Đề cương cuối kì Nguyên lý 2 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Đề cương cuối kì Nguyên lý 2 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (SS008)
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH T¾ CHÍNH TR Þ
Câu 1: Điều kiện ra đời và tồn tại cāa sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đßi, khi có đÿ u ki hai điề ện sau đây:
a) Phân công lao đßng xã hßi
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội vào các ngành, nghề khác nhau
trong đó mỗi ngưßi chỉ sản xuất ra m t ộ hoặc một vài sả ẩ n ph m nhất định.
Phân công lao động xã h i
ộ tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản
xuất thành những ngành nghề khác nhau khiến cho xã h i
ộ ngày càng có nhiều ngành nghề
Phân công lao động là cơ sá, tiền đề c a
ÿ sản xuất hàng hóa. Do phân công lao động xã hội nên m i ỗ
ngưßi sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sả ẩ
n ph m nhất định. Song, nhu cầu tiêu dùng trên
thực tế lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nha
u. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi h ọ phải có mối liên hệ ph t
ụ huộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa đÿ. C. Mác đã chāng
minh rằng, trong công xã thị t c ộ ấn Đ
ộ thßi cổ, đã có sự phân công lao đ ng ộ khá chi tiết, nhưng
sản phẩm lao động chưa trá thành hàng hoá. Bái vì tư liệu sản xuất là cÿa chung nên sản phẩm và
từng nhóm sản xuất chuyên môn hoá cũng là cÿa chung; công xã phân phối trực tiếp cho từng
thành viên để thoả mãn nhu cầu. C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm cÿa những lao động tư nhân độc
lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá"1. Vậy muốn sản
xuất hàng hoá ra đßi và tồn tại phải có điều kiện thā hai n a ữ .
b) Sự tách biệt tương đối về mặt kinh t¿ cāa những người sản xuất Sự tách bi i
ệt tương đố về mặt kinh tế cÿa những ngưßi sản xuất làm cho những ngưßi sản xuất có
quyền độc lập , tự chÿ trong việc sản xuất kinh doanh và phân phối sả ẩm. K n ph hi đó sự trao đổi
sản phẩm giữa ngưßi sản xuất sẽ được thực hiện dưới hình thāc trao đổi mua bán. S t
ự ách biệt này là do có sá hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và chế
độ tư hữu về tư liệu sản
xuất. Cá nhân có quyền sá hữu tư liệu sản xuất nên có quyền sá hữu sản phẩm lao động. Do đó
ngưßi khác muốn có sản phẩm ấy phải thông qua sự mua- bán hàng hóa, tāc là phải trao đổi dưới
những hình thái hàng hóa.
à Việt Nam, có sự tách biệt này còn do sự tách biệt gi a
ữ quyền sử dụng và quyền sá h u ữ
trong hình thāc sá hữu nhà nước. Trong xã h i
ộ có sự đa dạng hóa sá hữu, thừa nhận sá hữu tư
nhân. Tuy nhiên nhà nước nắm giữ quyền sá hữu còn trao quyền sử d ng ụ cho doanh nghiệp để
doanh nghiệp được độc lập sản xuất và phân phối sản phẩm. Từ đó cũng hình thành nên sự trao
đổi mua bán hàng hóa theo nguyên tắc thuận mua vừa bán.
→ Đây là điều kiện đÿ cho sự ra đß
i cÿa sản xuất hàng hóa. Vậy, sả ấ
n xu t hàng hoá chỉ ra đßi khi có đ ng t ồ
hßi hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai
điều kiện ấy thì không có sản ấ
xu t hàng hoá và sản phẩm lao ng độ không mang hình thái hàng hoá.
Câu 2: Hai thußc tính cāa háng hóa; l n
ượ g giá trß cāa hàng hóa và
các nhân tố ảnh h n
ưởng đ¿n lượ g giá trß hàng hóa
1. Hàng hoá và hai thußc tính cāa hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm cÿa lao động có thể thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó cÿa con ngưßi thông qua i trao đổ , mua bán. Trong m i
ỗ hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính:
a) Giá trß sử dÿng Giá trị s d ử ụng là công d ng c ụ a
ÿ sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu cÿa con ngưßi. Ví dụ: cơm để
ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên, nhiên vật liệu để sản xuất... Công d ng c ụ
ÿa vật phẩm, giá trị s ử d ng ụ c a ÿ hàng hóa do thu c ộ tính t
ự nhiên cÿa vật chất quyết
định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị s ử d ng ụ là m t
ộ phạm trù vĩnh viễn. Khoa học kỹ thuật càng phát
triển, ngưßi ta càng khai thác, lợi dụng được tính có ích c a
ÿ vật chất dẫn đến ngày càng tạo ra
nhiều sản phẩm khác nhau, nhiều giá trị sử d ng khá ụ c nhau. Giá trị s d ử ng
ụ chỉ thể hiện khi con ngưßi s d ử ng h ụ
ay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất cÿa cÿa
cải, không kể hình thāc xã hội cÿa cÿa cải đó như thế nào. Đã là hàng hóa thì phải có giá trị sử
dụng thì mới trao đổi, mua bán được. Nhưng không phải bất cā vật gì có giá trị sử d u ụng cũng đề là hàng hóa. M t
ộ vật muốn trá thành hàng hóa thì giá trị s d ử ng c ụ a
ÿ nó phải là vật được sản xuất ra để ản, b
để trao đổi, cũng có nghĩa là phải có giá trị trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử
dụng là cái mang giá trị trao đổi.
b) Giá trß hàng hoá:
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là tỷ lệ về lượng mà 1 giá trị sử
dụng này trao đổi với 1 giá trị s d ử ng khác. ụ Ví d :
ụ 1 m vải = 10 kg thóc. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải và thóc) có thể trao đổi được với nhau thì gi a
ữ chúng phải có một cơ sá chung nào đó. Cái chung ấy không phải là giá trị s ử dụng.
Nhưng cái chung đó phải nằm ngay á trong cả hai hàng hoá. Đó là chúng đều là sản phẩm cÿa lao
động. Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá làm cho chúng có thể so sánh được với nhau
khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ ấ
nh t định nhưng lượng lao động hao phí để sản
xuất ra chúng là ngang bằng nhau.
Giá trị hàng hóa là hao phí lao đ ng ộ
xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Hao phí lao động xã
hội bao gồm hao phí lao động sống cÿa ngưßi lao động sản xuất trực tiếp ra sản phẩm ( thể l c ự , trí
lực, thßi gian) và hao phí lao động trong quá khā để sả ấ
n xu t ra tư liệu sản xuất. Trong quy mô xã
hội, giá trị cÿa hàng hóa do hao phí lao động trung bình quy định.
Giá trị hàng hóa là nội dung còn giá trị trao đổi là hình th c
ā biểu hiện cÿa giá trị. Giá trị
hàng hóa quyết định giá trị trao đổ i.
Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì lượng giá trị hàng hóa càng có xu hướng giảm
xuống do hao phí lao động giảm xuống.
→ Vậy, bất kì hàng hóa nào cũng có 2 thuộc tính trên. Giữa 2 thuộc tính vừa có sự th ng ố nhất v a ừ có s m ự âu thuẫn với nhau.
2. Lượng giá trß cāa hàng hóa và các nhận tố ảnh
hưởng tới lượng giá trß hàng hóa a) Cơ sở xác đßnh lượ
ng giá trß hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa được đo lưßng thông qua đơn vị thßi gian, cụ thể là do thßi gian lao động quyết định.
Trong thực tế, một loại hàng hóa đưa ra thị trưßng do rất nhiều ngưßi sản xuất ra, nhưng mỗi ngưßi
sản xuất do điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề là không giống nhau nên thßi gian lao động cá
biệt để sản xuất ra hàng hóa cÿa họ khác nhau. Tuy nhiên, lượng giá trị hàng hóa phải phản ánh
hao phí lao động trung bình trong ngành, trong xã hội chā không do hao phí lao động cá biệt xác
đinh. Như vậy, thước đo lượng giá trị cÿa hàng hóa được tính bằng thßi gian lao động xã hội cần thiết.
Thßi gian lao động xã hội cần thiết là thßi gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều
kiện bình thưßng cÿa xã hội, tāc là với trình độ kỹ t ật trung hu
bình, trình độ khéo léo trung bình và cưßng độ lao độ
ng trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
Giá trị cÿa hàng hóa (hao phí lao động xã hội) bị chi ph i
ố bái hao phí lao động cÿa nhóm có u điề
kiện sản xuất trung bình trong xã hội và cũng là nhóm cung āng đại bộ phận sản phẩm ra thị trưßng. b) Các nhân t
ố ảnh hưởng đ¿n lượng giá trß hàng hóa * Năng suất lao đßng:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất cÿa ngưßi lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong một đơn vị thßi gian hay số lượng thßi gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Khi năng suất lao động xã hội càng tăng, thßi gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm,
sản lượng càng tăng nhưng lượng giá trị cÿa một đơn vị sản phẩm càng giảm. Do đó, mỗi cá nhân,
mỗi ngưßi sản xuất kinh doanh không ngừng tăng năng suất lao động dể hao phí lao động cá biệt
giảm xuống nhỏ hơn hao phí lao động xã hội nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn, t cắ giảm thua lỗ.
Các biện pháp tăng năng suất lao động: - Āng dụng nh ng t ữ iến b c
ộ ÿa khoa học-kĩ thuật để cải tiến đối với máy móc, thiết bị, công nghệ.
- Nâng cao trình độ tay nghề cÿa ngưßi lao động ( đào tạo ng
lao độ sẵn có, trả lương cao để thu
hút lao động trình độ cao) - Tổ ch c
ā hợp lí hóa các khâu c a
ÿ quá trình sản xuất, sắp xếp đúng ngưßi, đúng việc. - Lợi d ng nh ụ u ki ững điề
ện tự nhiên thuận lợi.
→So sánh tăng năng suất lao động và tăng cưßng độ lao động:
- Giống: cũng dẫ tới 1 kết quả ng là tăng sản lượ - Khác:
+ Tăng NSLĐ xã hội: ngưßi lao động không mệt mỏi hơn mà sản lượng vẫn tăng và lượng giá
trị cÿa 1 đơn vị hàng hóa giảm
+ Tăng CĐLĐ là tăng māc
độ khẩn trương cÿa hoạt động lao ng. độ
Kết quả: tạo ra nhiều sản
phẩm hơn, ngưßi lao động mệt mỏi hơn → không thay đổi về chất cÿa hoạt động sản xuất. Trong
chừng mực mà ngưßi lao động có thể chịu đựng được thì giá trị cÿa hàng hóa không đổi.
* Mức đß phức tạp cāa lao đßng
Các loại hoạt động lao động được chia thành 2 loại:
- Lao động giản đơn là những ạt ho
động lao động mà ngưßi lao động chỉ cần có 1 sāc
khỏe bình thưßng, 1 trí lực bình thưßng, 1 thể lực bình thưßng là có thể làm đc. - Lao động ph c
ā tạp là những hoạt động lao động mà ngưßi lao độ ải đượ ng ph c đào tạo về chuyên môn trước đó.
Trong cùng 1 thßi gian lao đông, lao ng độ
phāc tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn lao ng độ
giản đơn. Lao động phāc tạp là lao động giản đơn được nhân lên gấp bội.
Để cho các hàng hóa do lao động giản đơn tạo ra có thể quan hệ bình đẳng với các hàng
hóa do lao động phāc tạp tạo ra, trong quá trình trao đổi ta quy mọi lao động phāc tạp thành lao
động giản đơn trung bình. Như vậy, ng lượ
giá trị cÿa hàng hoá được đo bằng thßi gian lao động xã h i
ộ cần thiết, giản đơn trung bình.
Câu 3: Bản ch t ấ cāa ti n ề t và c ệ hức năn a ti g cā n ề t ệ 1. Ngu n ồ g c
ố và bản chất cāa tiền tệ: a) Ngu n
ồ gốc cāa tiền tệ:
Tiền tệ xuất hiện là kết quả cÿa việc liên tục giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá
trình phát triển cÿa sản xuất và trao đổi hàng hóa. b) B n
ả chất cāa tiền tệ Tiền tệ là m c
ột hàng hóa đặ biệt được tách ra t t
ừ rong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá
chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa
những ngưßi sản xuất hàng hóa. 2. Các ch a t
ức năng cā iền tệ
a) Thước đo giá trß
- Tiền có thể dung để biểu hiện và đo lưßng giá trị cÿa hàng hóa.
- Giá cả cÿa hàng hóa là hình thāc biểu hiện bằng tiền c a ÿ giá trị hàng hóa
→ Giá trị hàng hóa là nhân t ố n i
ộ sinh hình thành nên giá cả vì giá cả bám sát xoay xung quanh trục giá trị.
- Nhân tố ngoại sinh tác động đến giá cả:
+ Giá trị cÿa đồng tiền: thưßng có xu hướng giảm làm giá cả tăng lên.
+ Cung – cầu: Cung >cầu thì giá cả giá trị; Cung =cầu thì giá cả =giá trị + S ự điều tiết c a ÿ Chính phÿ, Nhà nước
- à bất kể điểm nào mà giá cả khác giá trị thì xu thế vận ng độ c a
ÿ thị trưßng là theo thßi
gian giá cả cân bằng với giá trị.
b) Phương tiện lưu thông
- Tiền được sử dụng làm trung gian môi giới cÿa quá trình trao đổi mua bán với vai trò là vật ngang giá chung.
- Công thāc lưu thông hàng hóa: Hàng- Tiền – Hàng (H-T-H)
c) Phương tiện thanh toán: được dùng làm phương tiện thanh toán, chi trả sau khi các công
việc thanh toán được hoàn tất.
d) Phương tiện cất trữ: - Ph c
ụ vụ nhu cầu tiêu dùng trong tương lai - Có thể cất gi t
ữ rong nhà hoặc gửi ngân hàng - Nên cất giữ dư
ới dạng tiền vàng hoặc các tiền tệ ổn định và có tính thanh khoản cao.
e) Tiền tệ th¿ giới: công cụ mua bán, thanh toán, di chuyển tài sản giữa các quốc gia.
Câu 4: Nßi dung và tác đßng cāa quy luật giá trß
1. Nßi dung cāa quy lu t ậ giá trß
Theo quy luật giá trị, sản xuất và i
trao đổ hàng hoá phải dựa trên cơ sá hao phí lao đ ng x ộ ã
hội cần thiết. Trong kinh tế hàng hoá, mỗi ngưßi sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt
cÿa mình, nhưng giá trị cÿa hàng hoá không phải được quyết định á
b i hao phí lao động cá biệt c a ÿ
từng ngưßi sản xuất hàng hoá, mà bái hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được
hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, ngưßi sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động
cá biệt cÿa mình phù hợp với māc chi phí mà xã h i ộ chấp nh c ận đượ .
Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sá hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là
trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. S v ự ận động c a
ÿ quy luật giá trị thông qua sự vận động c a
ÿ giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sá c a
ÿ giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả cÿa nó sẽ c cao và ngượ lại.
Trên thị trưßng, ngoài giá trị, giá cả còn ph ụ thu c ộ vào các nhân t : ố cạnh tranh, cung cầu,
sāc mua cÿa đồng tiền. Sự tác động c a ÿ các nhân t
ố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị ng trưß
tách rßi với giá trị và lên xu ng xoay ố quanh tr c ụ giá trị cÿa nó. S v
ự ận động giá cả thị trưßng cÿa
hàng hoá xoay quanh trục giá trị cÿa nó chính là cơ chế ạt độ ho
ng cÿa quy luật giá trị. Thông qua
sự vận động cÿa giá cả thị trưßng mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
2. Tác đßng cāa quy luật giá trß
a) Điều ti¿t và lưu thông hàng hóa:
* Điều ti¿t sản xuất:
Quy luật giá trị có vai trò phân b ổ ngu n
ồ lực vào các ngành khác nhay để thiết lập 1 cân
đối kinh tế nhất định ( cân bằng về giá và cân bằng về cung cầu) Giả s
ử nền kinh tế đang có s ự mất cân i
đố ( ngành tập trung quá nhiều ngu n ồ l c ự →
cung>cầu →giá giảm →lợi nhuận cÿa ngưßi sản xuất giảm →cắt giảm sản xuất, di chuyển ngu n ồ
lực sang ngành còn ít nguồn lực) → Việc phân bổ ngu n l ồ ực diễn ra liên t c
ụ do nhu cầu cÿa con ngưßi luôn thay đổi.
* Điều ti¿t lưu thông: TP1: cung > cầu → P t 1 hấp TP2: cung < cầu → P c 2 ao
→ Có ngưßi vận chuyển hàng hóa từ TP1 sang TP2 → P1tăng, P2 giảm → thiết lập giá cả
cân bằng trong thị trưßng → cân bằng cung cầu
b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi ngưßi sản xuất hàng hoá tự ết quy đị ạt độ nh ho ng sản xuất,
kinh doanh cÿa mình. Nhưng do đ u
iề kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác
nhau. Ngưßi sản xuất nào có HPLĐ cá biệt nhỏ hơn HPLĐ xã hội cÿa hàng hoá sẽ có lợi, thu được
lãi cao. Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ phá sản, ngưßi sản xuất phải hạ thấp
HPLĐ cá biệt, tối thiểu là bằng HPLĐ xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến
kỹ thuật, cải tiến tổ ch c
ā quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao ng. độ Sự cạnh
tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sả ấ
n xu t xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.
c) Thực hiện bình tuyển tự nhiên những người s n ả xu t ấ
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: ững nh
ngưßi có điều kiện sản
xuất thuận lợi, có trình độ, kiến th c ā cao, trang bị k t
ỹ huật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp
hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhß đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Ngược lại, những
ngưßi không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rÿi ro trong kinh doanh nên bị thua
lỗ dẫn tới phá sản trá thành nghèo khó. Tác dụng c a
ÿ quy luật giá trị có ý nghĩa: một mặt, quy luật giá trị chi phối sự lựa ch n ọ t ự nhiên, đào thải các nhân t
ố yếu kém, kích thích các nhân t t ố ích c c
ự phát triển; mặt khác, phân hoá xã hội
thành kẻ giàu ngưßi nghèo, tạo ra s b ự ng t ất bình đẳ rong xã h i ộ . Câu 5: S ự chuy n
ể hóa tiền thành tư bản: Công th c
ứ chung cāa tư bản
và mâu thuẫn cāa CTC, điều kiện ra đời và hai thußc tính cāa hàng hóa sức lao đßng
1. Công thức chung cāa tư bản và mâu thu n ẫ cāa CTC
Tư bản là tiền vận động theo công thāc T – H – T’ trong đó T’ là tiền thu về lớn hơn T là tiền āng ra ban đầu.
∆�㕇 = (�㕇′ 2 �㕇 l ) à giá trị t
tăng thêm hay giá trị hặng dư * Ngu n
ồ gốc cāa ∆�㕻 trong lưu thông hàng hóa:
- Trao đổi ngang giá: giá trị cÿa mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau khi trao đổi là không
đổi → chưa xuất hiện ∆� 㕇
- Trao đổi không ngang giá: Không ph bi
ổ ến, không diễn ra trong thßi gian dài
+ Giá cả > giá trị (lợi thế hoàn toàn thuộc về ngưßi bán) tāc bán đắt thì nền kinh tế cũng
không giàu lên vì ngưßi bán cũng sẽ l à ngưßi mua → chưa xuất hiện ∆�㕇
+ Giá cả < giá trị (lợi thế hoàn toàn thu c
ộ về ngưßi mua) tāc mua rẻ thì nền kinh tế cũng
không giàu lên vì ngưßi bán cũng sẽ l à ngưßi mua→ chưa xuất hiện ∆T
+ Mua rẻ, bán đắt → xuất hiện ∆�㕇 u này ch nhưng điề
ỉ lí giải trên phạm vi 1 nhóm ngưßi,
chưa có ∆�㕇 trên phạm vi toàn bộ xã hội vì cái ngưßi này được lợi chính là phần thiệt hại cÿa đối tác anh ta.
→ Trên phạm vi toàn bộ xã h i
ộ , trao đổi không ngang giá không tạo ra ∆�㕇
→ Vậy, lưu thông hàng hóa không tạo ra ∆�㕇 trên toàn bộ xã hội * Ngu n
ồ gốc cāa ∆�㕻 ngoài lưu thông hàng hóa
- Tiền ngoài lưu thông không thể tự gia tăng giá trị.
- Hàng ngoài lưu thông bao gồm:
+ Hàng cất trữ: giá trị thưßng giảm theo thßi gian
+ Hàng tiêu dùng: Trong sản xuất :Tư liệu sản xuất sau khi sản xuất không tăng giá trị
Trong tiêu dùng: sá hữu cá nhân → không tăng giá trị
→ Ngoài lưu thông hàng hóa không xuất hiện ∆�㕇
→Như vậy, xuất hiện mâu thuẫn trong CTC cÿa tư bản: Giá trị thặng dư ∆� 㕇 không sinh ra trong
lưu thông và ngoài lưu thông nhưng những ngưßi làm kinh doanh lại thu được ∆�㕇.
2. Hàng hóa sức lao đßng
a) Điều kiện bi¿n sức lao đßng trở thành hàng hóa
- Sāc lao động , đó là toàn bộ các thể lực và trí lực á trong thân thể một con ngưßi, trong
nhân cách sinh động cÿa con ngưßi, thể lực và trí lực mà con ngưßi phải làm cho hoạt động để sản
xuất ra những vật có ích.
- Sāc lao động chỉ có thể trá thành hàng hóa khi: + Ngưßi có sāc lao độ ải đượ ng ph c t do v ự
ề thân thể, làm chÿ được dāc lao động c a ÿ mình và có quyền bán sāc ng c lao độ a
ÿ mình như một hàng hóa.
+ Ngưßi có sāc lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, trá
thành ngưßi vô sản, buộc phải bán sāc lao động c s ÿa mình để ng. ố
b) Hai thußc tính cāa hàng hóa sức lao đßng
* Giá trß hàng hóa sức lao đßng là hao phí lao động xã hội để sản xuất sāc lao động (tiêu
dùng 1 số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để đáp āng nhu cầu vật chất, tinh thần) cũng chính là
HPLĐ xã hội sản xuất ra tư liệu sinh hoạt cần thiết cho ngưßi lao động hay giá trị cÿa tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho ngưßi lao động.
Giá trị hàng hoá sāc lao động do những bộ phận sau đây hợp thành: M t
ộ là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất s c ā
lao động, duy trì đßi sống công nhân;
Hai là, phí tổn đào tạo công nhân;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái công nhân.
*Giá trß sử dÿng cāa hàng hóa sức lao đßng chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng s c ā
lao động. Quá trình đó là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hoá nào đó; đồng thßi tạo ra giá trị
mới (v+m) lớn hơn giá trị cÿa bản thân hàng hoá sāc lao động (v). Phần lớn hơn đó chính là giá trị
thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng cÿa hàng hoá sāc lao động có tính
chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn c a ÿ công thāc chung cÿa tư bản.
→ Hàng hóa sāc lao động là hàng hóa duy nhất, là nguồn g c
ố sinh ra giá trị và giá trị thặng dư. Câu 6: Quá trình s n ả xu t
ấ giá trß thặng dư, hai phương pháp sản xu t ấ
giá trß thặng dư, giá trß thặng dư siêu ngạch
1. Quá trình sản xuất giá trß thặng dư * Nhữn n
g đặc trưng cơ bả cāa quá trình s n
ả xuất tư bản chā ngh*a:
- Sản xuất TBCN là sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn. Đó là sự kết hợp c a ÿ 3 quá trình: sản xuất ra giá trị s
ử dụng; sản xuất ra giá trị; sản xuất ra giá trị thặng dư ( đây là mục đích t tuyệ đối hóa cÿa TBCN)
- Sản xuất tư bản chÿ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất thu c
ộ sá hữu cÿa nhà tư bản
và sāc lao động làm thuê, có các đặc điểm: một là, công nhân làm việc dưới s ki ự ểm soát cÿa nhà
tư bản, giống như những yếu tố khác cÿa sản ất xu
được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả
nhất; hai là, sản phẩm được làm ra thu c ộ sá h u c ữ
ÿa nhà tư bản, chā không thu c ộ về công nhân.
*Các giả đßnh nghiên cứu: trao đổi ngang giá; điều kiện sản xuất thuộc māc trung bình trong xã h i ộ
* Để hiểu rõ quá trình sản xu t
ấ giá trß thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất sợi cÿa một nhà tư bản làm ví dụ. Giả định để sả ấ
n xu t 10 kg sợi, cần 10 kg bông và giá 10 kg bông là 10 $. Để biến số bông
đó thành sợi, một công nhân ph ng t ải lao độ
rong 6 giß và hao mòn máy móc là 2 $; giá trị s c ā lao
động trong một ngày là 3 $ và ngày lao ng độ
là 12 giß; trong một giß lao động, ngưßi công nhân
tạo ra một lượng giá trị là 0,5 $; cu i
ố cùng giả định trong quá trình sản xuất, sợi đã hao phí theo
thßi gian lao động xã hội cần thiết.
Nếu công nhân LĐ một ngày 6 giß (đúng bằng th n t
ßi gian LĐ cầ hiết) thì: Chi phí sản xuất
Giá trß sản phẩm mới Tiền mua bông (10kg): 10$
Giá trị cÿa bông chuyển vào sợi: 10$ Hao mòn máy móc: 2$
Giá trị cÿa hao mòn máy móc chuyển vào sợi: 2$
Tiền mua SLĐ trong 1 ngày LĐ: 3$ Giá trị mới do công nhân tạo ra trong 6 giß: 0,5$*6 = 3$ Tổng cßng: 15$ Tổng cßng: 15$ → y, không có sinh ra giá Như vậ
trị thặng dư cho nhà TB, tiền chưa thể chuyển thành TB.
Nếu nhà tư bản bắt công nhân lao động 12 giß trong ngày như đã thoả thuận thì: Chi phí sản xuất
Giá trị sản phẩm mới (20 kg sợi)
- Tiền mua bông (20 kg): 20$ - Giá trị cÿ c
a bông đượ chuyển vào sợi: 20$
- Tiền hao mòn máy móc: 4$
- Giá trị cÿa máy móc được chuyển vào sợi: 4$
- Tiền mua sāc lao động trong một ngày: 3$ - Giá trị mới do lao động c a
ÿ công nhân tạo ra trong 12
Tổng cßng: T=27$ giß lao động: 6$
Tổng cßng: T’=30$
Như vậy, toàn bộ chi phí sản xuất mà nhà tư bản b r
ỏ a là T=27 $, còn giá trị c a ÿ sản phẩm
mới (20 kg sợi) do công nhân sản xuất ra trong 12 giß ng l lao độ à T’=
30$. Vậy 27 $ āng trước đã chuyển hoá thành 30$, đã đem lại một giá trị thặng dư ∆�㕇= 3$. Do đó
tiền tệ āng ra ban đầu đã chuyển hoá thành tư bản.
→ Giá trị thặng dư là một phần mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra nhưng bị nhà tư bả ếm đoạ n chi t.
* Qua nghiên cứu quá trình sản xu t
ấ giá trß thặng dư, ta rút ra 3 k¿t luận:
- Phân tích giá trị sản phẩm, ta thấy có hai phần:
+ Giá trị cũ (c=24$) là phần giá trị cÿa tư liệu sản xu ng,
ất như máy móc, nhà xưá nguyên
vật liệu…được lao động bảo tồn và di chuyển sang sản phẩm.
+ Giá trị mới (v+m=6$) là giá trị do sāc lao động làm thuê tạo ra
→ Giá trị sản phẩm = c+v+m - ng c Ngày lao độ a
ÿ công nhân bao giß cũng được chia thành hai phần:
+ Thßi gian lao động mà ngưßi công nhân tạo ra một lượng giá trị bằng với giá trị sāc lao
động (v) cÿa mình gọi là thßi gian lao động cần thiết và lao động trong khoảng thßi gian đó là lao động cần thiết.
+ Thßi gian lao động mà ngưßi lao ng độ
tạo ra giá trị thặng dư (m) cho nhà tư bản gọi là
thßi gian lao động thặng dư, và lao động trong khoảng thßi gian đó gọi là lao động thặng dư.
→ Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình sản xuất được kéo dài vượt quá thßi gian lao động tất yếu.
- Sau khi nghiên c u quá trì ā
nh sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta nhận thấy mâu thuẫn c a ÿ
công thāc chung cÿa tư bản đã được giải quyết. Trong lưu thông nhà tư bản mua được một thā
hàng hoá đặc biệt, đó là hàng hoá sāc lao động. Sau đó nhà tư bản sử ụng d hàng hoá đặc biệt đó
trong sản xuất, tāc là ngoài lĩnh vực lưu
thông để sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Do
đó tiền cÿa nhà tư bản mới chuyển thành tư bản.
2. Hai phương pháp sản xuất giá trß thặng dư a) S n
ả xuất giá trß thặng dư tuyệt đ i ố
- Phương pháp sx giá trị thặng dự tuyệt đối là pp sx ra giá trị thặng dư bằng cách kéo dài
ngày lao động vượt quá thßi gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lđ, giá trị sāc lđ và thßi
gian lđ tất yếu không thay đổi.
- Ngày lao động kéo dài nhưng thßi gian lđ cần thiết không thay đổi, do đó thßi gian lao
động thặng dư tăng lên thì tỷ suất giá trị thặng dư càng cao, giá trị thặng dư tuyệt đối càng nhiều.
- Tuy nhiên, trong thực tế, việc kéo dài thßi gian lao ng độ vấp phải nh ng ữ giới hạn nhất
định như những giới hạn về mặt thể chất và tinh thần cÿa ngưßi lao đ ng. ộ Mặt khác, còn bị giới
hạn do phong trào đấu tranh cÿa giai cấp công nhân đòi rút ngắn ngày lao động. Vì vậy, giai cấp
tư sản không thể kéo dài ngày lao động một cách vô hạn được.
- Khi ngày lao động cÿa công nhân được giới hạn trong khoảng lớn hơn thßi gian lao động
cần thiết và nhỏ hơn ngày lao động tự nhiên (24 giß) thì nhà tư bản tìm cách tăng cưßng độ lao
động, tăng māc độ khẩn trương (VD : thuê ngưßi đốc thúc) – về thực chất cũng chính là kéo dài ngày lao động.
b) Sản xuất giá trß thặng dư tương đối
-Giá trị thặng dư tương đối là GTTD được tạo ra do rút ngắn thßi gian lao ng độ tất yếu
bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhß đó tăng thßi gian lđ thặng dư lên ngay trong
điều kiện độ dài ngày lđ sx như cũ. - Mu n r
ố út ngắn thßi gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sāc lao động. Muốn hạ thấp giá
trị sāc lao động phải giảm giá trị những u s tư liệ
inh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng cÿa công nhân.
Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng su ng t ất lao độ
rong các ngành sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng cÿa công nhân hay tăng năng suất lao động trong
các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra nh u s ững tư liệ inh hoạt đó.
→Nếu trong giai đoạn đầu cÿa chÿ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương
pháp chÿ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối
là phương pháp chÿ yếu. Lịch sử phát triển c a ÿ lực ng lượ
sản xuất và cÿa năng suất lao động xã
hội dưới chÿ nghĩa tư bản đã
trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trưßng thÿ công và đại
công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với
nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển cÿa chÿ nghĩa tư bản. Dưới chÿ nghĩ a tư bản, việc áp d ng ụ
máy móc không phải là để giảm nhẹ c ßng độ ư lao độ ng
cÿa công nhân, mà trái lại tạo điều kiện để tăng cưßng độ lao động. Ngày nay, việc tự động hoá
sản xuất làm cho cưßng độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thāc mới, sự căng thẳng cÿa thần
kinh thay thế cho cưßng độ lao động cơ bắp. 3. GTTD siêu ng c ạ h
GTTD siêu ngạch là phần GTTD thu được do tăng năng suất lao ng độ cá biệt, làm cho giá
trị cá biệt cÿa hàng hóa th t
ấp hơn giá trị hị trưßng cÿa nó.
Xét từng trưßng hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thßi, xuất hiện và mất
đi. Nhưng xét toàn bộ xã ội h
tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng t n ồ tại thưßng
xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng cÿa nhà tư bản và là động lực mạnh nhất
thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản ất
xu , tăng năng suất lao động, làm cho
năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng. C. Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thāc biến tướng cÿa giá trị thặng dư tương i
đố , vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đề ựa u d
trên cơ sá tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăng năng suất
lao động cá biệt, còn m t ộ bên d ng xã h
ựa vào tăng năng suất lao độ ội). S ự khác nhau gi a
ữ giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối còn thể hiện á
chỗ giá trị thặng dư tương đ i
ố do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể
hiện quan hệ bóc lột cÿa toàn bộ giai cấp tư sản i
đố với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá
trị thặng dư siêu ngạch chỉ do m t ộ s
ố các nhà tư bản có k t
ỹ huật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó,
nó không chỉ biểu hiện m i
ố quan hệ giữa tư bản và lao ng độ
làm thuê, mà còn trực tiếp biểu hiện
mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản. T
ừ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các
nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chāc lao động và tổ chāc sản xuất để ng, gi tăng năng suất lao độ
ảm giá trị cÿa hàng hoá. Câu 7: L i ợ nhu n ậ , l i
ợ nhuận binh quân và giá cả s n ả xu t ấ : l i ợ nhuận,
tỷ suất l i ợ nhu n ậ , c n
ạ h tranh trong nßi bß nghành và c n ạ h tranh gi a ữ các ngành
1. Lợi nhuận
- Lợi nhuận là hình thāc biểu hiện c a
ÿ giá trị thặng dư, nhưng được quan niệm do toàn bộ
tư bản āng trước sinh ra
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất → p = (c+v+m) – (c+v )=m
* So sánh lợi nhuận và GTTD:
- Giống: đều có chung nguồn gốc là kết quả không công c a ÿ công nhân.