tự biểu hiện mình, tự nhận biết mình và gip các dân tộc khác nhận biết mình.
Lĩnh vực văn hóa bao gồm rất nhiều bộ phận hoạt động, với các chc năng cụ
thể khác nhau. Song chng đều thực hiện bốn nhiệm vụ cơ bản là:
+ Sáng tạo ra các giá trị văn hóa: các giá trị phi vật thể, vật thể; sản xuất các
sản phẩm văn hóa phục vụ nhu cầu tinh thần của con người. Đó là chc năng của
các Hội sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, các viện nghiên cu khoa học.
+ Truyền bá các giá trị, các sản phẩm văn hóa trong xã hội, biến các giá trị
văn hóa tinh thần thành các vật phẩm để truyền bá bằng các phương tiện và công
cụ khác nhau... Đó là chc năng của các phương tiện thông tin đại chng (báo chí,
xuất bản), nhà tuyên truyền, người biểu diễn nghệ thuật ... người phát hành...
+ Bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, giao lưu văn hóa nhân loại, trao truyền
văn hóa cho các thế hệ sau. Nhiệm vụ này do nhiều cơ quan đảm nhiệm: bảo tồn,
bảo tàng, hệ thống thư viện, du lịch văn hóa...
+ Tổ chc đời sống văn hóa công cộng để tiêu dùng văn hóa, biến các giá trị
văn hóa tinh thần thành hiện thực trong cuộc sống, làm phong ph đời sống tinh
thần xã hội. Đó là chc năng của tất cả các cơ quan văn hóa.
Tóm lại, hoạt động văn hóa chính là quá trình hoạt động sáng tạo đặc biệt của
con người nhằm sản xuất, phổ biến và tiêu dùng các giá trị, các sản phẩm văn hóa.
Đó là quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng các giá trị văn hóa, đáp ng nhu cầu
văn hóa tinh thần ngày càng tăng, xây dựng nền văn hóa đa dạng của các dân tộc và nhân loại.
Bản chất của công tác xuất bản là hoạt động truyền bá văn hóa. Các hoạt động
sáng tạo văn hóa, các hoạt động khác nhau của đời sống văn hóa đều có ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động xuất bản.
- Hoạt động s&ng t&c c"a c&c nh văn, nghệ sĩ, nh khoa học tạo ra nhi.u
t&c phẩm văn hAa, khoa học, đA chính l nguồn đ. ti, l nh+ng vật liệu đầu
vo quyết định sự ph&t tri n c"a hoạt động xuất bản. Bởi xuất bản chính là sự
lựa chọn, gia công các tác phẩm có sẵn phục vụ cho việc truyền bá xã hội.
- C&c hoạt động tuyên truy.n, gi0i thiệu, quảng c&o xuất bản phẩm,
hư0ng dẫn dư luận, hư0ng dẫn sử dụng văn hAa phẩm trên c&c phương tiện
thông tin đại ch-ng khác như báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng thông tin
quốc tế ... giới thiệu sách ở thư viện, các hoạt động văn hóa thông tin cơ sở có tác
dụng kích thích, hư0ng dẫn nhu cầu bạn đọc, tạo thị trường rộng l0n cho hoạt
động xuất bản ph&t tri n. Ví dụ:
Các chương trình giao lưu, tọa đàm về văn hóa đọc…
Các bộ phim điện ảnh chuyển thể từ sách => Tăng độ nhận diện, mang lại
sc sống mới cho sách…
Sách được người nổi tiếng giới thiệu, khuyến khích đọc => Kích thích nhu cầu đọc sách.
- Trnh độ dân trí cao do đời sống văn hAa gi&o dục ph&t tri n cũng ảnh
hư/ng quan trọng đến nhu cầu học tập, giải trí, nhu cầu v. s&ch học tập v
giải trí, nhu cầu văn hAa đọc tăng ... đã ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động xuất bản. Ví dụ:
Sách nghiên cu, biên soạn… về các lĩnh vực của đời sống xã hội => Phục
vụ nhu cầu học tập, giải trí…
Sách cho trẻ em => Giáo dục nhận thc ngay từ khi còn nhỏ, gip thời gian
bố mẹ dành cho con cái chất lượng hơn.
Câu 18: Chng minh rằng kinh tế l thuộc tính tất yếu c"a hoạt động xuất bản
- Kh&i niệm kinh tế: Kinh tế là tổng thể các hoạt động của một cộng đồng
người, một nước liên quan đến các quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu
dùng các sản phẩm xã hội.
Kinh tế là tổng thể nhng mối quan hệ trong quá trình sản xuất vật chất của
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong tổ chc và hoạt động của cơ sở hạ
tầng của xã hội, bao gồm các ngành kinh tế - kỹ thuật, các loại hình sản xuất tương ng.
Mỗi phương thc sản xuất đều có một nền kinh tế riêng. Mỗi nền kinh tế đều
do các quan hệ sản xuất, cũng như tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất quy định.
Nhu cầu ph&t tri n kinh tế quyết định sự ra đời c"a hoạt động xuất bản:
Sự phát triển của lao động sản xuất làm cho xã hội loài người phát triển về trí
tuệ, phát triển ngôn ng, ch viết và văn tự. Sự phát triển sản xuất làm xuất hiện
chế độ tư hu, nhu cầu giao lưu xã hội làm cho nhu cầu lưu gi và truyền bá thông
tin bằng văn bản xuất hiện. Hoạt động xuất bản cổ đại đã ra đời để đáp ng nhu
cầu truyền thông xã hội.
- Sự ph&t tri n mỗi bư0c c"a hoạt động xuất bản gắn li.n v0i nh+ng bư0c
ph&t tri n c"a việc tm kiếm, sản xuất c&c vật liệu lm s&ch v khoa học - công
nghệ nhân bản - in ấn, lm hnh thc, phương ph&p kỹ thuật xuất bản liên tục đổi m0i.
Mỗi dân tộc do điều kiện sống khác nhau, ban đầu đã tìm ra nhng vật liệu tự
nhiên, gần gũi với đời sống vật chất của mình để chế bản và nhân bản sách. Người
vùng Lưỡng Hà dùng các tấm đất sét, người Ai Cập dùng vỏ cây Papyrus có sẵn
bên bờ sông Nile, người Trung Quốc dùng lụa, thanh tre trc để viết sách.
Nghề làm giấy ra đời đã làm cho việc chép sách và phát hành sách phát triển nhảy vọt.
Nghề in thủ công, rồi in công nghiệp ra đời góp phần tạo nên bước phát triển
có ý nghĩa cách mạng trong hoạt động xuất bản, góp phần đưa nhân loại thoát khỏi đêm trường trung cổ.
Máy tính điện tử, công nghệ thông tin đang đưa xuất bản trở thành một bộ
phận của ngành công nghiệp trí tuệ, ngành sản xuất và phân phối tài sản trí tuệ, làm
cho nó trở thành ngành mũi nhọn trong nền kinh tế tri thc.
- Trnh độ ph&t tri n c"a mỗi n.n kinh tế xã hội chi phối quy mô v tốc
độ ph&t tri n c"a hoạt động xuất bản.
Sc mua của con người phụ thuộc vào trình độ kinh tế. Quy mô và tốc độ phát
triển của ngành xuất bản do quy mô tiêu dùng của thị trường quyết định. Chỉ có
đời sống kinh tế phát triển thì mọi người mới giàu có lên, mới vừa có nhu cầu văn
hóa cao hơn, vừa có tiền để mua xuất bản phẩm (văn hóa phẩm) làm cho thị trường
xuất bản được mở rộng. Ví dụ:
+ Trong 30 năm “tăng trưởng kinh tế hào hùng” của CNTB năm 1950-1980,
các con số của ngành xuất bản phương Tây (doanh số, số đầu sách, số bản in) đều
đã tăng lên 2,5 lần. (Theo cuốn “Văn hóa nghệ thuật thế kỷ XX”-Văn học - 2000).
+ Năm 1994, ở Mỹ đã có hơn 16.000 nhà xuất bản. Hàng năm, Mỹ xuất bản
90.000 đầu sách, trong đó có 50 ngàn sách mới. Người Mỹ đã mua hơn 1 tỷ cuốn
sách/năm, tăng 38% so với 1991. Số sách này được phát hành bởi rất nhiều kênh :
cửa hàng bán lẻ, các trường học, các thư viện, phân phối đến các công sở, các viện
nghiên cu. Ngoài ra, Mỹ có khoảng 1 tỷ đô la sách xuất khẩu ở 140 nước khác
nhau, trong đó Canada chiếm 40% tổng số. Mỹ khống chế 70% số nhà xuất bản lớn
trên thế giới (theo cuốn tài liệu truyền thông của Mỹ 2003).
- Sự ph&t tri n đời sống kinh tế xã hội tạo động lực kinh tế th-c đẩy xuất bản ph&t tri n
+ Kinh tế hàng hóa ra đời kéo theo việc xuất bản phẩm trở thành một hàng
hóa dẫn đến lợi nhuận trong kinh doanh xuất bản trở thành một động lực đối với sự
phát triển của công tác xuất bản.
+ Sự cạnh tranh của các phương tiện thông tin hiện đại cũng thc đẩy xuất
bản phải đổi mới nội dung, phương thc xuất bản. Ví dụ:
Các nhà xuất bản mở rộng phát triển hình thc sách nói, sách điện tử… trên
nhiều nền tảng => tạo ra lợi nhuận, đồng thời đáp ng nhu cầu của độc giả.
Câu 19: Phân tích sự t&c động qua lại gi+a xuất bản v0i đời sống chính
trị xã hội. Liên hệ v0i thực tiễn xuất bản nư0c ta hiện nay?
* Kh&i niệm đời sống chính trị xã hội
- Đời sống chính trị là một lĩnh vực hoạt động của xã hội. Đó là lĩnh vực hoạt
động và quan hệ gia các giai cấp, gia các quốc gia dân tộc gắn liền với việc
giành, gi và sử dụng bộ máy quyền lực nhà nước vì lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia.
Khái niệm chính trị chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp
và có chính quyền nhà nước. Nội dung cơ bản trong đời sống chính trị là vấn đề
quyền lực nhà nước, vấn đề chính quyền.
- Trong đời sống chính trị có chính trị trong nước và chính trị quốc tế. Chính
trị trong nước gắn với mối quan hệ của các giai cấp, các tầng lớp với chính quyền
trong nội bộ một quốc gia-dân tộc. Chính trị quốc tế chỉ mối quan hệ gia các quốc
gia, với việc bảo vệ, đấu tranh cho chủ quyền và lợi ích gia các quốc gia.
Chính trị trong nước và chính trị quốc tế có mối quan hệ hu cơ với nhau.
Đường lối chính trị trong nước suy cho cùng quyết định đường lối chính trị quốc
tế. Song nhng vấn đề chính trị quốc tế có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống
chính trị trong nước, có nhng nơi, nhng lc chính trị quốc tế quyết định tình hình chính trị trong nước.
- Đời sống chính trị là mối quan hệ hoạt động của cả hệ thống chính trị xã hội.
Hệ thống chính trị là một tổ hợp các cơ quan gồm nhà nước nằm ở trung tâm và
xung quanh nó là các cơ quan đại diện của các tầng lớp xã hội khác nhau, các
nhóm dân cư (các Hội, các đoàn thể, mặt trận ...) và các đảng chính trị. Đảng chính
trị là cơ quan đại diện cho các giai cấp, là đội tiên phong giác ngộ của các giai cấp,
là đầu não soạn thảo đường lối chính trị và người lãnh đạo các cuộc đấu tranh giai cấp.
Ở nước ta, Đảng Cộng sản là hạt nhân của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo
nhà nước và toàn xã hội. Chính sách, pháp luật của nhà nước ta là sự thể chế hóa
quan điểm, đường lối chính trị của Đảng. Đảng ta là Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị.
* Đời sống chính trị chi phối, rng buộc hoạt động xuất bản
Xuất bản là hoạt động sản xuất và truyền bá các giá trị văn hóa-tư tưởng.
Trong xã hội có giai cấp, nó tất yếu chịu sự ràng buộc và chi phổi của hoạt động
chính trị. Sự ảnh hưởng của chính trị đến hoạt động xuất bản biểu hiện cụ thể ở các khía cạnh sau:
a)Hệthốngphápluật,chínhsách,chỉthịcủaĐảngvànhànướcquyđịnh
phươnghướng,quanđiểm,nộidungcủacôngtácxuấtbản. Nhà nước, đảng
chính trị thực hiện sự khống chế vĩ mô đối với công tác xuất bản, định hướng cho
sự ‘phát triển của hoạt động xuất bản. * Ví dụ :
+ C&c chỉ thị 08, 20, 2242 c"a Đảng định hư0ng ph&t tri n một n.n xuất
bản Việt Nam độc lập, hiện đại, phục vụ cho nhu cầu tư tư/ng văn hAa nhân
dân v sự nghiệp đổi m0i - do Đảng ta lãnh đạo theo định hư0ng xã hội ch" nghĩa.
+ Luật xuất bản 1993 và 2004 đều nhấn mạnh: “Hoạt động xuất bản thuộc
lĩnh vực văn hóa tư tưởng, thông qua việc sản xuất, phổ biến nhng xuất bản phẩm
đến nhiều người nhằm giới thiệu tri thc thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ng nhu cầu đời sống tinh thần
của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đc và lối sống tốt đẹp của người
Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu
tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN.”
Điều 6 Luật này còn nhấn mạnh:
“1. Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện xây dựng ngành xuất
bản trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật phát triển toàn diện.
2. Nhà nước có chính sách đặt hàng đối với xuất bản phẩm về lý luận, chính
trị, xuất bản phẩm phục vụ thiếu niên, nhi đồng, đồng bào dân tộc thiểu số ...
3. Nhà nước mua bản thảo đối với nhng tác phẩm có giá trị nhưng thời điểm
xuất bản chưa thích hợp... hỗ trợ mua bản quyền đối với các tác phẩm có giá trị ...
Điều 10: Luật Xuất bản 2004 nói rõ sự khống chế của chính sách đối với hoạt
động xuất bản như sau: “Nhng hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản :
1. Tuyên truyền chống lại Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; phá hoại
khối đoàn kết dân tộc. Nam thời t 12. Tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm
lược, gây hận thù các dân tộc và nhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá
tư tưởng phản động, lối sống dâm ô, đổi trụy
3. Tiết lộ bí mật của Đảng và Nhà nước, bí mật quân sự ...
4. Xuyên tạc sự thật lịch sử ...
+ Đường lối c"a c&c Đảng chính trị v Luật ph&p, chính s&ch c"a bất c
nư0c no đ.u định hư0ng v khống chế hoạt động xuất bản.
b)Nhànướcthôngquacáccôngcụhànhchínhtổchức,giámsátpháp
luật,kinhtếđểquảnlývàđiềutiếtcáchoạtđộngxuấtbảncụthể; Lấy quan
điểm giai cấp thống trị để đánh giá, lựa chọn và chỉnh lý các tác phẩm văn hóa
tinh thần đưa ra xuất bản ... nhằm bảo vệ chính quyền, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị.
- Quy hoạch mạng lưới tổ chc ngành xuất bản trong từng giai đoạn.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ biên tập - xuất bản
- Chính sách thưởng, phát hành chính, chính sách đòn bẩy kinh tế, chính sách tài trợ ...
- Kết hợp đánh giá của thị trường với đánh giá của các chuyên gia, đề cao tính
giai cấp, tính đảng trong công tác biên tập xuất bản.
c)Sựbiếnđổicủađờisốngchínhtrị,thayđổichếđộchínhtrịdẫnđến
nhữngảnhhưởnglayđộng,sâuxađốivớihoạtđộngxuấtbản.
- Chính trị không ổn định thì hoạt động xuất bản cũng tiêu điều: Cách mạng
văn hóa ở Trung Quốc và xuất bản trong nhng năm 70; cải tổ ở Nga nhng năm
90; ở Trung Đông, Irắc, Li Băng…
- Chính sách chính trị thay đổi làm thay đổi cơ chế cũng ảnh hưởng đến nội
dung và sự phát triển của hoạt động xuất bản:
+ Xuất bản trong cơ chế bao cấp : đơn điệu, trì trệ
+ Xuất bản thời mở cửa và cơ chế thị trường : Tác động hai chiều tích cực và
tiêu cực đến hoạt động xuất bản
- Sự biến đổi của đời sống chính trị cũng dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu tiêu
dùng xuất bản phẩm, có thể làm cho xuất bản ngừng trệ hoặc tiêu điều :
+ Chiến tranh, đảo chính triền miên nhu cầu xuất bản phẩm giảm, xuất bản không phát triển.
+ Đời sống ổn định, kinh tế phát triển, nhu cầu xuất bản phẩm tăng cao, xuất
bản có điều kiện phát triển.
+ Sự thâm nhập của xuất bản phẩm nước ngoài có thể làm thay đổi nhu cầu
xuất bản phẩm trong nước, làm biến đổi định hướng và nhu cầu xuất bản phẩm.
(Sách văn hóa phương Tây, sách chưởng Tàu, sách thương mại trong thời kỳ mới
bước vào cơ chế thị trường ở nước ta v.v...), làm cho hoạt động xuất bản có nhiều tiêu cực, hạn chế.
* Công t&c xuất bản phục vụ, th-c đẩy hoặc cản tr/ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
Công tác xuất bản vừa là phương tiện truyền thông đại chng, vừa là trận địa
tuyên truyền, giáo dục, cổ động cho các hình thái ý thc xã hội. Công tác xuất bản
là hoạt động có thể chi phối đời sống tinh thần xã hội, nên nó là công cụ đấu tranh
giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng, một trong ba hình thc đấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản.
Vai trò của công tác xuất bản trong lĩnh vực chính trị thể hiện trong việc đấu
tranh để giành quyền lực chính trị, cũng như trong việc củng cố, gìn gi chính
quyền, thực thi sự lãnh đạo chính trị đối với toàn xã hội. Sách, báo và xuất bản là
công cụ tuyên truyền vận động, tổ chc tập hợp lực lượng cách mạng, đấu tranh để
giành chính quyền. Người ta ví nhng tác phẩm văn học nghệ thuật thời Phục
Hưng đã như là nhng viên đạn đại bác của giai cấp tư sản đang trỗi dậy nã vào
thành lũy kiên cố của vua cha phong kiến. Nhng tác phẩm triết học duy vật biện
chng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, bộ Tư bản của Các Mác chính là vũ khí tinh
thần của giai cấp công nhân, để đấu tranh giải phóng các giai cấp cần lao và làm
lung lay chủ nghĩa tư bản. Trong nhng ngày đầu thành lập Đảng và vận động, tổ
chc lực lượng cách mạng đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng
Tám, Hồ Chủ tịch và Đảng ta đã coi sách báo cách mạng, công tác xuất bản thật sự
là nhng công cụ để tuyên truyền vận động và tổ chc lực lượng cách mạng,
truyền bá học thuyết cách mạng. Bác Hồ viết : “Cách mạng là một sự nghiệp vĩ đại
mà khó khăn, muốn thực hiện phải nhờ vào sc nhân dân. Nhưng nhân dân chỉ
hành động khi nào họ giác ngộ, vậy thì phải làm cho họ hiểu được học thuyết cách
mạng, công khai hay bí mật truyền bá học thuyết đó, thì chng ta mới làm cho
nhân dân hiểu biết tại sao và làm cách nào mà nhận dân phải nổi dậy”.
Khi đã giành được chính quyền, xuất bản trở thành một phương tiện, thiết chế
để thực hiện sự thống trị trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, duy trì và bảo vệ các chế độ chính trị.
Lý luận Mác - Lênin khẳng định; giai cấp nào gi địa vị thống trị về kinh tế
cũng sẽ nắm địa vị thống trị trên lĩnh vực chính trị tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên,
lĩnh vực tư tưởng, văn hóa thường biến đổi chậm hơn kinh tế và chính trị. Do vậy,
sau khi có chính quyền trong tay, các giai cấp thống trị còn phải thực hiện vai trò
thống trị trên các lĩnh vực văn hóa-tư tưởng thông qua các thiết chế và các công cụ
về tư tưởng-văn hóa. Xuất bản là một thiết chế, một phương tiện không thể thiếu
để thực hiện nhiệm vụ này. Vai trò của công tác xuất bản đối với đời sống chính
trị, trong điều kiện có chính quyền, thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau đây :
Công tác xuất bản tạo ra không khí chính trị đồng thuận, tạo dư luận xã hội có
lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.
+ Xuất bản truyền truyền đường lối, chính sách, tuyên truyền các quan điểm
chính trị chính thống của Đảng và Nhà" nước trong từng thời kỳ.
+ Xuất bản tuyên truyền nhng mô hình thực hiện nhiệm vụ chính trị giỏi.
+ Xuất bản giải thích, cổ động, tạo dư luận xã hội thuận lợi cho các phong trào chính trị cụ thể.
- Công tác xuất bản là công cụ giáo dục ý thc chính trị . tự giác của quần
chng cách mạng. Để làm điều này, công tác xuất bản đã tác động đến lập trường,
quan điểm và hành vi của bạn đọc từ 5 phương diện sau đây :
+ Giáo dục hệ tư tưởng giai cấp để có định hướng chính trị đng đắn về thế giới quan, nhân sinh quan,
+ Cung cấp nhng thông tin về quan điểm mới, đường lối chính trị mới, tăng
cường tri thc chính trị,
+ Cung cấp tình hình chính trị để củng cố nhận thc, lập trường quan điểm chính trị đng đắn,
+ Tuyên truyền vận động, cổ động trực tiếp làm thay đổi hành vi của người được truyền bá,
+ Hướng dẫn vận dụng lý luận, kinh nghiệm hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động chính trị.
- Công tác xuất bản là công cụ đấu tranh trực tiếp chống lại các tư tưởng
chính trị phản động, thù địch ở trong và ngoài - nước để bảo vệ hệ tư tưởng giai
cấp, ngăn chặn âm mưu “diễn biến hòa bình”, sự xâm lược và đồng hóa văn hóa từ
bên ngoài, tuyên truyền đường lối chính trị đối ngoại của nhà nước.
Với nhng tác dụng đó, công tác xuất bản có thể góp phần điều chỉnh xã hội,
đẩy mạnh xây dựng nền văn hóa dân tộc tiên tiến, giàu bản sắc, định hướng các giá
trị văn hóa tỉnh thần theo hướng chân, thiện, mỹ.
Câu 20: Phân tích sự t&c động qua lại gi+a xuất bản v0i đời sống kinh tế
xã hội. Liên hệ v0i thực tiễn xuất bản nư0c ta hiện nay?
- Kinh tế là tổng thể các hoạt động của một cộng đồng người, một nước liên
quan đến các quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm xã hội.
- Kinh tế là tổng thể nhng mối quan hệ trong quá trình sản xuất vật chất của
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong tổ chc và hoạt động của cơ sở hạ
tầng của xã hội, bao gồm các ngành kinh tế kỹ thuật, các loại hình sản xuất tương ng.
- Mỗi phương thc sản xuất đều có một nền kinh tế riêng. Mỗi nền kinh tế đều
do các quan hệ sản xuất, cũng như tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất quy định.
Lịch sử xã hội cũng là một quá trình lịch sử - tự nhiên, là lịch sử phát triển
của phương thc sản xuất dẫn đến sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội. Do
vậy, nói đến đời sống kinh tế tc l nAi đến mối quan hệ c"a con người v0i
thiên nhiên (lực lượng sản xuất) v mối quan hệ gi+a con người v0i con người
trong qu& trnh sản xuất xã hội. Phát triển kinh tế là phát triển các yếu tố của lực
lượng sản xuất, phát triển quan hệ sản xuất để bảo đảm quan hệ sản xuất luôn phát
triển phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
* Ảnh hư/ng chi phối quyết định c"a đời sống KT đối v0i công t&c XB:
Nhu cầu ph&t tri n kinh tế quyết định sự ra đời c"a hoạt động xuất bản:
Sự phát triển của lao động sản xuất làm cho xã hội loài người phát triển về trí
tuệ, phát triển ngôn ng, ch viết và văn tự. Sự phát triển sản xuất làm xuất hiện
chế độ tư hu, nhu cầu giao lưu xã hội làm cho nhu cầu lưu gi và truyền bá thông
tin bằng văn bản xuất hiện. Hoạt động xuất bản cổ đại đã ra đời để đáp ng nhu
cầu truyền thông xã hội.
- Sự ph&t tri n mỗi bư0c c"a hoạt động xuất bản gắn li.n v0i nh+ng bư0c
ph&t tri n c"a việc tm kiếm, sản xuất c&c vật liệu lm s&ch v khoa học - công
nghệ nhân bản - in ấn, lm hnh thc, phương ph&p kỹ thuật xuất bản liên tục đổi m0i.
Mỗi dân tộc do điều kiện sống khác nhau, ban đầu đã tìm ra nhng vật liệu tự
nhiên, gần gũi với đời sống vật chất của mình để chế bản và nhân bản sách. Người